Phân tích quá trình quá độ trong mạch điện bằng phương pháp tích phân kinh điển

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 6 січ 2025

КОМЕНТАРІ • 32

  • @huyhuynhquang3004
    @huyhuynhquang3004 2 роки тому

    em cảm ơn cô nhiều lắm ạ

  • @linhthuy3595
    @linhthuy3595 Місяць тому

    6:56 , cô ơi, tại sao hình 1c ở trước là chỉ có nguồn J và r1 // r2, mà hình 1c ở sau thì nhìn giống như hình 1a vậy cô, hình ở sau là không có nguồn J mà có R1 nt R2 + (L // R3)

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  28 днів тому

      Em có thể hiểu là để tìm điều kiện đầu thì ta phải giải tại thời điểm t = -0, nghĩa là lúc đó khoá K ở vị trí 1, mạch chỉ có nguồn J và R1 // R2. Sau đó ta phải tìm tại thời điểm t = +0, nghĩa là phải viết hệ phương trình mô tả mạch tại thời điểm bắt đầu khoá K chuyển sang vị trí 2. Hình 1c lúc sau thi đúng ra ta nên ký hiệu là hình 1d.

  • @Babababa-dd8qv
    @Babababa-dd8qv 4 роки тому

    Cô ơi,cho em hỏi ví dụ mình tính ra mấy cái i vs i' á cô,mình lấy độ lớn hay để nguyên dấu cô ơi,

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  4 роки тому +1

      Nếu hỏi cường độ hiệu dụng thì lấy độ lớn. Nếu hỏi dòng điện thì để nguyên.

    • @Babababa-dd8qv
      @Babababa-dd8qv 4 роки тому

      @@lethithuhaktd dạ em cảm ơn cô nhiều ạ,video cô hay lắm ạ

  • @hoanglam2693
    @hoanglam2693 3 роки тому

    Cô ơi ở 5:47 Hình 1c tại sao mình lại bỏ đi đoạn mạch nối với R3 vậy cô

    • @halethu7950
      @halethu7950 3 роки тому

      Nguồn J là nguồn 1 chiều, cuộn cảm L coi như dây dẫn ở chế độ xác lập, nối tắt R3 nên ko còn R3.

    • @Nhatlongn-tg3mp
      @Nhatlongn-tg3mp Рік тому

      @@halethu7950 nối tắt là sao v cô '

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  Рік тому +1

      @@Nhatlongn-tg3mp nghĩa là ngắn mạch 2 điểm đó

  • @ngocluyenthai9834
    @ngocluyenthai9834 Рік тому

    cô ơi 8:40 sao không có dòng đi qua C vậy cô ơi.em ko hỉu

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  Рік тому

      nguồn E là nguồn một chiều nên ở chế độ xac slập mới sẽ không có dòng đi tụ C

    • @ngocluyenthai9834
      @ngocluyenthai9834 Рік тому

      @@lethithuhaktd cảm ơn cô ak

  • @urikhoa1762
    @urikhoa1762 3 роки тому

    Cô ơi cho e hỏi: Tất cả các thành phần tự do của tất cả các nghiệm quá độ trong cùng 1 mạch điện có dạng giống nhau không ạ?vì sao ạ?

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  3 роки тому +1

      Tất cả các đáp ứng tự do trong mạch điện đều phải có chung các số mũ tắt pk. Có như vậy các phương trình viết theo luật Kirchhoff 1, 2 cho các đáp ứng tự do mới được thỏa mãn ở mọi thời điểm.

  • @AnTrịnhQuốc-f3u
    @AnTrịnhQuốc-f3u 2 місяці тому

    cô ơi đoạn 8.43 khi sơ đồ tại trạng thái xác lập mới thì không có i do 1 chiều, nhưng vẫn có điện áp u bằng E đúng không ạ

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  2 місяці тому

      uC trong bài 2 abừng điện áp trên nhảnh R mắc song song và trong trường hợp này bằng đúng nguồn E

  • @lehoatran8970
    @lehoatran8970 Рік тому

    5p47 điện trở r3 bị nối tắt là sao ạ cô,sao từ hình 1 r1 nt r2 mà sang hình 1c lại thành r1 song song r2 vậy cô ,e chưa hiểu ạ

  • @cuti7459
    @cuti7459 4 роки тому

    Cô ơi cho em hỏi là nếu đầu bài yc là tính điện áp quá độ trên điện trở r2 thì mk b1 lại tính ir2 xlm ạ

    • @cuti7459
      @cuti7459 4 роки тому

      Dạ

    • @cuti7459
      @cuti7459 4 роки тому

      Mà cô ơi em mới có một cách giải tìm ra ur1 qd k cần lập pt vi phân mà vẫn ra kq là 12.5 v nhưng kb cách làm đó có đúng kk ak

    • @cuti7459
      @cuti7459 4 роки тому

      Cô đợi em chút ak

    • @cuti7459
      @cuti7459 4 роки тому

      Em vừa làm xong cô xem giúp em vs ak

  • @HuyNguyen-tz4zy
    @HuyNguyen-tz4zy 4 роки тому

    cô ơi nếu như trường hợp p có nghiệm kép thì dạng sao ạ

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  4 роки тому

      E viết iqd = itd (dạng nghiệm kép) + ixlm sau đó thay điều kiện đầu vào tính bình thường.

  • @hieutrong9253
    @hieutrong9253 3 роки тому

    cô ơi lúc em đứng từ nhánh R3 để tính Zv thì kết quả không giống nhau cô ạ

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  3 роки тому

      Đứng từ nhánh R3 thì Zv = [(R1 nt R2) //pL] nt R3

  • @x3oann952
    @x3oann952 3 роки тому

    Cô ơi.em có bài em làm không hiểu cô có thể giúp em đc k ạ

    • @lethithuhaktd
      @lethithuhaktd  3 роки тому

      E gửi bài qua email cô xem

    • @x3oann952
      @x3oann952 3 роки тому

      @@lethithuhaktd dạ thưa cô em gửi rồi ạ, mail của em là doanhien2612001@gmail.com ạ

  • @haule-oy8hh
    @haule-oy8hh 4 роки тому

    cô ơi chỗ bước 3 iL(0-) như nào thế ạ

    • @halethu7950
      @halethu7950 4 роки тому

      Em xem từ phút 5.34 nhé.