- 63
- 575 923
Lê Thị Thu Hà KTĐ
Vietnam
Приєднався 28 бер 2020
Mạch phi tuyến ở chế độ xác lập - Phương pháp tuyến tính hóa đoạn đặc tính làm việc
#LêThịThuHà #dạy học online
Phương pháp tuyến tính hoá đoạn đặc tính làm việc áp dụng cho mạch điện có phần tử phi tuyến làm việc ở chế độ mà trạng thái của chúng gồm một thành phần không đổi đủ lớn cộng thêm một thành phần biến thiên có giá trị đủ nhỏ.
Phương pháp tuyến tính hoá đoạn đặc tính làm việc áp dụng cho mạch điện có phần tử phi tuyến làm việc ở chế độ mà trạng thái của chúng gồm một thành phần không đổi đủ lớn cộng thêm một thành phần biến thiên có giá trị đủ nhỏ.
Переглядів: 716
Відео
Tổng trở vào của mạng 2 cửa - Cách thứ 3 xác định thông số Aik
Переглядів 2026 місяців тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Tổng trở vào của mạng 2 cửa - Cách thứ 3 xác định thông số Aik theo các tổng trở vào ngắn mạch và hở mạch ở cửa 1 và cửa 2.
Sơ đồ thay thế mạch điện có hỗ cảm - Chương 6
Переглядів 2647 місяців тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Mạch điện có hỗ cảm là mạch điện ngoài mối liên hệ về điện còn có mối liên hệ về từ thông giữa các phần tử L ở trong mạch. Do có mối liên hệ về từ thông nên điện áp trên 1 nhánh nào đó không những phụ thuộc vào dòng điện đi qua nhánh đó mà còn phụ thuộc vào dòng điện ở nhánh có hỗ cảm với nhánh đó.
Bài tập 6.12. Chương 6: Mạch điện có hỗ cảm
Переглядів 4457 місяців тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Mạch điện có hỗ cảm là mạch điện vừa có mối liên hệ về điện vừa có mối liên hệ về từ thông giữa các phần tử L ở trong mạch. Do có mối liên hệ về từ thông nên điện áp trên một nhánh không những phụ thuộc vào dòng đi qua nhánh đó mà còn phụ thuộc vào dòng ở nhánh có hỗ cảm với nhánh đó.
Bài 4 9.Chương 4.Phương pháp xếp chồng với nguồn chu kỳ không sin
Переглядів 47310 місяців тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Hướng dẫn Bài 4 9 Phần bài tập vận dụng- Chương 4. Sử dụng phương pháp xếp chồng với nguồn chu kỳ không sin.
Bài 4.7 Chương 4. Phương pháp xếp chồng với nguồn chu kỳ không sin
Переглядів 58411 місяців тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Hướng dẫn chi tiết - Bài 4.7 - Chương 4 - Sách bài tập phần vận dụng. Phương pháp xếp chồng với nguồn chu kỳ không sin.
Phương pháp điện thế các nút - Bài tập chương 3
Переглядів 59811 місяців тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Phương pháp điện thế các nút để phân tích 2 bài tập phần vận dụng chương 3: Bài 3.7 và bài 3.9.
Cách thành lập sơ đồ phức của mạch điện
Переглядів 1,7 тис.11 місяців тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Để tiện tính toán người ta thường đại số hoá sơ đồ mạch điện (phức hoá sơ đồ) ngay từ các ký hiệu và các luật trên sơ đồ. Cụ thể: ta biểu diễn các tổng trở phức Z (hoặc tổng dẫn phức Y) và các biến ảnh phức dòng điện, điện áp, nguồn suất điện động...trên cùng sơ đồ, sơ đồ như vậy gọi là sơ đồ phức.
Bài tập xác định sai lệch tĩnh St% của hệ thống
Переглядів 1,8 тис.Рік тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Chế độ xác lập, chất lượng tĩnh của hệ thống được đánh giá sai lệch tĩnh - St. St = lim[u(t) - y(t)] = lime(t) (t = vô cùng), u(t): tín hiệu vào hệ thống, y(t): tín hiệu ra hệ thống, e(t): sai lệch điều khiển
Hàm truyền đạt của mạch RLC
Переглядів 6 тис.Рік тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Hàm số truyền của phần tử tự động hay hệ thống (còn gọi là hàm truyền đạt) là tỷ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào biểu diễn dưới dạng toán tử Laplace với các điều kiện đầu triệt tiêu.
Phương pháp toán tử Laplace để phân tích bài toán quá độ
Переглядів 3,1 тис.Рік тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Phương pháp toán tử Laplace để phân tích bài toán quá độ (có ví dụ minh họa đơn giản và dễ hiểu)
Mạch điện quá độ phương pháp tích phân kinh điển phần 2
Переглядів 2,1 тис.Рік тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Để phân tích mạch điện quá độ theo phương pháp tích phân kin điển ta thực hiện theo 4 bước: Bước 1: giải mạch điện ở chế độ xác lập mới; Bước 2: Lập và giải phương trình đặc trưng; Bước 3: Xác định điều kiện đầu; Bước 4: Thay điều kiện đầu vào biểu thức của đáp ứng quá độ để xác định các hằng số tích phân.
Bài tập mạch 3 pha tải mắc hình sao và hình tam giác
Переглядів 8 тис.Рік тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Video giới thiệu 2 dạng bài tập cơ bản về mạch 3 pha: tải mắc hình sao có dây trung tính và tải mắc hình tam giác, yêu cầu tính dòng điện trong các pha, dòng điện dây và công suất của mạch 3 pha.
Phương pháp điện thế các nút
Переглядів 4,4 тис.2 роки тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Phương pháp điện thế các nút là một trong các phương pháp cơ bản để phân tích mạch điện với ẩn số của bài toán là điện thế của các điểm nút. Phương pháp sử dụng luật Kirchhoff 1 để viết hệ phương trình. Phương pháp tiện dùng cho các bài toán có nhiều nhánh mắc song song giữa 2 điểm nút.
Bài tập tính dòng điện, điện áp và công suất
Переглядів 4,3 тис.2 роки тому
#LêThịThuHà #dạyhọconline Bài tập tính dòng điện, điện áp và công suất của nguồn, công suất của tải, cân bằng công suất giữa nguồn và tải.
Bài tập mạch điện 3 pha đối xứng (Mạch đối xứng có tải nối sao và tam giác)
Переглядів 28 тис.2 роки тому
Bài tập mạch điện 3 pha đối xứng (Mạch đối xứng có tải nối sao và tam giác)
Phương pháp xếp chồng nguồn chu kỳ không sin
Переглядів 1,8 тис.2 роки тому
Phương pháp xếp chồng nguồn chu kỳ không sin
Phương pháp dòng điện các nhánh phân tích mạch điện có hỗ cảm
Переглядів 7 тис.2 роки тому
Phương pháp dòng điện các nhánh phân tích mạch điện có hỗ cảm
Bài thí nghiệm: Nghiệm chứng định lý Thevenin
Переглядів 1,6 тис.3 роки тому
Bài thí nghiệm: Nghiệm chứng định lý Thevenin
Mạng 2 cửa - Cách xác định các thông số Aik
Переглядів 9 тис.3 роки тому
Mạng 2 cửa - Cách xác định các thông số Aik
Quan hệ dòng áp trong nhánh thuần cảm L
Переглядів 1,1 тис.3 роки тому
Quan hệ dòng áp trong nhánh thuần cảm L
Biến đổi Laplace - Khai triển Heaviside
Переглядів 8 тис.3 роки тому
Biến đổi Laplace - Khai triển Heaviside
Định lý Thevenin - Norton (ứng dụng biến đổi song song các nhánh có nguồn)
Переглядів 7 тис.3 роки тому
Định lý Thevenin - Norton (ứng dụng biến đổi song song các nhánh có nguồn)
Hai luật Kirchhoff dưới dạng số phức
Переглядів 7 тис.3 роки тому
Hai luật Kirchhoff dưới dạng số phức
Bài thí nghiệm mạch RLC đối với kích thích hình sin. Nghiệm lại định luật Kirchhoff
Переглядів 2,1 тис.3 роки тому
Bài thí nghiệm mạch RLC đối với kích thích hình sin. Nghiệm lại định luật Kirchhoff
8:55
6:56 , cô ơi, tại sao hình 1c ở trước là chỉ có nguồn J và r1 // r2, mà hình 1c ở sau thì nhìn giống như hình 1a vậy cô, hình ở sau là không có nguồn J mà có R1 nt R2 + (L // R3)
Em có thể hiểu là để tìm điều kiện đầu thì ta phải giải tại thời điểm t = -0, nghĩa là lúc đó khoá K ở vị trí 1, mạch chỉ có nguồn J và R1 // R2. Sau đó ta phải tìm tại thời điểm t = +0, nghĩa là phải viết hệ phương trình mô tả mạch tại thời điểm bắt đầu khoá K chuyển sang vị trí 2. Hình 1c lúc sau thi đúng ra ta nên ký hiệu là hình 1d.
cô ơi cho em hỏi khi nào -120 độ khi nào +120 độ v ạ
Nếu chọn pha A là chuẩn góc 0 độ thì pha B chậm sau pha A sẽ là góc -120 độ, pha C nhanh hơn pha A sẽ là góc +120 độ
em iu cô qaaa
Cô ra thêm video về tìm hàm truyền mạch có R,C trong đó C ở phản hồi R là tín hiệu và có điode đi ạ
cô ơi em hỏi ở bài 2 nếu nguồn mắc hình tam giác, tải mắc hình sao thì tính Id và Ip như nào vậy cô
Cô ơi cho e xin hỏi nếu nguồn chỗ E3 đổi mũi tên theo chiều ngược lại thì mình sẽ có kết quả như nào vậy cô
E2 chứ
@ không cô e đang nói đến cái nút E3 cơ cô
Dạ cô cho em hỏi là giả sử bài hong cho Z1 thì mình vẫn vẽ hình như dị và cho Z1 bằng 0 được hong cô
Không cho thì em bỏ Z1 ra khỏi hình, như vậy thì hình sẽ càng đơn giản hơn.
@lethithuhaktd Dạ dị còn mấy cái công thức mà có Z1 là mình thế bằng không hết hả cô
Hay quá ạ, cám ơn cô nhìu
Làm thế nào để xác định chiều dòng điện vậy ạ
Chiều dòng là do mình tuỳ ý chọn nhé.
sao Uh=E2-i'z2 ạ cô giải đáp giup em với ạ
Cô nhận giải bài không ạ
Ib cô
EM gửi vào địa chỉ gmail đầu video
Cảm ơn cô nhiều ạ
Mỗi t thấy khó hiểu à 🙂
bài giảng hay quá cô ơi chúc cô nhiều sức khỏe
cô ơi đoạn 8.43 khi sơ đồ tại trạng thái xác lập mới thì không có i do 1 chiều, nhưng vẫn có điện áp u bằng E đúng không ạ
uC trong bài 2 abừng điện áp trên nhảnh R mắc song song và trong trường hợp này bằng đúng nguồn E
Cô ơi cô cho em xin sđt em trao đổi với cô một số vấn đề của môn lí thuyết điều khiển tự động được không ạ
Mn ơi cho mik hỏi sao phút thứ 9:10 lại phải đạo hàm 2 vế v a ? Mong mn giúp đỡ thắc mắc
Cô dạy ở trường nào vậy ạ
cô ơi, cô cho em hỏi làm thế nào để xác định số phương trình của hệ phương trình vi phân cần lập ạ?
Em viết hệ phương trình vi phân mô tả mạch theo 2 luật Kirchhoff khi khoá K đã tác động,
@@lethithuhaktd dạ vâng, em cảm ơn cô
Tại sao nó là nguồn 1chiều vậy cô
Nguồn do mình đặt, cô chọn đầu bài là nguồn một chiều.
học nghề điện nhưng k biết j về điện tự học lại không biết có đc k nhỉ
quá đẳng cấp Cô ơi.19/9/2024
Cô ơi, điện dung phi tuyến, họ cho đặc tính quan hệ điện tích thì em có thể suy ra điều gì được ạ? E cảm ơn cô.
ĐIện dung phi tuyến, quan hệ phi tuyến là điện tích q theo điện áp đặt vào tụ, từ đó ta suy ra được giá trị điện dung động Cđ bằng đạo hàm của điện tích theo đạo hàm của điện áp.
Cô ơi, với nguồn xoay chiều hình sin lúc tìm sơ kiện phải phức hoá hay làm ntn ạ?
Em để nguyên hàm hình sin và thay t =0 vào hàm, lúc đó chỉ còn sin của góc pha đầu.
@@lethithuhaktd vâng ạ
Em thưa cô ở bài này thì IBA=Id luôn hay =Ipha ạ
IAB là Ipha của tải mắc hình tam giác
@@lethithuhaktde cảm ơn cô ạ
Cô ơi công thức iL là bài nào cũng dc ạ Hay chỉ cho bài cô chữa ạ
Công thức nào của iL, em nói rõ hơn?
Giờ thì e đã hiểu, cảm ơn cô nhiều ạ
Cô ơi e có thể nào liên hệ với cô để hỏi bài đc không ạ.Em xin cảm ơn
em gửi bài vào gmail ở đầu video
thưa cô tại sao ta phải nhân kết quả với hàm 1(t) ạ ?
Trong quá trình tính toán không cần ghi, kết quả cuối cùng ghi để biểu thị hàm gốc.
Cô ơi, ct tìm Aik, cái Z là Z bình thường chứ ko là Z phức đúng ko ạ, em gặp cái đề nó cho Z ở dang Z(phức, gạch trên đầu) e cần đưa về Z ko có gạch trên đầu ko ah? Xong với gán vào ct?
Tổng quát Z chính là các tổng trở phức. Em xem thêm ví dụ ở link này: ua-cam.com/video/wqesZUObHro/v-deo.html
nhánh đấy có nguồn 1 chiều thì sao ạ :( cô hd em với
Với nguồn 1 chiều thì em cũng làm tương tự và tuân thủ theo các tính chất của mạch 1 chiều.
Cô ơi nếu trên nhánh có E mà không có Z thì sao ạ 🥲
Thì vẫn áp dụng công thức định luật ôm cho đoạn mạch và giá trị của nguồn E bằng 0.
Cô ơi đề nó cho em phương trình e(t) thì em suy ra E phức đúng ko cô?
Đúng rồi e nhé!
C ô ơi giúp em câu này với ạ 😢: Cho mạch điện 3 pha đối xứng ,tải nối sao, nguồn nối tam giác. Dòng điện pha của tải là Ipt = 50 A, điện áp pha của tải là Upt = 220 V. Tính dòng điện và điện áp pha của nguồn Ipn và Upn.
Theo đề bài thì là dòng điện ba pha và tải nối sao, mà khi nối sao thì ud = căn3 của Up, id = ip, vậy điện áp nguồn là ud = 220v*căn3 và id = 50A
em thưa cô sau khi ghép nhánh z1 vào thì hai đầu Uh có cả Zc nữa thì sao vẫn bằng Umn ạ
Anh cx học lý thuyết mạch ạ
@@HoangPham-lb6yz tôi học mạch 1 bạn ơi
Zc ở hình 3c mắc nối tiếp với {(Z2 nt Za)//(Z6 nt Zb)} đã được thay thế bằng Zv rồi nhé.
Các bạn cần tìm thêm tài liệu lý thuyết cũng như bài tập của môn học cơ sở lý thuyết mạch điện 1 và 2 truy cập theo đường link: ua-cam.com/channels/h_9Bknpwwi4L9PoKYV7Ftg.html
cô dạy hay và dễ hiểu quá a
Lưới điện 3 pha Ud=380vol, tải đấu sao , Ia =13A, Ib=35A, Ic= 8A vậy In = ?A cô cho em công thức với. Cảm ơn cô nhiều
Dòng điện trong dây trung tính sẽ là tổng 3 dòng điện phức trong 3 dây pha (sử dụng định luật Kirchhoff 1)
cô ơi cho e hỏi ở bài tập 2 sau khi tìm được dòng điện dây IA để tìm dòng điện pha thì em áp dụng công thức IAB=IA/✓3 cho mạch mắc tam giác lại ra kết quả khác . Và nếu ở bài tập 2 Ea=Eb=Ec=220v Uo'o=0 thì công thức tính IA và IAB vẫn giữ nguyên vậy ạ . Với lại cô cho e hỏi khi nào cần phải chuyển mạch đấu tam giác về sao ạ tại em thấy có những bài tập (nguồn)Y-(tải)△ thì người ta chuyên phần △ về Y nhưng có những bài tập họ giữ nguyên phần △ và tính điện áp pha như bình thường Ip=Up/Zp ấy ạ
Bài tập 2 nguồn mất đối xứng nên không áp dụng được công thức I pha = I dây/căn 3.
Tuỳ thuộc cụ thể sơ đồ mạch đã cho mới chuyển từ tam giác về sao nhé.
@@lethithuhaktd vâng em cảm ơn cô ạ
@@lethithuhaktd vậy là cứ mạch ngồn Y- tải tam giác là phải chuyển phần tam giác về sao phải k ạ
dạ cho em hỏi I1= - sao lúc tính công suất nguồn nó lại E1.I sao I nó lại thành + vậy ạ
tính công suất thì dòng là liên hợp thì phần ảo của dòng phải đổi dấu
tại sao điều kiện đầu iL=0 mà uc=E vậy cô theo em bt thì iL,uC điều bằng 0 mà
VÌ nguồn E đã cho một chiều, RLC mắc nối tiếp, không có dòng nhưng có điện áp rơi trên tụ C.
ra phần 2 đi cô
Cô cho xin zalo với
Em gửi vào hòm thư leha ktd@tnut.edu.vn
cho e hỏi ở vd4 mình có thể biểu diễn y(t) và u(t) theo phương trình vi phân dc ko ạ? e tìm mãi mà ko ra :((
cô cho em hỏi nếu mạch có nguồn dòng thì phải làm cách nào ạ. Em cảm ơn cô
Em xem bài số 2 có nguồn dòng J nhé.
Dạ em thưa cô, ở bài 4. Mạch mắc song song thì I tổng bằng tổng các I. Nhưng mà cô giải thích thì I ở 2 nhánh bằng nhau. Em chưa hiểu chỗ này lắm ạ.
Điện áp đặt vào như nhau, tổng trở như nhau nên cường độ dòng điện (modul) bằng nhau
Ôi không tìm ra bài giảng của cô chắc em mù lun môn này quá cảm ơn cô 😂😂
Cô ơi cho e hỏi Ue và e là gì ạ vì nếu Ue là điên áp nguồn E là suất điện động của nguồn thì E=Ue chứ ạ cái này vật lý thpt nói vậy ạ chứ e chưa thấy Ue=-E vậy theo định luật 2 thì tổng các điện áp phải bằng 0 (dấu của điện áp thì đk quy định bằng cách chọn vòng)mà suất điện động E1 cũng chính là điện áp ,mà e1 cùng chiều vòng quay thì vế trái nó mang dấu dương chuyển vế sang phải thì nó phải mang dấu âm chứ ạ ,mong cô giải đáp thực sự định nghĩa ghi một đằng nhưng lúc chọn chiều lại chọn chiều âm cho E khi nó cùng chiều vòng trong khi vật lý THPT nói rằng E=U .
Ue và E có giá trị bằng nhau nhưng chiều ngược nhau, nguồn U quy ước chiều dương đi từ nơi có điện thế cao về điện thế thấp, nguồn e quy ước chiều dương đi từ nơi có điện thế thấp về điện thế cao.