PDF: facebook.com/groups/toancaocap.neu/permalink/6535437956582931 GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN: 1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull 2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull 3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full 4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2 5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU 6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull 7. KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull 8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao DONATION: * Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Em xem từ đầu đến giờ video nào của thầy cũng rất hay, dễ hiểu và rất cuốn ạ😁😁😁 Cảm ơn thầy đã làm ra những video hay như vậy ạ, em chúc thầy có thật nhiều sức khỏe ạ🥰🥰🥰
Lim(x->0) = (căn bậc hai của 1+tanx) - căn bậc hai của 1+six) tất cả chia x^3 .... Dạ cho e hỏi ở bài này khi áp dụng VCB tương đương xong thì bị triệt tiêu mất thì bài này có hướng giải như nào ạ.
Khi x->3 ta tìm được: + VCB tương đương của tử là (x-3) Từ 25:30 đến 28:30 là tôi đang tìm VCB tương đương cho mẫu, và thu được: + VCB tương đương của mẫu là (x-3)/4 Tiếp theo thay VCB tương đương thì (x-3) bị triệt tiêu. Thực sự đoạn này khó hiểu đến vậy à?
PDF: facebook.com/groups/toancaocap.neu/permalink/6535437956582931
GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
+ Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo
+ Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo
+ Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan
+ Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien
+ Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo
+ Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:
1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull
2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull
3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full
4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2
5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU
6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
7. KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull
8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao
DONATION:
* Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312
* Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Em xem từ đầu đến giờ video nào của thầy cũng rất hay, dễ hiểu và rất cuốn ạ😁😁😁
Cảm ơn thầy đã làm ra những video hay như vậy ạ, em chúc thầy có thật nhiều sức khỏe ạ🥰🥰🥰
Cảm ơn em! Chúc em học tập thật tốt nhé.
Nếu có thời gian thì em chia sẻ video giúp thầy. 😊
@@EurekaUni vâng ạ
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
thầy giảng vừa hay lại còn vui tính nữa, chúc thầy nhiều sức khỏe
hay quá thầy ơi, xem tới đâu hiểu liền tới đó! 1000000đ ❤❤
Thầy giảng hay quá 🥰🥰 dễ hiểu mà hiệu quả cao
Thầy dạy hay như này mà thầy lại free hết khóa học
Free đâu, tôi để stk ở mô tả để các bạn học viên tự nguyện nộp học phí đấy =)))
@@EurekaUni em khi nào thành giảng viên thì em cx sẽ như thầy,công nhận là tự ôn mà ko thể học thêm rất vất vả,mà muốn học lại ko có điều kiện😅
A làm giải tích hàm với hàm biến phức đi a
Thầy giảng hay quá! Thầy cho em hỏi là phần mềm thầy đang dùng tên là gì thế ạ?
MS Word đó e.
Hay qua thầy
Em có thể chia sẻ và đăng kí giúp kênh phát triển và được nhiều bạn biết đến hơn. Cảm ơn e nhé :D
quá hayy ạ
Dạy hay quá a ui 🥹
❤❤
Thầy giảng hay vậy mà không có khoá học giải tích online nhỉ
Khoá onl Giải tích trên kênh này đủ hết r đấy e
Hay quá a ơi
2tan(10x) VCB tương đương là bao nhiêu vậy anh.
20x
quá hay ạ
cho em hỏi là khi giải mình trình bày như vậy luôn ạ?
Đúng r e, e thấy chỗ nào cần ghi rõ thêm thì bổ sung cũng được
Lim(x->0) = (căn bậc hai của 1+tanx) - căn bậc hai của 1+six) tất cả chia x^3 .... Dạ cho e hỏi ở bài này khi áp dụng VCB tương đương xong thì bị triệt tiêu mất thì bài này có hướng giải như nào ạ.
C1: Sử dụng khai triển Maclaurin theo hướng dẫn tại đây e nhé.
ua-cam.com/video/gBp81pyn0zg/v-deo.html
C2: Nhân liên hợp --> rút sinx ở trên tử ra rồi thay sinx~x --> quy đổng tử và dùng tiếp (1-cosx)~x^2/2
Mấy vô cùng bè thường dùng được chứng mình ở video nào vậy ạ
Đoạn đầu của video này e nhé: ua-cam.com/video/adutqktdn-g/v-deo.htmlsi=0xG2atYNlwirAPWu
Sao ux phải tiến về 0 mới thay được vậy ạ
VCB tức là nó tiến đến 0 đó em.
x có thể tiến đến bất kỳ nhưng ux phải tiến về 0, biểu thức phải chứa VCB thì mới thay được e nhé.
thầy bn tuổi r ạ e mới học mà thầy dạy hay quá
:))
E đoán xem :v
Cao nhân nào giúp vs:
Arctan(x-2)/ln(5-x^2) khi x-->2
arctan(x-2) ~ (x-2)
ln(5-x^2) = ln[1+(4-x^2)] ~ (4-x^2)
Thay VCB tương đương là thấy triệt tiêu x-2 rồi.
a cho em hỏi VCB có xét khi x tiến tới vô cùng ko ạ
x -> đâu cũng được, miễn f(x) -> 0 thì f(x) được gọi là VCB.
x-> vô cực thì (1/x) -> 0 nên (1/x) là VCB trong quá trình x-> vô cực.
thầy ơi, sao l2 dưới mẫu e biến đổi thành ((3x+1-2)^1/3)-1-1 tương đương 1/3(3x-2)-1 lại sai ạ?
Vì nó không tương đương thôi e
Thí dụ câu L2 á anh căn bậc 3
3x-1 á anh , mình chuyển thành 1+(3x-2) mũ 1/3 -1+3 được không ạ
Không
28:20 anh dùng VCB tương đương ra cái mẫu vẫn ở dạng vô định (0/0) mà
Thì sao?
@@EurekaUni thì làm sao kết quả ra 4 được anh, thay Xo vào biểu thức biến đổi cuối ra 0/0 mà
Khi x->3 ta tìm được:
+ VCB tương đương của tử là (x-3)
Từ 25:30 đến 28:30 là tôi đang tìm VCB tương đương cho mẫu, và thu được:
+ VCB tương đương của mẫu là (x-3)/4
Tiếp theo thay VCB tương đương thì (x-3) bị triệt tiêu.
Thực sự đoạn này khó hiểu đến vậy à?
@@EurekaUni à , ngáo quá, sr a, lm phiền a quá lần sau đọc kĩ ms hỏi
sao thấy VCB của GHHSo mà k thấy VCL zạ anhh
Tính chất tương tự mà lại ít vận dụng nên tôi k làm phần này.
Anh ơi thầy giáo em bảo chỉ đc dùng vcb khi x->0 nếu kh thì phải đặt xong mới dùng đc 😢
Hay chỉ cần nó là vô định thôi chứ nó tiến tới đâu cũng dùng vcb đc ạ
Vậy thì em cứ đổi biến rồi dùng là được.
Chỉ cần nó là VCB thì sẽ có thể dùng được VCB tương đương. x-> đâu không thành vấn đề.
Có thể cho em xin file tài liệu này đc ko ạ 🥹🥹
PDF ở cmt được ghim đấy e
Cho em xin file lý thuyết đc ko ạ
E cap tạm màn hình lại nhé, chắc phải mấy bữa nữa tôi mới có thời gian chỉnh lại file.
Trên tử sẽ được là à a ...
😌 ...
Sao e k tải đc file nhỉ 😢
E yêu cầu tham gia trong nhóm trước, nhóm kín mà.
File tài liệu đòi mật khẩu làm sao để vô vậy anh 😢?
E inbox về fanpage Eureka Uni trên facebook nhé.