7:20 SAI. Gián đoán loại 1 không yêu cầu giới hạn trái và phải khác nhau. PDF: facebook.com/groups/toancaocap.neu/permalink/6535437956582931 GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN: 1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull 2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull 3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full 4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2 5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU 6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull 7. KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull 8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao DONATION: * Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
dạ a cho e hỏi, nếu điểm x0 là điểm gián đoạn, lim từ 2 phía tới điểm đó đều hữu hạn nhưng x0 không thuộc tập xác định của hàm số nên f(x0) ko tồn tại thì đây là gián đoạn loại 1 ạ?
@@hellrestjamson9319 Phải chăng là do giới hạn trái = giới hạn phải nên gọi là liên tục mở rộng :v Nó chỉ bị mất đi duy nhất 1 điểm đó thôi nhưng khi vẽ đồ thị thì nhìn nó như là liên tục.
@@EurekaUni dạ giáo trình trường e chỗ gián đoạn l1 có tách ra thêm trường hợp gh trái = phải khác tại 1 điểm ( gh trái , phải là hữu hạn) nên mới có mở rộng tính liên tục
Cho e hỏi câu này với ạ, sao ở trong sách viết "Nếu tồn tại giới hạn bên trái và giới hạn bên phải là hai số hữu hạn thì được gọi là điểm gián đoạn loại 1" mà 7:48 anh nói 2 cái phải khác nhau
7:20 SAI. Gián đoán loại 1 không yêu cầu giới hạn trái và phải khác nhau.
PDF: facebook.com/groups/toancaocap.neu/permalink/6535437956582931
GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
+ Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo
+ Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo
+ Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan
+ Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien
+ Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo
+ Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:
1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull
2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull
3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full
4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2
5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU
6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
7. KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull
8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao
DONATION:
* Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
* VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312
hay quá ạ, giúp đỡ rất nhiều cho người mới học. cảm ơn ad nhiều.
7:20 SAI. Gián đoán loại 1 không yêu cầu giới hạn trái và phải khác nhau.
@yuppp5028 Đúng vậy, cụ thể là gián đoạn loại 1 với bước nhảy bằng 0.
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312
* Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
phần xét liên tục tại điểm đó theo em nghĩ thì nếu dkien cho x>n or x
Có thể nói là vậy
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
dạ thầy có video về bài tập khả tích rieman ko ạ
Đây e: ua-cam.com/video/hHiMHLyXRlA/v-deo.htmlsi=VVAYC0tVAxMj5uVD
dạ a cho e hỏi, nếu điểm x0 là điểm gián đoạn, lim từ 2 phía tới điểm đó đều hữu hạn nhưng x0 không thuộc tập xác định của hàm số nên f(x0) ko tồn tại thì đây là gián đoạn loại 1 ạ?
14:28 thầy ơi , vì sao chỗ này thầy không cần chứng minh tồn tại lim tại 0 vậy ạ
Ý là x=0 à e? Tại x=0 nằm trong miền xác định của (2^x-2).sin() => liên tục.
15:25 nếu không dùng quy tắc kẹp thì còn cách nào khác không ạ?
Cách duy nhất rồi e.
anh ơi nếu điểm gián đoạn loại 2 mà đề bài yêu cầu mở rộng tính liên tục của hàm số thì mình làm như thế nào vậy anh
Mở rộng tính liên tục là thế nào e? Là kết luận cho liên tục trái, liên tục phải hay thế nào?
@@EurekaUni dạ vd x=0 là điểm gián đoạn bỏ dc của hàm sinx/x hãy mở rộng tính liên tục của hàm số
@@hellrestjamson9319 Phải chăng là do giới hạn trái = giới hạn phải nên gọi là liên tục mở rộng :v
Nó chỉ bị mất đi duy nhất 1 điểm đó thôi nhưng khi vẽ đồ thị thì nhìn nó như là liên tục.
@@EurekaUni dạ giáo trình trường e chỗ gián đoạn l1 có tách ra thêm trường hợp gh trái = phải khác tại 1 điểm ( gh trái , phải là hữu hạn) nên mới có mở rộng tính liên tục
@@hellrestjamson9319 vậy e đọc kĩ khái niệm và ví dụ minh họa trong giáo trình là ok mà.
anh ơi đoạn 15:30 em dùng là tích của một vcb với đại lượng bị chặn là vcb thay cho nguyên lý kẹp được không ạ
Như nhau mà e
@EurekaUni ồ, cảm ơn ad ạ, thì ra là do em ngu 😔
@Sắnhust Đừng buồn e, mình k cô đơn đâu.
Mà tên e quen lắm, hình như hứa qua môn yêu ad nhỉ 🤪
@@EurekaUni :))) ad còn nhớ luôn hả, tuần sau em thi gk mà
@Sắnhust Thế à, hồi hộp ghê ta
thanks aaa
Cho e hỏi câu này với ạ, sao ở trong sách viết "Nếu tồn tại giới hạn bên trái và giới hạn bên phải là hai số hữu hạn thì được gọi là điểm gián đoạn loại 1" mà 7:48 anh nói 2 cái phải khác nhau
Khác nhau thì nó mới gián đoạn chứ. Bằng nhau thì nó liên tục rồi còn đâu.
@@EurekaUni thế vd (1/x) *arcsinx thì có gián đoạn tại x=0 ko a
@@toantrong ừm đúng r, bước nhảy bằng 0. Chỗ đó tôi sai nhé.
21:48 nếu ko phải hàm sơ cấp thì sao thầy
Xét theo định nghĩa.
thầy có clip chứng minh hàm khả vi k ạ
Là chứng minh nó có đạo hàm thôi e.
Dùng định nghĩa đạo hàm: ua-cam.com/video/7K1SybfGgho/v-deo.html
Dạ anh có thể giải thích lim x đến 0 dương arctan 1/x = pi trên 2 đc khum anh😢
Bạn xem kĩ video này: ua-cam.com/video/senVDrmr8Xo/v-deo.htmlsi=hFLsk7GeNO67Oh8w
Anh ơi có phần chứng minh hàm số liên tục đều không ạ ?
Liên tục đều em xem video này nhesL ua-cam.com/video/16DoxoYbYU4/v-deo.html
Dạ không cần tìm tập xác định hay sao ạ ?
Có chứ em. Điểm gián đoạn là điểm k nằm trong MXĐ.
@@EurekaUni phần tính liên tục có dấu khác cũng tìm txd đúng kh ạ