Ô khổng tử chưa bao h làm nghề nông, khi còn trẻ ô trông coi kho thóc nhưng ô ko biết j về nghề nông. Luận ngữ có đoạn ng ta chê ô ko biết làm ruộng: "Tay chân ko biết làm việc gì, ko phân biệt nổi 5 giống lúa, ta biết thầy của các con là ai." Còn 1 đoạn môn sinh hỏi ô về nghề nông, ô trả lời là ko biết nữa
Khổng tử là nhà chính trị,nhà giáo luân lý ông sáng tạo ra chữ Hán.việc nhỏ nhặt có thể ông ko biết làm .đạo Khổng là tôn giáo văn hóa phương đông Dân việt .
@@TranLinh-pt7xoRất đúng. Nhớ có đoạn nói rằng: Mỗi người đều có trách nhiệm và quyền lợi tương ứng. Vua có thể quản dân nhưng cũng phải lo cho dân, dân được vua lo thì phải nghe theo vua, 2 cái đó đi cùng với nhau. Để phản bác lại cái học mà của 1 nhà NHO nào đó đặt tiêu chí ai cũng phải tự làm ra gạo nuôi bản thân. Thật là 1 cái học đáng trách, loạn trên loạn dưới.
Nho giáo cố gắng khôi phục lễ chế cũ, bản thân nó chưa sinh ra đã lỗi thời. Sau này qua các đời mới tích lũy cải tiến thêm. Khuynh hướng nhìn chung là cánh hữu, truyền thống và bảo thủ, ổn định nhưng chậm thay đổi và có tính cưỡng chế hơi cao. Bản thân Khổng Tử cuối đời đi chu du các nước cũng là một hàm ý mà chắc chắn Khổng Tử cũng hiểu, vì các nhà triết học thường rất dễ ngẫm ra. Trời muốn Khổng Tử biết, cái tình cảnh hiện thực trước mắt, chứ ko nên cứ a dua cái lý thuyết xưa cỗ. Ông đến thư viện nhà Chu ở Lạc Dương để cố tìm cái lý tưởng trong sách vở, nên cũng bị Lão Tử phản bác dữ dội. Khác nào con mọt sách bước ra từ sách vở. Cố gắng đến mấy cũng là muối bỏ biển, nhân tính vốn dĩ ko thể cưỡng chế đi ngược. Theo đuổi lý tưởng đạo đức quá mức, con người sẽ đánh mất bản chất thật sự của họ. Đời Tống ca ngợi Nho giáo nhưng cũng suy đồi và tham nhũng nạn nề nhất.
Các giá trị cốt lõi của nho giáo thì vẫn k thể bị thay đổi. Như tam cương là 3 mối quan hệ cơ bản của cuộc sống, đối với ngày nay vẫn còn nhiều giá trị để duy trì sự ổn định của xã hội, như quan hệ vua tôi trong xã hội hiện nay k còn vua tôi như xưa nhưng nó phải ánh mối quan hệ trong công việc của mỗi người, vua là người trên hay cấp trên, tôi là người dưới, nếu vẫn áp dụng tốt tư tưởng này thì mối quan hệ trong công việc luôn được hài hòa
không đồng ý với bạn quan điểm này. vì nếu áp đặt tam cương theo tư tưởng nho giáo thì sẽ thanh một đất nước phân chia giai cấp rồi hoàn toàn đi ngược lại đường lối tư tưởng tự do dân chủ và nhân quyền. nếu như nói thay vua tôi thành cấp trên cấp dưới thì càng tệ hại bạn thấy đó tư tưởng nho gia tập trung quyền lực vào người đứng đầu khi gặp người đứng đầu bất tài thì bề hết ah. chưa kể nếu giờ quan hệ người trên kẻ dưới thì công ty không bao giờ phát triễn dc tôi ví dụ nhân viên mới vào có năng lực hay không cũng bị đổ đồng vì họ đều là cấp dưới của ông sếp. thôi việc thăng tiến hay không do ý của của cấp trên và thay vì cố gắng phát triễn thì chắc chắn là họ chuyển sang làm vui lòng cấp trên mà thôi. chưa nói đến dc mấy ông sếp có mắt nhìn người hay là lại đưa người nhà vào làm sếp vì quyền quyết định tất cả tập trung sao ông sếp mà nhân viên không có quyền cãi. các nhà nước phong kiến trung quốc mất nước toàn vì thế. còn quan hệ vợ chồng thì càng khỏi nói giờ là thời nữ quyền.
Cây kim giờ làm việc của nó,cây kim phút làm việc của nó,cây kim giây...điều đó ko có nghĩa là cây kim giờ là xếp,đại ca quan trọng nhất chỉ vì nó được làm to bự nhất😂
Bản chất Nho giáo là 4 chữ "Nhân,Lễ,Nghĩ,Trí",họ đề cao tư tưởng con người mới là căn bản,trung tâm của mọi sự việc.Thời cổ đại những người biết chữ cực kỳ ít,mù chữ đến 90% nên nho giáo xuất hiện nó đã cải thiện dân trí rất lớn cho người dân(Khổng Tử là vị gia sư tư nhân đầu tiên của Trung Quốc),trong đó các chi nhánh của Nho giáo đã xuất hiện rất nhiều sau này,khi khai mở đc trí tuệ đã khiến tầng lớp bình dân có cơ hội đc vươn cao về địa vị xã hội nên cho đến thời nhà Thanh tầng lớp cai trị vẫn những người đọc sách,họ có thể ko có những thiên tài kiệt xuất như Nhạc Nghị,Quản Trọng,Tô Tần,Trương Nghi...nhưng tầng lớp quan lại tầm trung thì chiếm đến 80% đất NC(quan huyện,quan tỉnh v..v).Có lẽ khuyết điểm duy nhất của Nho giáo là họ ko coi những ngành nghề khác như những nhà khoa học, thương nhân,luôn luôn diệt trừ đối thủ có tư tưởng khác biệt về Nho giáo,độc tôn Nho giáo,quá đề cao tư tưởng cổ xưa mà ko phát triển cái mới nên về sau họ bị suy yếu trong mọi lĩnh vực.Nên nhớ họ ko cũng là chủ nghĩ vô thần nên cái hay của Nho giáo cũng có rất nhiều..đây là ý kiến của tôi,cảm ơn ae
Nho giáo chỉ cần nới lỏng một chút, phát triển khoa học, giao thương là sẽ giống Đảng Bảo thủ của Anh (Một Đảng phái chính trị của Anh rất được dân tin tưởng). Còn bạn bảo Nhớ giáo bài trừ các tư tưởng khác là sai nha. Phật giáo phát triển rất mạnh ở TQ, song song với Nhớ giáo nhé.
@@taidamhuy562 thì thế tư tưởng cổ hủ,có nới lỏng đâu bạn,hạch tâm là"sĩ,nông,công, thương".mà trong đó công là công nghiệp,thương là các nhà kinh doanh,kỳ thị đến công dân hạng 3,hạng 4 khiến tàu khựa ko bao giờ có những nhà phát minh,nhà kinh doanh kiệt xuất.còn bài trừ tư tưởng các tinh hoa của các học phái khác có từ thời nhà Hán rồi bạn ạ,ko đơn giản mà các NC khác gọi Tập Cận Bình là hoàng đế Trung Quốc thời hiện đại đâu🌚
Chuẩn, mình rất thích những tôn giáo vô thần. Vẫn đặt đạo đức lên hàng đầu, luôn coi trọng lễ nghĩa phép tắt, chẳng cần thờ cúng thần thánh ma quỷ gì hết. Đức tin không xấu nhưng đức tin lại dễ gây xung đột và chia rẽ, điển hình là 3 tôn giáo kito, hồi và do thái đã cấu xé nhau suốt hàng ngàn năm qua mặc dù cả 3 cùng thờ độc thần là chúa trời. Còn phật giáo thì lại bị biến chất đến mức mê tín cực đoan chứ bản chất nguyên thủy của phật giáo cũng là vô thần.
Nho giáo suy tàn do sau này bị lệch lạc. Sai cái tôn chỉ trung dung của Khổng Tử, không biết tùy theo hoàn cảnh mà thay đổi, chấp chấp cổ hủ theo cái "lễ nghĩa " của bậc thánh xưa. Nhưng thật ra "lễ nghĩa" rất hay và hoàn toàn có thể biến tấu cho phù hợp với hiện tại. Cho tới bây giờ lễ ở thầy và trò vẫn còn giữ được, thật là đáng trân trọng
Chế độ phong kiến ra từ đây. "Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. - Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu." Họ có công bình không mà xử người khác chết? Bất công là điều này và nhiều điều khác nữa
Nho Giáo chỉ là một hệ thống triết lý sống nhưng không phải là tôn giáo . Mục tiêu của tôn giáo là giải thoát thân phận bất toàn của con người , mục tiêu này không chỉ có giá trị trong hiện đời mà còn hướng tới sự sống hậu lai vì " chết chưa phải là hết ". Nho Giáo chỉ nói về triết lý hiện đời mà thôi , do đó Nho Giáo không thuộc về tôn giáo .
Nho giáo giống như một hệ tư tưởng, một chủ nghĩa thì đúng hơn là một tôn giáo. Ví dụ như hiện nay có chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa tư bản của Adam Smith,.... Các triều đại phong kiến vận dụng Nho giáo đề vận hành quốc gia, định hướng đường lối của giai cấp thống trị tương đồng với các chủ nghĩa, hệ tư tưởng đang được sử dụng ở các nhà nước hiện đại.
@@taidamhuy562 nhắc Islam ấy người chuyên môn sẽ k gọi là Hồi giáo vì Hồi ở đây chỉ người Hồi Hột do Trung Quốc đặt chả liên quan tới Islam mà bạn nói, còn nữa bảo thánh allah sai nốt vì allah là chúa trời mà còn thánh nữa thì thấy sai k, người Việt mình đa phần thấy lỗi nhưng bao giờ sửa đc
Có thể coi nho giáo là những nguyên tắc hay phong tục tín ngưỡng mà một số người tuân theo, nhưng không theo một tôn giáo cụ thể hoặc không tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc và quy định của tôn giáo chính thống.Chứ nho giáo không phải là một tôn giáo chính thống hoặc tổ chức tôn giáo độc lập
Minh minh đức, Tân dân, Chỉ ư chí thiện. Cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. có nghĩa là : Đạo học lớn cốt để biết phát huy đức sáng đức tốt đẹp của con người; đổi mới khiến lòng dân bỏ cũ theo mới, bỏ ác theo thiện; khiến mọi người đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất. Có lĩnh hội được nguyên lý của sự vật, nhận thức mới đúng đắn, ý nghĩ mới thành thực. Ý nghĩ thành thực, tâm tư mới ngay thẳng. Tâm tư ngay thẳng, phẩm đức bản thân mới tu dưỡng tốt. Phẩm đức bản thân tu dưỡng tốt, mới chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc của mình. Chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình, mới lãnh đạo tốt nước mình. Lãnh đạo tốt nước mình, thiên hạ mới được thái bình. Đấy là cốt tủy của NHO GIÁO. Nho giáo còn là một đạo thờ Trời xoay quanh thiên mệnh của vua nhà CHU ( con Trời ), sau đó vua nhà Hán ,... Nho gia phải là những đạo sĩ , thần tử tôn kính Thượng đế (ông Trời ) và thiên tử ( con Trời, người làm vua ). Nho sĩ là những nhà tu , nhà giáo dục , truyền giáo ,học tập văn hóa lịch sử, tu thân dưỡng tánh để đạt ĐẠO cho mình , cho người ,cho gia đình , cho đất nước, cho một thiên hạ thái bình.
Đạo Khổng gọi là đạo nhưng không hề là một tôn giáo....mà nó chỉ là một hệ tư tưởng hướng tới sự hoàn mỹ con người vì ông biết rằng con người không hoàn hảo về nhân cách và còn nhiều tính cách của thú vật...Một điều lạ là ông không bàn tới giới thần linh... khi nói về thần linh ông phán kính nhi viễn chi..nghĩa là nó có hay không thì chỉ nên tôn kính mà nên tránh xa...vì cuộc sống mà còn chưa biết hết thì cần gì mà bàn tới cái không biết...Vậy là tư tưởng Khổng Tử chỉ nhắm tới đối tượng là con người...để hoàn thiện con người phải thông qua giáo dục...như vậy chính ông là nhà giáo dục đúng nghĩa...Với chủ trương chủ đạo ấy...ông đề xuất quy hoạch về nhân cách...Vua phải ra vua..quan phải ra quan dân phải ra dân bố pgair ra bố con phải ra con....ông đề ra tiêu chuẩn con người phải có đủ Nhân.nghĩa .lễ .trí .tín không thể thiếu một... nhất là những người ở địa vị trong xã hội....Tiếc thay chúng ta còn thấy những điều rất bất cập trong xã hội do thiếu giáo dục mà ra... người đời tôn vinh ông là Vạn đại sư biểu...là người thầy của muôn đời kể cũng không hề quá đáng....
@@robertchieu9656 bây giờ nhiều người hình dung "quý tộc" là những người quyền lực, giàu, có kẻ hầu người hạ,... Thực ra không hoàn toàn đúng. "Quý tộc" là từ gọi chung tầng lớp cai trị của một quốc gia. Giữa họ có sự tranh đấu, kẻ thua sẽ thành quý tộc thất thế. Họ Khổng là một quý tộc thất thế từ nước Tống dạt sang nước Lỗ. Dù Khổng Khâu phải sống nghèo khổ nhưng thân phận vẫn là quý tộc. Thế nên ông mới có đặc quyền của con em quý tộc khi đó là ĐƯỢC HỌC, lại còn đến hoàng cung vua Chu để học. Rồi cũng chính ông phá bỏ đặc quyền ấy bằng việc mở lớp học tư nhân do mình giảng dạy.
@@ngoctutri Hệ tư tưởng Nho giáo là của Chu Công thời nhà Chu mà.Khổng Tử chỉ phát triển và làm mới lên thôi.Chứ ông muốn XH k ai cai quản.để nó tự hỗn hoạn chém giết triền miên hả..rồi hở tý chịch nhau như ngé lung tung loạn xì ngậu lên sao..Ông bậy quá rồi.kẻ cai trị chấp hành đc cái đức ông ta nêu lên thì dân chúng vẫn ok đó thôi.k chấp hành đc thì bị dân diệt chứ có j
Trung Quốc vô tình bị cô lập trong một lục địa rộng lớn nên tự sản sinh ra một triết lý làm nền tảng tư tưởng, sự cô lập này dẫn đến tư tưởng nho giáo không cơ hội bị thách thức bởi các tư tưởng khác nên nó thống trị trong một thời gian dài. Nho giáo lại là nền tảng tư tưởng cho các cuộc nội chiến.
Cô lập ? Chúng nó là 1 trong những quốc gia phát triển giao thương với phương tây sớm nhất, từ tầm thế kỷ 2 sau công nguyên đấy Chúng nó biết đến sự tồn tại của phương tây từ rất sớm rồi
ai nói là không có cơ hội thách thức bởi các tư tưởng khác vậy. từ đời đường đã có khái niệm tam giáo cửu lưu rồi. nhà tần có cải cách thương ương bên pháp gia đó. nho giáo tồn tại vì nó đặt thiên tử lên trên cả thánh nhân và có thể sử dụng nho giáo để đồng hóa các dân tộc khác thế thôi. ví dụ mông cổ dần dần cũn bị nho giáo đồng hóa mới lòi ra cái nhà nhà nguyên.
Đạo gì cũng có cái hay cái hâm thôi bạn. Thiên chúa, Hồi giáo không bị gò bó trong một đất nước thì nó vẫn là nên tảng cho các cuộc chiến tôn giáo sau này.
Các Nhà Nho thờ đức khổng tử , Các cụ thời xưa đều coi trọng nhà nho. Bởi Nhà Nho là gương Mẫu vì tu thân theo khuôn khổ , Các cụ dạy" trời không sinh trọng ni muôn đời như đêm dài , Cổ Nhân ngơ ngác mãi ở nhà cổ của nho gia để phát triển nhà nho. Là người đọc sách thánh hiền , dùng đức rèn tài.
Nh gi có phải là môn khoa học tinh hoa không gian Thời gian lúc đó cũng cảm ơn nhận thức về giai cấp cơ bản tư liệu nhân loại sử dụng tựa giống nhưng nói chung đạo đức không nên định hình mà là cảm xúc là quan trọng 😂😁😂😁😂😁😂😁
@@robertchieu9656M vừa thôi, những nước công nghiệp phát triển dân trí nó vẫn cao hơn tàu khựa mà ko cần nho giáo đó, ngược lại tàu khựa ôm mớ triết học Mác Lê của tây lông về thờ kìa. Hay lại bảo tụi kia nó ko có uy tín và vô nhân đạo??? Ko có uy tín thì ko đời nào phát triển kinh doanh đc đâu; nhân quyền của tụi tây lông vẫn hơn xứ tàu khựa là chắc. Khác cái là đạo đức dạy làm người, pháp luật của tụi tây nó ko đc đặt tên là nho giáo thôi. Chứ cái tuyên ngôn độc lập tự do bình đẳng ấy do thằng tàu nào nghĩ ra à???
Nếu một người thực sự hiểu tư tưởng Nho gia sẽ không nói ra những lời này. Học một thứ gì đó phải hiểu bản chất, chọn lọc thứ tốt mà học. Lấy những khuyết điểm nhỏ nhặt ra để chê bai thậm chí là phủ định cả một tổng thể bao quát thì đúng là...:v
@@giangnguyen5299 sự thật ???? thế sao công giáo ngày xưa không công nhận học thuyết nhật tâm, học thuyết nói rằng, không phải mặt trời và vũ trụ quay quanh trái đất mà chính trái đất quay quanh mặt trời, đồng thời trái đất cũng tự quay(thuyết mà ngày nay đc đại đại đa số giới khoa học tán thành ). Tuy nhiên nhà thờ và giáo hội La Mã đã bác bỏ học thuyết này. Galileo Galilei (1564-1642) cũng có số phận tương tự nhưng thảm hơn .Công giáo đã cho tòa án điều tra Galileo Galilei và kết luận rằng thuyết nhật tâm là “ngu xuẩn và ngớ ngẩn trong triết học, và về mặt hình thức là dị giáo vì nó mâu thuẫn rõ ràng ở nhiều nơi với ý nghĩa của Kinh thánh. Do đó năm 1633 tòa án đã triệu tập ông, kết tội và tống ông vào tù, tuy nhiên sau đó họ cho ông tại ngoại nhưng vẫn phải chịu quản thúc suốt đời. Liệu việc người ta nêu ra sự thật thì có tội à ???? thế nên mới kết luận là hợp với người cuồng tin và đúng lời chúa nói chứ không đúng sự thật
Nho giáo hay Nho gia nên được gọi là một hệ tư tưởng triết học thì đúng hơn là một tôn giáo. Nhưng bản thân "tôn giáo" lại có nhiều cách hiểu. Nho gia có thể gọi Nho giáo nếu hiểu tôn giáo theo cách hiểu triết học như việc giải thích thiện ác, các mối quan hệ giữa tự nhiên với con người, giữa người với người hay việc tuân thủ nghiêm ngặt các phong tục và lễ nghi. Còn hiểu tôn giáo theo cách hiểu tín ngưỡng thì Nho gia không thể gọi là tôn giáo vì nó thiếu một thực thể siêu nhiên để tín đồ đặt niềm tin vào. Nên có thể nói Nho gia có phải một tôn giáo hay không cũng tùy thuộc vào việc hiểu tôn giáo theo cách nào nhưng nó cũng không quan trọng. Việc quan trọng là người theo tư tưởng đó thực hành nó như thế nào.
@@lechunghieu7530 trong nam khinh nữ thì nước nào chả vậy cần gì phải gắn từ Nho vào Nho gia của các bậc hiền triết có câu nào động chạm vs phụ nữ chưa
@@vietcuongnguyenle8530 Tam tự kinh do Vương Ứng Lân đời Nam Tống biên soạn. Còn "nhân chi sơ tính bổn ác" là do Tuân Tử đưa ra (ở trên tôi nhầm là Lão Tử) và cuối thời Chiến Quốc (trước cái Tam tự kinh hơn 1400 năm). Con người sinh ra vốn bản tính ác, qua học tập bà rèn luyện mới hướng thiện.
@@XauHonMa nếu vốn tính bổn ác thì trên đời này làm gì còn người thiện mà dạy cái thiện Chả lẽ đang ác thấy người ta khổ quá tự dưng thành thiện à😂 Học tập rèn luyện là để thay đổi bản thân, nhưng làm gì có đứa ác nào chủ động thay đổi để thành thiện Chả lẽ lão này ko nhận ra dc mâu thuẫn logic mà dám ra đưa kinh sách như vậy😂
@@vietcuongnguyenle8530 Bản chất con người là ác nhưng có tính hướng thiện. Bạn cứ để ý mà xem. Trẻ con thường rất hay gây hại cho động vật, đặc biệt là các loài nhỏ như côn trùng. Con người vẫn thường có những hành vi gây tổn hại tới người khác trong vô thức hay thói quen. Các cụ cũng dạy "ăn cắp quen tay" là vậy. Thời buổi giờ hay gọi là "kẻ tàn ác thường sống thảnh thơi". Xưa có câu "nhàn cư vi bất thiện"... Con người phải tập tành mới có đức tính khiêm nhường, kiên nhẫn, nhưng lại rất dễ nóng giận, rồi biện hộ tại sao phải nóng giận tức là để cảm xúc điều khiển, mà cảm xúc chính là thứ trần trụi, sơ khai nhất trong con người, và cảm xúc tức giận là dễ thấy nhất. Phải rèn luyện mới có lý trí, mới cư xử từ tốn được. Ví dụ đơn giản, khi lợi ích của người khác ảnh hưởng tiêu cực lên lợi ích của bạn thì cảm xúc đầu tiên bạn có là khó chịu, rồi tức giận và thiếu kiềm chế (phải luyện tập sự kiềm chế) thì sẽ dẫn tới hệ lụy không tốt. Còn nói học ai, thì Tây có câu là "man can learn". Tự nghiệm ra cũng là một cái sự học. Thời nay google chưa tính phí, mấy bài bàn kuaanj về thuyết này cyar Tuân Tử không ít đâu. Cái tôi cần là bài gốc của Tuân Tử có thể giống hoặc không bài Tam rự kinh ấy.
Ô khổng tử chưa bao h làm nghề nông, khi còn trẻ ô trông coi kho thóc nhưng ô ko biết j về nghề nông. Luận ngữ có đoạn ng ta chê ô ko biết làm ruộng: "Tay chân ko biết làm việc gì, ko phân biệt nổi 5 giống lúa, ta biết thầy của các con là ai." Còn 1 đoạn môn sinh hỏi ô về nghề nông, ô trả lời là ko biết nữa
Toàn phét lác. Sinh ra đã toàn đồng với ruộng thì đến đứa trẻ con cũng biết chứ đừng nói đến bậc Khổng Tử.
Rất chính xác!
Khổng tử là nhà chính trị,nhà giáo luân lý ông sáng tạo ra chữ Hán.việc nhỏ nhặt có thể ông ko biết làm .đạo Khổng là tôn giáo văn hóa phương đông
Dân việt .
@@TranLinh-pt7xoRất đúng. Nhớ có đoạn nói rằng: Mỗi người đều có trách nhiệm và quyền lợi tương ứng. Vua có thể quản dân nhưng cũng phải lo cho dân, dân được vua lo thì phải nghe theo vua, 2 cái đó đi cùng với nhau. Để phản bác lại cái học mà của 1 nhà NHO nào đó đặt tiêu chí ai cũng phải tự làm ra gạo nuôi bản thân. Thật là 1 cái học đáng trách, loạn trên loạn dưới.
😢 nho giáo chúc tuổi 1000 trước công nguyên 😅
Nho giáo cố gắng khôi phục lễ chế cũ, bản thân nó chưa sinh ra đã lỗi thời. Sau này qua các đời mới tích lũy cải tiến thêm.
Khuynh hướng nhìn chung là cánh hữu, truyền thống và bảo thủ, ổn định nhưng chậm thay đổi và có tính cưỡng chế hơi cao.
Bản thân Khổng Tử cuối đời đi chu du các nước cũng là một hàm ý mà chắc chắn Khổng Tử cũng hiểu, vì các nhà triết học thường rất dễ ngẫm ra.
Trời muốn Khổng Tử biết, cái tình cảnh hiện thực trước mắt, chứ ko nên cứ a dua cái lý thuyết xưa cỗ. Ông đến thư viện nhà Chu ở Lạc Dương để cố tìm cái lý tưởng trong sách vở, nên cũng bị Lão Tử phản bác dữ dội. Khác nào con mọt sách bước ra từ sách vở.
Cố gắng đến mấy cũng là muối bỏ biển, nhân tính vốn dĩ ko thể cưỡng chế đi ngược. Theo đuổi lý tưởng đạo đức quá mức, con người sẽ đánh mất bản chất thật sự của họ.
Đời Tống ca ngợi Nho giáo nhưng cũng suy đồi và tham nhũng nạn nề nhất.
Các giá trị cốt lõi của nho giáo thì vẫn k thể bị thay đổi. Như tam cương là 3 mối quan hệ cơ bản của cuộc sống, đối với ngày nay vẫn còn nhiều giá trị để duy trì sự ổn định của xã hội, như quan hệ vua tôi trong xã hội hiện nay k còn vua tôi như xưa nhưng nó phải ánh mối quan hệ trong công việc của mỗi người, vua là người trên hay cấp trên, tôi là người dưới, nếu vẫn áp dụng tốt tư tưởng này thì mối quan hệ trong công việc luôn được hài hòa
không đồng ý với bạn quan điểm này. vì nếu áp đặt tam cương theo tư tưởng nho giáo thì sẽ thanh một đất nước phân chia giai cấp rồi hoàn toàn đi ngược lại đường lối tư tưởng tự do dân chủ và nhân quyền. nếu như nói thay vua tôi thành cấp trên cấp dưới thì càng tệ hại bạn thấy đó tư tưởng nho gia tập trung quyền lực vào người đứng đầu khi gặp người đứng đầu bất tài thì bề hết ah. chưa kể nếu giờ quan hệ người trên kẻ dưới thì công ty không bao giờ phát triễn dc tôi ví dụ nhân viên mới vào có năng lực hay không cũng bị đổ đồng vì họ đều là cấp dưới của ông sếp. thôi việc thăng tiến hay không do ý của của cấp trên và thay vì cố gắng phát triễn thì chắc chắn là họ chuyển sang làm vui lòng cấp trên mà thôi. chưa nói đến dc mấy ông sếp có mắt nhìn người hay là lại đưa người nhà vào làm sếp vì quyền quyết định tất cả tập trung sao ông sếp mà nhân viên không có quyền cãi. các nhà nước phong kiến trung quốc mất nước toàn vì thế. còn quan hệ vợ chồng thì càng khỏi nói giờ là thời nữ quyền.
Cây kim giờ làm việc của nó,cây kim phút làm việc của nó,cây kim giây...điều đó ko có nghĩa là cây kim giờ là xếp,đại ca quan trọng nhất chỉ vì nó được làm to bự nhất😂
Bản chất Nho giáo là 4 chữ "Nhân,Lễ,Nghĩ,Trí",họ đề cao tư tưởng con người mới là căn bản,trung tâm của mọi sự việc.Thời cổ đại những người biết chữ cực kỳ ít,mù chữ đến 90% nên nho giáo xuất hiện nó đã cải thiện dân trí rất lớn cho người dân(Khổng Tử là vị gia sư tư nhân đầu tiên của Trung Quốc),trong đó các chi nhánh của Nho giáo đã xuất hiện rất nhiều sau này,khi khai mở đc trí tuệ đã khiến tầng lớp bình dân có cơ hội đc vươn cao về địa vị xã hội nên cho đến thời nhà Thanh tầng lớp cai trị vẫn những người đọc sách,họ có thể ko có những thiên tài kiệt xuất như Nhạc Nghị,Quản Trọng,Tô Tần,Trương Nghi...nhưng tầng lớp quan lại tầm trung thì chiếm đến 80% đất NC(quan huyện,quan tỉnh v..v).Có lẽ khuyết điểm duy nhất của Nho giáo là họ ko coi những ngành nghề khác như những nhà khoa học, thương nhân,luôn luôn diệt trừ đối thủ có tư tưởng khác biệt về Nho giáo,độc tôn Nho giáo,quá đề cao tư tưởng cổ xưa mà ko phát triển cái mới nên về sau họ bị suy yếu trong mọi lĩnh vực.Nên nhớ họ ko cũng là chủ nghĩ vô thần nên cái hay của Nho giáo cũng có rất nhiều..đây là ý kiến của tôi,cảm ơn ae
Nho giáo chỉ cần nới lỏng một chút, phát triển khoa học, giao thương là sẽ giống Đảng Bảo thủ của Anh (Một Đảng phái chính trị của Anh rất được dân tin tưởng). Còn bạn bảo Nhớ giáo bài trừ các tư tưởng khác là sai nha. Phật giáo phát triển rất mạnh ở TQ, song song với Nhớ giáo nhé.
@@taidamhuy562 thì thế tư tưởng cổ hủ,có nới lỏng đâu bạn,hạch tâm là"sĩ,nông,công, thương".mà trong đó công là công nghiệp,thương là các nhà kinh doanh,kỳ thị đến công dân hạng 3,hạng 4 khiến tàu khựa ko bao giờ có những nhà phát minh,nhà kinh doanh kiệt xuất.còn bài trừ tư tưởng các tinh hoa của các học phái khác có từ thời nhà Hán rồi bạn ạ,ko đơn giản mà các NC khác gọi Tập Cận Bình là hoàng đế Trung Quốc thời hiện đại đâu🌚
Chuẩn, mình rất thích những tôn giáo vô thần. Vẫn đặt đạo đức lên hàng đầu, luôn coi trọng lễ nghĩa phép tắt, chẳng cần thờ cúng thần thánh ma quỷ gì hết. Đức tin không xấu nhưng đức tin lại dễ gây xung đột và chia rẽ, điển hình là 3 tôn giáo kito, hồi và do thái đã cấu xé nhau suốt hàng ngàn năm qua mặc dù cả 3 cùng thờ độc thần là chúa trời. Còn phật giáo thì lại bị biến chất đến mức mê tín cực đoan chứ bản chất nguyên thủy của phật giáo cũng là vô thần.
Nho giáo suy tàn do sau này bị lệch lạc. Sai cái tôn chỉ trung dung của Khổng Tử, không biết tùy theo hoàn cảnh mà thay đổi, chấp chấp cổ hủ theo cái "lễ nghĩa " của bậc thánh xưa. Nhưng thật ra "lễ nghĩa" rất hay và hoàn toàn có thể biến tấu cho phù hợp với hiện tại. Cho tới bây giờ lễ ở thầy và trò vẫn còn giữ được, thật là đáng trân trọng
nhân nghĩa lễ trí thì bản chất trong đạo nào cũng có cả.
cho nên nếu chỉ dựa vào nhân nghĩa lễ trí mà gọi là nho giáo thì là xàm
Chế độ phong kiến ra từ đây. "Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. - Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu."
Họ có công bình không mà xử người khác chết? Bất công là điều này và nhiều điều khác nữa
Khổng tử là một ông vua ,nhưng là vua tư tưởng ,học thuật .Các vua đương thời đều kính trọng và tham bác ông về kế sách trị nước.
Nho gia rất thực tế vẫn còn đc ứng dụng và dung nhập trong đời sống
Nho giáo của TQ có cái hay đó là dạy ta nhân nghĩa trí dũng
Còn Nho giáo vủa VN tiên học lễ hậu học văn là tầm bạy
Nho Giáo chỉ là một hệ thống triết lý sống nhưng không phải là tôn giáo . Mục tiêu của tôn giáo là giải thoát thân phận bất toàn của con người , mục tiêu này không chỉ có giá trị trong hiện đời mà còn hướng tới sự sống hậu lai vì " chết chưa phải là hết ". Nho Giáo chỉ nói về triết lý hiện đời mà thôi , do đó Nho Giáo không thuộc về tôn giáo .
Rất đúng. Nho giáo là một triết lý học.
0:03 chính xác luôn bạn. Đồng chí youtuber này ko ngửi được. Toàn luyên thuyên. Hết Nho Đạo Phật
Toàn nói vớ vẩn.
@@maihoang4061 lấy trên mạng xuống rồi nói chứ đâu, chứ có bao giờ đụng vào vài sách khổng tử đâu
Nho giáo giống như một hệ tư tưởng, một chủ nghĩa thì đúng hơn là một tôn giáo. Ví dụ như hiện nay có chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa tư bản của Adam Smith,.... Các triều đại phong kiến vận dụng Nho giáo đề vận hành quốc gia, định hướng đường lối của giai cấp thống trị tương đồng với các chủ nghĩa, hệ tư tưởng đang được sử dụng ở các nhà nước hiện đại.
Thế theo bạn Hồi giáo có phải tôn giáo không khi mà họ cũng có những quốc gia Hồi giáo?
Tôn giáo là 1 hệ tư tưởng rồi bạn ơi, chẳng qua cái nào đc phát triển,đc con người hướng tới nhiều thì sẽ hình thành 1 tôn giáo,1 tín ngưỡng.
@@taidamhuy562 nhắc Islam ấy người chuyên môn sẽ k gọi là Hồi giáo vì Hồi ở đây chỉ người Hồi Hột do Trung Quốc đặt chả liên quan tới Islam mà bạn nói, còn nữa bảo thánh allah sai nốt vì allah là chúa trời mà còn thánh nữa thì thấy sai k, người Việt mình đa phần thấy lỗi nhưng bao giờ sửa đc
Có thể coi nho giáo là những nguyên tắc hay phong tục tín ngưỡng mà một số người tuân theo, nhưng không theo một tôn giáo cụ thể hoặc không tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc và quy định của tôn giáo chính thống.Chứ nho giáo không phải là một tôn giáo chính thống hoặc tổ chức tôn giáo độc lập
Minh minh đức, Tân dân, Chỉ ư chí thiện. Cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.
có nghĩa là :
Đạo học lớn cốt để biết phát huy đức sáng đức tốt đẹp của con người; đổi mới khiến lòng dân bỏ cũ theo mới, bỏ ác theo thiện; khiến mọi người đạt đến mức độ đạo đức hoàn thiện nhất. Có lĩnh hội được nguyên lý của sự vật, nhận thức mới đúng đắn, ý nghĩ mới thành thực. Ý nghĩ thành thực, tâm tư mới ngay thẳng. Tâm tư ngay thẳng, phẩm đức bản thân mới tu dưỡng tốt. Phẩm đức bản thân tu dưỡng tốt, mới chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc của mình. Chỉnh đốn tốt gia đình, gia tộc mình, mới lãnh đạo tốt nước mình. Lãnh đạo tốt nước mình, thiên hạ mới được thái bình. Đấy là cốt tủy của NHO GIÁO.
Nho giáo còn là một đạo thờ Trời xoay quanh thiên mệnh của vua nhà CHU ( con Trời ), sau đó vua nhà Hán ,... Nho gia phải là những đạo sĩ , thần tử tôn kính Thượng đế (ông Trời ) và thiên tử ( con Trời, người làm vua ). Nho sĩ là những nhà tu , nhà giáo dục , truyền giáo ,học tập văn hóa lịch sử, tu thân dưỡng tánh để đạt ĐẠO cho mình , cho người ,cho gia đình , cho đất nước, cho một thiên hạ thái bình.
Đạo Khổng gọi là đạo nhưng không hề là một tôn giáo....mà nó chỉ là một hệ tư tưởng hướng tới sự hoàn mỹ con người vì ông biết rằng con người không hoàn hảo về nhân cách và còn nhiều tính cách của thú vật...Một điều lạ là ông không bàn tới giới thần linh... khi nói về thần linh ông phán kính nhi viễn chi..nghĩa là nó có hay không thì chỉ nên tôn kính mà nên tránh xa...vì cuộc sống mà còn chưa biết hết thì cần gì mà bàn tới cái không biết...Vậy là tư tưởng Khổng Tử chỉ nhắm tới đối tượng là con người...để hoàn thiện con người phải thông qua giáo dục...như vậy chính ông là nhà giáo dục đúng nghĩa...Với chủ trương chủ đạo ấy...ông đề xuất quy hoạch về nhân cách...Vua phải ra vua..quan phải ra quan dân phải ra dân bố pgair ra bố con phải ra con....ông đề ra tiêu chuẩn con người phải có đủ Nhân.nghĩa .lễ .trí .tín không thể thiếu một... nhất là những người ở địa vị trong xã hội....Tiếc thay chúng ta còn thấy những điều rất bất cập trong xã hội do thiếu giáo dục mà ra... người đời tôn vinh ông là Vạn đại sư biểu...là người thầy của muôn đời kể cũng không hề quá đáng....
Hồi giáo không phải tôn giáo thờ cá hồi, Nho giáo cũng không thờ trái nho nhé
Khổng là quý tộc cũ hết thời. Tư tưởng của ông ta nhằm giữ vị thế cho tầng lớp của mình.
khổng nhà quê nghèo .làm thầy giáo dạy học chứ quý tộc nào..
@@robertchieu9656 bây giờ nhiều người hình dung "quý tộc" là những người quyền lực, giàu, có kẻ hầu người hạ,... Thực ra không hoàn toàn đúng. "Quý tộc" là từ gọi chung tầng lớp cai trị của một quốc gia. Giữa họ có sự tranh đấu, kẻ thua sẽ thành quý tộc thất thế. Họ Khổng là một quý tộc thất thế từ nước Tống dạt sang nước Lỗ. Dù Khổng Khâu phải sống nghèo khổ nhưng thân phận vẫn là quý tộc. Thế nên ông mới có đặc quyền của con em quý tộc khi đó là ĐƯỢC HỌC, lại còn đến hoàng cung vua Chu để học. Rồi cũng chính ông phá bỏ đặc quyền ấy bằng việc mở lớp học tư nhân do mình giảng dạy.
@@ngoctutri Hệ tư tưởng Nho giáo là của Chu Công thời nhà Chu mà.Khổng Tử chỉ phát triển và làm mới lên thôi.Chứ ông muốn XH k ai cai quản.để nó tự hỗn hoạn chém giết triền miên hả..rồi hở tý chịch nhau như ngé lung tung loạn xì ngậu lên sao..Ông bậy quá rồi.kẻ cai trị chấp hành đc cái đức ông ta nêu lên thì dân chúng vẫn ok đó thôi.k chấp hành đc thì bị dân diệt chứ có j
Nhạc to quá ad ơi nghe hơi khó chịu
Trung Quốc vô tình bị cô lập trong một lục địa rộng lớn nên tự sản sinh ra một triết lý làm nền tảng tư tưởng, sự cô lập này dẫn đến tư tưởng nho giáo không cơ hội bị thách thức bởi các tư tưởng khác nên nó thống trị trong một thời gian dài.
Nho giáo lại là nền tảng tư tưởng cho các cuộc nội chiến.
Cô lập ?
Chúng nó là 1 trong những quốc gia phát triển giao thương với phương tây sớm nhất, từ tầm thế kỷ 2 sau công nguyên đấy
Chúng nó biết đến sự tồn tại của phương tây từ rất sớm rồi
ai nói là không có cơ hội thách thức bởi các tư tưởng khác vậy. từ đời đường đã có khái niệm tam giáo cửu lưu rồi. nhà tần có cải cách thương ương bên pháp gia đó. nho giáo tồn tại vì nó đặt thiên tử lên trên cả thánh nhân và có thể sử dụng nho giáo để đồng hóa các dân tộc khác thế thôi. ví dụ mông cổ dần dần cũn bị nho giáo đồng hóa mới lòi ra cái nhà nhà nguyên.
@@phamhoainhon1806 từ thời chiến quốc đã có bách gia chư tử rồi
Đạo gì cũng có cái hay cái hâm thôi bạn. Thiên chúa, Hồi giáo không bị gò bó trong một đất nước thì nó vẫn là nên tảng cho các cuộc chiến tôn giáo sau này.
tại sao TQ
bị cô lập v ạ
Tôi thích tư tưởng từ bi hỉ sả của đạo Phật
nhưng nhiều người theo đạo Phật lại đạo đức giả, mồm luôn từ bi thánh thiện nhưng bụng thì xấu xa
Các Nhà Nho thờ đức khổng tử , Các cụ thời xưa đều coi trọng nhà nho. Bởi Nhà Nho là gương Mẫu vì tu thân theo khuôn khổ , Các cụ dạy" trời không sinh trọng ni muôn đời như đêm dài , Cổ Nhân ngơ ngác mãi ở nhà cổ của nho gia để phát triển nhà nho. Là người đọc sách thánh hiền , dùng đức rèn tài.
Nh gi có phải là môn khoa học tinh hoa không gian Thời gian lúc đó cũng cảm ơn nhận thức về giai cấp cơ bản tư liệu nhân loại sử dụng tựa giống nhưng nói chung đạo đức không nên định hình mà là cảm xúc là quan trọng
😂😁😂😁😂😁😂😁
Không giao hay Dao nho cung giong như món Triết học. Tam lý học
Nho giáo không phải tôn giáo nhé, nó là hệ tư tưởng thôi😂😂😂
nho giáo là cây nho leo trên giàn giáo . gọi là nho giáo
Nho giáo cũng có mặt hay nhưng về cơ bản không cần thiết cho xã hội hiện đại nữa, kéo lùi dân chủ và tiến bộ.
Nó phản ánh đúng đấy bạn ạ. Chứ vài năm hiện đại mà mang ra so sánh đâu
Bạn thấy li hôn gần đây ra sao
Chứ mày thứ sống ko có uy tín (Tín)và vô nhân(Nhân) đạo thử xe có thọ đc ko.Đạo khổng cơ bản dạy làm người ông tướng ạ
@@robertchieu9656M vừa thôi, những nước công nghiệp phát triển dân trí nó vẫn cao hơn tàu khựa mà ko cần nho giáo đó, ngược lại tàu khựa ôm mớ triết học Mác Lê của tây lông về thờ kìa. Hay lại bảo tụi kia nó ko có uy tín và vô nhân đạo??? Ko có uy tín thì ko đời nào phát triển kinh doanh đc đâu; nhân quyền của tụi tây lông vẫn hơn xứ tàu khựa là chắc. Khác cái là đạo đức dạy làm người, pháp luật của tụi tây nó ko đc đặt tên là nho giáo thôi. Chứ cái tuyên ngôn độc lập tự do bình đẳng ấy do thằng tàu nào nghĩ ra à???
Nhờ vậy mà người Việt thông minh😊
Nhờ nho giáo mà nhà Lê Sơ Đại việt đạt cực thịnh ! Nhờ nho giáo là độc tôn ở thế kỉ 14 mà VN mới rộng lớn như bây h
Nho giáo cản trở sự pt của thế giới loài người
Của đông á thôi
Nếu một người thực sự hiểu tư tưởng Nho gia sẽ không nói ra những lời này. Học một thứ gì đó phải hiểu bản chất, chọn lọc thứ tốt mà học. Lấy những khuyết điểm nhỏ nhặt ra để chê bai thậm chí là phủ định cả một tổng thể bao quát thì đúng là...:v
Nho thích đạo đều là một nhà
Nho giáo theo mình là 1 đạo giáo k phải là tôn giáo do con người sáng lập ra . Còn tôn giáo sẽ thờ cac vị thần của riêng họ
Chuẩn.ngộ nhận nhó giáo là tôn giáo
giọng đọc hay qá
như trả bài .. chán
Vẫn thích Anh Quân đọc hơn❤
Ukm ❤❤❤❤❤
nói gì thì nói khổng tử vẫn là vạn thế sư biểu.
suy xét lại thì Kinh Thánh vẫn hợp thời và đúng đắng nhứt
Có biết về thập tự Chinh không bọn kito giáo giết những người hồi giáo và tàn sát những người không chung tôn giáo
có bọn cuồng mới nói vậy
@@hoangphan1506 cũng chả phải cuồng, mà sự thật nó vậy bạn ạ. Không muốn công nhận nhưng phải công nhận, vì nó đúng và là chân lý rồi
@@giangnguyen5299 sự thật ???? thế sao công giáo ngày xưa không công nhận học thuyết nhật tâm, học thuyết nói rằng, không phải mặt trời và vũ trụ quay quanh trái đất mà chính trái đất quay quanh mặt trời, đồng thời trái đất cũng tự quay(thuyết mà ngày nay đc đại đại đa số giới khoa học tán thành ). Tuy nhiên nhà thờ và giáo hội La Mã đã bác bỏ học thuyết này. Galileo Galilei (1564-1642) cũng có số phận tương tự nhưng thảm hơn .Công giáo đã cho tòa án điều tra Galileo Galilei và kết luận rằng thuyết nhật tâm là “ngu xuẩn và ngớ ngẩn trong triết học, và về mặt hình thức là dị giáo vì nó mâu thuẫn rõ ràng ở nhiều nơi với ý nghĩa của Kinh thánh. Do đó năm 1633 tòa án đã triệu tập ông, kết tội và tống ông vào tù, tuy nhiên sau đó họ cho ông tại ngoại nhưng vẫn phải chịu quản thúc suốt đời. Liệu việc người ta nêu ra sự thật thì có tội à ???? thế nên mới kết luận là hợp với người cuồng tin và đúng lời chúa nói chứ không đúng sự thật
@@giangnguyen5299công tâm đi bạn. Xử tử các nhà khoa học, tin vào thuyết nhật tâm, xem tôn giáo mình là độc tôn bla bla bla. Còn nhiều lỗ hổng lắm
Nho giáo chỉ la một môn triết học của phương Đông ma thui
Rồi thì Nho giáo có phải tôn giáo không?
Gọi là Nho gia thì đúng hơn
Nho giáo hay Nho gia nên được gọi là một hệ tư tưởng triết học thì đúng hơn là một tôn giáo. Nhưng bản thân "tôn giáo" lại có nhiều cách hiểu. Nho gia có thể gọi Nho giáo nếu hiểu tôn giáo theo cách hiểu triết học như việc giải thích thiện ác, các mối quan hệ giữa tự nhiên với con người, giữa người với người hay việc tuân thủ nghiêm ngặt các phong tục và lễ nghi. Còn hiểu tôn giáo theo cách hiểu tín ngưỡng thì Nho gia không thể gọi là tôn giáo vì nó thiếu một thực thể siêu nhiên để tín đồ đặt niềm tin vào.
Nên có thể nói Nho gia có phải một tôn giáo hay không cũng tùy thuộc vào việc hiểu tôn giáo theo cách nào nhưng nó cũng không quan trọng. Việc quan trọng là người theo tư tưởng đó thực hành nó như thế nào.
Không!
o
Nho giáo của TQ có cái hay đó là dạy ta nhân nghĩa trí dũng
Còn Nho giáo vủa VN tiên học lễ hậu học văn là tầm bạy !
tq sao đào tạo rất hay? Huấn luyện được c.h.o ' biết kêu tiếng của người này.
@@thuanmai6381 chó biết kêu tiếng người thì đó là sự tiến bộ , còn người mà biết kêu tiếng chó thì đỉnh rồi
子曰“学而时习之”
Cực ghét nho giáo
vì trọng nam kinh nữ, phân biệt Hoa Di ạ
cực ghét thiên chúa
@@lechunghieu7530 trong nam khinh nữ thì nước nào chả vậy cần gì phải gắn từ Nho vào
Nho gia của các bậc hiền triết có câu nào động chạm vs phụ nữ chưa
@@lechunghieu7530 nho giáo thời khổng tử ko có trọng nam khinh nữ, vài thế hệ sau đó mới có tư tưởng này
@@kenhgiaitri1941 nho giáo thời khổng tử thì chưa, nhưng vài thế hệ sau thì có
Mình rất muốn tìm hiểu về bài thuyết "nhân chi sơ, tính bổn ác" của Lão Tử. Mà tìm khó quá. Liệu kênh có thể chỉ cho tài kiệu ở đâu không?
Nhân chi sơ tính bổn thiện
Nho giáo quan niệm là người sinh ra là thiện, khi lớn lên bị ảnh hưởng bởi ngoại giới mới hình thành thiện ác
Nhân chi sơ tính bổn không, con người sinh ra không ác không thiện, do 6 căn tiếp xúc 6 trần sinh ra thiện ác.
@@vietcuongnguyenle8530 Tam tự kinh do Vương Ứng Lân đời Nam Tống biên soạn. Còn "nhân chi sơ tính bổn ác" là do Tuân Tử đưa ra (ở trên tôi nhầm là Lão Tử) và cuối thời Chiến Quốc (trước cái Tam tự kinh hơn 1400 năm).
Con người sinh ra vốn bản tính ác, qua học tập bà rèn luyện mới hướng thiện.
@@XauHonMa nếu vốn tính bổn ác thì trên đời này làm gì còn người thiện mà dạy cái thiện
Chả lẽ đang ác thấy người ta khổ quá tự dưng thành thiện à😂
Học tập rèn luyện là để thay đổi bản thân, nhưng làm gì có đứa ác nào chủ động thay đổi để thành thiện
Chả lẽ lão này ko nhận ra dc mâu thuẫn logic mà dám ra đưa kinh sách như vậy😂
@@vietcuongnguyenle8530 Bản chất con người là ác nhưng có tính hướng thiện.
Bạn cứ để ý mà xem. Trẻ con thường rất hay gây hại cho động vật, đặc biệt là các loài nhỏ như côn trùng. Con người vẫn thường có những hành vi gây tổn hại tới người khác trong vô thức hay thói quen. Các cụ cũng dạy "ăn cắp quen tay" là vậy. Thời buổi giờ hay gọi là "kẻ tàn ác thường sống thảnh thơi". Xưa có câu "nhàn cư vi bất thiện"...
Con người phải tập tành mới có đức tính khiêm nhường, kiên nhẫn, nhưng lại rất dễ nóng giận, rồi biện hộ tại sao phải nóng giận tức là để cảm xúc điều khiển, mà cảm xúc chính là thứ trần trụi, sơ khai nhất trong con người, và cảm xúc tức giận là dễ thấy nhất. Phải rèn luyện mới có lý trí, mới cư xử từ tốn được.
Ví dụ đơn giản, khi lợi ích của người khác ảnh hưởng tiêu cực lên lợi ích của bạn thì cảm xúc đầu tiên bạn có là khó chịu, rồi tức giận và thiếu kiềm chế (phải luyện tập sự kiềm chế) thì sẽ dẫn tới hệ lụy không tốt.
Còn nói học ai, thì Tây có câu là "man can learn". Tự nghiệm ra cũng là một cái sự học.
Thời nay google chưa tính phí, mấy bài bàn kuaanj về thuyết này cyar Tuân Tử không ít đâu.
Cái tôi cần là bài gốc của Tuân Tử có thể giống hoặc không bài Tam rự kinh ấy.