ĐẠO GIÁO KHÁC VỚI ĐẠO PHẬT NHƯ THẾ NÀO?

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 29 гру 2024

КОМЕНТАРІ • 601

  • @ucanhnguyen6714
    @ucanhnguyen6714 Рік тому +7

    Cám ơn BLV Anh Quân đã chỉ rõ nhưng khác biệt giữa Đạo giáo và Phật giáo. Nhìn lại thì thấy bất cứ đạo gì, kể cả Thiên chúa giáo, Hồi giáo, tất cả đều muốn cho con người tốt hơn, hoàn thiện hơn.

  • @lindaiyu7809
    @lindaiyu7809 Рік тому +104

    Đạo Lão không gì khó hiểu, muốn hỏi chỉ có làm được một điều là sống tri túc, biết vừa đủ, ít dục. Thật ra Phật giáo và Lão giáo giống nhau mà các bạn không rõ, Phật dạy Hạnh Phúc thật sự khi bạn muốn giảm ham muốn, vì giảm ham muốn thì bạn mới không bị ràng buộc và sẽ có thời gian để tìm hiểu được những thứ thật sự là cần thiết và không chạy theo phu phiếm, còn Lão Từ day rằng: cần quan tâm đến tinh thần nhiều hơn vật chất, sống ít dục, hòa hợp với tu nhiên Thiên nhiên, sống ít dục là cánh cửa đến nơi bình yên.

    • @phattruong9704
      @phattruong9704 Рік тому

      dễ hiểu mà cũng khó hiểu, đã tỉnh ngộ thì đọc là hiểu, ko thì đọc mãi chả hiểu, muôn đời trầm luân trong cuộc sống thế tục, trong luân hồi. Ngay cả Lão Tử than đạo ta dễ hiểu là thế mà chả ai hiểu đó

    • @thanhnhacvui2240
      @thanhnhacvui2240 Рік тому

      Phật dạy từ bỏ tất cả hỉ nộ ái ố, tham sân si chứ k dừng ở giảm ham muốn. Đó là lý do đạo Phật gốc chỉ hành khấc và sống tạm bợ, rong ruổi thuyết giáo chứ tiệt nhiên k nhận tiền hay xây chùa chiềng, xây tượng cho cao cho đẹp như những biến tướng bây giờ.

    • @anlinhnguyen6696
      @anlinhnguyen6696 Рік тому

      Phật giáo khi được truyền vào TQ thì đã bị ảnh hưởng của đạo LÃO. Những chuyện như bói toán xin xâm, lá số tử vi…. Đều là bị ảnh hưởng của đạo LÃO nên Phật giáo ( phaid Đại thừa ) đã bị lai căng rồi.

    • @traifaa805
      @traifaa805 Рік тому

      U b

    • @sonsonthepvang4767
      @sonsonthepvang4767 Рік тому +8

      Đã k biết thì nói rất hay

  • @NguyenHaNhutLong
    @NguyenHaNhutLong Рік тому +10

    Thanks BLV Anh Quân đã có những clip đầy những thông tin hữu ích được gói gọn trong 1 chỉ vài phút thú vị. Mình cũng có đam mê tìm hiểu và chiêm nghiệm các tôn giáo khác nhau nên gặp được một người làm về chủ đề này thì thực sự rất thích! Chúc kênh sẽ luôn ra những nội dung thú vị đặc biệt là tìm hiểu về tôn giáo như này hơn!

  • @nguyenchiquan8323
    @nguyenchiquan8323 Рік тому +2

    mình cũng theo đạo nhưng là đạo đời, là tranh chấp giành giật với xã hội, là ham mê nhưng gì mình muốn có, là hạnh phúc với gia đình khi gia đình yên ấm để rồi đó lại là động lực để giành giật từng chút với cuộc đời.

  • @trdachido
    @trdachido Рік тому +17

    Về cơ bản thì đạo phật không thờ, không cúng kính một cách hình thức cho phật. Cúng kính, nhang đèn là ảnh hưởng từ sự hoà quyện và hoà nhập từ phong tục tập quán của dân mình và của phái bắc tông ❤

  • @BayTVHihihi
    @BayTVHihihi Рік тому +29

    Cảm ơn BLV Anh Quân đã chia sẽ. Mình cũng yêu thích Đạo Lão cùng Đạo Phật hơn những đạo khác vì tính tự do của nó ( Là Đạo không phải là Tôn Giáo, mình ko hạp với các hệ thống tôn giáo).
    Đạo giáo dựa trên đạo đức kinh của Lão Tử, tôn ông làm thái thượng lão quân. Đạo giáo thuộc về huyền bí học, chuyên về tu luyện thực hành trường sinh, vẫn còn 1 nhánh khác mà các học giả nghiên cứu chính là Huyền Học, chủ yếu là nghiên cứu triết học trong lý thuyết của Lão Tử, Trang Tử , Chu Dịch nhưng không tu luyện, nó tiếp tục phát triển thành phong thủy, coi bói, xem tướng, chiêm tinh... đa phần dựa vào Logic cùng một ít huyền bí, tuy nhiên việc bói toán biến tướng quá nhiều khiến nhiều người tưởng nó là 1 môn mê tín dị đoan. Phật giáo giờ cũng biến tướng nhiều😁

    • @tranparker3959
      @tranparker3959 Рік тому +1

      idol đi đâuu đây :))

    • @jennynguyen160
      @jennynguyen160 Рік тому +5

      Phật Giáo Nguyên Thuỷ vẫn giữ nguyên giá trị cứu khổ của nó nếu mình chịu khó thực hành đúng Chánh Pháp bạn nhé. Tớ đang theo Đạo Phật nè

    • @BayTVHihihi
      @BayTVHihihi Рік тому +1

      @@jennynguyen160 Nguyên thủy là tiểu thừa tự cứu thân bạn ạ, tu đường A la hán để chứng ngộ cho bản thân, còn đại thừa thì rộng mở nhiều đường, cái đó mới có tu Bồ Tát có thể cứu khổ cứu nạn. Nếu qua hết các trải nghiệm trở thành phật thừa thì lại khác, là lý thuyết thôi, mình cũng thiền định chưa có kết quả nên dựa theo sách vở để phán đoán cá nhân ^^

    • @BayTVHihihi
      @BayTVHihihi Рік тому

      @@tranparker3959 hello :v

    • @jennynguyen160
      @jennynguyen160 Рік тому +8

      @@BayTVHihihi Phật ra đời dạy con ng thoát khổ thế nào thì mình cứ thế mà theo. Chứ sau này nhiều Đạo nhập vào Đạo Phật rồi cứ nói đó là Đạo Phật trong khi hình thức tu tập thì lại khác còn chẳng giống lời Phật dạy. Phật Giáo Đại Thừa chẳng bao giờ giúp con ng hết khổ được vì trc mình từng tu mình biết. Chỉ có Phật Giáo Nguyên Thuỷ là cứu cánh đúng nghĩa cứu khổ theo lời Phật dạy. Chẳng ai cứu bạn ngoài chính bạn chịu khó tu tập đâu. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 💕

  • @atnguyenminh-cd6eb
    @atnguyenminh-cd6eb 3 дні тому +1

    Đọc nhiều bình luận thấy nhiều người không thấy rõ sự khác biệt giữa 2 đạo này thì phải. Đạo Phật chỉ rõ luật nhân quả, chỉ ra tứ thánh đế khổ-tập-diệt-đạo, vạch ra con đường thoát khỏi lục đạo luân hồi (ly dục ly ác pháp), đường lối tu tập cụ thể giới-định-tuệ, bát chánh đạo, tứ thánh định. Con Đạo Giáo theo chủ nghĩa thần quyền, thờ cúng, vái xám, chất chứa đủ 5 dục lạc thế gian, chính những điều này đã gây ra biết bao sự khổ đau cho chúng sanh, chính vì thờ cúng mà suốt ngàn năm nay người người suốt nhiều thế hệ đã gây ra bao nhiêu tội ác để phục vụ cái ảo tưởng, cái cầu danh cầu lợi, dùng thân xác chúng sanh để cúng bái cầu tiền tài, danh vọng,... Chẳng có chút từ bi, đã vậy còn có kẻ điên cuồng còn muốn sống lâu trường sinh bất lão, lập ra bộ phái tu tiên điên khùng, rồi rốt cuộc có ai tu được tiên hay không? Nói đến cuối cũng chỉ vì bản ngã cái tham sống sợ chết mà thôi.
    Nhiều người so sánh nói rằng Phật Giáo và Đạo Giáo có sự tương đồng thì thật lố bịch và thiếu hiểu biết.

  • @xuanhieu8946
    @xuanhieu8946 Рік тому +3

    Nói Chung Hai Đạo Hai Phái Riêng Biệt , Nhưng Đều Là lời và Ý của các Bậc thánh Hiền , Các ngài Giúp Cho Cuộc Sống loài Người , Ai mà muốn Tu Thân Trong Mấy Chục Năm Tồn Tại Giữa Cuộc Đời Biến Động Này .......

  • @PHANTRILE
    @PHANTRILE Рік тому +11

    Giọng đọc hay, nội dung giới thiệu chung chung chưa đi sâu vào triết lý Đạo Giáo và Đạo Phật ( có thể đây chỉ là video ngắn khái quát, nếu đi sâu sẽ cần nhiều thời gian hơn). Để nội dung hay cần tham khảo thêm ở các bậc giác ngộ hoặc phải tự mình đi trên con đường đó .

  • @thiennhattam
    @thiennhattam Рік тому +25

    Đạo giáo, Phật giáo và các tôn giáo khác đều là những con đường, để thăng tiến lên những cảnh giới cao hơn của bản thể. Ai là người ngộ được đạo mới quan trọng.

    • @truongphat655
      @truongphat655 Рік тому

      đúng vậy, chỉ là con đường dẫn hướng tư tưởng con người tới chân thiện mỹ mà thôi. thật đáng khinh hơn là đời sau nhiều kẻ lợi dụng để trục lợi bản thân.

    • @giavinh95
      @giavinh95 Рік тому +5

      đúng bác, đều là con đường tìm đến chân ngã, loại bỏ bản ngã phàm tục

    • @MapleKemon
      @MapleKemon Рік тому

      Các bác nc quá chuẩn ạ👍

    • @tthn-mylife6476
      @tthn-mylife6476 Рік тому +2

      Phật giáo hướng đến GIẢI THOÁT không còn luân hồi ràng buộc chứ không hướng đến 1 cõi giới nào cao hơn cả mà là thoát ra, dù là vô lượng thọ cũng không bằng tu đà hoàn

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому +2

      @@tthn-mylife6476 thoát ra và nhập vào, cao và thấp chỉ là những tính từ tương đối dùng để biểu hiện. Tự nhiên vốn chẳng có cao, thấp, cũng chẳng có trong, ngoài, tất cả là một, các khái niệm đó là khái niệm khi trí tuệ được sinh ra để phân biệt thứ này với thứ kia. Cốt lõi thì diễn tả tới cùng cực thì có thể hiểu là tiến gần hơn tới một nguyên lý tối thượng, không có biên giới, tuỳ theo ngôn ngữ từng giáo phái mà diễn đạt theo nhiều hình thức khác nhau. Người tu tập thì tránh bắt lỗi ngôn ngữ của người khác, hiểu được bản chất ngôn ngữ là phương tiện dùng để diễn đạt sự thật chứ không phải là sự thật, ví dụ như những ông thầy bói mù đi xem voi, nghe tả được chứ bản chất đâu thể mường tượng con voi nó như thế nào. Bám vào ngôn ngữ thì chỉ thêm lu mờ.

  • @thienmr7930
    @thienmr7930 Рік тому +31

    Hai đạo có điểm giống nhau, nhưng khác nhau cũng rất rất nhiều. Mọi người phải nắm được. 2 đạo này thông qua sử liệu thì cũng không rõ vào chính xác thời gian nào => nên là đạo nào có trước, có sau không phải nghĩ làm gì cho mệt. Muốn đi sâu thêm thì các bạn nghiên cứu lại lịch sử các nhà nước cổ của Việt Nam, ở miền bắc tộc Bách Việt là "Con Rồng Cháu Tiên"(Thuỷ tổ là Thần Nông) vậy chữ "tiên" ở đây là gì các bạn tự suy luận (Tiên là Tiên, Phật là Phật - quan điểm của mình là vậy, không gộp chung). Còn phía Nam theo chiều dài lịch sử có sự giao thoa giữa rất nhiều các tộc người thì mình không hiểu biết nên không dám nói (mình Ng* thì mình tự ngậm mồm - chứ không có Ng* lại còn đi khoác lác phát ngôn xằng bậy như một số cá nhân có tí kiến thức đã phát biểu bao đồng).
    Thứ hai, Đạo giáo ít phổ biến ở Việt Nam vì Đạo Giáo đã bị suy thoái, hoà nhập vào các phong tục tín ngưỡng của người Việt Nam, nhưng Đạo Giáo và Đạo Phật là 2 Đạo với tín ngưỡng khác nhau hoàn toàn. Đạo Phật có rất nhiều vị tôi không kể ra hết được. Còn Đạo giáo ngoài các vị thần gồm Thượng Đẳng Thần, Hạ Đẳng Thần,... thì 3 vị Đạo Tổ là Thái Thượng Lão Quân, Nguyên Thuỷ Thiên Tôn và Linh Bảo Thiên Tôn là lớn nhất. Nên là mọi người đi chùa nào đó có thờ các vị tiên thì đừng có "Nam Mô Thái Thượng Lão Quân" để làm gì =))) buồn cười lắm. Nam mô gốc là chữ Phạn, chỉ để niệm bên Phật Giáo thôi.Bên Đạo Giáo có câu "Phúc sinh vô lượng thiên tôn" cách sử dụng gần giống với "Nam Mô A Di Đà Phật".
    Thứ ba, Đạo Giáo có kinh điển riêng, không chung đụng gì tới Kinh Phật nên không thể quy vào 2 đạo làm một như một số người thiếu hiểu biết dạng như là "Đạo Giáo tiếp thu từ Đạo Phật,....", nếu nói thế tôi nói thẳng luôn là ng* d*t, thiếu hiểu biết mà vẫn phát biểu liều.
    Thứ tư, các bạn thấy Đạo Giáo khó hiểu ??? Thì kinh điển Đạo Giáo toàn chữ Hán, giờ Việt Nam theo chữ latinh thì hiểu kiểu gì ? Kể cả có dịch sang Tiếng Việt thì có đủ kiến thức để hiểu được các từ Hán Việt hay không ? Vấn đề này chung quy lại vẫn là kiến thức của các bạn không đủ để hiểu.
    Thứ năm, Đạo Giáo có nhiều tông phái, người tu đan đạo, người tu huyền thuật,... tất nhiên các bạn phải bái sư học nghệ, tuân thủ pháp môn của tông phái thì mới được chân truyền những kiến thức liên quan chứ ạ. Đâu phải sách vở, huyền thuật bạ đâu cũng học được thì khác gì loạn => Đạo Giáo khó tiếp cận hơn Phật Giáo. Để mà nói bên dòng Phật Giáo có phái nào khó tiếp cận tương tự Đạo Giáo thì tôi nghĩ chính là "Mật Tông".
    => Các bạn nên chuẩn bị kiến thức và tìm hiểu để tránh không hiểu biết phát ngôn lung tung làm ý kiến tranh cãi trái chiều nổ ra. Và thực ra, cả hai Đạo đều cao siêu như nhau, người trí huệ cao là người biết tiếp thu những gì tốt từ cả hai Đạo. Chứ không phân biệt thái quá hoặc hạ thấp Đạo nào hơn Đạo nào. Tất nhiên là tôi vẫn là thường nhân vì vẫn còn sân si, thấy ý kiến sai trái về Đạo là nóng mắt ngay. Bản thân tôi cũng nghiên cứu cả hai Đạo, nhưng rất rạch ròi vị nào cần niệm vị nào để cầu an thì ra cách niệm vị ấy theo bên đạo của vị ấy. Ví dụ như đã nói ở trên "Thái Thượng Lão Quân" là vị thần của Đạo Giáo thì không bao giờ tôi lại lai tạp câu "Nam Mô" của Phật Giáo sang để niệm ngài cả. Mong kiến thức được mọi người đón nhận. Cảm ơn mọi người đã đọc.
    UPDATE: Có bạn bảo tôi đọc truyện tu tiên nhiều. Thì qua những truyện Trung Quốc liên quan đến Đạo Giáo thì có bậc nhất 2 tác phẩm là Mao Sơn Tróc Quỷ Nhân và Phàm Nhân Tu Tiên. Truyện chỉ là truyện mang giá trị tinh thần. Chứ về sự thật thì tác giả bịa và tưởng tượng khá nhiều. Tôi đọc kiến thức qua nghiên cứu kinh dịch, làm việc tâm linh chứ không giống như biết Đạo qua tiểu thuyết.

    • @phatcao3135
      @phatcao3135 Рік тому +1

      Nói bậy bạ

    • @thienmr7930
      @thienmr7930 Рік тому +5

      @@phatcao3135 bậy chỗ nào. Hãy chỉ ra. Đừng nói suông như vậy :D dẫn chứng nào để chỉ tôi nói bậy bạn hãy mang hết ra. Ngay cả các thầy Tam Giáo ở miền Bắc (gồm Nho, Đạo, Phật) cũng phân biệt được đàng hoàng. Biết thì thưa thốt đi chứ. Đừng phán một câu không rõ ràng. Tránh bị chửi “ngậm cột mà nghe”

    • @thienmr7930
      @thienmr7930 Рік тому +3

      @NguyenTrung25254 đấy là bạn chỉ tin phật giáo. Ngoài phật giáo còn tôn giáo khác. bạn phải tôn trọng người ta. thì người ngoại đạo của bạn mới tôn trọng bạn được. Tôi theo lối Đạo Giáo tôn vẫn tôn trọng Phật Giáo đó thôi. Con người hơn nhau ở cái suy nghĩ.

    • @xiaochaoman1042
      @xiaochaoman1042 Рік тому

      ​@NguyenTrung25254bạn bị cuồng đạo là rõ

    • @inhthuanle9042
      @inhthuanle9042 Рік тому

      Mình có nghe nói câu nam mô cao đài tiên ông đại bồ tát ma ha tát ak nghen.đạo hình như là thái thượng lão quân thành lập.mình theo đạo phật nhưng mình thích học tinh khí thần của đạo giáo 😅

  • @ienduongthanh3950
    @ienduongthanh3950 Рік тому +4

    Đạo giáo khuyên mình sống thuận Theo tự nhiên hơn.. từ đó sẽ ko có bệnh tật và tâm hồn an nhiên tự tại ko có khổ hanh nữa..😊

    • @phonghoang2906
      @phonghoang2906 Рік тому +1

      Nhưng tự nhiên là như thế nào thì cần phải suy xét kĩ,vì trong tự nhiên có quy luật nhân quả là quy luật tối thượng chi phối vũ trụ,cho nên muốn thân thể khỏe mạnh,tâm hồm an lạc thì phải sống theo quy luật nhân quả

    • @chutuoc22
      @chutuoc22 Рік тому

      ​@@phonghoang2906 nó như kiểu những gì bạn thấy ở hiện tại và quá khứ là tự nhiên
      tự nhiên là từ nhân quả các thứ bao hàm hết lại
      chiến tranh hay quỷ nó ăn thịt mình cũng là tự nhiên
      ko chống lại thì biến mất..tự nhiên là z

  • @_chiase-huongdan_5062
    @_chiase-huongdan_5062 Рік тому +10

    1. Đạo giáo không phổ biến nhưng Đạo học lại vô cùng phổ biến nhé. Lên trên chùa xin xem tay, xem mặt, xem tướng, xem vận hạn, xem phong thuỷ, bói toán, tiên tri, thỉnh bùa... cái này k từ Đạo giáo ra thì từ đâu? Chẳng qua là theo dòng lịch sử, khởi - thừa - chuyển - hợp, cho nên phân tán ra khắp nơi trên thế giới, dẫn đến biến tướng k còn là Đạo giáo chính tông nữa. Không ở đâu xa, ở Việt Nam mình thôi, tôn giáo là 1 mớ hỗn độn, Phật k ra Phật mà Đạo k ra Đạo, Nho k ra Nho, tín ngưỡng dân gian k ra tín ngưỡng dân gian. Là do thời xưa, nước ta thực hiện Tam Giáo Đồng Nguyên, nói tốt thì cũng có tốt, từ Vua cho đến dân đều học được những điều tốt đẹp của Tam giáo, còn nói không tốt chính là tôn giáo bị lẫn lộn, người thì lấy cái tốt của giáo này trộn với cái tốt của giáo kia xong đem hợp lại làm 1, dần dần xem đó là 1 điều bình thường cho đến ngày nay (tâm tính thì là nhà Phật, sức khoẻ thì là nhà Đạo, đối nhân xử thế thì là nhà Nho), không còn quan tâm đến giáo nào với giáo nào nữa, tốt là được.
    2. AD kênh rất tào lao, đi so 1 tôn giáo với 1 hệ tư tưởng. Đạo giáo là 1 tôn giáo lấy Đạo là truy cầu cao nhất, còn về Đạo là gì thì mỗi người ngộ được là khác nhau, cho nên mới có câu Đạo khả Đạo phi thường Đạo, Danh khả Danh phi thường Danh.
    3. Lão Tử là 1 tư tưởng gia, 1 triết gia cũng là 1 hoá thân của Thái Thượng Lão Quân. Có thể nói Thái Thượng Lão Quân là Lão Tử nhưng Lão Tử k phải là Lão Quân, Lão Tử chỉ là 1 hoá thân trong vô vàn hoá thân của Lão Quân. Thời Phục Hy, Lão Quân hoá thân thành Ngọc Hoa Tử chỉ dạy cho Phục Hy để rồi Phục Hy mới sáng tạo cái gọi là Bát Quái, tên đầy đủ là Tiên Thiên Bát Quái (hiện tại trong Đạo môn đã thất truyền môn này), sau này đời nhà Chu mới từ Tiên Thiên Bát Quái cho Hậu Thiên Bát Quái phổ biến rộng rãi đến ngày nay, k có Âm Dương - Bát Quái làm cơ sở nguyên lý, đố mà bói toán được, đố mà dùng bùa được, đố mà xem tướng đc, đố mà phong thuỷ được,.... Thời Hiên Viên Hoàng Đế, Lão Quân hoá thân thành Quảng Thành Tử dạy Đạo tu Tiên cho Hoàng Đế cho nên sau này mới có Đạo Hoàng - Lão chuyên về tu Tiên, trường sinh. Nguồn gốc, nền tảng tư tưởng Đạo gia có từ trước thời Lão Tử, khi Lão Tử cho ra Đạo Đức Kinh mới có đủ để hình thành Đạo giáo.
    4. Doãn Hỉ k hề nói, hay cầu xin Lão Tử để lại hết tất cả kiến thức, sự học mà truyền cho hậu thế. Ý của Doãn Hỉ như sau: "Ngài là người đức cao vọng trọng, sự học uyên bác, là 1 nhà tư tưởng lớn, kiến thức thâm sâu. Lẽ nào Ngài định cứ thế mà đi sao?", Lão Tử nghe lời này cũng hiểu ý mới để lại Đạo Đức Kinh sau đó mới rời đi Tây phương hoá Hồ. Sau này Doãn Hỉ nghiên cứu Đạo Đức Kinh cũng khai môn lập phái nhưng hương hoả truyền thừa không được bao lâu thì đứt đoạn.
    5. Nói là theo dòng chảy lịch sử hình thành nên 2 phái là ở thời điểm nào, thời điểm Nhà Tống trở về trước hay là đến hiện tại? 2 phái như video là từ thời Tống trở về trước thì đúng còn từ thời Tống đến hiện tại thì lại khác nha. Từ khi Trần Đoàn Lão Tổ đắc Đạo thăng Tiên vào thời Tống thì từ đó đến nay k có 1 ai tu luyện theo phái phi thăng thành Thần Tiên thành công để mà lưu vào Đạo sử cả, Trần Đoàn là người khai sáng ra Mai Hoa Dịch Số, Kinh Dịch đấy (khai sáng nha k phải sáng tạo đâu). Từ đó cho đến ngày nay, phương thức tu luyện thành Tiên thất truyền, chỉ còn lại 2 tông phái chính đó là Toàn Chân Đạo Tông (hay Toàn Chân Giáo) và Thiên Sư Đạo Tông (hay Chính Nhất Giáo), Toàn Chân Giáo do Vương Trùng Dương sáng lập, chủ trương ăn chay niệm kinh, chủ tu thân thể không trọng thuật pháp, các môn nổi tiếng như: Võ thuật, luyện đan( cả nội đan và ngoại đan), Y thuật, Phong Thuỷ, Chiêm Tinh, Tiên Tri, Toán Mệnh, Dưỡng sinh, Kiếm thuật,... Các môn đồ thường được gọi là Đạo sĩ, Võ sĩ, Kiếm sĩ, Y sĩ, Nho sĩ, đa số cư trú ở trong Đạo quan, hiện nay có 1 Đạo quan và 2 cung thuộc Toàn Chân Đạo đó là Bắc Kinh - Bạch Vân Quán, Sơn Tây - Vĩnh Lạc Cung, Thiểm Tây- Trùng Dương Cung. Chính Nhất Giáo là từ Trương Thiên Sư - Ngũ Đấu Mễ Đạo, 1 mạch truyền thừa cho đến ngày nay tại Long Hổ Sơn, k cần xuất gia, có thể lấy vợ, chủ tu chính là thuật pháp như vẽ bùa, trừ tà, trị bệnh, xem phong thuỷ, bắt quyết, kết ấn, chuyên gia về các lễ tang, toán mệnh, xem bói, tiên tri, luyện đan(cả nội cả ngoại), nuôi quỷ, dưỡng sinh( kiểu dùng phép khiến bản thân khoẻ mạnh chứ k phải tự lực tập luyện như bên Toàn Chân), biết câu thông với quỷ thần, .... mặc dù trên bản chất vẫn là Đạo sĩ nhưng được dân gian gọi là Pháp Sư, Thầy pháp, thầy phong thuỷ,.... Chính nhất Giáo lại có 3 Tông có ảnh hưởng lớn đến hệ thống Đạo Môn trọng phù lục gồm: Long Hổ Tông tại Long Hổ Sơn - Giang Tây, Các Tạo Tông tại Các Tạo Sơn - Giang Tây và Mao Sơn Tông tại Mao Sơn - Giang Tô( Mao Sơn có vẻ rất nổi tiếng nhưng cũng từ Ngũ Đấu Mễ Đạo phân nhánh ra) tạo thành Tam Sơn Phù Lục.
    6. Không hiểu biết lại kêu vô lý, ảo tưởng, tu luyện qua chưa mà phán như thật? Trường sinh thì có thể nhưng bất lão, bất tử thì không. Đạo mà Lão Tử viết ra, để cho người ta tu tập, từ từ ngộ, đương nhiên phải thâm sâu khó lường, chẳng lẽ viết toẹt ra cho dễ hiểu thì còn tu gì ngộ gì nữa? Đạo giáo là 1 tôn giáo và nó chỉ có 1 thôi, nói câu" phân ra nhiều dòng Đạo giáo" nghe đớ thật sự, phải nói là "phân ra thành nhiều tông phái khác nhau", mỗi tông phái có chủ trương riêng nhưng về bản chất là giống nhau, đều là muốn đắc Đạo thành Tiên thông qua phương thức khác nhau thôi.
    Bần Đạo Ngọc Linh Tử là Chính Nhất Phái - Thiên Sư Đạo đệ tử, bái Trương Ngọc Hy Chân Nhân tại Đài Loan làm sư chưa được bao lâu, vẫn còn tranh chấp sân si và kiến thức cũng chỉ mới có như vậy.

    • @MinhTuanTran-zq3gc
      @MinhTuanTran-zq3gc Рік тому +1

      Bác tìm hiểu sâu và theo đạo vậy mục đích của bác theo đạo để làm gì vậy ạ?

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому +3

      @@MinhTuanTran-zq3gcSống vui thôi 😂

    • @_chiase-huongdan_5062
      @_chiase-huongdan_5062 Рік тому +2

      @@MinhTuanTran-zq3gc đây chỉ là cơ bản, gọi là Đạo giáo thường thức thôi không có gì là sâu cả. Toi nhập Đạo, ngoài vì thấy sự kỳ diệu và hấp dẫn của Đạo giáo ra thì có 2 lý do chính, đó là kế thừa việc làm pháp sư như ông nội toi, và biết một chút Đạo thuật chính tông.

    • @MinhTuanTran-zq3gc
      @MinhTuanTran-zq3gc Рік тому

      @@_chiase-huongdan_5062 em cx hơi tò mò về huyền học. làm pháp sư là làm gi đó bác, bác giải thích cho em mở mang đầu óc được ko ạ.

    • @_chiase-huongdan_5062
      @_chiase-huongdan_5062 Рік тому

      @@MinhTuanTran-zq3gc pháp sư là 1 ngành nghề ở thời xưa, chuyên vẽ bùa trừ ma bắt quỷ bắt yêu, tinh thông trận pháp, luyện đan, bói toán… nói chung đều liên quan đến yếu tố tâm linh. Nhưng ngày nay thì pháp sư k có đất dụng võ, cũng chỉ có thể làm về phong thuỷ cụ thể là hướng nhà, hướng sao, đất xây nhà có đẹp có sạch hay không, trấn trạch gồm dương trạch và âm trạch,… , bói toán, xem gia đạo , hoặc là phương pháp hít thở dưỡng sinh, nói chung mang đến lợi ích cho con người là chính. Pháp sư k phân biệt Đạo nào với Đạo nào, giáo nào với giáo nào, nhà Phật cũng có pháp sư, với các kĩ năng theo phong cách nhà Phật. Huyền học mặc dù kỳ diệu nhưng đừng có tự học, nhất định phải có thầy dạy mới được và phải biết huyền học mình theo là Đạo nào phái nào sau đó tìm hiểu kĩ càng mới quyết định học hay không, toi khuyên thật tốt nhất làm người bình thường thì hơn. Bái ông bà tổ tiên nhà mình là tốt nhất.

  • @ChinBongLaiSamsung
    @ChinBongLaiSamsung Рік тому +1

    Cười.....!
    @lindaiyu Nói Hay Lắm....!
    Clip Này Còn Xa Xa Xa Lắm ....!
    Dễ Gây Hiểu Lầm Ngộ Nhận Cho Người Sơ Cơ .
    A Di Đà Phật .

  • @QuangLinhNguyen-kg9xe
    @QuangLinhNguyen-kg9xe 8 місяців тому

    Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo... 3 tôn giáo chính làm nên 1 nền văn hóa Á Đông (Sinosphere: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam)

  • @DungLe-ld6gp
    @DungLe-ld6gp Рік тому +2

    Tìm hiểu thêm về Đạo Lão và Đạo Phật chủ kênh nhé , hiểu chưa thấu nói sẽ lầm lạc.

  • @thuannguyen4179
    @thuannguyen4179 Рік тому +5

    Video clip đã khá đấy đủ khi bàn về khác nhau giữa Phật giáo và Đạo giáo. Tuy nhiên tôi bổ sung thêm một khác biệt căn bản nữa. ĐẠO giáo chủ về tu luyện Tinh Khí Thần nhờ đó có thân thể cường tráng sống lâu trăm tuổi. Trong khi PHẬT giáo chủ trương tu hành đạt đến Niết bàn thanh tịnh và thoát khỏi sinh tử luân hồi.

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому

      Đạo giáo chủ trương tính-mệnh song tu nha bạn. Đạo Giáo cũng có tu tâm nữa, nhưng tin rằng tinh (xác) và thần (tâm) là một thể thống nhất được vận hành bằng khí. Thân thể phải khoẻ mạnh, khí huyết lưu thông thì mới có thể đạt được thanh tĩnh vô vi.

    • @DepNhi
      @DepNhi 5 місяців тому

      Rùi ma quỷ nhé:))​@@HolyFox2024

    • @DepNhi
      @DepNhi 5 місяців тому

      ​@@HolyFox2024nếu chấp nhận dao giao thì đừng zô phật giáo phá nhé mất công cải đạo ăn nói không biết khôn

  • @tungphan1995
    @tungphan1995 Рік тому +37

    chưa bàn đúng sai hay có dùng được không nhưng vẫn thích chiêm nghiệm về các lời dạy của Khổng Tử và lão Tử

    • @tlnnews5191
      @tlnnews5191 Рік тому +8

      À lời dạy thượng đẳng thì vứt

    • @TonLopChanhNY
      @TonLopChanhNY Рік тому

      lời dạy của ông này mục đích là để nâng tầm giai cấp thống trị là phần nhiều, chứ nhiều ông vua ngang ngược cũng phải theo phò tá. trong khi phương tây nó lật đổ ngay

    • @jennynguyen160
      @jennynguyen160 Рік тому +12

      Lão tử thì ok chứ Khổng Tử với tư tưởng trọng nam khinh nữ làm khổ bao thế hệ phụ nữ ngày xưa. Chả mê nổi

    • @tlnnews5191
      @tlnnews5191 Рік тому +2

      @@jennynguyen160 thế cho hỏi lão tử có dạy dân chủ k

    • @jennynguyen160
      @jennynguyen160 Рік тому

      @@tlnnews5191 Lão Tử chỉ dạy về Đạo Trời Đạo của Vũ Trụ và nó theo lẽ Vô Vi là Đạo khiến con người sống thuận theo tự nhiên hoà mình vào vũ trụ là Đạo khiến con ng biết sống với lẽ Âm Dương của Trời Đất chứ hok có áp đặt. Đạo Lão là Đạo thoát tục là Đạo nói về bản chất của vũ trụ và con người chứ hok có áp đặt giống Khổng Tử. Chả hiểu sao Khổng Tử đc ca ngợi trong khi đó đúng là tội đồ của phụ nữ ngày xưa khi vì cái Đạo của ông mà đàn ông đã biến phụ nữ thành đồ dùng và tôi tớ. Đạo gì mà khiến phụ nữ fai khổ cũng gọi là Đạo. Đạo là cứu khổ mà hok cứu khổ thì Đạo gì mà ca ngợi thế hok biết 😅

  • @nguyenhaitam7773
    @nguyenhaitam7773 Рік тому

    Theo tôi thì tất cả câc tôn giáo đều muốn hướng mọi người tới những điều Tốt đẹp mà thôi. Chỉ là khác cách thức truyền giáo của mỗi tôn giáo.😊😊

  • @quangdangkhoinguyen7575
    @quangdangkhoinguyen7575 Рік тому +6

    Bình luận đầu tiên nhé!!!

    • @Tuanbaleu
      @Tuanbaleu Рік тому +1

      Bình luận gì ???😂

  • @Chill-LQ
    @Chill-LQ Рік тому +6

    Đạo giáo và phât giáo đều như nhau chỉ khác nhau ở cái nền tảng, đạo giáo giúp con người tu thân dưỡng tách sống chan hòa với tự nhiên bởi lẽ đó cũng là quy luât bất biến cũng như luât nhân quả, đạo phật chân lý rộng và sâu hơn, hướng về sự giải thoát hơn cũng như người cho thì ta nhân hoặc ko, nói chung đạo giáo và phật nên thờ cùng nhau thì tốt nhất

    • @nguyenchiquan8323
      @nguyenchiquan8323 Рік тому

      chung quy lại thì ý của bạn là hai giáo này hướng con người đến cách sống tách khỏi đám đông, thoát khỏi phàm tục phải không

    • @chutuoc22
      @chutuoc22 Рік тому

      ​@@nguyenchiquan8323 đạo của lão tử là tiên tri về tương lai
      ko có liên quan gì tu hành hết

  • @thuyquyenle6588
    @thuyquyenle6588 Рік тому +1

    Đạo Phật khác với Đạo Lão và các Đạo khác những điểm như sau :
    1/ Đạo Phật nghĩa là "Giác Ngộ",là tỉnh cơn mộng mà nhận ta Bản Tâm Tự Tánh chơn thật của mình. Còn Đạo Lão và các Đạo khác đều là triết lý xã hội học, do vọng tâm của loài người suy tư mà ra.
    2/ Đạo Phật không phải tôn giáo, không hề thờ phụng bất cứ đấng nào kể cả ông Phật.
    3/ Phật Pháp không phải pháp tu ,đó chỉ là những biện pháp mà Phật dùng để đánh thức người mê, giúp họ thoát cơn ác mộng Sanh Tử Luân Hồi mà thôi.
    Có thể nói Đạo Phật là Sự Thật của toàn vũ trụ và tất cả sanh loại. Thế nhưng Đạo Phật ngày nay đã bị biến tướng thành ra tôn giáo tu hành, đã bị hiểu lầm là một thứ triết lý như các đạo khác. Tri kiến như vậy tức là phỉ báng Đạo Phật rồi vậy. Đồng thời cũng là phỉ báng đức Phật vẫn còn vọng tâm mà tạo ra tôn giáo triết lý.

    • @kiepcoon815
      @kiepcoon815 9 місяців тому

      Đao phat ko là tôn giáo vậy o chua thờ ai

  • @血と涙-n8y
    @血と涙-n8y Рік тому +14

    Mk nghĩ đạo giáo và phật giáo đều hướng về 1nội dung
    Phật giáo chia làm 2nhánh :Phật giáo nguyên thủy -Phật giáo Đại Thừa,sau này có thêm Phật giáo Tiểu Thừa
    Phật giáo tổng quát về cách tự tu tập (vượt thoát bản ngã,tìm lại cái tâm thiện chân giác)
    Đạo Giáo chỉ tập trung vào tu thân,nhưng không quá cầu kì vào tu tâm
    Trước đây các cao nhân học Đạo để tu tâm,tìm về nhân đức,dùng tâm để cải thân (dùng nội công để tạo nên thân thể cường tráng)
    Cả 2 đều mang lại giá trị cao cho con người
    Mk biết được Phật giáo có tuổi đời lâu hơn Đạo giáo
    Căn bản Phật giáo được mọi người tiếp thu nhanh hơn vì bản chất người giảng đạo là Phật -hoá thân của 1đấng giác ngộ
    Đạo giáo căn bản do con người tiếp tục tiếp thu ý tưởng từ Phật giáo
    các lời lẽ có phần hoa mỹ và trừu tượng hơn
    Nên mọi người cảm thấy khó hiểu hơn
    Phật giáo đã là sự Phổ Quan (trong Phật giáo không tồn tại cái "Ngã"
    Chỉ nhất tâm tu tập giác ngộ
    Vượt thoát Vô Minh
    Đạo giáo cũng hướng con người đến cái thuận trời thuận đất thuận tự nhiên, có thể là văn phong quá đỉnh cao nên mọi người không hiểu hết
    Cộng thêm việc người dân Trung Hoa bây giờ đâu coi trọng Đạo,họ theo hệ tư tưởng vô thần kia mà
    Ít nhiều Đạo giáo chỉ còn lưu lại trên giấy
    Cực ít người tuân theo Đạo giáo nguyên thủy
    Giờ có cũng chỉ là công cụ thu nhập tiền bạc thôi

    • @locnguyen-db1nf
      @locnguyen-db1nf Рік тому +5

      phật giáo tiểu thừa và phật giáo nguyên thủy là 1 nhé . chứ ko phải sau này mới có thêm tiểu thừa , nhìn sơ qua tưởng hiểu biết thâm sâu lắm . ai dè mới mở bài là thấy trớt quớt rồi 🤣🤣

    • @inhgi5738
      @inhgi5738 Рік тому +6

      1. Phật giáo nguyên thuỷ với tiểu thừa được coi là như nhau.
      - Phật giáo tiểu thừa ban đầu coi trọng tự bản thân tu tập, thiền định và trí tuệ học hỏi. Mong muốn đạt đến niết bàn đạt thành chánh quả.
      - Phật giáo cải tiến sau này tức đại thừa (Bắc truyền). Coi trọng chúng sinh. Mong muốn chúng sinh đạt đến niết bàn. Vạn vận như nhau.
      Kể sơ sơ như thế đã.
      2. Bạn tìm hiểu có vẻ là Phật giáo có trc Đạo giáo và Đạo giáo đang tiếp thu ý tưởng từ Phật giáo là SAI.
      - Đạo giáo nếu tính từ thời điểm chưa thống nhất lại (tức sơ khai - nguyên thuỷ) thì đã có tầm từ thời đại nhà Thương - Chu. Tính ra xuất hiện trc Phật giáo khoảng 1 thgian. Sau này thì thống nhất lại tư tưởng Đạo của Lão Tử vào thời Xuân Thu.
      Chính Lão Tử cũng đã nhắc đến Đạo là thứ k thể gọi tên chính xác. Chỉ biết “nó” là khởi nguyên vạn vật, nguyên tắc. Nên vậy Đạo vốn k có hình dạng cụ thể, k có khuôn mẫu j cả. Chỉ nhìn theo tự nhiên mà vận hành tu tập ngược về Đạo. Đại Đạo 3000, đạo nào cũng là đạo. Ẩn thế lánh đời tu đạo thuận theo tự nhiên cũng là đạo. Nhập thế hành thiện cũng là đạo.
      Đạo giáo có trăm tông ngàn phái. Lớn thì lập tông mở núi thu đồ đệ, tế thế, nhập triều làm quan. Nên kp chỉ mỗi thuận theo tự nhiên theo trời đất như b nói mà là đạo đâu. Cái đó chỉ đại diện cho 1 trường phái hoặc tông phái Đạo giáo thôi. Con đường tu tập đạt đến cuối cùng đều sẽ dẫn đến “Đạo”.

    • @血と涙-n8y
      @血と涙-n8y Рік тому

      @@inhgi5738 ồ trước giờ t cứ nghĩ phật giáo nguyên thủy là do chính đức Thích Ca Mâu Ni truyền lại cho các đệ tử và dân chứ
      Còn đại thừa là các vị đệ tử đã đắc quả Ala Hán truyền dạy chứ
      Đến tiểu thừa mới là do các thế hệ sau nhớ được và chép lại dưới dạng kinh chứ 😳
      T cũng cảm ơn về thông tin

    • @LuuDung2207
      @LuuDung2207 Рік тому

      @@血と涙-n8y Thích Ca Mâu Ni chỉ truyền lại lời dạy ban đầu vốn ko có tông phái, còn các đệ tử của Ngài mới là người phân ra các tông phái. Phật giáo đi từ Ấn Độ truyền ra các nơi khác thì có các tông phái khác nhau. Nguyên thuỷ là chỉ cái ban đầu, còn đại thừa là thừa hưởng lại từ cái nguyên thuỷ. Nói chung việc phân tông phái nhằm phù hợp cho người học và hành, chứ ko phải nhằm nói lên tông phái nào hay hơn tông phái nào.
      Đạo vốn ko có tên, đã là ko có tên thì làm gì có cái đích để đến. Tên chỉ phù hợp với người nào cần 1 cái tên.

    • @vo4rum74
      @vo4rum74 Рік тому +1

      @@inhgi5738 Đạo giáo và Lão giáo có đôi chút khác nhau. Lão tử thì ko đẻ ra mấy món mê tín dị đoan: trấn yểm, bùa chú, luyện đan dược trường sinh từ mấy thứ thủy ngân, chu sa, hùng hoàng, thậm chí cả m.áu kinh nguyệt (coi Tây Du Kí).
      Đạo giáo nhận vơ Lão tử vào Đạo giáo thì có.
      Đã thế còn copy thêm nhiều thứ từ Bà la môn và thờ thần lửa của Ấn Độ về như dâng sao giải hạn, đốt vàng mã, thắp hương chưa kể mấy món khí công, võ công

  • @VănTháiNguyễn-e5x
    @VănTháiNguyễn-e5x 4 місяці тому

    Các bác nhầm quá nhiều. Xét về tính chung chung của các lời răn dạy thì kiểu ai cũng nói "đạo nào cũng dạy làm người tốt" thông qua các nội dung thực hành ở đời sống. Nhưng xét đến cùng cũng chính là cái lảng tránh và dễ gây tranh cãi là mỗi đạo đều khác nhau. Ví dụ PG nói về kiếp sau kiếp trước, vòng lặp; Thiên Chúa nói về khởi nguyên và kết thúc, ...

  • @TrammacPham-dq2eg
    @TrammacPham-dq2eg Рік тому

    Tôi là người rất ít học, chính xác hơn là không có học. Tôi luôn tôn trọng tất cả mọi người, ngay cả với người làm những việc không tốt với mình. Vì tôi biết rằng người ta cũng không vui vẻ gì! Thậm chí họ rất đáng thương......

    • @nguyenhaitam7773
      @nguyenhaitam7773 Рік тому

      Chúc mừng bạn đã giác ngộ rồi đấy 😂😂😂

  • @huethuyngocbao6729
    @huethuyngocbao6729 Рік тому +8

    Đạo giáo trong đó nói về đạo lý con người là : Nhân _ nghĩa _ lễ _ trí _ tín .
    Còn Phật giáo là chân lý bất đi bất dịch .
    Chân lý bao gồm đạo lý , chân lý mới giúp con người giải thoát còn đạo lý chỉ cách sống đối nhân xử thế .
    Thế gian có câu : tu tâm _ dưỡng tánh . Cái Tâm là vủ trụ hư không khi đó cái thân là vật chất cát bụi tạo thành nằm trong vủ trụ , nên tu tâm là làm chủ chính mình cũng là làm chủ vủ trụ nghĩa là không phụ thuộc vào nó đó gọi là giải thoát .

    • @amap2771
      @amap2771 Рік тому +5

      Đạo giáo nào nhân lễ nghĩa trí tín?

    • @duongha4191
      @duongha4191 Рік тому +7

      Nhân nghĩa lễ trí tín là của nho giáo bạn ơi :v.

    • @huethuyngocbao6729
      @huethuyngocbao6729 Рік тому

      Nho giáo không phải đạo sao ?
      Nho giáo là một phần trong đạo giáo
      Nếu bạn cho rằng Nho giáo đứng ngoài đạo giáo tôi không bàn luận .
      Chính vì chấp mà con người xem Đạo như thứ vủ khí để hủy diệt lẩn nhau .

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому

      Đạo giáo là thuận theo tự nhiên, và chủ trương của Đạo giáo là không theo "Nhân_Nghĩa_Lễ_Trí_Tín", Lão Tử cho rằng vạn vật từ Đạo (quy luật của vũ trụ mà ra), sinh ra thì có đức (những biểu hiện thuần tuý từ khi mới sinh). Như vậy, Lão Tử coi trọng Đạo và Đức, nói rằng Đạo Đức mất rồi mới có Nhân, Nhân mất rồi mới có Nghĩa,...

    • @TriLe-zi6zx
      @TriLe-zi6zx Рік тому

      Đạo giáo là tu thân, tề quốc trị gia bình thiên hạ.
      Vô vi tránh vô bất vi
      K tranh vs thiên hạ mà có thiên hạ

  • @miketoan6163
    @miketoan6163 Рік тому +10

    Nên thêm vào đầu tiêu đề chữ "Tìm hiểu", tránh gây hiểu lầm là người làm video đã hiểu rõ Đạo Phật và Đạo Giáo.

  • @oclahoctaphoc5ngay1lop
    @oclahoctaphoc5ngay1lop Рік тому +1

    Đạo giáo nguyên lý mọi sự vật như công thức toán học giả thiết sẽ có kết luận .Muốn thay đổi kết luận phải thay đổi giả thiết điều này rất khó và sinh ra rất rổi lớn.Thần chú là câu ám thị giúp con người cải thiện tốt đi nhiều .Thuốc và khí công tăng cải thiện sức khỏe và tuổi thọ con người

  • @math9419
    @math9419 Рік тому

    Mong cho Ánh vàng ấm áp của Nhà Phật và Sắc trắng tinh khiết của Lão Giáo soi rọi cho con người thoát khỏi sự Vô Minh.

  •  Рік тому +2

    mình thích mỗi của câu đạo giáo. Tất cả đều quân bình như nước.

    • @HaHa-tn9md
      @HaHa-tn9md 10 місяців тому +1

      tui thích đạo phật hơn

  • @animegiaunghe6815
    @animegiaunghe6815 9 місяців тому +1

    Đạo tu kiếp này chủ kiếp này
    Phật tu kiếp này chủ kiếp sau
    Tu phật khiến con người thoát khỏi 8 điều khổ
    Tu đạo giúp con người trãi nghiệm 8 điều ấy dũng cảm đối diện cầm lên được bỏ xuống được

  • @minhtongngoc5942
    @minhtongngoc5942 Рік тому

    NAM MO THIEN DIA PHAT BO TAT THANH THAN TIEN TO THAY DAO SU NHAT NGUYET CHUNG MINH. NAM MO THAP PHUONG KHAP PHAP GIOI THUONG TRU TAM BAO. CAM ON BLV ANH QUAN. NAM MO A DI DA PHAT. NAM MO A DI DA PHAT. NAM MO A DI DA PHAT. ❤❤❤

  • @Hoang11t3
    @Hoang11t3 Рік тому

    Cho mình hỏi phim trong video là phim j vậy ạ

  • @AnhLêthế-m6z
    @AnhLêthế-m6z 4 місяці тому

    Các Cụ Ngày xưa chịu ảnh hưởng Nho Giáo Đạo Giáo và Phật Giáo , xưa thờ cúng tổ tiên chịu ảnh hưởng Nho Giáo tiếp thu Đạo Giáo Và Phật Giáo.
    Các cụ ngày xưa rất hiền tích đức làm phúc. , Ra đường Không nhặt của rơi ở nhà không bao giờ đóng cửa !

  • @oi-mz3jd
    @oi-mz3jd Рік тому

    Chính trị là cai trị mà muốn cai trị thì phải có lực lượng mà lực lượng mạnh phải thống nhất mà muốn thống nhất thì tất cả phải có 1 điểm chung để hướng đến, từ đó tôn giáo ra đời.

  • @danghoanggia
    @danghoanggia Рік тому +1

    Chúc anh buổi tối vui vẻ ❤❤❤❤❤❤❤

  • @TriPham-j3b
    @TriPham-j3b 4 місяці тому

    Phật giáo là dùng tri thức thoát khỏi đói khổ ( giống như chế máy thời năng xuất cao không khó nhọc , đi xe xa hơn đi bộ ) còn Lão học hay Đạo giáo là học theo luật của đất trời vận hành vạn vật theo thời thế cơ lực mà dùng ít vật chất nhất để đạt kết quả cao nhất và chắc chắn nhất

  • @tuantom5556
    @tuantom5556 Рік тому +4

    Ở Đài Loan thì Đạo giáo và Phật giáo đã hòa hợp làm một..2 tôn giáo này nói ra là không phải là tôn giáo mà là triết học.

    • @chutuoc22
      @chutuoc22 Рік тому

      nhưng vẫn là 2 khía cạnh khác nhau được họ nhập vào làm 1
      và như vậy đạo giáo của lão tử trở nên mơ hồ hơn

  • @Fahuajing
    @Fahuajing Рік тому +3

    Đạo Giáo và Phật Giáo đồng cùng chung quan điểm là thiện lương và quy luật tự nhiên của nhân quả .
    Khác biệt về Đạo Giáo và Phật Giáo ?
    Tu hành bên đạo giáo theo quan điểm gốc nhìn về Phật Giáo là có thể sẽ đắc tứ thiên nhưng vẫn nằm trong Tam Giới tứ sanh lục đạo luân hồi .
    Theo Phật Giáo tất cả các pháp hữu vi chỉ là pháp phương tiện như chiếc thuyền qua sông bờ mê của biển khổ ,như ngón tay chỉ mặt trăng .
    Đừng nên xem pháp hữu vi là pháp chân thật là mặt trăng đã giải thoát ra khỏi bể khổ của Tam Giới lục đạo luân hồi nhé .

    • @tlnnews5191
      @tlnnews5191 Рік тому

      Ối dời k biết đạo Phật là đây, giống chỗ nào hả

    • @Fahuajing
      @Fahuajing Рік тому

      @@tlnnews5191 Bạn chưa hiểu về đạo tôn giáo cùng chung đồng quan điểm là thiện lương mà chưa đi sâu vào như trong Phật Giáo phải thoát ra khỏi lục đạo luân hồi Nhà Lửa của Tam Giới sao .

    • @tlnnews5191
      @tlnnews5191 Рік тому +1

      @@Fahuajing phật nào dạy địa ngục hả ối dời làm như hiểu về phật lắm, biết phật có ý nghĩa gì k hả

    • @phamhien2943
      @phamhien2943 Рік тому +1

      @@Fahuajing còn theo quan điểm của đạo giáo: mọi thứ đều nằm trong vòng càn khôn, kể cả Phật. Phật và Đạo ko ai hơn ai, Phật chỉ là 1 bên biết rõ hơn về Đạo và đi 1 con đường khác để về với Đạo, mỗi bên đều có 1 hướng đi riêng để đạt đến cảnh giới cao cấp, nên dẹp bỏ cái thói xem đạo này cao hơn đạo khác đi.

    • @Fahuajing
      @Fahuajing Рік тому

      @@phamhien2943 Đạo Phật là đạo bình đẳng không phân biệt giai cấp cao hay thấp .

  • @TuyenNguyen-we1kg
    @TuyenNguyen-we1kg Рік тому +2

    Đạo Phật hay Đạo Thiên chúa hay Đạo hồi v .. v đều hướng đến cái thiện tâm mà thôi ai ngộ ra mới là điều quan trọng ..
    NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT .
    A MEM LẠY CHÚA TÔI .
    LẬY THÁNH A LA .

    • @verumverba5711
      @verumverba5711 Рік тому

      Nghe giống đạo cao đài quá bạn😂 Mà đạo cao đài thì đài cuộc đời con người về mê tín dị đoan😂 Thôi tôi thà là người bình thường để sống qua đời😂

  • @TrầnHoàngÂn-dg
    @TrầnHoàngÂn-dg 5 місяців тому

    Thuận theo tự nhiên là con đường trung đạo. Phúc Sinh Vô Lượng 🙏

  • @TrammacPham-dq2eg
    @TrammacPham-dq2eg Рік тому

    Bây giờ để so sánh rất là khó, một đích đến cuối cùng không ngoài miếng ăn, chúng ta dần mất đi bậc cao mà trời đất ban cho. Giờ đây vì những thứ ngoài thân mà con người không ngại làm tất cả mọi việc, ngay cả với người thân, người thương yêu mình. Chứ chưa nói với đồng loại!

  • @TriPham-j3b
    @TriPham-j3b 2 місяці тому

    Lão tử không phải dạy rằng không làm gì mà ông chỉ dạy là khi làm gì thời không phản lại luật trời : làm vừa đủ và không xen vào chuyện bên ngoài trách nhiệm của mình. Đạo giáo chú tâm vào học sự vận hành của trời như lunh hồn , tử vi , kinh dịch , thiên văn học , địa lý học và sự vận hành của thiện địa ảnh hưởng vào nhân sinh

  • @Khôngtên-t5k
    @Khôngtên-t5k Рік тому

    Cảm ơn chia sẻ

  • @mypets7725
    @mypets7725 Рік тому

    dạng content này mong muốn ekip ra kiểu video từ 30p trở lên

  • @nhmth9086
    @nhmth9086 Рік тому +1

    Làm về vẫn đề của người châu á đi nghe nói vẫn đề thích hàng hiệu....

  • @nguyenchiquan8323
    @nguyenchiquan8323 Рік тому +3

    tất cả những lãnh đạo của cả phật giáo hay đạo giáo đều chưa có một đạo giáo nào thoát khỏi tham, sân, si hết mọi sự tu tập đều có mục đích, đạt ham muốn của bản thân, thỏa mãn sự hư vinh mà nó đem lại, đơn giản là muốn người đời cúng bái và tôn trọng bản thân mà thôi, vì họ cũng là người nên không bao h bỏ qua được cái đấy, nếu bỏ hết thất tình, lục dục thì liệu có được coi là con người nữa không, khi mà không phân tốt xấu, không hiểu thơm thối, chả rõ đúng, sai. Phật giáo thì chú trọng nhân quả luân hồi, đạo giáo thì chú trọng vô vi nhưng chung quy lại vẫn đổ về một mối hết là muốn con người theo đạo của họ, sùng bái họ, thần tượng họ, cúng bái họ để mọi người tôn thờ họ chịu sự ảnh hưởng của họ, có một điều không thể phủ nhận những người này họ quá giỏi, rất giỏi vì để tư tưởng bản thân có thể ảnh hưởng tới người bên cạnh đã khó chứ đừng nói là ảnh hưởng sâu, rộng và lâu đời như vậy, từ rất lâu trước đó họ đã có cách phát triển bản thân cũng như xây dựng hình tượng quá tốt mà tất cả những nhà lãnh đạo lớn của thế giới hiện nay cũng ít ai bằng được đây cũng là một sự thật không thể chối cãi.

    • @tracybui4038
      @tracybui4038 9 місяців тому +1

      Tôi không biết bạn là thuộc tôn giáo nào nhưng tôi biết rõ ban không phải là người đạo Phật. Đạo Phật không bắt buộc không ép uổng ai theo đạo của họ cả chỉ để tự người đó giác ngộ mà đi theo. Khác với đạo công giáo hồi giáo…đi tuyên truyền bắt ép người ta phải theo đạo của họ. Nếu một người đạo Phật yêu thương một người đạo công giáo, đạo Phật không bao giờ ép người đạo công giáo đó theo đạo của họ còn ngược lại đạo công giáo bắt ép người đạo Phật phải theo đạo của họ còn không là không cho hai người cưới nhau chắc bạn hiểu rõ điều đó, người theo đạo công giáo phải rửa tội phải học kinh thánh… Đạo Phật không ép con cháu họ phải tới chùa từ nhỏ đao công giáo bắt con cháu họ phải tới nhà thờ mỗi chủ Nhật, mổi khi đi nhà thờ là có người tới chỗ bạn ngồi xin tiền thế thì bạn nghĩ thế nào. Bạn chưa hiểu sự thâm Thuý của đạo Phật như thế nào đâu . Đạo nào cũng chỉ đi tới một điều là day cho mọi người làm những việc tốt

    • @-tu7cuocsong
      @-tu7cuocsong 8 місяців тому

      Các bạn đạo phương tây họ rất thoáng và biết nhìn sự thật
      Bạn gõ google xem rất hay
      " Đức Phật dưới cái nhìn của một số tín đồ Hồi Giáo và Thiên Chúa Giáo"

  • @el2747
    @el2747 Рік тому +6

    đạo cao một thước ma cao một trượng, Ma đạo mãi đỉnh 🎉🎉🎉

    • @phammyhanh1009
      @phammyhanh1009 Рік тому

      Thời này là thời loạn lạc thiên tai chiến tranh dịch bệnh đúng thời ma đạo đó 😅

    • @vantuanle6713
      @vantuanle6713 Рік тому

      Bạn theo ma đạo sao 😅

    • @el2747
      @el2747 Рік тому

      @@vantuanle6713 không, chân ma tự do tự tại, không thể trói buộc bởi bất kỳ điều gì, ma đạo do ta mà sinh, do ta mà tại. đạo do ta mà sinh, không phải để ta theo.

    • @vantuanle6713
      @vantuanle6713 Рік тому

      @@el2747bạn dùng từ chân ma nghe lạ lạ nhưng nghe giống như chân tâm ,tức là ma cũng do tâm phật cũng do tâm mà tâm thiện là phật ,còn ác tâm là ma đúng không.

    • @el2747
      @el2747 Рік тому +1

      @@vantuanle6713 ý của bạn là chân ngã hợp đạo? thiện là đạo, ác cũng là đạo, vạn đạo hợp thành chân ngã. chân ngã vì đạo.

  • @tiendungphan4343
    @tiendungphan4343 Рік тому +7

    Anh Quân chưa hiểu và chưa định nghĩa được như nào là tôn giáo...!

    • @Kaiznguyen90
      @Kaiznguyen90 Рік тому +5

      Bạn ơi. Này người ta đang nói về hệ tư tưởng. Bạn hiểu chứ?

  • @nguyenvucanh7150
    @nguyenvucanh7150 Рік тому

    Làm ơn hiểu đúng về Đạo Giáo & Phật Giáo thỳ hãy làm video.

  • @anhquoc-r4j
    @anhquoc-r4j Рік тому

    Bỏ qua vấn đề xã hội thì Đạo giáo với Phật giáo đại thừa (của TQ) đều giống nhau, là mưu cầu cuộc sống hạnh phúc sau khi chết. Nếu Đạo giáo có cõi Tiên thì Phật giáo có Tây Phương cực lạc (của Phật A Di Đà hay Phật tổ mà chúng ta thường gọi).
    Còn xét Đạo giáo nguyên thủy với Phật giáo nguyên thủy (của Ấn Độ) thì khác nhau ở quan niệm "giải thoát". Nếu Lão tử cho rằng thế giới tươi đẹp, cần sống hòa hợp với tự nhiên, tận hưởng trọn vẹn một kiếp người. Thì Đức Thích Ca lại cho rằng đời là bể khổ, con người bị ràng buộc trên thế gian bởi nhân quả luân hồi, vì vậy ngài mong muốn được chấm dứt luân hồi, không sinh không diệt, không tồn tại, không mất đi.
    Nhìn chung, giáo ly ban sơ của các Tôn giáo thần học đều mang mục đích dẫn dắt con người sống tốt. Nhưng trải qua thời gian tiếp thu, học hỏi của các tín đồ thì mọi Tôn giáo đều tập kết về 1 điểm là: mưu cầu cuộc sống hạnh phúc sau khi chết. Chỉ khác ở hình thức mà thôi!

  • @nhantran2205
    @nhantran2205 Рік тому +2

    em thấy anh nói rất hay nhưng em thấy anh đg hiểu sai về Phật giáo . tuy lần đầu tiên đức Phật thuyết pháp tứ diệu đế thì cái đầu tiên đức Phật nói là đời là khổ nhưng trọng tâm của phật giáo không nói về sự khổ mà là sự vô thường , sự vô thường không có nghĩ đơn giản chỉ là chết đi như nhiều người thường nghĩ mà sự vô thường còn có nghĩa rộng hơn là sự sáng tạo vì vô thường nên cây con nhỏ mới trở thành đại thụ , vì vô thường mà một hàng mầm mới có thể biến thành cây lớn được và vì vô thường nên tâm ta luôn biến đổi trong từng sát na nên hiểu được vô thường ta sẽ chạm vào một phần sâu của phật giáo

  • @vinhlam7424
    @vinhlam7424 Рік тому +16

    Đạo giáo & Phật giáo vượt qua cái định nghĩa của tôn giáo rồi

    • @hungquangpham7318
      @hungquangpham7318 Рік тому

      Đạo Giáo là một triết lý sống . Phật Giáo không thể tách rời tôn giáo vì Phật Giáo là tôn giáo vô thần .

    • @trituenhansinh9380
      @trituenhansinh9380 Рік тому

      đọc mãi mới thấy cái comment chất lượng , bạn này có hiểu biết

    • @quangthainguyenhuynh540
      @quangthainguyenhuynh540 Рік тому

      Mình nghĩ là đạo chứ ko chỉ là tôn giáo à bn

    • @oquan7100
      @oquan7100 Рік тому

      Đúng, đạo là con đường , tôn giáo là tôn thờ , tín ngưỡng về một đấng bề trên . Chả hiểu sao gộp lại với nhau

    • @hungquangpham7318
      @hungquangpham7318 Рік тому

      @@oquan7100, đạo là con đường để thực hành tôn giáo .

  • @ansonhuynhe6687
    @ansonhuynhe6687 Рік тому +6

    Tôn Giáo là cánh cửa , vào bên trong mới là Đạo .

    • @thovu9549
      @thovu9549 Рік тому

      Theo mình thì tôn giáo là một phần rất là nhỏ của đạo thôi. Bởi vì Đạo không lời nào có thể diễn tả hết cả.

    • @huy1564
      @huy1564 Рік тому +1

      rất đúng, phật giáo và đạo giáo nghe chơi thôi, có giống có khác nhưng, như nhau cả.

    • @huy1564
      @huy1564 Рік тому

      Nhưng với điều kiện phải đúng tôn giáo và đúng hướng.

    • @hungquangpham7318
      @hungquangpham7318 Рік тому +1

      Đạo là con đường thực hành tôn giáo .

  • @hungtranngoc3271
    @hungtranngoc3271 Рік тому +2

    Khổng tử khi gặp Lão tử rồi thì về nhà đóng cửa suy nghĩ nhiều ngày về sở học của mình. Chứng tỏ trình độ uyên thâm của Lão tử.

  • @suoi1507
    @suoi1507 Рік тому

    Thật Đạo là 1 cái gọi "Chung". Vạn Pháp quy Tông. 1 gốc mà ra. Có điều ai hợp theo hướng nào thì đi theo hướng đó. Và cũng chỉ là hướng thiện. Tu Hành. Giúp người.

  • @anhngocnguyetngan4031
    @anhngocnguyetngan4031 Рік тому

    Lão tử sống đúng với quy luật tự nhiên. Đó là phép dưỡng sinh. Tổ tiên loài người. Ngẩng đầu lên để quan(nhìn những tinh tú xung quanh).nhận ra cái tác mà chúng ảnh tới vạn vật trong trời đất. Trong đó có con người. Và cúi xuống để sát (nghĩa là
    Xem sự sống nơi mặt đất trong đó có con người. Có muông thú. Cây cỏ cùng sinh sống. Không khí đất và nước...tìm ra sự tồn tại của con người. Của muôn loài theo quy luật tự nhiên của nó. Cha mẹ tôi đạo công giáo. Tôi yêu sử việt. Tôi yêu quý và trân trọng đạo của tổ tiên người việt. Đạo của tự nhiên (thiên nhân hợp nhất).đúng như đường lối sống của lão tử. Đó là quy luật của muôn đời. Nếu con người không tham lam...thì cũng không cần chúa hay phật. Cũng không cần đạo giáo.con người ăn chỉ đủ no. Mặc chỉ đủ ấm. Nhà chỉ đủ che nắng che mưa.con người ta không cần làm việc ngày đêm. Tâm trí thoải mái. đầu óc thư thái. Không cần nhiều tiền để làm gì mà ngày đêm mưu toan hại người. Lừa đảo. Tâm không an lòng không thanh .nên thế giới ngày nay sinh ra đủ mọi giống bệnh. Do sống trái quy luật tự nhiên.

    • @chutuoc22
      @chutuoc22 Рік тому

      hay quá tìm ra 1 người nữa có cùng lý tưởng với tui

  • @JohnSmith27033
    @JohnSmith27033 Рік тому

    Phương tây cận đại và hiện đại cũng có 2 học thuyết kinh tế mang 2 tư tưởng đối lập như vậy. Kinh tế học Cổ điển của Adam Smith, để cho nền kinh tế thị trường tự vận hành, Nhà nước chỉ thu thuế tối thiểu để duy trì luật pháp và an ninh. Kinh tế học John Keynes, Nhà nước có thể điều hướng nền kinh tế bằng các Chính sách Kinh tế như Thu chi ngân sách thông qua thuế và trợ cấp phúc lợi, chính sách tiền tệ thông qua tỷ giá, cung tiền và lãi suất

    • @KhanhNguyen-li6mh
      @KhanhNguyen-li6mh Рік тому

      Nhân loại 9 người 10 ý sau đó lại thêm 1o.11....n người

  • @MymemoriezZ
    @MymemoriezZ Рік тому

    Giọng của anh lúc phát những âm trầm, xuống rất khó nghe. Không nghe được là nói chữ gì. Ngay cả bật phụ đề auto nó cũng không cho ra kết quả khả thi.

  • @tientong518
    @tientong518 Рік тому

    Bác làm video...mới chỉ hiểu da lông của 2 trường phái triết học tôn giáo này...có phần lan man,phần lại lệch lạc
    Đặc trưng chung nhất của 2 Tôn giáo này khác với các hệ thống triết lý tôn giáo khác là..."Thuyết Vô Vi" thì ko chỉ ra đc

  • @vinhkhanhnguyen5028
    @vinhkhanhnguyen5028 Рік тому

    BLV đề tài triết học thì kg thể đọc nói nhanh như tường thuật bóng đá. Rất tiếc.

  • @lamdung7918
    @lamdung7918 Рік тому +3

    kiểu như đang nói về hội thánh đức chúa trời là thiên chúa giáo ấy. đừng nhầm lão tử và trang tử nhé. vô vi là của trang tử. còn lão tử "phản phục". phái luyện đan tu tiên vốn gốc nó là phát triển của 1 nhánh trong đạo giáo chứ k đại diện cho đạo giáo. và nó cũng k phải là không có lý, ít ra nó có lý hơn nhiều so với phái tu khổ hạnh bên phật giáo. phải tìm hiểu về sách lụa thời Mã Vương Đôi thì mới nói được phái tu tiên luyện đan nó vô lý hay có lý. hay nói cách khác đọc sách đạo giáo thường phải đọc ngược dòng thời gian, từ liệt từ đến trang tử rồi mới đến lão tử.nhờ phái tu tiên luyện đan mà mới có giới ăn chay như phật giáo bắc tông bây giờ. về lý luật luận trong phật giáo phái bắc tông thì 60-70% là lấy từ đạo giáo sang. hướng phát triển của 2 phái khác nhau. đạo giáo chú trọng quay về với đạo điển hình là các đạo sĩ toàn lánh đời. còn phật giáo chú trọng về giáo hóa. toàn đi dạy đời.

    • @namluongvan809
      @namluongvan809 Рік тому

      Giáo Hóa chỉ cho ta thấy biểu hiện của kẻ Giác Ngộ chứ không dẫn ra được con đường tới Giác Ngộ. Theo tôi thì hành Thiền là con đường dẫn tới Giác Ngộ.

    • @lamdung7918
      @lamdung7918 Рік тому

      ​@@namluongvan809lạy má. Từ thời phật tổ đã thu nhận đệ tử một cách rất chi là dễ rồi. Rôi đi truyền khắp đó còn gì. Còn đạo giáo để mà nhận để tử phải giàu và xem tư chất. K dễ mà nhận làm đệ tử đâu.

  • @l104lsuperfeeds7
    @l104lsuperfeeds7 Рік тому

    Đạo đức kinh không phải là nền tảng , nếu tu đạo sẽ biết đạo trong vạn vật , vạn vật có đạo riêng của nó
    Đạo đức kinh là đạo đúc kết ra của Lão tử , mỗi người tu đạo đều có 1 đạo riêng của bản thân nhưng tất cả đều thuận theo tự nhiên là giống nhau

  • @nguyendam804
    @nguyendam804 Рік тому +2

    Đạo Phật là đạo vô thần, tức ko có thần thánh nào cả, bất cả ai cũng có thể thành Phật, trong mỗi người đều có tính Phật. Phật có nghĩa là tỉnh thức. Thế mà bây giờ bị biến tướng thờ cúng các kiểu nhưng trong lòng thì trống rỗng.

    • @math9419
      @math9419 Рік тому +1

      Mình ko dám nói Vô thần hay hữu thần. Nhưng Tha lực của Phật là có thật, thậm chí là rất mạnh và hiện hữu nếu có duyên, tất nhiên phải có ngã lực từ trong chân tâm mới cảm đc. Vậy đó là Vô thần hay hữu thần ??? Quan điểm riêng của mình thì Thần, Phật là hữu thần, và cũng ko phải là tự mình chế ra, còn thực tế như thế nào thì mình ko nói đc, bạn có thể tìm kiếm sâu để "thấy" và "cảm"

    • @math9419
      @math9419 Рік тому

      Bạn nói đúng là bây giờ thờ cúng quá nhiều mà lòng thì vẫn đầy tạp niệm. Và ai cũng có thể thành Phật đc.

  • @phachau9101
    @phachau9101 Рік тому

    nhưng chúng ta lại cho mình rằng sống rất thiện chí thiện tâm và thiện nguyện

  •  Рік тому

    Mô Phật

  • @HieuNguyen-jn3zp
    @HieuNguyen-jn3zp Рік тому +1

    hiểu đơn giản Đạo Giáo là Tín ngưỡng gốc của người Hán ''như Thần đạo của Nhật'', sau này du nhập thêm đạo Phật và rồi đc Mix lại với nhau, móc lối các sự kiện biến 2 đạo có điểm giao tôi tạm gọi là Hán hoá Phật Giáo.

    • @chutuoc22
      @chutuoc22 Рік тому

      đừng đem cái đạo tín ngưỡng nào vào lão tử
      toàn bọn chó chết lôi cái tín ngưỡng của mình vào.. làm rối hết

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 11 місяців тому

      ​@@chutuoc22 Tín ngưỡng là một phần để phát triển văn hoá tinh thần lành mạnh vả lại Lão Tử theo tiểu sử thì là một viên chức nhà Chu, một nơi có truyền thống và tín ngưỡng vu giáo (vốn là phần lớn các đức tin sau này của Đạo Giáo) hết sức phong phú. Lão Tử cũng là một người hoài cổ và hay nhắc về các cổ nhân có trước ông, như vậy thì suy ra cho cùng thì cũng chả mâu thuẫn gì. Bọn chính trị cánh tả phương Tây bị tư tưởng công giáo đàn áp quá nên vớt lấy mấy cấy đạo của phương Đông để cãi lại rồi lý luận rằng nó bị biến tướng và làm ảnh hưởng các học giả Việt Nam ở thế kỉ 20, lúc đó Tân Nho giáo thịnh hành nên cũng không ưa gì các tín ngưỡng truyền thống như Đạo Giáo và Phật Giáo nên cũng bày tỏ định kiến sai lệch về tín ngưỡng (trong đó có Nguyễn Duy Cần, Trần Trọng Kim,....) , nhưng ngày nay cái ta cần không phải là những quyển sách truyền bá một tư tưởng mang đầy thiên kiến chủ quan của những nhà Tân Nho, những động cơ cho đảng phái chính trị cánh tả mà là những nghiên cứu khoa học mang tính khách quan về văn hoá và bối cảnh lịch sử. Các học giả có bằng cấp từ thạc sĩ, tiến sĩ, giáo sư ở cả Đông lẫn Tây đều gật đầu đồng ý rằng Đạo Giáo là một quá trình phát triển liền mạch của một hệ tư tưởng, thêm vào chứ không gượng ép. Đọc cuốn Taoism_The Enduring Tradition của Russell Kirkland là thấy rõ.

  • @DuongNguyen-wf8iv
    @DuongNguyen-wf8iv Рік тому

    Tìm hiểu đạo giáo nên đọc quyển đạo giáo của Trần Trọng Kim mới rỏ được

  • @luuson7094
    @luuson7094 Рік тому

    Thanks 💐

  • @nguyenhoang8259
    @nguyenhoang8259 Рік тому

    Đặt cái title đã thấy chữ nghĩa không chuẩn. Nếu chọn từ Đạo Giáo thì phải là Phật Giáo, chứ Đạo Giáo và Đạo Phật là thế nào ????

    • @nguyenchiquan8323
      @nguyenchiquan8323 Рік тому

      lại một phật tử online, uh đạo phật của ông là nhất, là vô địch được chưa, xin lỗi nhé chả có cái gì gọi là phải ở đây cả, ông là phải nhưng người ta là không phải đấy, người ta không thích đạo phật của ông thì ông khùng lên, người ta chia sẻ về đạo của người ta thì ông phản đối kịch liệt nhưng rồi ông có thay đổi được cái gì không ?

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому +1

      @@nguyenchiquan8323 nói đúng rồi mà, đây không phải là Phật giáo hay Đạo Giáo, mà là cách dùng từ của ad thật sự chả đúng gì cả. Nếu nói Đạo Giáo, thì đi đôi phải là phật Giáo. Còn nếu nói Đạo Phật, thì đi đôi phải là Đạo Lão. Đạo Giáo và Đạo Phật nghe thực sự ko lọt tai, sai cách dùng từ.

    • @nguyenhoang8259
      @nguyenhoang8259 Рік тому

      @@nguyenchiquan8323 Người đang "nổi khùng" ở đây là ông, chứ không phải tôi.
      Ông HOÀN TOÀN KHÔNG HIỂU comment của tôi, dẫn đến một HỆ LUỴ là NHÉT CHỮ VÀO MỒM TÔI.
      Comment của tôi thuần tuý về mặt học thuât: Sử dụng từ ngữ trong văn bản. Ví dụ, nếu đã chọn sử dụng "Đạo giáo", thì đi kèm nên là "Phật giáo" (hoặc Thiên Chúa giáo/Cơ Đốc giáo, Hồi giáo, Hindu giáo, vv....), nếu chọn sử dụng "đạo Phật", thì đi kèm nên là "đạo Lão" (hoặc đạo Thiên Chúa/đạo Cơ Đốc, đạo Hồi, đạo Hindu, vv...) để nó thống nhất về mặt từ ngữ.
      Giải thích lại rõ ràng với ông như vậy, đã được chưa ?
      PS: Chia sẻ thêm với ông, tôi là người vô thần, nếu cần thì cho địa chỉ email tôi gửi ảnh chụp CCCD mục Tôn giáo nhé.

    • @nguyenhoang8259
      @nguyenhoang8259 Рік тому

      @@nguyenchiquan8323 sao rồi ông Quân ? Mong qua kinh nghiệm lần này, ông lên mạng cố gắng chín chắn hơn và cố gắng đọc - hiểu kỹ những gì người khác nói trước khi hạ tay gõ comment nhá. Thân ái !

  • @kimhuongthai2953
    @kimhuongthai2953 Рік тому +1

    Tìm được Mình Sư đang tại thế dạy Tu Thiền pháp môn Quản Âm rồi sẽ thấy tất cả các Đạo đều nhằm mục đích chung là giải thoát luân hồi sinh tử.
    Chỉ đọc Giáo lý mà không có Minh Sư dạy thực hành thì mỗi người một cách hiểu , nên mới nói đạo này khác đạo kia.
    Thật sự Đạo không dễ diễn đạt bằng lời nói suông được. Cho nên Lão Tử mới nói "Đạo khả Đạo phí thường Đạo ; Danh khả danh phi thường Dành" !

    • @huytran-bs7lp
      @huytran-bs7lp Рік тому

      tất cả đạo??? Công giáo có luân hồi sinh tử đâu mà giải thoát 1 kiếp thôi rồi theo chúa nhé

  • @ucduy2048
    @ucduy2048 Рік тому

    Anh làm về đạo em đi anh đạo phật giáo hòa hảo sắp đến ngày khai đạo r

  • @MinhNguyen-qb9iz
    @MinhNguyen-qb9iz Рік тому

    Thực ra hai đạo này là một chỉ có khác Sinh ra ở hai nền văn hóa khác nhau con mục đích giống nhau ở tổng thể

  • @ongquang4218
    @ongquang4218 Рік тому +1

    thoeo mình thì đạo giáo và đạo phật rất giống nhau chỉ khác là đạo giáo đi sâu vào lí thuyết bản chất trừu tượng, còn đạo phật thiên về thực tiễn cuộc sống

    • @TonLopChanhNY
      @TonLopChanhNY Рік тому

      khái nhau xa, mục đích phật giáo là tu tập tìm đường đến cõi niết bàn như là thiên đường chúng ta hay nói, vượt qua luân hồi theo thuyết ấn độ giáo đi trước. còn đạo giáo là tu tiên mục đích hoán cốt thành tiên, rồi sau này nhiều hệ đạo giáo theo nhiều hướng nhưng đa phần làm ăn chứ ko như mục đích ban đầu. gì mà lý thuyết bản chất trừu tượng? xàm vãi ra. m

  • @acHyHo-qt7pq
    @acHyHo-qt7pq Рік тому

    Làm người nên hiểu kính trên nhường dưới lấy nhân quả làm trọng

  • @PhucNguyen-wy9qf
    @PhucNguyen-wy9qf Рік тому

    Xin đính chính lại Lão Tử đã mở đầu Đạo Đức Kinh với câu Đạo khả đạo phi thường đạo tức là đạo mà có thể nói được thì không thể nói nó là đạo. Nó không có nghĩa là con đường như AD nói, ngoài ra vô vi không có nghĩa là không làm gì nó có nghĩa là không can thiệp để mọi thứ diễn ra tự nhiên. Cung cấp thêm thông tin cho các bạn đạo là cái nguyên sơ tạo ra mọi vật ngay cả trời người, mọi vật nói chung là thứ tạo ra cả tam giới tu đạo ở đây có nghĩa là tìm về cội nguồn nguyên sơ bản tính chân thật của đạo. Điều này ngay cả phật giáo đều giống nhau vì người tu Phật là người tìm về bản tâm chân thật. mình chỉ nói đến đây thôi bạn nào muốn hiểu hơn thì có thể cmt để mình biết.

  • @ThuongNguyen-xr6sw
    @ThuongNguyen-xr6sw Рік тому +2

    Đạo muôn hình vạn trạng, Phật vô lượng vô biên, dù Phật hay Đạo cùng đều hướng tới Chân - Thiện - Mỹ

    • @Kuv-918
      @Kuv-918 Рік тому

      Vô lượng là từ của đạo giáo

    • @ThuongNguyen-xr6sw
      @ThuongNguyen-xr6sw Рік тому

      @@Kuv-918 trong Phật giáo cũng có từ " vô lượng kiếp " đó

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому

      @@ThuongNguyen-xr6sw Phật giáo nhánh bắc tông du nhập vào Trung Quốc, người Trung Quốc họ dùng một số khái niệm của Đạo giáo để thuyết minh cho dễ hiểu các tư tưởng của đức phật. Chứ người ấn độ thì làm gì biết nói "Vô Lượng" (từ hán việt)

    • @atnguyentien6529
      @atnguyentien6529 Рік тому

      ​@@Kuv-918vô lượng là ko giới hạn thì kjasc méo j nhau :)))?

  • @hoangnguyentrong3294
    @hoangnguyentrong3294 Рік тому

    Sao không nói chậm cho dễ nghe hiểu

  • @cannguyen601
    @cannguyen601 Рік тому

    Bài phân tích hay nhưng nói nhanh quá và giọng khó nghe quá .

  • @oquan7100
    @oquan7100 Рік тому

    Nếu đã nói về đạo hay "con đường" thì cũng hay nói về đạo của Đức Phật , về cách diệt khổ của Đức Phật , còn những câu chuyện các cõi giới rồi Bồ Tát luân hồi chỉ là những thứ được vẽ lên thôi , xin lỗi những người theo phật giáo như một tôn giáo bây giờ nếu cảm thấy bị xúc phạm , cả khi bạn niệm "a di đà phật" thì cũng chỉ là giữ cho tâm bạn thiện trong lúc đấy hay là về với chánh niệm trong 1 khoảnh khắc , chứ không phải là cách để thoát khổ. Nếu bạn thật sự muốn diệt khổ , hãy chỉ nên lắng nghe những gì Đức Phật Cồ Đàm và những vị A La Hán nói. Nếu muốn xem Phật giáo như 1 tôn giáo để thờ phụng , thì tùy bạn.

    • @tthn-mylife6476
      @tthn-mylife6476 Рік тому

      Cái cốt lõi của phật giáo là trí tuệ, là giải thoát ,đang bị con người dùng tín ngưỡng hóa làm lu mờ, hi vọng những người đó sẽ có duyên tìm hiểu pháp phật

  • @vodanh8346
    @vodanh8346 Рік тому

    Cho hỏi bùa ngải ở Vn bắt nguồn từ đạo giáo hay đây là từ địa phương mà có. Mấy cái bùa chà là có thật nha, mình đã từng chứng kiến

    • @trunganguc732
      @trunganguc732 Рік тому +2

      Có cuốn sách Hệ thống phái bùa chú Việt Nam bán rất nhiều, bạn có thể mua về nghiên cứu. Bùa và Ngải được truyền vào Việt Nam qua hai hướng chính là từ phía Tây, Myanmar, Thái, Cam rồi về Việt Nam. Dòng bùa này xuất xứ từ vùng Lưỡng Hà là khu vực Trung Á bây giờ, trước đó thì từ Ai Cập sang. Còn dòng bùa thứ hai là từ phương Bắc xuống, cụ thể là các dân tộc thiểu số phía Bắc trên cả lãnh thổ Việt Nam và Trung Quốc. Có thể đây là dòng bùa mà bạn đang nhắc tới, vắn tắt bùa là việc sử dụng các ký tự đặc biệt kiểu một dạng "mã hóa" sức mạnh thiên nhiên nào đó dưới dạng ký tự rồi lưu lại trên bằng nhiều loại vật chất khác nhau trên một mặt phẳng đa dạng chất liệu, bùa không thể tự có tác dụng mà phải đi kèm với chú thế nên mới có cái gọi là bùa chú. Chú giống như việc "giải mã" và "kích hoạt" các ký tự của bùa để phát huy tác dụng của nó, vậy nên nếu một bùa chưa được niệm chú bởi thầy pháp thì thường không có tác dụng. Ngải là một loại hoàn toàn khác, ngải là loại cây họ ngải thực vật được nuôi bằng máu động vật để có "linh tính" tức là có hệ ý thức và tư tưởng như loài vật từ đó người nuôi ngải có thể "sai khiến" cái cây đó làm việc, cũng giống như bạn sai một con chó hay con ngựa vậy. Nói thì đơn giản vậy nhưng quá trình luyện Ngải cực kỳ gian khổ và không phải lúc nào cũng thành công. Như vậy không phải tất cả bùa chú hay bùa ngải của Việt Nam là từ TQ hay Đạo giáo truyền sang.

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому

      thực ra mà nói đây là chuyện gần như không ai biết được bạn à. Vì bùa chú, thần tiên của Đạo Lão và của bản địa Việt Nam hoà nhập tới mức không còn biên giới nữa.

  • @huy1564
    @huy1564 Рік тому

    2 đạo này thì ok, điểm chung là KHÔNG THỜ AI CẢ, cùng là ĐẠO, đạo giáo gần với ĐẠO hơn, ĐẠO là gốc rể của trời đất vũ trụ, mênh mông rộng lớn, Phật giáo là một góc nhỏ nhưng chuyên sâu hơn, nhưng cũng đều chung ĐẠO

  • @vinhlam7424
    @vinhlam7424 Рік тому +4

    Kênh này giờ BLV Anh Quân đưa cho ai làm mà tư tưởng lệch lạc tầm thường vậy

    • @GiaKhanhNg
      @GiaKhanhNg Рік тому +1

      Mình thấy chủ đề này hay mà bạn chắc không hợp với bạn

    • @xithantonnen6848
      @xithantonnen6848 Рік тому

      Thế nào mới là cao siêu ?

    • @haiyoga
      @haiyoga Рік тому

      Tôi thấy phù hợp với bản thân mình, chẳng cao siêu, chẳng tầm thường.

  • @khanhlai3292
    @khanhlai3292 Рік тому

    trong Đạo giáo có một câu nói nổi tiếng của Lão tử : Thuận theo Tự nhiên đó là Đạo

  • @vantuanle6713
    @vantuanle6713 Рік тому +4

    Thiền tông ảnh hưởng từ đạo giáo.ở Việt Nam người ta rất thích bùa chú thư phù ,đạo sĩ bắt ma ,ma thuật phong thủy.

    • @anhthuchau9788
      @anhthuchau9788 Рік тому +1

      Ảnh hưởng là sao ạ?

    • @TonLopChanhNY
      @TonLopChanhNY Рік тому +1

      cũng bắt nguồn từ tq á.

    • @trunganguc732
      @trunganguc732 Рік тому

      Thiền là Pháp vị (món ăn giải thoát) của Phật Giáo, là gốc rễ căn bản cho tới thâm sâu nhất của Phật giáo, chả có tí nào liên quan đến Đạo giáo cả. Việc một hay một vài tôn giáo lấy thiền là phép tu luyện đơn giản chỉ là việc đồng tư tưởng trong một thời kỳ, giống như bây giờ chúng ta có Apple tạo ra Iphone và sau đó là Samsung tạo ra Galaxy chẳng có gì lạ. Chẳng cứ Việt Nam mà có vô số các nước thích phù chú hay bùa ngải vì đơn giản khi những gì khoa học hiện nay chưa chứng minh được thì người ta lại ngã về tâm linh. Phong thủy không được xếp vào mấy thứ mang tính mê tín như bắt ma bắt quỷ nhé, phong thủy là một bộ môn khoa học nó cũng giống như kiến trúc của Phương tây tỉ dụ Phương tây rất mê số Pi = 3.14 đó cũng là mê tín à bạn?

    • @dungbui3083
      @dungbui3083 Рік тому

      Chuẩn bạn ơi

  • @bdsdaigia
    @bdsdaigia Рік тому +1

    Hay

  • @stevensoros2723
    @stevensoros2723 Рік тому

    Đọc nhanh như đọc rap, những bài như này nên đọc chậm rãi để người nghe vừa nghe vừa suy ngẫm.

  • @Kieno2771987
    @Kieno2771987 Рік тому

    Bạn nên so sánh Đạo giáo và Phật Giáo hoặc Đạo Giáo và Đạo Gia.

  • @nguyenhuynh6990
    @nguyenhuynh6990 Рік тому

    Tôi vẫn thắc mắc là tại sao trong khuôn viên các chùa (thường là ở miền Bắc) lại có thêm các điện/miếu của đạo Giáo, có hình võng lọng, mãng xà...Một số gia đình còn thờ tam giáo đồng nguyên (nho - phật - giáo). Thậm chí còn có tranh Bồ Tát trên bàn thờ gia tiên nữa. Nói chung là người VN hơi lôm côm, tư tưởng ko rõ ràng.

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому

      không hẳn đâu, vì các phong trào đồng nhất Tam giáo của vua chúa thời xưa ấy.

  • @phachau9101
    @phachau9101 Рік тому +1

    nhưng vì miếng cơm manh áo ngày nay đạo phật có thể nói là đạo giáo thì đúng hơn chỉ khác mỗi giống nòi thôi cùng cày một mảnh ruộng nhưng của hai dân tộc khác nhau

  • @fanthank1812
    @fanthank1812 Рік тому +1

    Đạo giáo tu thành Tiên
    PHẬT GIÁO tu thành Phật

  • @sonlethai5548
    @sonlethai5548 Рік тому +1

    1 người nói với tôi đã ngộ ra được đạo. Khi ngộ ra được đạo thì kiếm ra tiền. K biết ngộ ra đạo gì nhỉ ? 😂😂😂

  • @DaiVanh
    @DaiVanh Рік тому

    hay

  • @user-ij2ih7mq8q
    @user-ij2ih7mq8q Рік тому

    Vấn đề luyện thuốc về trường sinh bất lão thật sự cũng không phải ảo tưởng mà họ đang luyện thuốc hay tìm kiếm phương thuốc nhưng tìm chưa ra như những nhà khoa học trên thế giới ....

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому

      Đạo giáo thời xưa có đóng góp rất nhiều cho khoa học (có thể nói là cái nôi của khoa học thời cổ) đấy. Thực sự các phép luyện nội đan, y học cổ truyền và vật lý của Trung Quốc, Việt Nam và các nước Á Đông thường dẫn đầu bởi các Đạo sĩ, điều này được ghi lại rất rõ trong cuốn sách "Taoist_The Enduring Tradition" của Russell Kirkland . Mà với tâm lý của những nhà khoa học thì họ phải dám tin vào những điều "bất khả thi" tại thời điểm mà họ nghiên cứu thì họ mới có thể sáng chế ra được. Nếu đem cái sự ham mê bất tử đó đi so sánh với những thí nghiệm điên rồ trong lịch sử của mấy nhà khoa học hiện đại thì cũng chả có gì quá mức cả. Chả hiểu sao mọi người lại bỏ qua những thành tựu khác, có vẻ các nhà văn hiện đại giải thích khiến cho chúng ta hiểu sai rằng Đạo Giáo là một đám thích hưởng nhàn và ham hố trường sinh bất tử, còn trí thức thời đó là Nho Giáo dẫn đầu, tư tưởng này thực sự quá lệch lạc mà chẳng ai lên tiếng cả: Đạo giáo thực tế có sức ảnh hưởng rất lớn đến nghệ thuật, văn học và ĐẶC BIỆT là khoa học.

  • @dong1lua4
    @dong1lua4 Рік тому +1

    Ở Việt Nam, cứ đạo giáo là người ta nghĩ đến Ki-tô giáo.

  • @Giớitínhthứba
    @Giớitínhthứba 3 місяці тому

    Lão ( già), tử( con), lý ( mận ).Ông ta ra dưới gốc cây lý khi sanh ra ông đã 80 tuổi râu tóc bạc trắng nên gọi là Lão Tử.

  • @phamson6384
    @phamson6384 Рік тому

    Nam Mô A Di Đà Phật

  • @hienkivinh9694
    @hienkivinh9694 3 місяці тому

    Ad là người Công giáo nên chưa thoát ra khỏi cái suy nghĩ về linh hồn, vốn là đặc trưng của các tôn giáo nhất thần như Kito giáo, Hồi giáo, Do Thái giáo. Nên khi nói về đạo Phật cũng cho rằng đạo Phật cũng nói về linh hồn như vậy. Cho thấy sự thiếu kiến thức và chủ quan trong tư tưởng khi tìm hiểu về tôn giáo khác. Để hiểu cách đạo Phật nói về bản thể học và giải thoát quan, phải có kiến thức cơ bản về giáo lí Giới - Uẩn - Xứ - Đế trong đạo Phật. Nếu chưa hiểu tốt nhất k nên bàn về triết học PG nếu k muốn tự biến mình thành người nông cạn. Ad nên học thêm về Abhidhamma (triết học Vi Diệu Pháp) rồi làm lại những video thế này.

  • @chinhkietly7476
    @chinhkietly7476 Рік тому

    Lão gia và Lão giáo khác nhau rất nhiều. Mãi sau này vào Thời Đông Hán Ông Trương Đạo Lăng mới lập ra Đạo giáo, lấy Đạo Đức Kinh làm nền tảng và suy tôn Lão tử là Thủy tổ. Còn vô vi thì bản chất là không làm gì mà làm được tất cả, cũng tức là tôn trọng và làm theo cái luật của tự nhiên vậy.

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 Рік тому

      Thực ra 2 cái từ đó là do người tây phương họ dùng để tạm thời liệt kê khía cạnh tôn giáo và triết học của Đạo Giáo thôi. Trong xuyên suốt lịch sử thì Đạo Gia và Đạo Giáo là cùng mang một ý nghĩa, và trước Trương Đạo Lăng thật ra cũng có nhiều giáo phái tự xưng là Đạo Giáo rồi, chỉ là Trương Đạo Lăng thực sự làm nó nổi lên, cũng như sách của Trang Tử viết vậy. Yếu tố thần thoại và triết học luôn đan xen để gọi cho người đọc tư tưởng huyền diệu, chúng làm đầy nhau chứ không khác nhau mấy. Nếu có khác thì là do hiểu sai triết lý ban đầu mà thôi.

    • @chinhkietly7476
      @chinhkietly7476 Рік тому

      @@HolyFox2024 Rất đúng! Vì vậy khi nói đến Đạo gia là nói đến trường phái tư tưởng, triết học hoàn chỉnh về vụ trụ, nhân sinh và nhận thức. Khi nói đến đạo giáo thì nặng về khía cạnh tôn giáo. Đương nhiên không có cái gì tự nhiên "mọc" ra được cả mà phải có quá trình. Sau rồi đến ông Trương đạo Lăng hoàn thành nốt vai trò lịch sử đánh dấu sự ra đời của Đạo giáo. Tuy nhiên, dù phương Tây hay phương Đông đặt ra khái niệm thì vấn đề vẫn phải là nội hàm của các khái niệm đó. Nếu không có khái niệm thì không sao phân biệt được sự giống khác, đồng dị...của các sự vật hiện tượng ...mà khái niệm đó phản ánh.

    • @HolyFox2024
      @HolyFox2024 11 місяців тому

      @@chinhkietly7476 Nói chung thì kiến thức này khá lỗi thời, hầu hết chỉ phục vụ cho các đảng phái cánh tả chính trị ở Tây phương, không chịu nổi tư tưởng truyền thống nên vớt lấy mấy tư tưởng phương Đông rồi nói rằng nó tách biệt, rồi sau đó ảnh hưởng tới các học giả Việt Nam (Nguyễn Duy Cần, Trần Trọng Kim cũng không tránh khỏi,..). Nhưng hầu hết giới học giả phương Tây hiện đại đã bác bỏ khái niệm đó và công nhận cả 2 thực ra chỉ là một, là một quá trình phát triển liền mạch chứ không tách biệt. Thời nay người ta trọng cái khoa học nghiên cứu văn hoá khách quan chứ không phải là một tư tưởng chính trị.

    • @chinhkietly7476
      @chinhkietly7476 11 місяців тому

      Vậy bạn có thể đọc Phùng Hữu Lan trong bộ Lịch sử triết học Trung Quốc. Vấn đề ở chỗ: một bên là học thuyết triết học, một bên là Tôn giáo!@@HolyFox2024

  • @phuclocfood1762
    @phuclocfood1762 Рік тому

    Tùy mỗi người mà có cách ngộ khác nhau. Ấy là đạo vậy