Giải tích 1.3.2 Giới hạn hàm số: Sử dụng VCB tương đương So sánh bậc của các vô cùng bé

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 20 вер 2024

КОМЕНТАРІ • 91

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +4

    Full Khoá học Giải tích miễn phí trên Eureka! Uni:
    1. 0:30 Khái niệm bậc của vô cùng bé
    2. 3:59 So sánh bậc của các vô cùng bé
    2.1. 4:21 Hai vô cùng bé cùng bậc, Hai vô cùng bé tương đương
    2.2. 7:31 b(x) là vô cùng bé bậc cao hơn a(x)
    2.3. 9:33 a(x) là vô cùng bé bậc cao hơn b(x)
    2.4. 11:08 Không thể so sánh bậc của a(x) và b(x)
    3. 12:22 Tính chất của các vô cùng bé liên quan đến bậc của chúng
    4. 18:04 BÀI TẬP LUYỆN TẬP VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG
    FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:
    1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull
    2. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full
    3. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull
    4. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU
    4. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
    5. KINH TẾ LƯỢNG: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongFull
    6. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao
    GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
    + Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka
    + Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tiny.us/DaoHamViPhan
    + Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tiny.us/HamNhieuBien
    + Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tiny.us/ToanKinhTe
    + Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tiny.us/TichPhan
    + Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan
    + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому

      Video VÔ CÙNG BÉ, VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG
      PHẦN 1: ua-cam.com/video/O_1O2eTAwl0/v-deo.html
      PHẦN 2 ở đây các bạn nhé: ua-cam.com/video/dbzta0Qc4z8/v-deo.html

    • @quynhanhnguyen8076
      @quynhanhnguyen8076 2 роки тому

      chương 6 bị lỗi link rồi ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому

      Link bọn tiny này hơi bất ổn.
      E vào trang của kênh tìm trong danh sách phát nhé

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +2

    * Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni
    * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
    * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
    * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
    * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
    * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +2

    Full Khoá học Giải tích miễn phí trên Eureka! Uni:
    + Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka
    + Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: tinyurl.com/GiaiTichCh2Eureka
    + Chương 3: Hàm nhiều biến: tinyurl.com/GiaiTichCh3Eureka
    + Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: tinyurl.com/GiaiTichCh4Eureka
    + Chương 5: Tích phân: tinyurl.com/GiaiTichCh5Eureka
    + Chương 6: Phương trình vi phân: tinyurl.com/GiaiTichCh6Eureka​

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +2

    Các bạn có thể xem toàn bộ Video giảng Toán cao cấp 2 (Giải tích 1) ở đây:
    ua-cam.com/video/Rx2IsvjChP0/v-deo.html

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +2

    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
    * Fanpage của Tài liệu NEU: fb.com/eureka.uni.vn
    * Website Eureka! Uni: eureka-uni.com

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому

    Video VÔ CÙNG BÉ, VÔ CÙNG BÉ TƯƠNG ĐƯƠNG
    PHẦN 1: ua-cam.com/video/O_1O2eTAwl0/v-deo.html
    PHẦN 2 ở đây các bạn nhé: ua-cam.com/video/dbzta0Qc4z8/v-deo.html

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +1

    Nội dung của video:
    0. 0:00 Mở đầu
    1. 0:30 Khái niệm bậc của vô cùng bé
    2. 3:59 So sánh bậc của các vô cùng bé
    2.1. 4:21 Hai vô cùng bé cùng bậc, Hai vô cùng bé tương đương
    2.2. 7:31 b(x) là vô cùng bé bậc cao hơn a(x)
    2.3. 9:33 a(x) là vô cùng bé bậc cao hơn b(x)
    2.4. 11:08 Không thể so sánh bậc của a(x) và b(x)
    3. 12:22 Tính chất của các vô cùng bé liên quan đến bậc của chúng
    4. 18:04 BÀI TẬP LUYỆN TẬP

  • @minhpham2713
    @minhpham2713 Рік тому +1

    Bài giảng của thầy thật tuyệt vời, nó đã giúp em hiểu rõ ramgf phương pháp VCB

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +1

    Các bạn lưu ý là khái niệm về bậc của VCB được đề cập trên video chỉ đúng với đa phần các VCB chúng ta gặp, bậc của VCB đại diện tốc độ tiến đến 0 của VCB đó, bậc càng cao thì tốc độ tiến đến 0 càng lớn, hay nói cách khác VCB bậc cao thì tiến đến 0 nhanh hơn các VCB bậc thấp hơn nó.
    Bậc của VCB như thế nào còn phụ thuộc vào quá trình của giới hạn x->x0 hay x->vô cùng.

  • @nhatminhnguyen817
    @nhatminhnguyen817 2 роки тому +2

    Bài giảng rất chi tiết và dễ hiểu. Sinh viên năm nhất chắc chắn sẽ cần

  • @QuynhNguyen-zn5yc
    @QuynhNguyen-zn5yc 2 роки тому +1

    Hic em vừa kiểm tra xong thì mới biết đến kênh.
    Ad ra thêm video để em học nhé 😍

  • @luukhacong8891
    @luukhacong8891 Рік тому +1

    anh này giảng bài giống cô Xuân Anh của ĐHBKHCM ấy kk

  • @nguyenminhtriet9089
    @nguyenminhtriet9089 2 роки тому +2

    Mong ad sớm ra phần tiếp theo ạ 🤗

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Like, share và subscribe ủng hộ kênh em nhé.
      Ad sẽ ra trong tuần này thôi.

  • @aihoco4173
    @aihoco4173 Рік тому +1

    em cảm ơn thầy ạ

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +1

    18:08 dejavu ::))

  • @cloudnesssummer537
    @cloudnesssummer537 2 роки тому +1

    10:44 làm sao để biết lim nó ra vô cùng thay vì âm vô cùng vậy ạ? Lúc nào thì lim được khi vô cùng, lúc nào thì phải ghi âm vô cùng hay dương vô cùng vậy thầy?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      1/0 là vô cùng nhưng em xem 0 là 0+ hay 0- thì tương ứng là dương vc hay âm vc
      a/0 cũng là vô cùng với a#0 em nhé

  • @chuthioanh6704
    @chuthioanh6704 2 роки тому +1

    thầy cho e hỏi, nếu mình thay x vào giới hạn mà nó ko ra dạng vô định mà ra 1 số ví dụ như 2, 5/3,... thì sao ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому

      Thì nó là kết quả của giới hạn luôn

  • @thanhcris1702
    @thanhcris1702 2 роки тому +2

    thầy cho e hỏi vd 12 tanx=X và sinx=x. X-X =0 ak thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Không đúng em nhé.
      Em nên xem lại để hiểu hơn về bậc của vcb.
      tanx - sinx =o(x) tức là tanx-sinx có thể là bậc 2 (ax^2, bậc 3 bx^3,…)
      Để xác định bậc của nó ta phải dựa vào các phương pháp khác như L’Hospital hay khai triển Maclaurin

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Em xem thêm các video ngắn ở đây để hiểu thêm về bản chất của vcb nhé
      ua-cam.com/play/PLsEmKKF4H46k8FheklXBl9bj2tClgkAUF.html

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Sai lầm khi thay vcb
      ua-cam.com/video/V7YaM3ziWY0/v-deo.html

    • @thanhcris1702
      @thanhcris1702 2 роки тому +1

      @@EurekaUni dạ

  • @huynguyenquang2976
    @huynguyenquang2976 2 роки тому +2

    6:06 tại sao nó lại đổi ngược lại ạ ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +4

      Thực ra em tính giới hạn của a(x)/b(x) hay b(x)/a(x) thì đều được, miễn sao kết luận cho đúng.
      Ở bài trên ad bị nhầm.
      Tuy nhiên kết luận vẫn không thay đổi.
      Vì giới hạn đều = 1 nên a(x) tương đương với b(x) hay b(x) tương đương với a(x) đều vẫn vậy cả. Em làm tương tự là ra.

    • @huynguyenquang2976
      @huynguyenquang2976 2 роки тому +1

      @@EurekaUni Vâng em cảm ơn nhiều ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому

      Trường hợp bằng 1 thì kết luận không thay đổi
      Đổi ngược lại mình sẽ kết luận ngược lại thôi em.
      a/b=0 tức a là vcb bậc cao hơn b
      thì b/a=vc tức b là vcb có bậc thấp hơn a (vẫn giống ở trên)
      Nó chỉ là vấn đề về mặt thứ tự thôi, khi ra kết quả mình sẽ kết luận theo kết quả thu được.

  • @ruoiphi8620
    @ruoiphi8620 9 місяців тому

    Em lấy Apha/ Beta cũng đúng luôn phải ko thầy, tại trên trường em học là A/B

  • @nguyenyennhi1530
    @nguyenyennhi1530 2 роки тому +1

    Kiến thức này là năm hai mới học ạ thầy? Tại em học năm nhất giải tích không thấy có kiến thức nay ạ!

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому

      Có thể em chưa học đến thôi. Giải tích 1 k thể thiếu được phần giới hạn đaua
      Em đang học đến đâu rồi?

    • @nguyenyennhi1530
      @nguyenyennhi1530 2 роки тому +1

      Cái em học là toán cho các nhà kinh tế sách mới ý ạ!

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому

      Em học KTQD?

    • @nguyenyennhi1530
      @nguyenyennhi1530 2 роки тому +1

      @@EurekaUni vâng ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Vậy chắc chắn sẽ học nội dung này nhé

  • @tiennamkhong5744
    @tiennamkhong5744 2 місяці тому

    cho em hỏi là khi x->vô cùng, lim a/b = vô cùng thì cái nào là vô cùng bé bậc cao hơn vậy ạ? em cảm ơn!

  • @xuanpham5068
    @xuanpham5068 5 місяців тому

    5:15 thầy ơi xsinx cho VCB thì x là số đk thầy nên giữ nguyên ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  5 місяців тому

      x đẹp rồi thì để nguyên, sinx~x (x->0)
      xsinx ~ x^2 (x->0)

  • @_sayess
    @_sayess 2 роки тому +1

    Thầy ơi cho em hỏi. ln^3(1+tan^2.2x) ~ tan^8.2x đúng không ạh

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      tan mũ 6 thôi e

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Em cứ bóc tách từng lớp 1.
      ln(1+u) ~ u khi u->0
      Khi đó ln^n (1+u)~ u^n khi u->0

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Mũ 8 là sai em nhé

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      (a^m)^n=a^(m.n)

    • @_sayess
      @_sayess 2 роки тому +1

      @@EurekaUni dạ em cảm ơn thầy ạ

  • @thaotong6789
    @thaotong6789 Рік тому

    Thầy ơi , thầy cho em hỏi là
    ví dụ 4 ở đoạn 10:53 , tử =2 , mẫu tiến tới 0 , sao ta kết luận được bằng vô cùng vậy ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Рік тому

      Dạng a/0 -> vô cùng em nhé a#0

    • @thaotong6789
      @thaotong6789 Рік тому +1

      @@EurekaUni em cảm ơn ạ

  • @hellrestjamson9319
    @hellrestjamson9319 Рік тому

    anh cho em hỏi ở vd15 hình như bước số 3 lấy vcb tương đương xong vẫn còn trừ 1 chứ mình chỉ lấy vcb tưởng chỗ phần đầu theo (1+a)'n vẫn còn lại -1 . 19:33

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Рік тому

      Không e.
      u->0: [(1+u)^a - 1] ~ au

  • @puckkluvperfumee
    @puckkluvperfumee Рік тому

    (1- sin(canx))^1/4-1 em doi -sin(..) thanh +sin(...+pi) roi moi dung vcb tuong duong dc khong a?

  • @HienThanh-gq1dy
    @HienThanh-gq1dy Рік тому

    Thầy cho em hỏi xíu với ạ.
    Chỗ đoạn 22:55 mình không tách sinx ~ x, tanx ~ x đc ạ?

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Рік тому

      Như thế thì nó sẽ thành x-x = 0, tức là bị triệt tiêu.
      Phải không triệt tiêu thì mới được. Ví dụ (tan(2x) - sinx) ~ (2x-x) = x thì được.

  • @NguyenThanhTrungTT20
    @NguyenThanhTrungTT20 2 роки тому

    thầy cho em hỏi , lấy a(x) /b(x) thì có đc ko ạ , hay cứ phải nhất thiết là b(x)/a(x)

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Được e, bên nào thuận tiện thì làm thôi

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому

      Trong bài để thống nhất thì thầy lấy b(x)/a(x)
      Nếu em lấy ngược lại thì chú ý cách kết luận cho đúng.

  • @Mr.NikeChannelLive
    @Mr.NikeChannelLive Рік тому +1

    6:07 Beta chia amfa sao thầy ghi ngược ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Рік тому

      Ừm đoạn đó mình ghi ngược e nhé. E đảo lại cho đúng là được nha.

    • @Mr.NikeChannelLive
      @Mr.NikeChannelLive Рік тому +1

      @@EurekaUni tại em.mới thi xong, em.làm theo cách bẻta chia amfa nên em hơi lo, nên hỏi cho kĩ ạ hihi

    • @Mr.NikeChannelLive
      @Mr.NikeChannelLive Рік тому

      @@EurekaUni tại vì nếu làm theo alfa chia beta nó ra kq khác ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Рік тому

      làm tốt k e :))

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Рік тому

      thự tự chia k quan trọng, bậc cao hơn thì cuối cùng vẫn cao hơn thôi nên e yên tâm.

  • @phupham-qp8ou
    @phupham-qp8ou 2 роки тому

    Thầy ơi, cho em hỏi cách giải vô cùng bé chỉ áp dụng với dạng 0/0 thôi hả thầy

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Không em, áp dụng với mọi dạng có xuất hiện vcb em nhé

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  2 роки тому +1

      Dạng 0/0 có thể bị ẩn bởi các dạng khác như 0.vc hay vc/vc hoặc thậm chí là 0^0 hay 1^vc
      Nhìn chung ta phải đưa về các dạng 0/0 hoặc 0.vc thì mới áp dụng được vì khi này nó mới xuất hiện vcb

    • @phupham-qp8ou
      @phupham-qp8ou 2 роки тому

      @@EurekaUni dạ em cảm ơn thầy

  • @ThangNguyen-oc7nw
    @ThangNguyen-oc7nw 8 місяців тому

    22:36 cho em hỏi chỗ sinx - tanx ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  8 місяців тому

      chỗ đó sao em?

    • @ThangNguyen-oc7nw
      @ThangNguyen-oc7nw 8 місяців тому

      @@EurekaUni dạ là sao nó bằng sinx.cosx /cosx - tanx ạ

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  8 місяців тому +1

      Cosx/cosx = 1 nên sinx cosx / cosx = sinx đó em

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  8 місяців тому +1

      Đây chỉ là vấn đề thêm bớt thôi

  • @congtuaatoiongianla5753
    @congtuaatoiongianla5753 Рік тому +1

    nai xuu

  • @anhvietgo64
    @anhvietgo64 Рік тому

    Dạ k có vcl hả thầy ơi

    • @EurekaUni
      @EurekaUni  Рік тому +1

      Chưa có em, nhưng cơ bản thì dùng VCB là đủ xài rồi.

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +2

    * Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni
    * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
    * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
    * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
    * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
    * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu

  • @EurekaUni
    @EurekaUni  2 роки тому +2

    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
    * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn
    * Website Eureka! Uni: eureka-uni.com