SAI LẦM KHI LÁI XE SỐ TỰ ĐỘNG THEO CÁCH NÀY

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 3 жов 2024
  • LÁI XE SỐ TỰ ĐỘNG ĐÒI HỎI SỰ TẬP TRUNG, THAO TÁC NHUẦN NHUYỄN VÀ TÍNH KỶ LUẬT CAO ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN. CÁCH LÁI ĐỆM GA RỒI VỀ THẮNG LIÊN TỤC ĐỂ AN TOÀN LÀ SAI LẦM RẤT LỚN. VIDEO NÀY KÊNH HỌC LÁI XE KHÔNG KHÓ SẼ PHÂN TÍCH NHỮNG CÁI BẤT HỢP LÝ CỦA CÁCH LÁI TRÊN, MONG NHẬN ĐƯỢC NHỮNG ĐÓNG GÓP NHIỀU HƠN CỦA CÁC BẠN
    #HOCLAIXEKHONGKHO #DAOTAOLAIXETHANHCONG
    SĐT HỌC LẤY BẰNG: 0903.98.0913
    SĐT HỌC BỔ TÚC: 0796.8888.18
    STK ĐĂNG KÝ HỌC ONLINE: DIEP TUAN ANH 0671004095280 Tại vietcombank Gò công
  • Авто та транспорт

КОМЕНТАРІ • 33

  • @tutramvu3004
    @tutramvu3004 2 місяці тому +1

    Thầy hướng dẫn rất sát thực tế và hay, cảm ơn Thầy

  • @hoily5987
    @hoily5987 Рік тому

    Nhờ xem các clip của Thầy mà em thi đậu ngay lần đầu luôn, em cảm ơn Thầy rất nhiều, chúc Thầy và gia đình nhiều sức khỏe.

  • @nguyentrungkien6231
    @nguyentrungkien6231 Рік тому +1

    Thầy nói đúng với người đã chuyên nghiệp. Còn người mới lái nó khác thầy ơi

  • @quangnguyentrung2272
    @quangnguyentrung2272 Рік тому

    Mình nghĩ, khi đường đông xe hoặc vào giao lộ, rẽ trái rẽ phải thì việc bỏ ga về thắng chắc cũng không sai và điều này cũng giúp người lái yếu không đạp nhầm chân ga khi có sự cố.
    Khi đi đường trường, tốc độ cao thì không có việc đang chạy ngon không có gì trở ngại mà lại bỏ ga về thắng. Điều này chắc chẳng ai dạy đâu!
    Khi sử dụng chế độ cruise control thì chân phải rảnh rang nên việc để hờ chân lên thắng chắc cũng an toàn hơn cho người lái yếu...

  • @ngotrimb
    @ngotrimb Рік тому

    Có thể chị hiểu lời người trước hơi sai, mình đoán thầy trước dạy là phải SIÊNG để chân trên thắng theo cách lái phòng thủ, còn đường đang vắng, lên dốc, đường thoáng thì cứ để chân ga, thấy xa xa có dòng xe đông thì nhả ga chuyển về để trên thắng để xe giảm dần, thay vì giữ ga rồi đến sát mới thắng. Tam sao thất bản là vậy.

    • @pezencool
      @pezencool Рік тому +1

      Đúng r bà này hiểu sai là chắc chắn…thường thì mới lái thì thầy ít cho đệm chân ga nhiều ( trừ khi đường thật sự vắng hoặc là ng lái có kỹ năng kha khá tí ) nên mới có nói là để hờ chân thắng khi qua ngã tư hoặc đường đông xe…nhưng bà chị này chắc mãi tập trung quá mức vs bị áp lực quá nên nghe ba chớp ba nhoáng thành ra lại không đúng theo lời thầy dạy đâm ra mới có tình huống như này…chứ ai lại dạy đệm ga xong để hờ hoặc rà thắng r lại ga tiếp như này…

  • @khoanhkhacdangnho9958
    @khoanhkhacdangnho9958 Рік тому +3

    Lần đầu chắc ai cũng vậy, nhưng nếu kg sữa sai là thành tật luôn, gây khó chịu cho xe sau

  • @hoalanbinhchanh1501
    @hoalanbinhchanh1501 Рік тому +1

    C chạy Đúng trong trường hợp đường hỗn hợp xe đông đang đi chậm.

    • @CGiaoDich
      @CGiaoDich Рік тому

      Đây là cách chạy của mấy ông xe khách chuyên chạy tốc độ cao chứ tốc độ chậm thì nói làm gì nữa. 😔

  • @baovuong9688
    @baovuong9688 Рік тому +3

    Để lốp non quá thì tốn nhiên liệu,dễ bị ăn đinh hơn,bơm áp suất dựa vào tem dán của hãng bên cửa tài,nhưng e ko biết mọi người bơm sao lúc nào e cũng bơm hơn khuyến cáo nhà sản xuất bánh sau thì hơn 1 bar còn bánh trước thì cũng 1 bar đến 1,5 bar vì phần bánh trước phải chịu sức nặng của cục máy e bơm theo thông số thì thấy hơi non nên lúc nào cũng bơm hơn 1 bar hoặc 1,5 bar tùy theo thời tiết nắng quá mặt đường nóng thì 1 bar còn mùa mưa là 1,5bar,mong mọi người đừng gạch đá e,chỉ là do e nhìn và cảm giác như vậy,mong thầy phản hồi e bơm như vậy có hợp lý ko,cũng mong học ít kinh nghiệm từ thầy

    • @KhoaNguyen-hk8et
      @KhoaNguyen-hk8et Рік тому +2

      Bơm theo nsx là oke rồi b. Bơm không quá 10% khuyến cáo cũng không ảnh hưởng nhiều. Lốp sau áp suất nên cao hơn lốp trước, nếu ko tải hoặc 1/3 tải thì áp suất 2 lốp có thể bằng nhau. B bơm cảm thấy lốp non là vì nsx tính khi đi không khí nóng giãn nở ra nữa là đủ, còn b bơm căng thì thành quá.

    • @hangthung3403
      @hangthung3403 Рік тому

      ​@@KhoaNguyen-hk8et😂

  • @CGiaoDich
    @CGiaoDich Рік тому +1

    Mấy ông chạy xe khách hay đi kiểu như vậy nhưng là do thường xuyên đi ở tốc độ cao.

  • @giainhcarot3386
    @giainhcarot3386 Рік тому +1

    Cho hỏi thầy ở trung tâm nào;cho xin địa chỉ và số điện thoại,xin cám ơn anh.

  • @thanhgiangngo6754
    @thanhgiangngo6754 Рік тому +1

    Trước mình cũng sợ như C này

  • @triminh9497
    @triminh9497 Рік тому +2

    Gật gù sao chịu nỗi

  • @Thodaylai
    @Thodaylai Рік тому +2

    ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @binhanh8154
    @binhanh8154 Рік тому +1

    ❤❤

  • @vovanhuu7456
    @vovanhuu7456 Рік тому +1

    Bà này bị sao chứ ai lái vậy

  • @PH_Vlog
    @PH_Vlog Рік тому

    Cô này lái còn khá yếu, thầy nên cho cô này đi đ nhỏ để tập và bỏ thói quen đạ ga giữ thắng.

  • @user-sl3cd3ir4g
    @user-sl3cd3ir4g Рік тому +1

    Ông nào mà dạy kiểu bất nhơn vậy trời.

  • @quocanhho534
    @quocanhho534 Рік тому +6

    Đây là nỗi sợ giật mình đạp luôn bàn đạp ga thay vì phanh.
    Giải pháp cho "lỗi" này là:
    - Lái lâu do đối mặt với các tình huống giật mình nhẹ nhiều lần xảy ra tự nhiên trong cuộc sống, giật mình bản năng dần được thay thế bằng giật mình đúng một cách suôn sẻ. Tuy nhiên khi bắt gặp tình huống giật mình mạnh trong khi chưa đủ thời gian thích nghi thì sẽ gây họa, giống như ông chú 63 tuổi có gần 16 năm lái xe quất 17 xe 2 bánh. Thời gian thích nghi này phước chủ may thầy, phụ thuộc rất nhiều yếu tố, như ông chú có gần 16 năm mà vẫn không đủ.
    - Tập luyện giật mình đúng một cách cố ý, tức là lái trên máy giả lập, máy tạo các tình huống giật mình mạnh thường xuyên, người tập CÓ đạp nhầm bàn đạp ga nhiều lần, gây tai nạn nghiêm trọng (trong máy giả lập) nhiều lần ban đầu, sau quen dần, thay thế được bằng giật mình đúng. Nếu dùng xe tập lái thật thì thầy dạy thường xuyên bất ngờ đạp bàn đạp ga phụ (nếu có) để "chơi" học viên cho quen dần.
    Tất cả là do bố trí 2 bàn đạp chưa hợp lý cho đa số xe hiện nay.
    Nếu không để lái lâu tự nhiên rèn dần (cầu Trời không có tình huống giật mình mạnh nào xảy ra trước khi đạt được phản xạ giật mình đúng) hoặc cố ý tập giật mình thì người mới sẽ không yên tâm để chân trên bàn đạp ga thường xuyên.
    Ngay cả nói "lái mới" hay "lái lâu" khi nói về lỗi nhầm bàn đạp thì cũng khó mà chính xác, như ví dụ ở trên.

    • @KhoaNguyen-hk8et
      @KhoaNguyen-hk8et Рік тому +1

      Hai bàn đạp bố trí chưa hợp lý như thế nào?! Và theo bạn hợp lý là phải ra sao ?!

    • @quocanhho534
      @quocanhho534 Рік тому +2

      @@KhoaNguyen-hk8et Nếu bạn có thể đạp bàn đạp côn bằng chân trái để giảm tốc xe và đạp bàn đạp ga bằng chân phải để tăng tốc xe thì bạn có thể thấy kiểu điều khiển tương tự ở xe go cart, phanh chân trái, ga chân phải.
      Hoặc bàn đạp phanh có thể kéo dài sang trái, cho thêm một chọn lựa vào kiểu lái cũ.

    • @KhoaNguyen-hk8et
      @KhoaNguyen-hk8et Рік тому

      Quan điểm và lập luận của bạn hơi lạ.
      Khi lái xe phải quan sát -》đánh giá tình huống -》xử lý.
      Nỗi sợ hay lỗi đạp nhầm chân ga là tại sao?!
      Lỗi này xảy ra khi đến các giao lộ, các điểm khuất tầm nhìn, tài xế không chủ động bỏ ga, thủ (rà) thắng giảm tốc độ mà vẫn cố tăng tốc vượt nên khi xảy ra sự cố bất ngờ mà dẫm mạnh vào chân ga.
      Hoặc trường hợp tx bám đuôi xe trước quá gần, và tốc độ cao hơn xe trước nên khi xe trước dừng lại xử lý không kịp.
      Nguyên tắc an toàn là giữ khoảng cách 3s với xe trước để khi xảy ra biến cố, tx kịp phản xạ xử lý chuyển ga sang thắng.
      Bàn đạp chân ga nằm khuất sâu góc bên phải và có diện tích nhỏ hơn chân thắng. Chân thắng cũng cao hơn chân ga nữa. Góc đặt chân là 70% nằm bên chân thắng 30% nămf bên chân ga. Trường hợp bạn giật mình đạp chân xuống thì chắc chắn bạn sẽ đạp thắng trước. Chỉ trừ việc bạn đang cố vượt , cố đạp ga ở những góc khuất, nơi đông xe thì khi có biến cố bạn mới đạp nhầm chân ga.
      Còn kiểu phản xạ cố tình như bạn chỉ mọi ng tập gọi là "phản xạ có điều kiện", và ai mà tập theo bạn chỉ thì trăm phần trăm khi xảy ra sự cố tx sẽ phản xạ đạp ga luôn đó. Cực kỳ nguy hiểm.
      Sự cố sẽ không xảy ra khi :
      .chú ý quan sát, không lơ là vào việc khác như nghe điện thoại hay làm việc khác mất tập trung lái xe.
      . Góc đặt chân và sử dụng giầy dép đế bằng và không quá dày (cấm kỵ giày cao góc)
      . Lái nhiều và lái quen xe để cảm nhận được sức mạnh "chiến mã" mà bạn đang cưỡi.
      Chia sẻ cùng mọi ng !

    • @KhoaNguyen-hk8et
      @KhoaNguyen-hk8et Рік тому

      @@quocanhho534 thứ nhất xe này số tự động không có chân côn để giảm tốc như bạn nói xe số sàn.
      Thứ 2 việc đạp côn trong xe số sàn không phải là biện pháp tối ưu nhất khi thắng bất ngờ, hoặc thắng ở tốc độ cao. Lúc nào cũng là đạp thắng trước rồi đạp côn sau (2 cái đi kèm nhau chứ không phải thắng xong mới đạp côn) cái này ai chạy xe côn tay như ex, winner... chắc hiểu sức thắng từ động cơ.
      Thứ 3, tại sao không để chân trái đạp thắng , chân phải đạp ga vì lúc bạn quáng bạn đạp cả 2 chân thì đang có đà quán tính, vừa ga vừa thắng thì việc giảm tốc hoặc thắng sẽ không có hiệu quả. Chỉ khi buông ga , đạp thắng thì độ an toàn cao hơn. Nếu ai 1 lần thắng gấp sẽ cảm nhận được là lúc đó cả 2 chân đều dậm xuống.

    • @CGiaoDich
      @CGiaoDich Рік тому +1

      ​@@quocanhho534 Làm vậy tăng chi phí giá thành sản xuất do phải chế thêm. Chưa kể xe số sàn nó cũng như vậy rồi nên theo quán tính bản năng để nguyên vậy luôn. Chế vậy nếu đổi xe ngược lại từ tự động sang lái số sàn sẽ bị khựng không lái được.

  • @nguyeninh3755
    @nguyeninh3755 Рік тому

    Tay lái hơi cứng

  • @1-thachcung376
    @1-thachcung376 Рік тому +1

    Ông này dạy sai bét

    •  Рік тому +1

      Bạn phân tích cái sai xem nào