Dạ bài giảng của anh rất hay ạ. Anh cho em hỏi mấy cái thông số của động cơ mình sẽ tìm ở đâu thế anh ạ.Em dùng Động Cơ DC Servo JGB37-520 DC Geared Motor nhưng mà em tìm không được mấy cái thông số như R,L,Km... giống anh ấy ạ. Mong được nhận hồi đáp từ anh ạ.
Câu hỏi của bạn rất hay. 1. Để lấy thông số R (điện trở phần ứng) ta dùng VOM 2. Để đo điện cảm, ta cấp U vào động cơ . theo công thức: I=(U/R)(1-e^(-R(t)/L)) ta vẽ đồ thị và tìm được L 3. Để đo Km hằng số Moment ta theo công thức Km=Tm/I với I là dòng điện, Tm là môment 4. Để đo hằng sổ sức điện động Kb ta quay động cơ với một tốc độ đã biết , thu được điện áp cảm ứng Vemf. rồi theo công thức Kb=Vemf/w với w là tốc độ quay 5. Đo mô men quán tính bằng cách đo thời gian động cơ giảm tốc từ một tốc độ cao đến tốc độ thấp và sử dụng phương trình động học để tính toán J 6. Đo hằng số ma sát nhớ B bằng cách đo tốc độ giảm dần của động cơ khi không có tải và dùng phương trình B=Td/w Đây là cách đo chính xác trong thí nghiệm bạn có thể áp dụng. Ngoài ra để chính xác hơn bạn nên tham khảo Datasheet của sản phẩm mình sử dụng thông qua đường dẫn đính kèm: media.digikey.com/pdf/Data%20Sheets/Seeed%20Technology/108990006_Web.pdf
Gắn tụ lên DC sẽ giúp nhiều thứ: 1. Ổn áp, vì khi động cơ khởi động hoặc đạng chạy sụt áp, quá áp, hoặc bị kẹt tải thì tụi điện sẽ hấp thụ điện bảo vệ mạch và nguồn. Đồng thời ổn áp giúp động cơ chạy êm, bảo vệ tuổi thọ nhất là cái cổ góp 2. Cải thiện công suất. Vd cụ thể luôn là trong quạt điện sử dụng động cơ DC, khi tốc độ của quạt thay đổi (từ tốc độ thấp lên cao), tải trọng cũng thay đổi. Nếu không có tụ điện, các biến đổi này có thể làm xuất hiện các dao động điện áp và dòng điện, khiến động cơ rung hoặc phát ra tiếng ồn. Tụ điện giúp hấp thụ các dao động này, ổn định điện áp và dòng điện, làm cho quạt hoạt động êm hơn, mượt hơn, và không bị rung lắc.
Dạ bài giảng của anh rất hay ạ. Anh cho em hỏi mấy cái thông số của động cơ mình sẽ tìm ở đâu thế anh ạ.Em dùng Động Cơ DC Servo JGB37-520 DC Geared Motor nhưng mà em tìm không được mấy cái thông số như R,L,Km... giống anh ấy ạ. Mong được nhận hồi đáp từ anh ạ.
Câu hỏi của bạn rất hay.
1. Để lấy thông số R (điện trở phần ứng) ta dùng VOM
2. Để đo điện cảm, ta cấp U vào động cơ . theo công thức: I=(U/R)(1-e^(-R(t)/L)) ta vẽ đồ thị và tìm được L
3. Để đo Km hằng số Moment ta theo công thức Km=Tm/I với I là dòng điện, Tm là môment
4. Để đo hằng sổ sức điện động Kb ta quay động cơ với một tốc độ đã biết , thu được điện áp cảm ứng Vemf. rồi theo công thức Kb=Vemf/w với w là tốc độ quay
5. Đo mô men quán tính bằng cách đo thời gian động cơ giảm tốc từ một tốc độ cao đến tốc độ thấp và sử dụng phương trình động học để tính toán J
6. Đo hằng số ma sát nhớ B bằng cách đo tốc độ giảm dần của động cơ khi không có tải và dùng phương trình B=Td/w
Đây là cách đo chính xác trong thí nghiệm bạn có thể áp dụng.
Ngoài ra để chính xác hơn bạn nên tham khảo Datasheet của sản phẩm mình sử dụng thông qua đường dẫn đính kèm:
media.digikey.com/pdf/Data%20Sheets/Seeed%20Technology/108990006_Web.pdf
@@ienMinh Dạ em chân thành cảm ơn những chia sẽ quý báu từ anh ạ.
Bạn có biết tại sao trên motor chổi than có tụ điện không
Gắn tụ lên DC sẽ giúp nhiều thứ:
1. Ổn áp, vì khi động cơ khởi động hoặc đạng chạy sụt áp, quá áp, hoặc bị kẹt tải thì tụi điện sẽ hấp thụ điện bảo vệ mạch và nguồn. Đồng thời ổn áp giúp động cơ chạy êm, bảo vệ tuổi thọ nhất là cái cổ góp
2. Cải thiện công suất.
Vd cụ thể luôn là trong quạt điện sử dụng động cơ DC, khi tốc độ của quạt thay đổi (từ tốc độ thấp lên cao), tải trọng cũng thay đổi.
Nếu không có tụ điện, các biến đổi này có thể làm xuất hiện các dao động điện áp và dòng điện, khiến động cơ rung hoặc phát ra tiếng ồn. Tụ điện giúp hấp thụ các dao động này, ổn định điện áp và dòng điện, làm cho quạt hoạt động êm hơn, mượt hơn, và không bị rung lắc.