Khi viết lịch sử nhưng bị ảnh hưởng về tính cách , cách nhìn hay chế độ thì không tốt cho hậu thế sau này . Cảm ơn hai vị đã cho dân Việt rõ thêm lịch sử nước nhà.!!
Tôi làm về du lịch nên rất thích những yếu tố mới và thực chưa được đựa biết đến về những nhân vật lịch sử. Như ở Nhật Bản yếu tố anh hùng ca cũng có nhưng tính cách thực của nhân vật rất được tôn trọng và được đề cập rất tự nhiên! Xin cảm ơn 2 anh!!🤩
Tôi rất thích tinh thần tôn trọng sụ khác biệt về quan điểm và phân tích các sự kiện lịch sử một cách khoa học của nhà báo Phan Đăng và TS Trần Trọng Dương. Lịch sử qua những phân tích và bàn luận của hai anh bỗng trở nên sống động, ly kỳ và hấp dẫn không thua gì phim bộ. Đấy là công việc khai dân trí trực tiếp và hữu hiệu nhất. Cảm ơn cả hai vị rất nhiều đã cho tôi học được nhiều điều mới lạ và rất hay về lịch sử nước nhà!
Ở Nghệ An có dãy núi mang tên Đại Huệ .Tục truyền, Nguyễn Huệ đã đưa quân về dãy núi này, mục tiêu khảo sát địa hình, để lập căn cứ riêng , nên núi mới có tên như mới nêu .Dãy núi đó dài , đẹp, hiếm trở , hình cánh cung phù hợp với quân sự .Dãy núi này vị trí gần huyện Nam Đàn và thành phố Vinh ngày nay !...
Câu chuyện về 4 lần đổi slogan của Tây Sơn làm em nhớ đến câu "We have no eternal allies, and we have no perpetual enemies. Our interests are eternal and perpetual, and those interests it is our duty to follow." (Henry Temple, Speech in the House of Commons). Tạm dịch là không có kẻ thù/đồng minh nào là mãi mãi, chỉ có quyền lợi là vĩnh cửu. 4 lần Tây Sơn thay đổi slogan cốt vẫn là phục vụ cho quyền lợi của họ, phò ai diệt ai chỉ là tạm thời. Cám ơn hai anh đã có một cuộc nói chuyện rất thú vị ạ!
Bạn @raven2466 nói đúng, "không có kẻ thù/đồng minh nào là mãi mãi, chỉ có quyền lợi là vĩnh cửu. 4 lần Tây Sơn thay đổi slogan cốt vẫn là phục vụ cho quyền lợi của họ, phò ai diệt ai chỉ là tạm thời!" Thay đổi slogan 4 lần - thay đổi cương lĩnh chính trị, đổi trắng thay đen - ăn cháo đá bát, "kẻ cơ hội chủ nghĩa" là những kẻ mà Karl Marx rất ghét (theo "Phê phán cương lĩnh Gotha - 1875", Karl Marx). Đọc thêm cuốn “The Tay Son Uprising” của sử gia người Mỹ, George Dutton để có thêm thông tin . Khởi nghĩa dưới chiêu bài "Chống gian thần Trương Phúc Loan" để phò Nguyễn, sau khi thắng Trương Phúc Loan lại tìm mọi cách phò nhà Trịnh để diệt nhà Nguyễn, rồi sau đó phò Vua Lê để diệt nhà Trịnh. Cuối cùng là tiêu diệt triều đại nhà Lê chiếm quyền để lên ngôi Vua!!! Nhân tiện, cảm ơn nhà báo Phan Đăng và TS Trần Trọng Dương với cuộc trao đổi về các câu chuyện lịch sử!
Mừng Tết nb Phan Đăng và TS Trần Trọng Dương. Rất cám ơn hai Ông cho nhiều khía cạnh quanh co của lịch sử giúp cho tôi hiểu sự phức tạp của lịch sử và chi tiết không biết. TB: xin nb Phan Đăng cho một bài bàn luận về cách thức dời binh rất nhanh chóng của Vua Quang Trung. Tôi ở Mỹ. Rất cám ơn.
Cháu cảm ơn chú Phan Đăng và chú Trần Trọng Dương vì những chia sẻ rất bổ ích về lịch sử, mong rằng series này có thể kéo dài tiếp và 2 chú có thể bóc tách và chia sẻ nhiều góc nhìn về những sự kiện trong lịch sử. Cháu cảm ơn!
@Phan Đăng, Tran Trọng Dương: Slogan = câu khẩu hiệu Từ tiếng Việt đã có sẵn, tại sao không dùng nhi ? Phải tận dụng ngôn ngữ Việt 100% để giúp tất cả người Việt có một kỷ năng truyền đạt ý tưởng qua ngôn ngữ Việt một cách thuần thục/một cách dễ dàng. Có như vậy mới mong KIẾN TẠO một ý thức “làm đến nơi đến chốn” (thay vì nói/làm nữa nạc nửa mỡ) trong văn hoá Việt. Hãy để dành từ ngoại quốc khi từ ngữ tiếng Việt hoàn toàn không có ! Tôi là người hâm mộ (fan) các chương trình của PD, và người hâm mộ mới của kiến thức Han Nom của TTD, tuy nhiên, tôi hoàn toàn phản đối điểm này. Đây có thể là 1 chi tiết nhỏ, tuy nhiên, đấy lại là một chi tiết quan trọng cho một nền tảng văn hóa vững chắc. Có như thế, xã hội đó mới có thể trở nên cường thịnh toàn diện & vững bền được. Chưa có một quốc gia/dân tộc với một nền văn hóa bap bên/yếu kém nào trở nên cường thịnh vững bền được. Chưa có ! Các nền VH yếu kém luôn luôn bị động/bị xáo trộn/bị xâm chiếm/bị lung lạc/bị lủng đoạn/bị chia rẽ, vv… Các bạn nên tìm hiểu để tự chứng minh nhé !
Nếu có một nhà tiểu thuyết gia / soạn giả đủ tài năng để hệ thống và biên soạn lại thời kỳ nội chiến đầy kịch tính này thành 1 tác phẩm văn học thì em nghĩ chắc cũng hấp dẫn không kém Tam Quốc diễn nghĩa mà chúng ta vẫn hay đọc. Nhưng quan trọng thêm nữa là người đọc cũng như những nhà sử học có khuynh hướng bảo thủ cần mở lòng ra một chút và dám chấp nhận những góc nhìn khác về những nhân vật mà trước nay vẫn hay bị đóng đinh hình tượng.
Thật tiếc khi tính chính thống của giai đoạn này không còn do bị nhà nguyễn bóp méo. Lịch sử thật sự khóc liệt là từ thế chân vạc Mạc_Lê Trịnh_ chúa Nguyễn cho đến khi Nguyễn Ánh thống nhất được đất nước.
Lịch sử như 1 seri phim drama vậy, bí ẩn, nhiều tình tiết, nhiều sự kiện, nhân vật mà tính chất của nó, của họ có thể đảo ngược 1 cách đầy bất ngờ, có những bằng chứng rất khách quan, nhưng cũng có những định kiến, những tư tưởng, những quan điểm chủ quan của con người ở mỗi khu vực khác nhau, mỗi giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác nhau, thậm chí chính vì cái sự mập mờ, sự khuyết thiếu của lịch sử khiến cho bản thân chúng ta cũng có tưởng tượng ra được hoặc đưa ra những giả thuyết về lịch sử khiến nó thực sự thú vị. Câu chuyện trên khiến mình cảm thấy phần con người của vua Quang Trung cũng như các nhân vật xoay quanh nhiều hơn là hình tượng 1 anh hùng dân tộc, 1 vị thánh hay 1 phản diện cực kỳ xấu xa như cách mà học sinh được học trong chương trình phổ thông.
Khoảng năm 1960 tôi học văn hóa tại Miền Nam, bài học lịch sử lớp nhất, nói về Quang trung Trưa tối mùng năm liên tiếp sáng Hà hồi thất thủ Ngọc Hồi tan. Sĩ Nghị nữa đêm quăng ấn soái Mình không gươm giáp chạy về Thanh. Một lũ tàn quân theo chủ tướng Tranh nhau cầu đổ vỡ cường chinh Sông Hồng ngập ngụa thây quân Mãn Máu đỏ trôi về tận Bắc Kinh. Cờ Việt thượng lên tầng soái phủ Quqng Trung dừng ngựa giữa Thăng Long Chiến bào thuốc súng pha đen sậm Chiến thắng quân,dân nức một lòng. Đấy là tâm huyết, trách nhiệm của các sử gia chân chính dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chế độ Ngô đình Diệm.,Vì đỏ là sự thật ,khách quan của lịch sử. Ngày nay các nhà sử học phải nghiêm túc với tiền nhân không vì lợi ích dòng tộc hay những mưu toan chính trị mà xúc phạm đến những đấng Anh hùng thì hậu quả sẽ khôn lường. Mình không gươm giáp chạy về Thanh. Một lũ tàn tàn quân theo chủ tướng Tranh nhau cầu đổ vỡ cường chinh. Sông Hồng ngập ngụa thây quân Mãn Máu đỏ trôi về tận BawcsKinh. Cờ Việt thượng lên tầng soái phủ
Cũng nhờ một vài lời cố vấn của ngài La Sơn Phu Tử. Vua Quang Trung mới quyết định đánh gấp quân Thanh và tạo được một chiến công hiển hách trong lịch sử.
Triều đại nào chả có thịnh có suy vì cả nguyên nhân chủ quan và khách quan thì mới có Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần…miễn là ai bảo vệ được NON SÔNG ĐẤT NƯỚC thì phải biết ơn họ nhé các ANH ơi
Thời Tây Sơn chuyển chữ Hán sang chu Hán Nôm (nét văn hoá riêng của người Việt) nhưng chương trình của PĐ hôm nay có Slogan. Thật nực cười, PĐ muốn giúp mọi người tìm hiểu về lịch sử nước nhà mà lại dùng từ ngoại lại, thời vua QT không có.
liên quan gì trời, ngôn ngữ đương đại mục đích để truyền tải thông tin thôi mà, ai bắt phải dùng chữ "Việt" mới đúng thời Quang Trung, mà thời Quang Trung có dùng từ vựng thời nay đâu, có dùng chữ viết thời nay đâu, chắc muốn nói chữ nôm quá. Bản thân ngôn ngữ cũng có tính pha trộn như trước thời Hán, tiếng Việt rất khác, sau Hán bị trộn Hán rất nhiều, rồi thời Pháp đến nay tiếng Việt đã thay đổi. Ví dụ người Việt hiện đại nói chuyện thì thời Hai Bà Trưng nghe cũng ko hiểu đang nói gì đâu. Toàn soi bắt bẽ thứ tiểu tiết mà lại còn ko đúng nữa chứ.
Rất hay! Cám ơn hai học giả Phan Đăng và Trần Trọng Dương!Nhà Tây Sơn và vua Quang Trung đã tùy biến, tùy thời mà thay đổi "4 slogan đỉnh cao" để phù hợp thời đại, để chiến thắng. Tiếc thay cho lịch sử VN, tiếc thay cho vương triều Tây Sơn khi nhà vua bị đột tử và triều đại đã bị sụp đổ hoàn toàn sau 24 năm. Câu hỏi đặt ra là tại sao vương triều này không thể tồn tại sau khi Vua Quang Trung băng hà?🤔Việc nhà Tây Sơn thay đổi 4 slogan có giống với ngoại giao cây tre của VN hiện nay không?🤔 Rất cần nhà báo Phan Đăng phân tích sâu thêm những vấn đề này cho khán giả hiểu sâu hơn!!! 😄
Có 1 sự thật là vua Gia Long là vị vua đáng được kính trọng hơn vua Quang Trung. Người có công thống nhất đất nước về một mối, xây dựng VN trở thành cường quốc khu vực lúc bấy giờ.
ko nhờ công vua Quang Trung - Nguyễn Huệ dẹp hết thù trong giặc ngoài (1 nhà Thanh hùng mạnh , 1 nhà Xiêm mưu mô - do "công" Nguyễn Ánh dâ~n vào nhà) thì vua Gia Long - Nguyễn Ánh có thể làm được à mà nói là "có công thống nhất đất nước về một mối, xây dựng VN trở thành cường quốc khu vực" ? Nguyễn Ánh là người hưởng lợi từ thành quả của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ mà ra .
@@pnguyen8660 non lắm, lịch sử k phải chỉ 1 màu bàn hùng ca anh hùng. Cũng như việc nghĩ rằng cuộc đời này chỉ có 2 màu đen, trắng. K muốn tranh cãi nhiều, chỉ cần nhìn xem lòng dân hướng về ai là biết :)) Đúng hơn, đạo quân Tây Sơn chính là đạo quân giặc cỏ, đi tới đâu là bắt dân đi lính, tàn phá, cướp bóc.
Bạn nói như thế thì thật tội cho bạn. Kiến thức bạn yếu kém, nguyễn ánh giỏi mà hết lần này đến lần khác bại trận cầu viện... chỉ thắng dc trận đầu nhà Tây sơn khi Quang trung đã mất
@@KhaiNguyen-ul2rm Đọc nhiều sách hơn đi . Cả sách nói về Nguyễn Huệ, cả sách nói về Nguyễn Ánh rồi hãy nói chuyện. Đừng mang kiến thức sách giáo khoa của Bộ giáo dục ra ra nói chuyện :))
Cảm ơn chủ kênh và khách mời đã mang đến một câu chuyện lịch sử rất bổ ích. Nhà sử học Lê Văn Lan nói: "Lịch sử là khoa học, không phải công cụ giáo dục tư tưởng". Tuy nhiên, tôi xin có một ý kiến nhỏ, từ slogan dịch sang tiếng Việt là "khẩu hiệu" được không? Sao lại phải mượn tiếng nước ngoài như thế? Anh hùng là hai từ (word), chứ không phải hai chữ. Đơn vị mã hóa âm của chữ Quốc Ngữ là từ, chứ không phải chữ (tượng hình) như chữ Hán và chữ Nôm.
Câu chuyện giữa một chuyên gia với một kẻ ít học cho thấy nhiều điều suy tính phức tạp lắm thay. Tuy nhiên ai muốn chủ động áp đặt kết luận cá nhân thì đều đáng lên án trong các cuộc thảo luận khoa học nhé, PĐ!
Dạ em là một người trẻ, em rất thích các chương trình của Nhà báo Phan Đăng, đặc biệt là mục Theo dòng Sử Việt và các buổi trò chuyện có sự tham gia của TS Trần Trọng Dương. Nhân tiện em xin phép hỏi Nhà báo Phan Đăng là em có thể đọc bài viết của TS Trọng Dương ở đâu ạ? Em xin cảm ơn!
Vâng, ông Trần Trọng Dương sau khi nghiên cứu đã... trình ra được cái kết quả của mình đó là 4 lần thay đổi slogan của Nguyễn Huệ! Vâng, cái áo được may rất khéo và được gọi là... Áo vải cờ đào! Tôi ủng hộ sản phẩm này của ông, cảm ơn...
Thông tin và cáu chuyện rất hay bạn ạ.mình góp ý những điều 2 ae nói chuyện cũng là câu chuyện lịch sử,lich sử thì t qua sách vở phải ko ?mỗi thông tin đưa nên kèm cùng dẫn chứng sử sách sẽ tốt hơn.nếu sử mình ghi ko đủ thì nói ko bít chứ cứ dựa mấy ông học hàm học họ j kia thì ....kênh nói toàn chuyện thoiwf sự sẽ có rất nhieeeuf người qtam,nhưng nói cái văn quần chúng tý.tớ sợ lắm khi gặp ts gs viêtnam
Lịch sử giống như cuộc sống mà nó chính xác là cuộc sống trong quá khứ chứ đâu phải là 1 câu chuyện cổ tích hay 1 bài giảng về đạo đức, làm gì có rạch ròi trắng đen, làm gì có đúng sai rõ ràng, mọi nhân vật lịch sử cho dù được mọi người ở hiện tại hay những giai đoạn khác đánh giá như thế nào đi chăng nữa thì chúng ta cũng sẽ hiểu rõ rằng họ là con người chứ họ không phải là Phật, là thần, làm gì có ai mà không mắc sai lầm, anh hùng trong mắt người này nhưng có thể là ác nhân trong mắt kẻ khác, người tốt ở giai đoạn này nhưng chắc gì đã tốt ở 1 giai đoạn khác, không có cái gì là tuyệt đối cả, cá nhân mình thấy cái sự không hoàn hảo mới là điểm hấp dẫn 😅
Thêm một cuộc đối thoại rất hay, bổ ích với cả người có tuổi và trẻ tuổi! Nhưng từ slogan không hợp với bối cảnh LS và nhiều người không hiểu ý nghĩa đích thực của từ này, PĐ có nghĩ vậy không? Tks!
@@diengiaphandang Slogan đa nghĩa, trong lời dẫn clip PĐ có giải thích bằng gạch ngang ( - mục tiêu) có sát nghĩa ko nhỉ? Nếu thế sao cháu ko viết luôn "mục tiêu" sao phải "Anh hóa"? Tks PĐ đã tương tác!
Viết giương ngọn cờ cũng hay anh ơi, ngày xưa khi đánh trận thường có những ngọn cờ với những chữ như thế mà, ví như giương ngọn cờ lấy của người giàu chia cho người nghèo
Bình Định Vương Nguyễn Huệ-Hoangđế Quang Trung là một trong 3 Anh hùngvĩ đại nhất của lịch sử VN theo dòng lịch sử:- Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn-Thanh Trần Hưng Đao. - Bình Định Vương -Nguyễn Huệ- Hoàng Đế Quang Trung. - Lãnh tụ vĩ đai-Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Đây là chân lý.
Những sự kiện lịch sử không thể khách quan khi bên đối kháng ghi chép. chỉ tiếc không ai còn sống để minh chứng, để cho bậc hậu sinh phải tưởng tượng ra để thể hiện khả năng và quan điểm của mình.
Tôi xin góp ý kiến chủ quan (với sự hiểu biết non kém ): tôi cảm tưởng vị thế- thiên mệnh của Bắc Bình Vương-Nguyễn Huệ trong gia tộc giông giống vị thế-thiên mệnh của Đường Thái Tông - Lý Thế Dân: cả 02 người đều là người xuất chúng nhất trong gia tộc, theo thời thế lập dựng cơ đồ, và nếu không vì vai vế là con thứ thì sẽ không có cảnh nồi da xáo thịt (nếu là vai vế anh cả sẽ phù hợp hệ tư tưởng trị quốc nho giáo) . Thiên mệnh quyết định đại cơ đồ khác chăng giữa Bắc Bình Vương-Nguyễn Huệ và Đường Thái Tông - Lý Thế Dân chính là Vua Gia Long- Nguyễn Phúc Ánh
Cũng nhờ một vài lời cố vấn của ngài La Sơn Phu Tử. Vua Quang Trung mới quyết định đánh gấp quân Thanh và tạo được một chiến công hiển hách trong lịch sử.
Sử nhà Nguyễn chép rằng ông được chúa Nguyễn giao cho việc thu thuế trong vùng nhưng mang tiền thu thuế đánh bạc mất hết, cùng quẫn phải nổi dậy. Theo ý kiến của PGS Nguyễn Phan Quang trong sách Phong trào nông dân Tây Sơn (2003), tình tiết này thực chất là dụng ý nói xấu người "phản loạn" của nhà Nguyễn sau khi họ đã thắng trận.
Cũng như nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn nói xấu họ Trịnh, còn công lao dòng dã suốt gần 250 năm ai nói đâu. Bây giờ hậu thế học nhiều tư liệu nên có cái nhìn họ Trịnh khách quan hơn.
anh ơi cho e hỏi ; Em làm HDV mỗi lần thuyết minh về lịch sự , khách họ thường bảo lịch sử này chắc gì đúng vs lại chả biết nó có thật không , mày chỉ đọc rồi kể lại có chứng kiến đâu Thưa anh : Vậy thì e nên trả lời thế nào để yên lòng họ ạ , mong anh chia sẻ , em cảm ơn
Xin cảm ơn 2 chàng trai .1 tiến sĩ 1 nhà báo đã có cuộc trò truyện rất thông minh , văn minh đến tuyệt vời
Khi viết lịch sử nhưng bị ảnh hưởng về tính cách , cách nhìn hay chế độ thì không tốt cho hậu thế sau này . Cảm ơn hai vị đã cho dân Việt rõ thêm lịch sử nước nhà.!!
Tôi làm về du lịch nên rất thích những yếu tố mới và thực chưa được đựa biết đến về những nhân vật lịch sử. Như ở Nhật Bản yếu tố anh hùng ca cũng có nhưng tính cách thực của nhân vật rất được tôn trọng và được đề cập rất tự nhiên! Xin cảm ơn 2 anh!!🤩
Cam ơn nb Phan Đăng ,cam ơn vị khách mời.Xin chúc sức khỏe và h ạnh phúc.
Tôi rất thích tinh thần tôn trọng sụ khác biệt về quan điểm và phân tích các sự kiện lịch sử một cách khoa học của nhà báo Phan Đăng và TS Trần Trọng Dương. Lịch sử qua những phân tích và bàn luận của hai anh bỗng trở nên sống động, ly kỳ và hấp dẫn không thua gì phim bộ. Đấy là công việc khai dân trí trực tiếp và hữu hiệu nhất. Cảm ơn cả hai vị rất nhiều đã cho tôi học được nhiều điều mới lạ và rất hay về lịch sử nước nhà!
Video này quá hay, thâm sâu sử Việt phải có những con người như anh Phan Đăng và anh Dương
Ở Nghệ An có dãy núi mang tên Đại Huệ .Tục truyền, Nguyễn Huệ đã đưa quân về dãy núi này, mục tiêu khảo sát địa hình, để lập căn cứ riêng , nên núi mới có tên như mới nêu .Dãy núi đó dài , đẹp, hiếm trở , hình cánh cung phù hợp với quân sự .Dãy núi này vị trí gần huyện Nam Đàn và thành phố Vinh ngày nay !...
Cám ơn chia sẻ của a Đăng và TS Dương giúp e có cái nhìn hay hơn về lịch sử VN!
Hay quá ! Cảm ơn nhà báo Phan Đăng và khách mời , mong chờ tập tiếp theo về Quang Trung
Tôi rất thích những chương trình của anh Phan Đăng. Chúc anh thật nhiều sức khoẻ, có thật nhiều chương trình hay. Cảm ơn anh!
anh duong nen kg doi mu thi truong trinh cang xinh dong hon
Nghe những chi tiết lịch sử ko có trong sách GK thấy sống động. Cảm ơn Phan Đăng
Em xin cảm ơn những chia sẻ của anh Phan Đăng và TS Trần Trọng Dương ạ.
Cảm ơn nhà báo phan đăng và nhà nghiên cứu Hán nôm trân trọng Dương .đã cho chúng ta thấy đa chiều lịch sử.chiều đại lê triều Tây Sơn ❤❤❤😢😢😂
Mong đợi A Dương từ quá lâu rồi
Câu chuyện về 4 lần đổi slogan của Tây Sơn làm em nhớ đến câu "We have no eternal allies, and we have no perpetual enemies. Our interests are eternal and perpetual, and those interests it is our duty to follow." (Henry Temple, Speech in the House of Commons). Tạm dịch là không có kẻ thù/đồng minh nào là mãi mãi, chỉ có quyền lợi là vĩnh cửu. 4 lần Tây Sơn thay đổi slogan cốt vẫn là phục vụ cho quyền lợi của họ, phò ai diệt ai chỉ là tạm thời. Cám ơn hai anh đã có một cuộc nói chuyện rất thú vị ạ!
Bạn @raven2466 nói đúng, "không có kẻ thù/đồng minh nào là mãi mãi, chỉ có quyền lợi là vĩnh cửu. 4 lần Tây Sơn thay đổi slogan cốt vẫn là phục vụ cho quyền lợi của họ, phò ai diệt ai chỉ là tạm thời!"
Thay đổi slogan 4 lần - thay đổi cương lĩnh chính trị, đổi trắng thay đen - ăn cháo đá bát, "kẻ cơ hội chủ nghĩa" là những kẻ mà Karl Marx rất ghét (theo "Phê phán cương lĩnh Gotha - 1875", Karl Marx). Đọc thêm cuốn “The Tay Son Uprising” của sử gia người Mỹ, George Dutton để có thêm thông tin . Khởi nghĩa dưới chiêu bài "Chống gian thần Trương Phúc Loan" để phò Nguyễn, sau khi thắng Trương Phúc Loan lại tìm mọi cách phò nhà Trịnh để diệt nhà Nguyễn, rồi sau đó phò Vua Lê để diệt nhà Trịnh. Cuối cùng là tiêu diệt triều đại nhà Lê chiếm quyền để lên ngôi Vua!!!
Nhân tiện, cảm ơn nhà báo Phan Đăng và TS Trần Trọng Dương với cuộc trao đổi về các câu chuyện lịch sử!
Henry Kissinger cũng có câu nói tương tự như thế về chiến tranh VN.
Hay
Không phải ai cũng nhận ra ẩn ý này
Ôi!! Cái thứ VĂN HÓA CHẮP NHẶT.!! Thương ghê.!!! Bởi nhẽ : Bố đẻ dạy còn chả nhớ câu nào.!!!😁😁😁😁😁😁
2 anh phân tích hay quá👍👏 vì e cũng rất đam mê tìm hiểu về lịch sử . Trong Legend Team bên e , chị Uyên Hồ sẽ mời a Phan Đăng đào tạo vào tháng 10 này
Mình mới chỉ đọc nghe dc bề nổi tảng băng lịch sử. Nghe những cuộc đàm đạo như này mới hiểu thêm được phần chìm sâu
Mừng Tết nb Phan Đăng và TS Trần Trọng Dương. Rất cám ơn hai Ông cho nhiều khía cạnh quanh co của lịch sử giúp cho tôi hiểu sự phức tạp của lịch sử và chi tiết không biết.
TB: xin nb Phan Đăng cho một bài bàn luận về cách thức dời binh rất nhanh chóng của Vua Quang Trung.
Tôi ở Mỹ.
Rất cám ơn.
Cháu cảm ơn chú Phan Đăng và chú Trần Trọng Dương vì những chia sẻ rất bổ ích về lịch sử, mong rằng series này có thể kéo dài tiếp và 2 chú có thể bóc tách và chia sẻ nhiều góc nhìn về những sự kiện trong lịch sử.
Cháu cảm ơn!
Vô cùng khâm phục anh Phan Đăng!
Hay quá hai anh. Cám ơn hai anh
Rất bổ ích, hay. Cho ta biết sử thật.
Rất ủng hộ kênh NBPhan Đăng hay và chất lượng
Tôi thực sự ngưởng mộ các bạn về thái độ khi bàn về phương diện lịch sử VN. Rất trung thực
Tai mình nghe THẤY HAY thì cho là TRUNG THỰC.!! Kẻ U MÊ NGU SI thường vậy.!!!
Lần đầu nghe lịch sử mà cảm thấy hay và cuốn thật sự
Cứ nhìn thấy vua QT là e lại phải lao vào. Thần tượng ngài.
Cám ơn anh Phan Đăng !
hay lắm tiến sĩ. kiến thức rất rộng, phân tích rất sâu sắc
Rậm rạp thì có chứ sâu rộng gì
Tập này hay quá chú Đăng ơi.
Hôm qua nghe Nb PĐ bình luận bóng đá trên vtv nghe êm dịu và lại góc cạnh
@Phan Đăng, Tran Trọng Dương: Slogan = câu khẩu hiệu
Từ tiếng Việt đã có sẵn, tại sao không dùng nhi ?
Phải tận dụng ngôn ngữ Việt 100% để giúp tất cả người Việt có một kỷ năng truyền đạt ý tưởng qua ngôn ngữ Việt một cách thuần thục/một cách dễ dàng.
Có như vậy mới mong KIẾN TẠO một ý thức “làm đến nơi đến chốn” (thay vì nói/làm nữa nạc nửa mỡ) trong văn hoá Việt.
Hãy để dành từ ngoại quốc khi từ ngữ tiếng Việt hoàn toàn không có !
Tôi là người hâm mộ (fan) các chương trình của PD, và người hâm mộ mới của kiến thức Han Nom của TTD, tuy nhiên, tôi hoàn toàn phản đối điểm này. Đây có thể là 1 chi tiết nhỏ, tuy nhiên, đấy lại là một chi tiết quan trọng cho một nền tảng văn hóa vững chắc. Có như thế, xã hội đó mới có thể trở nên cường thịnh toàn diện & vững bền được.
Chưa có một quốc gia/dân tộc với một nền văn hóa bap bên/yếu kém nào trở nên cường thịnh vững bền được. Chưa có !
Các nền VH yếu kém luôn luôn bị động/bị xáo trộn/bị xâm chiếm/bị lung lạc/bị lủng đoạn/bị chia rẽ, vv…
Các bạn nên tìm hiểu để tự chứng minh nhé !
Nếu có một nhà tiểu thuyết gia / soạn giả đủ tài năng để hệ thống và biên soạn lại thời kỳ nội chiến đầy kịch tính này thành 1 tác phẩm văn học thì em nghĩ chắc cũng hấp dẫn không kém Tam Quốc diễn nghĩa mà chúng ta vẫn hay đọc. Nhưng quan trọng thêm nữa là người đọc cũng như những nhà sử học có khuynh hướng bảo thủ cần mở lòng ra một chút và dám chấp nhận những góc nhìn khác về những nhân vật mà trước nay vẫn hay bị đóng đinh hình tượng.
Thật tiếc khi tính chính thống của giai đoạn này không còn do bị nhà nguyễn bóp méo. Lịch sử thật sự khóc liệt là từ thế chân vạc Mạc_Lê Trịnh_ chúa Nguyễn cho đến khi Nguyễn Ánh thống nhất được đất nước.
NẾU.
Có sử sách viết kĩ về thời kì này đấy. Đó là Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái. Hay chả kém Tam quốc chí đâu
Em đọc sách của Tạ Chí Đại Trường hay tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ ấy.
Nguyễn Ánh là ông tổ phân lô và cũng là ông tổ của nghành bất động sản ngày nay 🤧
Rất thích Chanel của Phan Đăng
Cám ơn Anh Phan Đăng và chương trình, thêm bao nhiêu là kiến thức.
Anh tiếp tục series phỏng vấn giáo sư Trần Ngọc Vương về đối ngoại với Trung Quốc đi anh.
Hai A luận lịch sử hay lắm.
Rất hay!
Lịch sử như 1 seri phim drama vậy, bí ẩn, nhiều tình tiết, nhiều sự kiện, nhân vật mà tính chất của nó, của họ có thể đảo ngược 1 cách đầy bất ngờ, có những bằng chứng rất khách quan, nhưng cũng có những định kiến, những tư tưởng, những quan điểm chủ quan của con người ở mỗi khu vực khác nhau, mỗi giai đoạn, thời kỳ lịch sử khác nhau, thậm chí chính vì cái sự mập mờ, sự khuyết thiếu của lịch sử khiến cho bản thân chúng ta cũng có tưởng tượng ra được hoặc đưa ra những giả thuyết về lịch sử khiến nó thực sự thú vị. Câu chuyện trên khiến mình cảm thấy phần con người của vua Quang Trung cũng như các nhân vật xoay quanh nhiều hơn là hình tượng 1 anh hùng dân tộc, 1 vị thánh hay 1 phản diện cực kỳ xấu xa như cách mà học sinh được học trong chương trình phổ thông.
Giá như những câu chuyện lịch sử quý giá này thành một bộ phim cổ trang dài tập
Nghiên cứu người xưa xa quá các lãnh đạo ngày nay gần gũi không dám nói không dám ho một tiếng
Em chúc thầy Dương ngày càng có nhiều thành tựu trong sự nghiệp nghiên cứu của mình!
Khoảng năm 1960 tôi học văn hóa tại Miền Nam, bài học lịch sử lớp nhất, nói về Quang trung
Trưa tối mùng năm liên tiếp sáng
Hà hồi thất thủ Ngọc Hồi tan.
Sĩ Nghị nữa đêm quăng ấn soái
Mình không gươm giáp chạy về Thanh.
Một lũ tàn quân theo chủ tướng
Tranh nhau cầu đổ vỡ cường chinh
Sông Hồng ngập ngụa thây quân Mãn
Máu đỏ trôi về tận Bắc Kinh.
Cờ Việt thượng lên tầng soái phủ
Quqng Trung dừng ngựa giữa Thăng Long
Chiến bào thuốc súng pha đen sậm
Chiến thắng quân,dân nức một lòng.
Đấy là tâm huyết, trách nhiệm của các sử gia chân chính dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chế độ Ngô đình Diệm.,Vì đỏ là sự thật ,khách quan của lịch sử. Ngày nay các nhà sử học phải nghiêm túc với tiền nhân không vì lợi ích dòng tộc hay những mưu toan chính trị mà xúc phạm đến những đấng Anh hùng thì hậu quả sẽ khôn lường.
Mình không gươm giáp chạy về Thanh.
Một lũ tàn tàn quân theo chủ tướng
Tranh nhau cầu đổ vỡ cường chinh.
Sông Hồng ngập ngụa thây quân Mãn
Máu đỏ trôi về tận BawcsKinh.
Cờ Việt thượng lên tầng soái phủ
Cũng nhờ một vài lời cố vấn của ngài La Sơn Phu Tử. Vua Quang Trung mới quyết định đánh gấp quân Thanh và tạo được một chiến công hiển hách trong lịch sử.
Có rất nhiều thông tin mình mới biết lần đầu ! Nhưng cái cách nhìn từ nhiều phía là thực sự chuẩn.
Triều đại nào chả có thịnh có suy vì cả nguyên nhân chủ quan và khách quan thì mới có Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần…miễn là ai bảo vệ được NON SÔNG ĐẤT NƯỚC thì phải biết ơn họ nhé các ANH ơi
qua sự phân tích của TS Trần Trọng Dương , có thể nói Vua Quang Trung là một nhà chinh trị quân sự đại tài
Hãy cảnh giác !!!
Anh Phan Đăng làm về lịch sử hợp nhất. Quay về sử liệu đi anh
𝕐Ê𝕌 𝔸ⅈ yêu cả đường đi
𝔾ℍÉ𝕋 𝔸𝕀 ghét cả tông ty họ hàng
𝑵𝑮ƯỜ𝒍 𝑽𝑼𝑰 thì cảnh cũng vui
𝑵𝑮ƯỜ𝒍 𝑩𝑼Ồ𝑵 thì cảnh có vui
bao giờ
Rất hay
Thời Tây Sơn chuyển chữ Hán sang chu Hán Nôm (nét văn hoá riêng của người Việt) nhưng chương trình của PĐ hôm nay có Slogan. Thật nực cười, PĐ muốn giúp mọi người tìm hiểu về lịch sử nước nhà mà lại dùng từ ngoại lại, thời vua QT không có.
liên quan gì trời, ngôn ngữ đương đại mục đích để truyền tải thông tin thôi mà, ai bắt phải dùng chữ "Việt" mới đúng thời Quang Trung, mà thời Quang Trung có dùng từ vựng thời nay đâu, có dùng chữ viết thời nay đâu, chắc muốn nói chữ nôm quá.
Bản thân ngôn ngữ cũng có tính pha trộn như trước thời Hán, tiếng Việt rất khác, sau Hán bị trộn Hán rất nhiều, rồi thời Pháp đến nay tiếng Việt đã thay đổi. Ví dụ người Việt hiện đại nói chuyện thì thời Hai Bà Trưng nghe cũng ko hiểu đang nói gì đâu.
Toàn soi bắt bẽ thứ tiểu tiết mà lại còn ko đúng nữa chứ.
Thế hiện ông đang học chữ gì. Viết và dùng chữ gì.
Excellent 👍
Rất hay! Cám ơn hai học giả Phan Đăng và Trần Trọng Dương!Nhà Tây Sơn và vua Quang Trung đã tùy biến, tùy thời mà thay đổi "4 slogan đỉnh cao" để phù hợp thời đại, để chiến thắng. Tiếc thay cho lịch sử VN, tiếc thay cho vương triều Tây Sơn khi nhà vua bị đột tử và triều đại đã bị sụp đổ hoàn toàn sau 24 năm. Câu hỏi đặt ra là tại sao vương triều này không thể tồn tại sau khi Vua Quang Trung băng hà?🤔Việc nhà Tây Sơn thay đổi 4 slogan có giống với ngoại giao cây tre của VN hiện nay không?🤔 Rất cần nhà báo Phan Đăng phân tích sâu thêm những vấn đề này cho khán giả hiểu sâu hơn!!! 😄
Vì không được lòng dân. NA thua nhiều lần nhưng dân vẫn giúp. TS thua có 1 lần là đi luôn.
Phan Đang có cái chuông ,thử tặng cho khách 1 cái làm quà dể nhớ lâu.
quá hay.....chuẩn ...lịch sử phải nhìn nhận như thê này anh ạ..chứ ls theo 1 chiều dìm Nguyễn Ánh quá😂😊
Tập này hay quá, cảm ơn anh Đăng và anh Dương. Không biét anh Dương có họ hàng gì với Trần Trọng Kim không?
có đấy bạn, hồi 1945 có người vu ông nội tôi là thuộc cp Trần Trọng Kim, cụ bực quá chuyển cả họ Trần Văn thành Trần Trọng luôn.
Câu chuyện rất hấp dẫn, bổ ích. Chỉ có hạt sạn nhỏ - Sao ko dùng tiếng Việt, mà phải dùng từ "slogan" ?
Anh PD hơi bị khéo đó nha . Em có một số chuyện muốn kể , khi nào anh hỏi em sẽ kể nhé ! 🤭🤭
LỊCH SỬ NGHE RẤT HAY
❤❤❤
Có 1 sự thật là vua Gia Long là vị vua đáng được kính trọng hơn vua Quang Trung. Người có công thống nhất đất nước về một mối, xây dựng VN trở thành cường quốc khu vực lúc bấy giờ.
Ukm.mạnh nhất thế giới luôn á chứ.tây ban nha,mỹ ,pháp ,đều làm lính cho nguyễn ánh mà.
ko nhờ công vua Quang Trung - Nguyễn Huệ dẹp hết thù trong giặc ngoài (1 nhà Thanh hùng mạnh , 1 nhà Xiêm mưu mô - do "công" Nguyễn Ánh dâ~n vào nhà) thì vua Gia Long - Nguyễn Ánh có thể làm được à mà nói là "có công thống nhất đất nước về một mối, xây dựng VN trở thành cường quốc khu vực" ? Nguyễn Ánh là người hưởng lợi từ thành quả của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ mà ra .
@@pnguyen8660 non lắm, lịch sử k phải chỉ 1 màu bàn hùng ca anh hùng. Cũng như việc nghĩ rằng cuộc đời này chỉ có 2 màu đen, trắng. K muốn tranh cãi nhiều, chỉ cần nhìn xem lòng dân hướng về ai là biết :)) Đúng hơn, đạo quân Tây Sơn chính là đạo quân giặc cỏ, đi tới đâu là bắt dân đi lính, tàn phá, cướp bóc.
Bạn nói như thế thì thật tội cho bạn. Kiến thức bạn yếu kém, nguyễn ánh giỏi mà hết lần này đến lần khác bại trận cầu viện... chỉ thắng dc trận đầu nhà Tây sơn khi Quang trung đã mất
@@KhaiNguyen-ul2rm Đọc nhiều sách hơn đi . Cả sách nói về Nguyễn Huệ, cả sách nói về Nguyễn Ánh rồi hãy nói chuyện. Đừng mang kiến thức sách giáo khoa của Bộ giáo dục ra ra nói chuyện :))
Cảm ơn chủ kênh và khách mời đã mang đến một câu chuyện lịch sử rất bổ ích. Nhà sử học Lê Văn Lan nói: "Lịch sử là khoa học, không phải công cụ giáo dục tư tưởng".
Tuy nhiên, tôi xin có một ý kiến nhỏ, từ slogan dịch sang tiếng Việt là "khẩu hiệu" được không? Sao lại phải mượn tiếng nước ngoài như thế?
Anh hùng là hai từ (word), chứ không phải hai chữ. Đơn vị mã hóa âm của chữ Quốc Ngữ là từ, chứ không phải chữ (tượng hình) như chữ Hán và chữ Nôm.
hay quá
Rất tiếc là Phan Đăng còn chưa chín về nhiều mặt nên cuộc luận đàm về lịch sử triều đại Lê - Trịnh, Nguyễn và Tây Sơn chưa đủ độ đậm và thú vị.
Câu chuyện giữa một chuyên gia với một kẻ ít học cho thấy nhiều điều suy tính phức tạp lắm thay. Tuy nhiên ai muốn chủ động áp đặt kết luận cá nhân thì đều đáng lên án trong các cuộc thảo luận khoa học nhé, PĐ!
Dạ em là một người trẻ, em rất thích các chương trình của Nhà báo Phan Đăng, đặc biệt là mục Theo dòng Sử Việt và các buổi trò chuyện có sự tham gia của TS Trần Trọng Dương. Nhân tiện em xin phép hỏi Nhà báo Phan Đăng là em có thể đọc bài viết của TS Trọng Dương ở đâu ạ? Em xin cảm ơn!
Nhà báo Phan Đăng ơi tôi muốn bạn giúp tôi mua cuốn sách mà TS. Trần Trọng Dương giới thiệu về cuộc nổi dậy của nhà Tây Sơn
Phan Đăng gọi hồn Tây sơn về nghe các ông đàm đạo lịch sử,để các ngài hiểu rõ thêm phong trào tây sơn nhìn lại được mất chổ nào.....
Lưu Bang cũng như Nguyễn Nhạc. Do hoàn cảnh cá nhân xô đẩy mà dựng cờ khởi nghĩa lập nên triều đại mới.
Vâng, ông Trần Trọng Dương sau khi nghiên cứu đã... trình ra được cái kết quả của mình đó là 4 lần thay đổi slogan của Nguyễn Huệ! Vâng, cái áo được may rất khéo và được gọi là... Áo vải cờ đào! Tôi ủng hộ sản phẩm này của ông, cảm ơn...
Trắng trong lịch sử trắng Tim trắng trong tư Tưởng.
Thưa Tiến Sĩ Trần Trọng Dương, xin mạn phép có ý kiến là hai chữ chưa đầy đủ bằng ba chữ Đại Anh Hùng !
Thay đổi nhưng không thay đổi về chất thì bền vững, không thì dễ bị cho là huyễn hoặc lắm!
Dùng từ chiêu bài hay thủ đoạn thay cho từ sôlogan để dễ hiểu hơn .chắc hai bạn không muốn nói thật lý do nhà Trịnh không dám bỏ nhà Lê để làm vua nhỉ
Quả kèo Lưỡng đầu thọ địch, và tọa sơn quan hổ đấu
Diễn giả Phan Đăng nhạt, nhạt ở mọi bài mà tôi đã xem, ở chương trình này cũng vậy. TS Trần Trọng Dương thì rất thú vị, kiến thức sâu, lập luận sắc.
Vị trí ngồi thế này mới là chính xác... Chủ trái khách phải !
Đêm động phòng Trần Danh Án núp dưới gầm giường Nguyễn Huệ hay sao mà nhìn rõ tường tận cả súng của ông
thay đổi slogan cũng là 1 trong những nguyên nhân thất bại (vd: thảm sát người Hoa "18 thôn vườn trầu” năm 1782) của Tây Sơn sau này (ý kiến riêng)
Thông tin và cáu chuyện rất hay bạn ạ.mình góp ý những điều 2 ae nói chuyện cũng là câu chuyện lịch sử,lich sử thì t qua sách vở phải ko ?mỗi thông tin đưa nên kèm cùng dẫn chứng sử sách sẽ tốt hơn.nếu sử mình ghi ko đủ thì nói ko bít chứ cứ dựa mấy ông học hàm học họ j kia thì ....kênh nói toàn chuyện thoiwf sự sẽ có rất nhieeeuf người qtam,nhưng nói cái văn quần chúng tý.tớ sợ lắm khi gặp ts gs viêtnam
Giờ nói chuyện đương đại của lãnh đạo đương nhiệm thì hay đấy )) nói quá khứ thì học hoài r ...
Lịch sử giống như cuộc sống mà nó chính xác là cuộc sống trong quá khứ chứ đâu phải là 1 câu chuyện cổ tích hay 1 bài giảng về đạo đức, làm gì có rạch ròi trắng đen, làm gì có đúng sai rõ ràng, mọi nhân vật lịch sử cho dù được mọi người ở hiện tại hay những giai đoạn khác đánh giá như thế nào đi chăng nữa thì chúng ta cũng sẽ hiểu rõ rằng họ là con người chứ họ không phải là Phật, là thần, làm gì có ai mà không mắc sai lầm, anh hùng trong mắt người này nhưng có thể là ác nhân trong mắt kẻ khác, người tốt ở giai đoạn này nhưng chắc gì đã tốt ở 1 giai đoạn khác, không có cái gì là tuyệt đối cả, cá nhân mình thấy cái sự không hoàn hảo mới là điểm hấp dẫn 😅
Cực kỳ chính xác! Lịch sử khác tôn giáo học - đạo đức học ở chỗ này!
Thêm một cuộc đối thoại rất hay, bổ ích với cả người có tuổi và trẻ tuổi! Nhưng từ slogan không hợp với bối cảnh LS và nhiều người không hiểu ý nghĩa đích thực của từ này, PĐ có nghĩ vậy không? Tks!
À - để cho lịch sử gần gũi hơn và ng trẻ dễ tiếp cận hơn. Tks bạn
@@diengiaphandang Slogan đa nghĩa, trong lời dẫn clip PĐ có giải thích bằng gạch ngang ( - mục tiêu) có sát nghĩa ko nhỉ? Nếu thế sao cháu ko viết luôn "mục tiêu" sao phải "Anh hóa"? Tks PĐ đã tương tác!
Viết giương ngọn cờ cũng hay anh ơi, ngày xưa khi đánh trận thường có những ngọn cờ với những chữ như thế mà, ví như giương ngọn cờ lấy của người giàu chia cho người nghèo
Bình Định Vương Nguyễn Huệ-Hoangđế Quang Trung là một trong 3 Anh hùngvĩ đại nhất của lịch sử VN theo dòng lịch sử:- Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn-Thanh Trần Hưng Đao.
- Bình Định Vương -Nguyễn Huệ- Hoàng Đế Quang Trung.
- Lãnh tụ vĩ đai-Chủ Tịch Hồ Chí Minh.Đây là chân lý.
Những sự kiện lịch sử không thể khách quan khi bên đối kháng ghi chép. chỉ tiếc không ai còn sống để minh chứng, để cho bậc hậu sinh phải tưởng tượng ra để thể hiện khả năng và quan điểm của mình.
Bạn hảy đọc Sử trên trang Quốc tế Wordpress chính Sử
Slogan là gì vậy. Quả thật em học it ko biết từ này là gì
Tôi xin góp ý kiến chủ quan (với sự hiểu biết non kém ): tôi cảm tưởng vị thế- thiên mệnh của Bắc Bình Vương-Nguyễn Huệ trong gia tộc giông giống vị thế-thiên mệnh của Đường Thái Tông - Lý Thế Dân: cả 02 người đều là người xuất chúng nhất trong gia tộc, theo thời thế lập dựng cơ đồ, và nếu không vì vai vế là con thứ thì sẽ không có cảnh nồi da xáo thịt (nếu là vai vế anh cả sẽ phù hợp hệ tư tưởng trị quốc nho giáo) . Thiên mệnh quyết định đại cơ đồ khác chăng giữa Bắc Bình Vương-Nguyễn Huệ và Đường Thái Tông - Lý Thế Dân chính là Vua Gia Long- Nguyễn Phúc Ánh
Ai tư vãn của Lê Ngọc Hân: Mà nay áo vải cờ đào. Giúp dân dựng nước xiết bao công trình.
Chuonh trong P Đang hay lắm.
Theo nhà Trịnh đâu, Trịnh Nguyễn vẫn là bề tôi của nhà Lê
..nhiều khả năng hai em ..(cũng sẽ trở thành sĩ phu bắc hà..)
Nghe kỹ thì có vẻ NB Phan Đăng phát âm Slogan là: '' sô lô gần''?, sao k '' Việt hóa'' từ đó cho dễ đọc nhỉ?
Cũng nhờ một vài lời cố vấn của ngài La Sơn Phu Tử. Vua Quang Trung mới quyết định đánh gấp quân Thanh và tạo được một chiến công hiển hách trong lịch sử.
Trong lịch sử VN chưa có trường hợp nào anh đánh em . Cháu đánh bác như anh em chú bác nhà này .
Đó cũng là dấu hiệu của đạo đức suy đồi không chính thống, bất nhân bất nghĩa bại hoại gia phong.
Thầy võ Trương Văn Hiến, Ngô Mãnh
Sử nhà Nguyễn chép rằng ông được chúa Nguyễn giao cho việc thu thuế trong vùng nhưng mang tiền thu thuế đánh bạc mất hết, cùng quẫn phải nổi dậy. Theo ý kiến của PGS Nguyễn Phan Quang trong sách Phong trào nông dân Tây Sơn (2003), tình tiết này thực chất là dụng ý nói xấu người "phản loạn" của nhà Nguyễn sau khi họ đã thắng trận.
có lý !
Sử nhà Nguyễn đương nhiên sẽ không nói tốt cho nhà Tây Sơn.
@@dienlevan7745 Mr Dương đang dùng sử nhà Nguyễn để nói về nhà Tây Sơn, vậy có khách quan không
Sử nhà Nguyễn chỉ nói Nhạc ôm tiền trốn, còn đánh bạc hay đá gà là do dân gian tam sao thất bản, Nhạc ôm tiền lên núi mộ quân làm phản đúng rồi còn gì
Cũng như nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn nói xấu họ Trịnh, còn công lao dòng dã suốt gần 250 năm ai nói đâu. Bây giờ hậu thế học nhiều tư liệu nên có cái nhìn họ Trịnh khách quan hơn.
E thấy từ sologan k hợp với bối cảnh lịch sử lúc này.nghe cứ thấy bị “phô”.nếu thay bằng từ khẩu hiệu hay ngọn cờ thì chuẩn hơn ạ
Tại sao ở trong phòng mà phải đội mũ ?thấy nó sao sao ấy?có bình thường ko?
Góp ý là chính quyền chúa Nguyễn đúng hơn là triều đình nhà Nguyễn :v
Quân triều - quân Thái phó. Quân Ó - quân Hoàng Tôn.
Ông khách mời trông thoạt đầu tưởng là Xuân Bắc.
anh ơi cho e hỏi ; Em làm HDV mỗi lần thuyết minh về lịch sự , khách họ thường bảo lịch sử này chắc gì đúng vs lại chả biết nó có thật không , mày chỉ đọc rồi kể lại có chứng kiến đâu
Thưa anh : Vậy thì e nên trả lời thế nào để yên lòng họ ạ , mong anh chia sẻ , em cảm ơn