Bác gắn bên nước ra là được bác nhé.đây sẽ là giải pháp dự phòng khi ELCB bị lỗi không ngắt được.vì sự cố thì không ai biết trước được mình cứ phòng là chính bác ạ.
Cảm ơn bác.Rơle của bình là át chống giật rồi bác.lắp thêm dây tiếp địa để an toàn hơn nữa thôi.vì theo nguyên lý nếu bình bị rò điện rơle sẽ không nhảy ngay mà đến khi ta mở nước bị giat hoặc chạm mát thì rơle mới nhảy.còn lắp tiếp địa thì rò điện là rơle nhảy ngay,trường hợp mà rơle có bị hỏng không nhảy thì cũng sẽ không bị điện giật vì dây tiếp địa đã triệt tiêu điện rò rồi.
Thanks bác.em đã thử rồi nó ăn toàn thì em mới chia sẻ.còn bác muốn biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động thì bác có thể tra google hoặc vào shoppe hay lazada gõ từ VAN CHỐNG RÒ ĐIỆN BÌNH NÓNG LẠNH thì sẽ cho bác kết quả cụ thể.bác tìm hiểu sẽ khách quan hơn.
Thua hết tiếp địa. Đóng cọc đồng suấng đất càng sâu càng tốt , đầu cọc đồng là ốc inox, hoặc ốc đồng, sau đó kẹp dây điện với cốt đồng , xiết ốc chặt. Là yên tâm
Rất đúng đó bác.lam như bác nói thì tuyệt vời.nhưng không phải ở đâu cũng đóng được đâu bác.nhiều chỗ tầng cao cũng chỉ đóng được đinh vào tường thôi bác à.
Bạn ơi có phải đóng cọc xuống đất khoảng hơn một mét, nơi ẩm rồi buộc dây tiếp địa vào van dẫn Nước đúng không, 2 van chọn buộc vào van nào cũng được phải không
@@Hoa1989 không cần sâu như vây đâu nếu chỉ tiếp địa cho bình nóng lạnh,sâu như vậy là tiếp địa cho cả nhà hoặc chống sét rồi.Bác cứ đóng sâu 20cm là được.bác đấu dây bên nước nóng ra nhé.
Bác có đo kiểm hiệu quả chống rò của 2 cái van đó không ? Bữa thấy quảng cáo mình hỏi có giấy kiểm định hiệu quả giảm điện áp rò từ 208 V về 12 V không thì họ nói có, mình bảo cho mình xem thì không có nên mình không tin nó hiệu quả như quảng cáo.
E đã cho điện ra vỏ ELCB hoạt động tốt.và điện xuống đến vòi không còn nguy hiểm cho người sử dụng nữa.vì vậy em mới chia sẻ.nếu không an toàn mà em chia sẻ khác nào em xui mọi người vào chỗ nguy hiểm đến tính mạng à.
@@ThắngBuốtTV , Bác phải bỏ cái ELCB ra mới đo được điện áp rò trước và sau cái van đó chứ để ELCB có điện rò nó OFF ELCB thì sao kiểm tra được hiệu quả cái van. Bác có học về điện không vậy.
Rơ le chống giật hoạt động tốt,lắp dây tiếp địa,và thêm bộ chống giật chuyển từ điên 220v về điện 1chiều nữa thì quá yên tâm bác ạ.vì nếu 1cái sự cố thì đã có cái chống rồi nên sẽ rất an toàn.
Thanks bác.dây tiếp địa không nhất thiết phải đấu xuống đất bác nhé.quan trọng là đấu ntn để nó hoạt động hiệu quả.muốn biết dây có tiếp địa được không thì phải thử cho điện chạm vỏ bình và ELCB (rơle chống giật nhẩy) thì mới ok nhé.
@@ThắngBuốtTV , muốn biết tiếp địa đúng chuẩn không thì phải đo điện trở tiếp địa, đo bằng gì và đo như thế nào, giá trị bao nhiêu thì bác tự tìm hiểu nhé.
@@ThắngBuốtTV , tiếp địa mà không nối xuống đất thì nối đi đâu ? Nếu không đủ điều kiện để đo điện trở tiếp địa thì bác có thể dùng cọc đồng dài 1.5-2m đóng xuống đất rồi dùng dây điện nối vỏ máy nước nóng vào cọc đồng này mới có tác dụng chứ nối vô tường thì chả có tác dụng mấy đâu. Nên đóng cọc ở nơi ẩm ướt để điện trở nối đất nhỏ, tăng tính an toàn.
@@nnt_9070 bác nói cũng đúng. Dây tiếp địa đấu được xuống đất là tốt nhất.nhưng có những trường hợp đấu làm sao mà triệt tiêu điên rò không còn nguy hiểm nữa là được.ví dụ ở chung cư mà ở tầng cao thì theo bác đấu thế nào sẽ hiệu quả.
@@ThắngBuốtTV , chung cư nếu đúng chuẩn thì hệ thống điện có 3 dây, 1 dây PE , bác đấu vỏ vào dây này là ok . ( dây PE này sẽ nối vào hệ thống cọc tiếp địa chung cả tòa nhà chung cư)
Nên sử dụng tiếp địa là ok nhất còn mấy cái nối chống giật đó nghe k thuyết phục vì bản thân dòng nước là nguồn dẫn điện chính. K có lý thuyết nào thuyết phục được lắp cái đầu nối đó sẽ triệt tiêu dc dòng dò cả.mà kể cả tiếp mass như bác chỉ đóng vào tường chưa đủ. Nên cắm xuống đất là tốt nhất
@@MeowMeow-nf9cb bác vào google tra sẽ gia.và có bán rất nhiều trên các trang thương mại điện tử.đây là phụ kiện ít tiền lắp được cho tất cả các loại bình nóng lạnh giống như van 1chiều chắc họ không đưa vào.
Bình nóng lạnh dặt tại tầng 2 nếu ta đóng đinh bắt dây tiếp mát có hiệu quả ko vậy a
Thanks B.đóng vào chỗ ẩm nhất thì vẫn ok B nhé.
@@ThắngBuốtTV để an toàn mình lắp thêm một cái át chống giật nối tiếp với at đi theo bình có đc ko bạn
@@DungNguyen-qr7fm nếu lắp át chống giật ,thì bạn lắp luôn át nguồn bình nóng lạnh thì quá ok.phải có tiếp địa thì át mới hoạt động tốt bạn nhé.
Bạn cho mình hỏi nếu gắn máy nước nóng trực tiếp thì gắn 1 van hay 2 van ?
Bác gắn bên nước ra là được bác nhé.đây sẽ là giải pháp dự phòng khi ELCB bị lỗi không ngắt được.vì sự cố thì không ai biết trước được mình cứ phòng là chính bác ạ.
@@ThắngBuốtTV Cám ơn bạn
Thử nghiệm rồi bạn ơi chỉ giảm thôi vẫn giật
Thanks bác.
Bạn chia sẻ rất là hữu ích.
Cảm ơn bạn nhiều nha.
Lắp át chống giật đi, cái này liệu có hiệu quả
Em đã tes thực sự hiệu quả và an toàn mới chia sẻ cho mọi người bác ạ.
Cảm ơn bác.Rơle của bình là át chống giật rồi bác.lắp thêm dây tiếp địa để an toàn hơn nữa thôi.vì theo nguyên lý nếu bình bị rò điện rơle sẽ không nhảy ngay mà đến khi ta mở nước bị giat hoặc chạm mát thì rơle mới nhảy.còn lắp tiếp địa thì rò điện là rơle nhảy ngay,trường hợp mà rơle có bị hỏng không nhảy thì cũng sẽ không bị điện giật vì dây tiếp địa đã triệt tiêu điện rò rồi.
Tôi không hiểu 1 cái van thì triệt tiêu điện kiểu gì . Đưa điện 220 vào thẳng nguồn nước rồi thò tay vào sau van xả nước coi có chết không .
Thanks bác.em đã thử rồi nó ăn toàn thì em mới chia sẻ.còn bác muốn biết cấu tạo và nguyên lý hoạt động thì bác có thể tra google hoặc vào shoppe hay lazada gõ từ VAN CHỐNG RÒ ĐIỆN BÌNH NÓNG LẠNH thì sẽ cho bác kết quả cụ thể.bác tìm hiểu sẽ khách quan hơn.
A làm clip thực tế test van chống giật đi ạ
@@quangtran6058 ok bạn. Bạn chờ xem nhé.
Thua hết tiếp địa. Đóng cọc đồng suấng đất càng sâu càng tốt , đầu cọc đồng là ốc inox, hoặc ốc đồng, sau đó kẹp dây điện với cốt đồng , xiết ốc chặt. Là yên tâm
Rất đúng đó bác.lam như bác nói thì tuyệt vời.nhưng không phải ở đâu cũng đóng được đâu bác.nhiều chỗ tầng cao cũng chỉ đóng được đinh vào tường thôi bác à.
Bạn ơi có phải đóng cọc xuống đất khoảng hơn một mét, nơi ẩm rồi buộc dây tiếp địa vào van dẫn Nước đúng không, 2 van chọn buộc vào van nào cũng được phải không
@@Hoa1989 không cần sâu như vây đâu nếu chỉ tiếp địa cho bình nóng lạnh,sâu như vậy là tiếp địa cho cả nhà hoặc chống sét rồi.Bác cứ đóng sâu 20cm là được.bác đấu dây bên nước nóng ra nhé.
@@ThắngBuốtTV cảm ơn bạn
@@Hoa1989 thanks bạn
Dây tiếp địa đấu vào vỏ bình, lỡ như dây nóng chạm vào thân bình cầu dao tự động ngắt điện ngay
Dây nóng không chạm được vào bạn nhé.nhà SX người ta đã làm rất cẩn thận rồi.chỉ có rò là ngắt thôi.
Bác có đo kiểm hiệu quả chống rò của 2 cái van đó không ? Bữa thấy quảng cáo mình hỏi có giấy kiểm định hiệu quả giảm điện áp rò từ 208 V về 12 V không thì họ nói có, mình bảo cho mình xem thì không có nên mình không tin nó hiệu quả như quảng cáo.
E đã cho điện ra vỏ ELCB hoạt động tốt.và điện xuống đến vòi không còn nguy hiểm cho người sử dụng nữa.vì vậy em mới chia sẻ.nếu không an toàn mà em chia sẻ khác nào em xui mọi người vào chỗ nguy hiểm đến tính mạng à.
@@ThắngBuốtTV , Bác phải bỏ cái ELCB ra mới đo được điện áp rò trước và sau cái van đó chứ để ELCB có điện rò nó OFF ELCB thì sao kiểm tra được hiệu quả cái van. Bác có học về điện không vậy.
@@nnt_9070 bỏ chứ.không bỏ cho điện ra vỏ thì ELCB nó nhảy luôn thì làm sao biết được.
@@ThắngBuốtTV , thấy bác nói "ELCB hoạt động tốt và điện xuống vòi không còn nguy hiểm " thì ko hiểu cách bác đo như thế nào ?
@@nnt_9070 để kiểm tra ELCB đưa pha lửa của bình chạm vỏ.đấu tiếp địa,ELCB nhảy thì ok.còn kiểm tra 2 cục 1 chiều thì lại quá đơn giản.
Ổn không Bác, lấy đồng hồ đo thử điện ra khi rò cho yên tâm.
Rơ le chống giật hoạt động tốt,lắp dây tiếp địa,và thêm bộ chống giật chuyển từ điên 220v về điện 1chiều nữa thì quá yên tâm bác ạ.vì nếu 1cái sự cố thì đã có cái chống rồi nên sẽ rất an toàn.
Vãi đấu tiếp địa :))
Thanks bác.dây tiếp địa không nhất thiết phải đấu xuống đất bác nhé.quan trọng là đấu ntn để nó hoạt động hiệu quả.muốn biết dây có tiếp địa được không thì phải thử cho điện chạm vỏ bình và ELCB (rơle chống giật nhẩy) thì mới ok nhé.
@@ThắngBuốtTV , muốn biết tiếp địa đúng chuẩn không thì phải đo điện trở tiếp địa, đo bằng gì và đo như thế nào, giá trị bao nhiêu thì bác tự tìm hiểu nhé.
@@ThắngBuốtTV , tiếp địa mà không nối xuống đất thì nối đi đâu ? Nếu không đủ điều kiện để đo điện trở tiếp địa thì bác có thể dùng cọc đồng dài 1.5-2m đóng xuống đất rồi dùng dây điện nối vỏ máy nước nóng vào cọc đồng này mới có tác dụng chứ nối vô tường thì chả có tác dụng mấy đâu. Nên đóng cọc ở nơi ẩm ướt để điện trở nối đất nhỏ, tăng tính an toàn.
@@nnt_9070 bác nói cũng đúng. Dây tiếp địa đấu được xuống đất là tốt nhất.nhưng có những trường hợp đấu làm sao mà triệt tiêu điên rò không còn nguy hiểm nữa là được.ví dụ ở chung cư mà ở tầng cao thì theo bác đấu thế nào sẽ hiệu quả.
@@ThắngBuốtTV , chung cư nếu đúng chuẩn thì hệ thống điện có 3 dây, 1 dây PE , bác đấu vỏ vào dây này là ok . ( dây PE này sẽ nối vào hệ thống cọc tiếp địa chung cả tòa nhà chung cư)
Nên sử dụng tiếp địa là ok nhất còn mấy cái nối chống giật đó nghe k thuyết phục vì bản thân dòng nước là nguồn dẫn điện chính. K có lý thuyết nào thuyết phục được lắp cái đầu nối đó sẽ triệt tiêu dc dòng dò cả.mà kể cả tiếp mass như bác chỉ đóng vào tường chưa đủ. Nên cắm xuống đất là tốt nhất
Thanks bác nhiều.
Tụi quảng cáo nó nói hay lắm, hỏi giấy chứng nhận kiểm định thì trốn luôn.
@@nnt_9070 2cục em lắp ở 2đường nước của bình là của Ferroli sản xuất.và có cả phiếu bảo hành.
! Ok.
Vớ vẩn
Mình thấy hữu ích muốn chia sẻ để mọi người phòng là chính thôi.và nhà mình cũng đang áp dụng.bộ này là bộ chống rò điện do Ferroli sản xuất bác nhé.
@@ThắngBuốtTV trên trang chủ của ferroli không thấy có sản phẩm này?
@@MeowMeow-nf9cb bác vào google tra sẽ gia.và có bán rất nhiều trên các trang thương mại điện tử.đây là phụ kiện ít tiền lắp được cho tất cả các loại bình nóng lạnh giống như van 1chiều chắc họ không đưa vào.
@@ThắngBuốtTV vấn đề là trang thuơng mại mình muốn dán tem của hãng nào cũng được