Có nhiều ông còn ko biết dây pha và dây trung tính là gì, cứ đấu nối đại xong nổ công tắc xịt khói. Rồi lại có ông thấy đường vào trên thiết bị có 2 ký tự N và L xong nghĩ mình thông minh, N là viết tắt của Nóng, L là viết tắt của Lạnh và đấu dây vào đúng rồi. Tôi nhiều lần chỉ cho các ông mẹo dễ nhớ L à Lửa, N là Nguội, vậy mà vài bữa vẫn quên.
🤣 . Ko biết thì ngồi mà nghe . Không phải lúc nào L là lửa và N là nguội đâu nha . Các kí hiệu này khác nhau tùy từng nước . Chỉ bậy bạ , họ nói ngu đó...
Rất chính xác,, nhưng những người chưa qua trường lớp, họ ko hiểu gì đâu... cách đơn giản nhất là... tìm trong ổ điện bất kỳ trong gia đình... lấy dây nóng trực tiếp và cho tiếp đất... nó không nhảy CB là hư hỏng rồi cần thay... lưu ý là 1 dây nóng và tiếp đất...
Nhà k có đồng hồ, k có bút thử. Phải chạy đi mua? Lôi cái ổ điện ra đất, hay ra ngoài sân, lấy 1 đoạn dây, 1 đầu cắm xuống đất, 1 đầu còn lại cho vào 1 đầu phích, k nhảy tức là dây nguội, rút ra cắm lại đầu bên kia, nó k nhảy là CB hỏng, nó nhảy tức là an toàn, và đầu phích đó đang là dây nóng
Đừng kêu dây nóng. Rồi thanh niên nào Đọc bản vẽ lại thấy ghi N lại tưởng dây pha do nghĩ Nóng là N ! Còn mấy ông bán đồ điện lại kêu CB tép 1 sợi là CB tép 1 pha. CB đôi 2 sợi lại kêu 2 pha. Điện dân dụng toàn 1 pha bình thường Còn dây thì 2 sợi. Trường học thì không chịu viết tiếng anh của 2 tử Line và Neutral cho học sinh biết.
Kiểu test hết cả hơi. Lấy 1 sợi dây điện cắm vào dây nóng của ổ điện, rồi dí xuống sàn nhà ẩm, nếu Cb nhảy là ok. Đằng này lại cắm 1 chân sạc vào ổ điện xong lại nối chân sạc còn lại vòng vào trước cb cho phức tạp ra, loằng ngoằng
Vì muốn canh ngưỡng 30mA đó a, còn làm cách của a sẽ chưa chắc được là nó có cắt được dòng rò ở mức thấp hay không. Vì khi a đưa nó chạm đất, dòng rò sẽ tăng lên rất cao và nhanh, mình ki biết được nó cắt ở mức bao nhiêu mA.
@@truonghoangtu6012 cách làm như bạn Viet Duc nhanh và thực tế hợn. còn đo đồng hồ kia chắc chắn k chính xác. vì dòng đo được ở mức mA, mà thang đo A thì sai số quá lớn, phải để thang đo mA và mode hold Max. Tất nhiên là vẫn hoan nghênh chủ kênh làm video, vì nhiều bạn có thể chưa biết.
Cám ơn anh đã chỉ các test. Đồng hồ Kyoritsu loại này có chức năng đo dòng lớn nhất, khi anh nó nhảy lên dòng điện, đồng hồ sẽ bắt lại và hiện lên đứng yên cho anh theo dõi, nhiều khi nhanh quá mọi người không theo dõi kịp
Phương pháp ko áp dụng rộng rải cho những người nông dân được . Nói túm lại mỏi chống giật đều có nút nhấn kiểm tra ( test ) đưa nguồn điện vào nhấn nút kiểm tra , nếu nhảy thì cứ thế mà sử dụng , nếu ko nhảy thì “ dục “ ok ….!
việc đấu nối điện ko phải dành cho người nông dân..người nông dân muốn đấu nối điện đúng và an toàn thì cũng phải có kiến thức cơ bản và cũng phải học nhé
Mình hay đi nghiệm thu lắp đặt thiết bị điện. ko cần kiểm tra kỹ mấy bác thợ đấu nối như nào. Cứ cầm con RCBO đấu sẵn dây, tới tủ kích vô tải, CB nhảy là bắt làm lại hết. đặc biệt mấy ông hay đấu đèn cầu thang và ban công là bị nhiều nhất.
Dùng CB chống giật cần có nguyên tắc, bạn dùng RCBO để test thì cũng ok về nguyên tắc và an toàn. Về mạch điện cầu thang và ban công mà test RCBO nhảy thì do nhà 2 hoặc hơn tầng mà dùng dây pha tầng này kết hợp trung tính tầng kia thì bị nhảy do ko kín dòng, (cái này bạn nào học chuyên thì biết).😁😁😁
Nhiều ông đấu dây trung tính vào CB . Mình tắt CB cắt dây đấu điện nó giật 1 phát nhảy CB tổng. Lúc ấy mới ngớ người ra là do mình ẩu. Vì tin vào người làm điện trước quá nhiều. Nghỉ ai cũng như mình 😂😂😂😂😊
Cho dù là CB chống giật tối tân như thế nào thì thiết bị điện tử luôn có nguy cơ dừng hoạt động. Vậy nên đối với máy nước nóng gián tiếp thì phải nhớ 100% tắt nguồn trước khi sử dụng.
@@congtugioivo Mình học nghành điện, việc đầu tiên thầy nói với sinh viên là đây là nghành không bao giờ có thể rút kinh nghiệm. Tất cả phải trả giá bằng mạng sống. Lắp CB chống giật là việc đầu tiên phải nghĩ đến để đề phòng những sự cố, nhưng riêng với máy nước nóng gián tiếp thì luôn luôn tắt nguồn trước khi sử dụng bạn nhé.
Bước 1: Ngắt điện cấp vào nhà. Nguồn điện phải được ngắt bên ngoài ngôi nhà vì đây là CB chính. Thiết bị ngắt được đặt trong hộp công tơ có khóa và trong nhiều trường hợp hộp là tài sản của công ty điện lực. Liên hệ với công ty điện lực địa phương của bạn để được hỗ trợ. Bước 2: Tháo nắp hộp cầu dao. Tháo 2 con ốc nối 2 sợi dây to, màu đen với CB chính. Bẻ cong dây ra ngoài để ngăn chúng tiếp xúc với bất kỳ thứ gì trong bảng điều khiển. Bước 3: Dùng tuốc nơ vít dẹt nâng một bên CB lên cẩn thận. Lấy CB và kéo nó ra ngoài khi nó tự do. CB phải dễ dàng thoát ra vì không có hộp bảo vệ. Bước 4: Chèn CB mới và đẩy nó vào để bắt vào vị trí. CB sẽ nằm phẳng và nằm trong mặt phẳng với các CB khác. Bước 5: Lắp 2 dây lớn vào CB mới. Vặn các vít một cách chắc chắn. Cấp nguồn điện cho ngôi nhà và quan sát hộp cầu dao chống giật mới để tìm hồ quang hoặc khói. Đặt lại cầu dao chính thành “bật” (đóng) và xác minh rằng bạn có nguồn điện cho các mạch điện trong nhà. Thay nắp hộp cầu dao chống giật.
Mình đã biết, nhưng thấy bạn giải thích khó hiểu cho những người chưa biết. Nếu vẽ ra sơ đồ như lúc mình được đi học thì sẽ dễ hiểu hơn. Vì thực tế phải có dây pha ở lối ra.. rồi mới làm một ví dụ trong điều kiện đó mới nói được CB chống giật còn tốt hay không .
Cách test nữa dành cho những ai ko có thiết bị và máy móc để đo là quẹt 1 trong 2 dây ra chỗ nền đất. At nhảy là ok. At không nhảy là phải thay nhanh còn kịp. Và khuyến cáo nên dùng từ trên 1 cái cb chống giật trở lên. Tức là từ 2 đến nhiều cái mắc nối tiếp với nhau , hoặc trong gia đình dùng mỗi phòng hoặc mỗi nhánh là 1 cái chống giật. Để nhằm mục đích nâng cao hệ số an toàn. Nếu như trong trường hợp ko may cái này hỏng nhưng vẫn còn cái khác vẫn hoạt động.
Ối giời ơi, dùng sạc ĐT thì k kiểm tra được độ nhạy của CB mà phải dùng điện trở. Cụ thể 30mA = 0.03 ohm, 220/0.03 = 7333 ohm. Trên thị trường k có trở đó thì nối tiếp 6800 ohm và 510 ohm. CB chống giật mà sai độ nhạy (cao hơn) cũng rất nguy hiểm nên việc test phải bài bản. Thực chất nút test cũng là 1 điện trở nối chéo 2 cực và có trị số tương đương cái mình vừa tính
@@xuan-hoa-sua3266 ối giời ơi, điện trở nó ở ngay nút test, bấm nút test là được. Còn nếu k muốn bấm thì cũng đừng làm tào lao, đây nó liên quan đến an toàn tính mạng chứ k phải đùa
@@trthnguyen Bạn đã vừa gợi ý người ta: "...Trên thị trường k có trở đó thì nối tiếp 6800 ohm và 510 ohm...". Bây giờ lại nói "điện trở nó ở ngay nút test"!!!. Bó tay!
@@xuan-hoa-sua3266 con trở 7333 ohm không có trên thị trường nhưng 2 con trở nối tiếp 6800 và 510 đó nhà sản xuất hàn sẵn vào nút test, muốn thấy thì tháo nó ra, còn không thì cứ thế bấm nút thôi. Có thể mà cũng không hiểu. Bó tay!
anh có cideo nào lựa chọn RCCB có mA phù hợp cho từng công việc ko? như dùng cho máy tắm nước nóng; dùng cho bếp điện; dùng cho ấm siêu tốc; dùng cho các ổ điện chống giật trẻ em
bác kiếm con trở, trị số bằng điện áp chia cho dòng dò rồi nối vào dây pha, 1 đầu nối xuống đất là chuẩn nhất vì nếu nó nhảy khi dòng cao hơn quy định thì vẫn nguy hiểm
Mình xài cb lioa như trên video câu đúng dây pha -trung tính. Nhấn test nhảy ok. Quẹt đất vẫn nhảy ok. Hôm bữa sửa đồ quên rút điện nó giật nhảy dựng mà cb không nhảy. Đang hoang mang đây
Điện quả là phức tạp , nghe các vị chia sẻ cứ rối tung lên .Tốt nhất quý vị nào làm thực tế thì dễ hiểu . Trên diễn đàn có một chủ kênh giới thiệu CP chống giật cho tét thực tế vào người luôn rất ấn tượng .
Anh sai căn bản rồi. Dòng rò 30ma. Còn 450ma đó là khả năng công suất của bộ nguồng đó với dòng max 45pma. Nếu tải lớn hơn 450ma thì quá dòng và bộ nguồng sẽ hư, cháy.
Nút test lúc nào chẳng ok. Nếu giám khẳng định nó ok cho nó giật là biết liền. Mình mua 2 cái 1cái chống chập 1 cái chống chập chống giật của Panasonic test ok, giật không ngắt , chập cháy dây cũng không ngắt
Test theo cách của hãng mới chỉ là kiểm tra phần cơ khí hay còn gọi là phần cứng của cb Còn cách test này là ta có thể cùng lúc kiểm tra được cả phần cứng và phần mềm Sở dĩ hãng không chỉ là bởi vì ngoài thực tế không phải ai cũng có đủ hiểu biết để test theo cách này...
Nút test là 1 điện trở khoảng 7.3k đấu chéo 2 cực nên là test tổng thể và chính xác về độ nhạy dòng rò nhé. Test như video không suy ra được độ nhạy, độ nhạy 50mA (như video, và thực tế là cao hơn do quá nhanh đồng hồ không kịp đo) thì người chết tươi luôn nó cũng chưa nhảy
@@trthnguyen bạn nói rất đúng như mình suy nghĩ, họ đơn giản có thể tạo một nút test nối tắt giữa dây trung hoà in & out trên CB để check hoạt động, làm như video khá phiền phức, ko ai rảnh tháo ra xong nối dây & test như vậy.
thường thì điện lực kéo vô nhà sẽ đi qua 1 con CB tổng , sau đó đi qua con RCBO . con CB tổng sẽ đảm đương nhiệm vụ chống ngắn mạch. còn con RCBO nó đảm đương chống giật. nếu ở ngoài trụ điện thợ điện lực họ gắn sẵn con CB tổng cho nhà mình rồi ,thì trong nhà chỉ cần lắp thêm 1 con RCBO là đủ rồi.
hướng dẫn: video có đầu tư, có suy nghĩ, nhưng cần làm thêm nhiều video, để có kinh nghiệm truyền tải nội dung mà không nhảm miệng, tay, cho khán giả nghe nhạc nền, hình ảnh hướng dẫn
sau CB chống giật có làm tiếp đất (ổ cắm 3 chấu) cho toàn bộ thiết bị trong nhà được ko bạn? Ý mình là làm cọc tiếp địa xong cắm vào chấu thứ 3 của ổ điện 3 chấu rồi cắm toàn bộ thiết bị trong nhà vào ổ cắm 3 chấu này.
Lỡ như trẻ em nó quậy phá sao cái dây đó nhỡ pha lửa truyền đi rất nguy hiểm. Dùng bút điện kiểm tra chân đó có điện ko rồi mới nối vào. Lắp thêm cái CB chống giật cho an toàn.
Nó có 2 ki hiệu.. chứ N...có người đọc chữ N là nóng...là pha..bên kia là nguoi..nên điểm này ưa nhằm lần..khi a k nói rõ về vấn đề này và quay trực tỉp....cảm ơn anh .
Bạn cho mình hỏi: Mình có 1 aptomat tổng trong nhà rồi. Mình muốn xài 1 aptomat nữa cho máy rửa xe. Giả sử quá trình sử dụng aptomat cho máy rửa xe bị hư thì nếu rò điện aptomat tổng có nhảy ngắt điện không ạ ?
Bạn ko biết thì ai biết nó có nhảy ko. Không ai biết at tổng nhà bạn là loại gì, bạn đấu như nào, đấu đúng ko. Còn đã đâu đúng kỹ thuật và at còn tốt thì xảy ra sự cố đủ điều kiện nó sẽ nhảy
Nếu như thế trong thực thế thì 2 chân của cục sạc cắm vào dây pha và dây trung tính thì áp cũng tự ngắt ạ. Nếu như thế thì sử dụng điện sao ạ. Cái này là mình không biết mình hỏi nhé chứ mình không có ý kiến gì đâu ạ
Cái gì cũng có thể bạn nhé, mình chỉ làm sao giảm tối đa thiệt hại thôi. Do đó, thiết bị điện cố gắng dùng các loại chính hãng, uy tín. Lắp đặt đúng chuẩn kỹ thuật
@@tranquoc1173 bạn có điều kiện mua rcbo nhánh thì càng tốt, với nhánh thì chọn dòng định mức phù hợp với tải tiêu thụ của nhánh đó để khi quá tải nó cắt đc
Còn kiến thức quan trọng khi dùng áp tô mat chống giật là : phải nối đất cho thiết bị cần chống giật thì khi bị rò điện CB chống giật mới kích hoạt. Các bạn thử lắp CB chống giật cho bình nóng Ariston sẽ thấy nếu không có dây nối mát thì CB không nhảy, nhưng có nối đất thì CB Pana nhảy ngay, rất nhạy! Ok?Kinh nghiệm khi lắp át chống giật của thợ vườn a ma tơ.
K cần thiết bạn ơi nối cho an toàn hơn thôi. Chống giật nó k cắt vì chưa đủ dòng dò để nó cắt vd CB 30mA nếu không nối đất thì dòng chạy qua người là 30mA nó mới nhảy, khi nối đất thì nó có một dòng điện nhỏ hơn 30mA chờ ở đấy khi người chạm vào nó tăng lên quá 30mA là cb nhảy. Nối đất có thể tăng độ nhạy của cb chống giật, một số khách chỗ e họ yêu cầu lắp cb dòng dò 6mA cho bình nóng lạnh, rất nhạy luôn
@DuyTruongQuoc, VuThuan:các bạn phán nhảm. Thử quẹt dây dương trên bình nóng ra vỏ bình xem CB chống giật có nhảy không??? Không nhảy nhé 2 bạn. Thế thì đang tắm nó giật tê chim rồi đến bao giờ mới nhảy? Chết cháy đen à?. Lập luận của các bạn quá vô lý, phản khoa học!
@@quoctranai6201 bạn có hiểu chạm đất để tiếp nó dò điện không . Quẹt vào bình . Bình cách điện vs đất nhảy bằng niềm tin à . Thợ điện tay ngang phán như đúng r.
Nguyên lý so sánh dòng out tại L và dòng in tại N là đúng, còn bảo áp tại L và N như nhau là sai sai đấy, qua tải định mức thì áp rớt hết trên tải rồi, áp tại N mà bằng L thì nó nổ cái đùng.
Anh hỏi chug chung thế không có câu trả lời rõ ràng được. Anh phải xem bếp anh dùng thiết bị gì, công suất bao nhiêu? thì mới tính ra được thông số RCBO cần chọn
Thua hết đồ nhật bãi.. nếu tét thực tế pha nóng chấm xuống đất thì át của panasonic không ngắt.. còn át nhật bãi thì ngắt rất nhậy.. tôi mua 2 cái át pana bỏ xó khg dùng và phạtr chuyển sang át nhật.
Nhảy trước hay sau phụ thuộc vào Trip curve thiết kế của thiết bị chứ ko phải là ngon hay dở bạn ạ. Tùy vị trí trên hệ thống mà người tk tính toán chọn cho phù hợp, ko phải cứ nhạy là tốt đâu
Nhà có cp chống giật chống chạm pana nhưng khi cắm phích điện vào ổ cắm , dây nóng và dây lạnh chạm nhau mà cp không nhảy mà chổ chạm điện cứ nẹt tẹt tẹt là sao vậy bác ( cp mới mua )
@@luongytrinhvanco5735 an toàn bạn ơi nhà có trẻ nhỏ nguy hiểm lắm . Mà mình có 2 căn sát nhau nên có 2 đồng hồ bên mình làm thì mình sài cb lớn tí còn nhà thì vẫn để cái vừa phải thôi , mấy cái tải nặng thì mình sài bên nhà kia
Ông nói như vậy là chả hiểu gì về điện. CB bật khi quá tải chẳng có ý nghĩa gì đối với tính năng an toàn. Thậm chí còn làm CB nhảy liên tục rất phiền phức.
@@charlienguyen9238 mình làm thợ điện mình chạy mình biết b nhé tùy nhu cầu sd mà dùng thôi , cb chả nhảy đâu mà sợ , chỉ có khi tải tầm 3a + full thiết bị điện thì cb mới nhảy bạn nhé , với lại dây mình sài toàn cáp điện lớn có chạm chập gì đâu mà nhảy , hazzz tùy nhu cầu thôi mình thấy đủ là đc cb mình vừa đủ tải chả bh nhảy trừ khi bị chạm chập thôi
Việc chống rò ko liên quan đến tải nặng hay nhè bạn ạ. Việc cái chống rò nhà bạn chạm nhẹ cái là nhảy có thể là do hệ thống rò sẵn gần tới ngưỡng nên chit cần thêm 1 chút là nó nhảy chứ ko phải là CB nhạy hay ko
Bạn có thể dùng 1 dây điện điện quẹt xuống đất để thử nhưng lưu ý phải đảm bảo cách điện an toàn cho tay và chân không chạm dây và không chạm đất. thường CB chống giật nhà thiết kế học có nút test, do đó để test có thể tin tưởng nhấn nút này test hàng tháng được
@@PTA-ND cách đó là test chống giật thôi mà bác,hay còn gọi là chống rò dòng phải ko ? còn em hỏi test chống chập, chống cháy nổ đó. Ví dụ như tivi bị chuột cắn dây âm chạm dây dương ,khi đó rcbo sẽ ngắt. Vậy thử test bằng cách nào bác
Điện AC thì có dây nóng với lạnh(hay gọi là dây trung tính); điện AC thì không có khái niệm âm dương vì 2 dây đổi dấu liên tục;; sở dĩ phân biệt nóng lạnh vì dây trung tính tiếp địa(dây lạnh) còn dây phase thì không(dây nóng);; đám bạn của bạn không hiểu vấn đề nhưng họ quá đông;;
hay quá anh ơi, tặng anh 1 like nhé. sẵn cho hỏi lại cái ổ cấm thần thành của anh, em kiếm mua cái hộp và công tắt màu đỏ như vậy không thấy, đồng hồ điện thì e mua rồi, anh cho link em mua với cho đúng kích thước. video hướng dẫn làm ổ cấm của anh trong đó các link mua họp và công tắt ko vào đc thì phải
Ah sẵn tiện đây nhắc mấy ae thợ nào dùng RCCB, ELCB, RCBO cho át tổng, mà nhà có máy nóng lạnh. thì ngay chỗ máy nóng lạnh ko gắn CB cóc đen nhé, thay bằng ELCB của LS (loại giống cóc đen). Ko là nó chỉ nhảy CB tổng thì mệt mỏi luôn. Vì máy nóng lạnh hay rò.
Bạn ơi m cần lắp át chống giật ( át tổng) mà m có lắp điều hoà nội địa nhật nó rò điện) rất mong bạn tư vấn để m có thể dùng đc điều hoà và át chống giật, bạn ib cho m xin sdt ở đây m sẽ gọi lại ạ
@@ngdat1102 gọi thợ vô sửa cái điều hòa nhé anh. Báo ng ta là thợ điện tới lắp CB chống rò mà ko dc. Nên sửa điều hòa trước. Bị rò cục nóng thì có thể do lốc rồi
@@ngdat1102 ko nâng A đc bác. Rò mà chứ đâu phải quá tải. Hết cách rồi. Nếu sài điều hòa đó thì ko lắp chống rò dc. Còn lắp chống rò thì thay điều hòa.
bạn ơi.. nhà hàng mình khi bật hết máy lạnh lên là nó nhảy át tomat , vậy có cách nào tính đc phụ tải tất cả các thiết bị trong nhà ko.nghe nói kẹp dòng có thể biết được phải ko.minh ko hiểu về điện.
Cái aptomat e lắp tưới bữa giờ, mà hôm qua giờ bật lên nó đá xuống giữa k lên nước, đồng hồ lúc bật nút đỏ on k sáng đèn f bật luôn công tắt cầu giaoz xong nó ghi là E 23 là sao a hjc
Em lắp cục pana như của bác thay cho át tổng, hàng tháng test vẫn nhảy nhưng có hôm dùng máy giặt mini bị tràn nước rò điện sờ vào cũng rùng mình mà không nhảy ạ.
ai giải thích cho tôi giữa dây lửa và dây mát với . vd đấu đúng lửa với lửa , mát với mát .mà mình đảo chiều đầu giác cắm thì nó sẽ thành đảo dây là ( lửa thành mát, mát thành lửa ) đúng không ạ
Nếu ông nào chơi mạo hiểm. Tốt nhất kiếm 2 người 1 người test vẹt chân lửa vào người coi cb có nhảy ko. Còn trường hợp cb ko nhảy thì người kia ngắt điện cầu dao
Hồi mình đi học thầy cho mỗi đứa test 1 lần, mình xin làm vài lần nữa, bọn nó xanh mặt. Đứng trên 1 tấm gỗ hay ghế nhựa dùng 1 ngón tay quẹt lên 2 đầu dây 😂😂😂😂😂
@@hieuvt1678 Đúng r. Trước học thầy tui cũng làm như thế. Thầy nói mạo hiểm mới chắc chắn và tui chứng kiến thầy tui vẹt dây lửa vào tay cb nhảy cả đám hết hồn
Có nhiều ông còn ko biết dây pha và dây trung tính là gì, cứ đấu nối đại xong nổ công tắc xịt khói. Rồi lại có ông thấy đường vào trên thiết bị có 2 ký tự N và L xong nghĩ mình thông minh, N là viết tắt của Nóng, L là viết tắt của Lạnh và đấu dây vào đúng rồi. Tôi nhiều lần chỉ cho các ông mẹo dễ nhớ L à Lửa, N là Nguội, vậy mà vài bữa vẫn quên.
Về học lại đi cha😊
Mình thì cứ lải nhải trong đầu cho nhớ là N là nước, L là lửa😁
🤣 . Ko biết thì ngồi mà nghe . Không phải lúc nào L là lửa và N là nguội đâu nha . Các kí hiệu này khác nhau tùy từng nước . Chỉ bậy bạ , họ nói ngu đó...
L là line, N là neutral bác ơi.
Đồng ý với y kiến của anh..kkk
Rất chính xác,, nhưng những người chưa qua trường lớp, họ ko hiểu gì đâu... cách đơn giản nhất là... tìm trong ổ điện bất kỳ trong gia đình... lấy dây nóng trực tiếp và cho tiếp đất... nó không nhảy CB là hư hỏng rồi cần thay... lưu ý là 1 dây nóng và tiếp đất...
Cũng phải biết tiếp đất đúng và an toàn nữa nha!
Nhà k có đồng hồ, k có bút thử. Phải chạy đi mua? Lôi cái ổ điện ra đất, hay ra ngoài sân, lấy 1 đoạn dây, 1 đầu cắm xuống đất, 1 đầu còn lại cho vào 1 đầu phích, k nhảy tức là dây nguội, rút ra cắm lại đầu bên kia, nó k nhảy là CB hỏng, nó nhảy tức là an toàn, và đầu phích đó đang là dây nóng
Đừng kêu dây nóng. Rồi thanh niên nào Đọc bản vẽ lại thấy ghi N lại tưởng dây pha do nghĩ Nóng là N ! Còn mấy ông bán đồ điện lại kêu CB tép 1 sợi là CB tép 1 pha. CB đôi 2 sợi lại kêu 2 pha. Điện dân dụng toàn 1 pha bình thường Còn dây thì 2 sợi. Trường học thì không chịu viết tiếng anh của 2 tử Line và Neutral cho học sinh biết.
hồi xưa bố tôi dạy tôi là đây Lửa và dây Nguội, thế là vẫn viết tắt đc y như tiếng Anh :)
vậy cb tép 1 pha cũng có 2 đầu dây vào và 2 đầu dây ra hả bác
Kiểu test hết cả hơi. Lấy 1 sợi dây điện cắm vào dây nóng của ổ điện, rồi dí xuống sàn nhà ẩm, nếu Cb nhảy là ok.
Đằng này lại cắm 1 chân sạc vào ổ điện xong lại nối chân sạc còn lại vòng vào trước cb cho phức tạp ra, loằng ngoằng
Vì muốn canh ngưỡng 30mA đó a, còn làm cách của a sẽ chưa chắc được là nó có cắt được dòng rò ở mức thấp hay không. Vì khi a đưa nó chạm đất, dòng rò sẽ tăng lên rất cao và nhanh, mình ki biết được nó cắt ở mức bao nhiêu mA.
@@truonghoangtu6012 cách làm như bạn Viet Duc nhanh và thực tế hợn. còn đo đồng hồ kia chắc chắn k chính xác. vì dòng đo được ở mức mA, mà thang đo A thì sai số quá lớn, phải để thang đo mA và mode hold Max. Tất nhiên là vẫn hoan nghênh chủ kênh làm video, vì nhiều bạn có thể chưa biết.
Chuẩn rồi cứ cấp lửa mát vào áp to mát . Đầu ra lửa nối dây điện quẹt đất xem có nhảy không là biết ngay
Ngta làm thế mới đúng .Làm như ô vừa nguy hiểm vừa ko chính xác
@@truonghoangtu6012 >=30mah mới cắt.nhỏ hơn k cắt đâu .quẹt đất mà dòng k đạt 30ma cũng k nhảy
Cám ơn anh đã chỉ các test. Đồng hồ Kyoritsu loại này có chức năng đo dòng lớn nhất, khi anh nó nhảy lên dòng điện, đồng hồ sẽ bắt lại và hiện lên đứng yên cho anh theo dõi, nhiều khi nhanh quá mọi người không theo dõi kịp
Phương pháp ko áp dụng rộng rải cho những người nông dân được . Nói túm lại mỏi chống giật đều có nút nhấn kiểm tra ( test ) đưa nguồn điện vào nhấn nút kiểm tra , nếu nhảy thì cứ thế mà sử dụng , nếu ko nhảy thì “ dục “ ok ….!
việc đấu nối điện ko phải dành cho người nông dân..người nông dân muốn đấu nối điện đúng và an toàn thì cũng phải có kiến thức cơ bản và cũng phải học nhé
Mình hay đi nghiệm thu lắp đặt thiết bị điện. ko cần kiểm tra kỹ mấy bác thợ đấu nối như nào. Cứ cầm con RCBO đấu sẵn dây, tới tủ kích vô tải, CB nhảy là bắt làm lại hết. đặc biệt mấy ông hay đấu đèn cầu thang và ban công là bị nhiều nhất.
Dùng CB chống giật cần có nguyên tắc, bạn dùng RCBO để test thì cũng ok về nguyên tắc và an toàn. Về mạch điện cầu thang và ban công mà test RCBO nhảy thì do nhà 2 hoặc hơn tầng mà dùng dây pha tầng này kết hợp trung tính tầng kia thì bị nhảy do ko kín dòng, (cái này bạn nào học chuyên thì biết).😁😁😁
Nhưng riêng mình thì bao nhiêu tầng, mạch nào cũng ok, bao test luôn.😁😁
@@ranhviec3657 good bạn
Rảnh việc hơi bị dzữ
Nhiều ông đấu dây trung tính vào CB . Mình tắt CB cắt dây đấu điện nó giật 1 phát nhảy CB tổng. Lúc ấy mới ngớ người ra là do mình ẩu. Vì tin vào người làm điện trước quá nhiều. Nghỉ ai cũng như mình 😂😂😂😂😊
mình k phải thợ điện nhưng đôi khi cũng dính vào 1 ít, và mình thì k tin cha con thằng nào cả kể cả chủ nhà :))
Cho dù là CB chống giật tối tân như thế nào thì thiết bị điện tử luôn có nguy cơ dừng hoạt động. Vậy nên đối với máy nước nóng gián tiếp thì phải nhớ 100% tắt nguồn trước khi sử dụng.
Sao bạn không dùng 2 cái cb nhỉ như vậy sẽ giảm đi rất nhiều nguy cơ
@@congtugioivo Mình học nghành điện, việc đầu tiên thầy nói với sinh viên là đây là nghành không bao giờ có thể rút kinh nghiệm. Tất cả phải trả giá bằng mạng sống. Lắp CB chống giật là việc đầu tiên phải nghĩ đến để đề phòng những sự cố, nhưng riêng với máy nước nóng gián tiếp thì luôn luôn tắt nguồn trước khi sử dụng bạn nhé.
tại ko lắp dây tiếp đất nên vậy, có dây tiếp đất rò là cp nhảy liền
@@phuongnhaxa5898 đúng bạn
@@tututu2002vn thế bình nước nóng trực tiếp đấu sao cho an toàn hả bạn
Bước 1: Ngắt điện cấp vào nhà. Nguồn điện phải được ngắt bên ngoài ngôi nhà vì đây là CB chính. Thiết bị ngắt được đặt trong hộp công tơ có khóa và trong nhiều trường hợp hộp là tài sản của công ty điện lực. Liên hệ với công ty điện lực địa phương của bạn để được hỗ trợ.
Bước 2: Tháo nắp hộp cầu dao. Tháo 2 con ốc nối 2 sợi dây to, màu đen với CB chính. Bẻ cong dây ra ngoài để ngăn chúng tiếp xúc với bất kỳ thứ gì trong bảng điều khiển.
Bước 3: Dùng tuốc nơ vít dẹt nâng một bên CB lên cẩn thận. Lấy CB và kéo nó ra ngoài khi nó tự do. CB phải dễ dàng thoát ra vì không có hộp bảo vệ.
Bước 4: Chèn CB mới và đẩy nó vào để bắt vào vị trí. CB sẽ nằm phẳng và nằm trong mặt phẳng với các CB khác.
Bước 5: Lắp 2 dây lớn vào CB mới. Vặn các vít một cách chắc chắn. Cấp nguồn điện cho ngôi nhà và quan sát hộp cầu dao chống giật mới để tìm hồ quang hoặc khói. Đặt lại cầu dao chính thành “bật” (đóng) và xác minh rằng bạn có nguồn điện cho các mạch điện trong nhà. Thay nắp hộp cầu dao chống giật.
Mình đã biết, nhưng thấy bạn giải thích khó hiểu cho những người chưa biết. Nếu vẽ ra sơ đồ như lúc mình được đi học thì sẽ dễ hiểu hơn.
Vì thực tế phải có dây pha ở lối ra.. rồi mới làm một ví dụ trong điều kiện đó mới nói được CB chống giật còn tốt hay không .
Cách test nữa dành cho những ai ko có thiết bị và máy móc để đo là quẹt 1 trong 2 dây ra chỗ nền đất. At nhảy là ok. At không nhảy là phải thay nhanh còn kịp. Và khuyến cáo nên dùng từ trên 1 cái cb chống giật trở lên. Tức là từ 2 đến nhiều cái mắc nối tiếp với nhau , hoặc trong gia đình dùng mỗi phòng hoặc mỗi nhánh là 1 cái chống giật. Để nhằm mục đích nâng cao hệ số an toàn. Nếu như trong trường hợp ko may cái này hỏng nhưng vẫn còn cái khác vẫn hoạt động.
Test cb chống giật ko phải quẹt 1 trong hai dây đều được đâu bạn ạ, chỉ có quẹt dây pha vào nền đất thì mới nhảy thôi, còn dây trung tính thì ko nhé
Quẹt đất phải ẩm chứ chỗ bt nó cũng chả nhảy
Mình đã chạm vào đường dây điện và nó giật cho nhảy lên. Và CB ko nhảy
@@qmelectricitypham8455 thử thì vẫn nhảy mà giật thì ko nhảy phải ko bác
@@lyly-fi1rc ok
Cách test này với test cắm điện xuống đất hay chậu nước thì có ok hơn không nhỉ?
hay quá a. bố e toàn đấu dây quẹt đất xẹt lửa. làm kiểu này nhẹ nhàng mà giải thích quá chuẩn.
Lấy dây nóng quẹt đất cb ngắt ngay mà thậm chí sấm sét to còn ngắt nữa là
Ối giời ơi, dùng sạc ĐT thì k kiểm tra được độ nhạy của CB mà phải dùng điện trở. Cụ thể 30mA = 0.03 ohm, 220/0.03 = 7333 ohm. Trên thị trường k có trở đó thì nối tiếp 6800 ohm và 510 ohm. CB chống giật mà sai độ nhạy (cao hơn) cũng rất nguy hiểm nên việc test phải bài bản. Thực chất nút test cũng là 1 điện trở nối chéo 2 cực và có trị số tương đương cái mình vừa tính
"Ối giời ơi"... Điện trở ở đâu ra ông ơi! lại mất công đi tìm mua "con điện trở" nữa..."Ối giời ơi"!!!
@@xuan-hoa-sua3266 ối giời ơi, điện trở nó ở ngay nút test, bấm nút test là được. Còn nếu k muốn bấm thì cũng đừng làm tào lao, đây nó liên quan đến an toàn tính mạng chứ k phải đùa
@@trthnguyen Bạn đã vừa gợi ý người ta: "...Trên thị trường k có trở đó thì nối tiếp 6800 ohm và 510 ohm...". Bây giờ lại nói "điện trở nó ở ngay nút test"!!!. Bó tay!
@@xuan-hoa-sua3266 con trở 7333 ohm không có trên thị trường nhưng 2 con trở nối tiếp 6800 và 510 đó nhà sản xuất hàn sẵn vào nút test, muốn thấy thì tháo nó ra, còn không thì cứ thế bấm nút thôi. Có thể mà cũng không hiểu. Bó tay!
Bác này cũng có nghề thí nghiệm
anh có cideo nào lựa chọn RCCB có mA phù hợp cho từng công việc ko? như dùng cho máy tắm nước nóng; dùng cho bếp điện; dùng cho ấm siêu tốc; dùng cho các ổ điện chống giật trẻ em
L là dây pha N là dây trung tính.
Chứ không phải dây nóng và dây lạnh ạ. Đấu thế ngược ạ. Em chỉ góp ý thế để m.n xem video đấu cho đúng ạ
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật: L=line=nóng(phase), N=neutral=nguội(trung tính)
Theo tiêu chuẩn tay ngang và thợ vườn: L=lạnh, N=nóng
@@TMT19902010 nếu họ đấu tất từ đầu theo chuẩn ngược thì mình lại phải theo như vậy. Nên vấn đề ở đây là nhập gia tuỳ tục thôi
nóng lạnh là do thời xưa hay gọi thôi. còn pha vs trung tính là gọi theo kiểu khoa học
@@luongytrinhvanco5735 tui thì theo kỹ thuật chứ học ra trường cho đã chẳng lẽ nghe lời mấy tay thợ vườn
bác kiếm con trở, trị số bằng điện áp chia cho dòng dò rồi nối vào dây pha, 1 đầu nối xuống đất là chuẩn nhất vì nếu nó nhảy khi dòng cao hơn quy định thì vẫn nguy hiểm
Hay và dễ hiểu, cảm ơn ông anh chia sẻ.❤❤❤❤❤
Cảm ơn bạn đã chia sẻ kiến thức rất hay. Chúc bạn luôn khỏe và có nhiều thành công.
Mình xài cb lioa như trên video câu đúng dây pha -trung tính. Nhấn test nhảy ok. Quẹt đất vẫn nhảy ok.
Hôm bữa sửa đồ quên rút điện nó giật nhảy dựng mà cb không nhảy. Đang hoang mang đây
chưa đủ dòng rò nên k nhảy, dòng rò nó 30mA, nhưng cỡ 10mA đi qua cơ thể là nó giật tung rồi
@@hoangboi6786 mình cũg vừa bị giật mà cả 2 chống giật k nhảy, vừa tê tay là mình rút tay lại
Điện quả là phức tạp , nghe các vị chia sẻ cứ rối tung lên .Tốt nhất quý vị nào làm thực tế thì dễ hiểu .
Trên diễn đàn có một chủ kênh giới thiệu CP chống giật cho tét thực tế vào người luôn rất ấn tượng .
Cb nó cắt 1 dây hay cắt cả 2 dây l và n vậy b? Phân biệt loại cb nào cắt 1 dây và loại cắt cả 2 dây là như nào vậy?
Anh sai căn bản rồi.
Dòng rò 30ma.
Còn 450ma đó là khả năng công suất của bộ nguồng đó với dòng max 45pma.
Nếu tải lớn hơn 450ma thì quá dòng và bộ nguồng sẽ hư, cháy.
@binhphung8931 bộ nguồng là bộ gì bạn
Nút test lúc nào chẳng ok. Nếu giám khẳng định nó ok cho nó giật là biết liền. Mình mua 2 cái 1cái chống chập 1 cái chống chập chống giật của Panasonic test ok, giật không ngắt , chập cháy dây cũng không ngắt
CB chống giật gắn ở trong nhà, motor đặt xa cỡ 300m thì có đủ an toàn không bác?
Trước khi lắp cứ dùng bút thử điện xác định dây pha và trung tính là chuẩn nhất. Rồi lắp đúng theo ký hiệu trên thiết bị
Cho mình hỏi cb banasonic có kí hiệu N đầu vô và đầu ra vậy N là lắp nóng hay nguội z bạn
Test theo cách của hãng mới chỉ là kiểm tra phần cơ khí hay còn gọi là phần cứng của cb
Còn cách test này là ta có thể cùng lúc kiểm tra được cả phần cứng và phần mềm
Sở dĩ hãng không chỉ là bởi vì ngoài thực tế không phải ai cũng có đủ hiểu biết để test theo cách này...
Xem lại cấu tạo của CB chống giật và nút test, bạn đang hiểu sai vấn đề
Nút test là 1 điện trở khoảng 7.3k đấu chéo 2 cực nên là test tổng thể và chính xác về độ nhạy dòng rò nhé. Test như video không suy ra được độ nhạy, độ nhạy 50mA (như video, và thực tế là cao hơn do quá nhanh đồng hồ không kịp đo) thì người chết tươi luôn nó cũng chưa nhảy
@@trthnguyen bạn nói rất đúng như mình suy nghĩ, họ đơn giản có thể tạo một nút test nối tắt giữa dây trung hoà in & out trên CB để check hoạt động, làm như video khá phiền phức, ko ai rảnh tháo ra xong nối dây & test như vậy.
@@phamkhanhduy73 Vậy thì theo ý bạn chỉ cần test nhấn nút nhấn là chuẩn rồi phải không chứ đâu cần lằng nhằng như video phải không bạn.
Vãi cả cb chống giật có phần mềm nữa
ad cho hỏi điện vào gia đình chỉ dùng RCBO đc ko hảy phải qua RCB rồi tới RCBO và đến các phòng
thường thì điện lực kéo vô nhà sẽ đi qua 1 con CB tổng , sau đó đi qua con RCBO . con CB tổng sẽ đảm đương nhiệm vụ chống ngắn mạch. còn con RCBO nó đảm đương chống giật. nếu ở ngoài trụ điện thợ điện lực họ gắn sẵn con CB tổng cho nhà mình rồi ,thì trong nhà chỉ cần lắp thêm 1 con RCBO là đủ rồi.
rat thich kenh cua ban cam on...
hướng dẫn: video có đầu tư, có suy nghĩ, nhưng cần làm thêm nhiều video, để có kinh nghiệm truyền tải nội dung mà không nhảm miệng, tay, cho khán giả nghe nhạc nền, hình ảnh hướng dẫn
sau CB chống giật có làm tiếp đất (ổ cắm 3 chấu) cho toàn bộ thiết bị trong nhà được ko bạn? Ý mình là làm cọc tiếp địa xong cắm vào chấu thứ 3 của ổ điện 3 chấu rồi cắm toàn bộ thiết bị trong nhà vào ổ cắm 3 chấu này.
Nên có tiếp đất cho các thiết bị là tốt nhất
Lỡ như trẻ em nó quậy phá sao cái dây đó nhỡ pha lửa truyền đi rất nguy hiểm. Dùng bút điện kiểm tra chân đó có điện ko rồi mới nối vào. Lắp thêm cái CB chống giật cho an toàn.
Bởi vậy bữa đấu mượn dây nguội trước rccb nó nhảy suốt ko biết chập đâu. Sau mãi mới nghĩ ra. Giờ xem clip này thì đúng như mình nghĩ.
Nó có 2 ki hiệu.. chứ N...có người đọc chữ N là nóng...là pha..bên kia là nguoi..nên điểm này ưa nhằm lần..khi a k nói rõ về vấn đề này và quay trực tỉp....cảm ơn anh .
Bạn nói rất hay và dễ hiểu
rất bổ ích ! cảm ơn bạn !
Nhà mình đang sử dụng máy tắm nóng lạnh trực típ công suất là 4,5kw .cho mình hỏi nên mua RCCB bao nhiêu A và dòng rò là bao nhiêu là hợp lí...tks AD
32A, dòng rò 30ma
@@PTA-ND cảm ơn AD
anh cho em hỏi.sử dụng 1 cái RCBO này cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà luôn ạ.
Tùy mục đích, tùy thiết kế mà sử dụng chung cho toàn bộ hệ thống hay chia làm nhiều nhánh nhỏ
Bạn cho mình hỏi: Mình có 1 aptomat tổng trong nhà rồi. Mình muốn xài 1 aptomat nữa cho máy rửa xe. Giả sử quá trình sử dụng aptomat cho máy rửa xe bị hư thì nếu rò điện aptomat tổng có nhảy ngắt điện không ạ ?
Bạn ko biết thì ai biết nó có nhảy ko. Không ai biết at tổng nhà bạn là loại gì, bạn đấu như nào, đấu đúng ko. Còn đã đâu đúng kỹ thuật và at còn tốt thì xảy ra sự cố đủ điều kiện nó sẽ nhảy
Nếu như thế trong thực thế thì 2 chân của cục sạc cắm vào dây pha và dây trung tính thì áp cũng tự ngắt ạ. Nếu như thế thì sử dụng điện sao ạ. Cái này là mình không biết mình hỏi nhé chứ mình không có ý kiến gì đâu ạ
A ơi..cái đồng hồ công tơ điện tử như của a, a mua ở đâu vậy? E tìm mà ko thấy. A chỉ giúp e với. Cả mấy cái chống giật nữa. E cảm ơn a!
Đầy bạn ơi
Video rõ nét dễ hiểu có ích cảm ơn bạn nhiều lắm
Có khi nào CB pana nhấn nút vẫn nhảy .mà bị giật nó k nhảy k a... điệm đóm giờ sợ lắm 😥😥..có cách nào an toàn hơn nữa k a..
Cái gì cũng có thể bạn nhé, mình chỉ làm sao giảm tối đa thiệt hại thôi. Do đó, thiết bị điện cố gắng dùng các loại chính hãng, uy tín. Lắp đặt đúng chuẩn kỹ thuật
@@PTA-ND nhà e đang sài con pana RCB0 40A mà mua thì k biết có dởm k.. mua thêm mấy con tép RCBO nữa để nhánh an toàn hơn k a ..
@@tranquoc1173 bạn có điều kiện mua rcbo nhánh thì càng tốt, với nhánh thì chọn dòng định mức phù hợp với tải tiêu thụ của nhánh đó để khi quá tải nó cắt đc
Lắp nối tiếp nhiều cb các hãng khác nhau cho an tâm 😁
Còn kiến thức quan trọng khi dùng áp tô mat chống giật là : phải nối đất cho thiết bị cần chống giật thì khi bị rò điện CB chống giật mới kích hoạt. Các bạn thử lắp CB chống giật cho bình nóng Ariston sẽ thấy nếu không có dây nối mát thì CB không nhảy, nhưng có nối đất thì CB Pana nhảy ngay, rất nhạy! Ok?Kinh nghiệm khi lắp át chống giật của thợ vườn a ma tơ.
K cần thiết bạn ơi nối cho an toàn hơn thôi. Chống giật nó k cắt vì chưa đủ dòng dò để nó cắt vd CB 30mA nếu không nối đất thì dòng chạy qua người là 30mA nó mới nhảy, khi nối đất thì nó có một dòng điện nhỏ hơn 30mA chờ ở đấy khi người chạm vào nó tăng lên quá 30mA là cb nhảy. Nối đất có thể tăng độ nhạy của cb chống giật, một số khách chỗ e họ yêu cầu lắp cb dòng dò 6mA cho bình nóng lạnh, rất nhạy luôn
@@duyquoc.0611 chuẩn luôn . Chủ yếu là tăng độ nhạy . Thôi .
@DuyTruongQuoc, VuThuan:các bạn phán nhảm. Thử quẹt dây dương trên bình nóng ra vỏ bình xem CB chống giật có nhảy không??? Không nhảy nhé 2 bạn. Thế thì đang tắm nó giật tê chim rồi đến bao giờ mới nhảy? Chết cháy đen à?. Lập luận của các bạn quá vô lý, phản khoa học!
@@quoctranai6201 bạn có hiểu chạm đất để tiếp nó dò điện không . Quẹt vào bình . Bình cách điện vs đất nhảy bằng niềm tin à . Thợ điện tay ngang phán như đúng r.
@@quoctranai6201 còn bạn bảo thiết bị nối đất . Thì cb chống giật mới kích hoạt thì bạn cũng chả hiểu mẹ gì về cb chống giật .
Nguyên lý so sánh dòng out tại L và dòng in tại N là đúng, còn bảo áp tại L và N như nhau là sai sai đấy, qua tải định mức thì áp rớt hết trên tải rồi, áp tại N mà bằng L thì nó nổ cái đùng.
dòng mà bạn
Áp tại N bằng L thì làm sao nổ được bạn
cho em hỏi sự khách nhau giữa CB chống giật thông thường và CHỐNG SỐC ĐIỆN CÁCH LY (13tr)
RCB0 cái mà tôi muốn lắp ở bếp. Vậy nên chọn loại bao nhiêu A thì vừa bạn ơi. Mong tư vấn
Anh hỏi chug chung thế không có câu trả lời rõ ràng được. Anh phải xem bếp anh dùng thiết bị gì, công suất bao nhiêu? thì mới tính ra được thông số RCBO cần chọn
Kênh của bạn rất hay
Của panasonic bên phải là dây lửa hả anh nếu bắc ngược lại thì nó có tác dụng chống giật không ạ
Chia sẻ rất hữu ích, cảm ơn bạn
đồng hồ đo bên trái gọi là gì a? mua ở đâu nhỉ
Cảm ơn bạn đã chia sẻ thông tin hữu ích 👍👍👍
Thua hết đồ nhật bãi.. nếu tét thực tế pha nóng chấm xuống đất thì át của panasonic không ngắt.. còn át nhật bãi thì ngắt rất nhậy.. tôi mua 2 cái át pana bỏ xó khg dùng và phạtr chuyển sang át nhật.
Nhảy trước hay sau phụ thuộc vào Trip curve thiết kế của thiết bị chứ ko phải là ngon hay dở bạn ạ. Tùy vị trí trên hệ thống mà người tk tính toán chọn cho phù hợp, ko phải cứ nhạy là tốt đâu
Hay quá. nhiều lúc mua về đâu giám tét trực tiếp vào người nên củng ko biết nó có lổi gì ko hay hư gì ko.giờ bác chỉ cho cách tét này quá hay
bạn chỉ cần 1 cây kim chỉ may với 1 ổ điện quay là test ok rồi. Cần gì rườm ra như video này, hơn sách GK
😅😅😅@@trongnguyen-mi4xm
Rất hữu ích, cảm ơn bạn đã chia sẽ
Nhà có cp chống giật chống chạm pana nhưng khi cắm phích điện vào ổ cắm , dây nóng và dây lạnh chạm nhau mà cp không nhảy mà chổ chạm điện cứ nẹt tẹt tẹt là sao vậy bác ( cp mới mua )
Làm một clip hướng dẩn chỉ cách cho mọi người gắn đi em , cám ơn em
Cho hỏi khi mình đấu dây pha vào trung tính của CB có được không. Mình không làm điện gia đình nhưng ko học chuyên ngành.
Bạn nên đấu đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất thì thiết bị sẽ hoạt động tối ưu hơn
Test của nhà máy cũng vậy mà. Nó cũng làm dòng chênh lệch ở đầu ra ok là được. Không cần phải test gì nữa.
là sao? cho 1 chân của sạc vào đầu vào thì nhảy công tắc, nghĩa là sạc bị dò à?
Nhà mình sài tính vừa đủ công suất cho các thiết bị nên cb rất nhạy chỉ cần chạm nhẹ phát là cb nhảy ngay nên khá an toàn cho gđ
nhạy quá nhiều khi cần tăng thêm tí tải nó cứ nhảy cũng chối lắm. Nhà mình như nhà b giờ phải đi thay loại cao hơn chút :))
@@luongytrinhvanco5735 an toàn bạn ơi nhà có trẻ nhỏ nguy hiểm lắm . Mà mình có 2 căn sát nhau nên có 2 đồng hồ bên mình làm thì mình sài cb lớn tí còn nhà thì vẫn để cái vừa phải thôi , mấy cái tải nặng thì mình sài bên nhà kia
Ông nói như vậy là chả hiểu gì về điện. CB bật khi quá tải chẳng có ý nghĩa gì đối với tính năng an toàn. Thậm chí còn làm CB nhảy liên tục rất phiền phức.
@@charlienguyen9238 mình làm thợ điện mình chạy mình biết b nhé tùy nhu cầu sd mà dùng thôi , cb chả nhảy đâu mà sợ , chỉ có khi tải tầm 3a + full thiết bị điện thì cb mới nhảy bạn nhé , với lại dây mình sài toàn cáp điện lớn có chạm chập gì đâu mà nhảy , hazzz tùy nhu cầu thôi mình thấy đủ là đc cb mình vừa đủ tải chả bh nhảy trừ khi bị chạm chập thôi
Việc chống rò ko liên quan đến tải nặng hay nhè bạn ạ. Việc cái chống rò nhà bạn chạm nhẹ cái là nhảy có thể là do hệ thống rò sẵn gần tới ngưỡng nên chit cần thêm 1 chút là nó nhảy chứ ko phải là CB nhạy hay ko
Chỉ cần một quả pin 1,5v là có thể kiểm tra nguội cp không phức tạp như cách của ban
bạn chia sẽ rất hay luôn đồng hành cùng kênh bạn
Mik muốn đặt ..loại nào tốt nhất ạ
vậy thử thủ công ,tay vo, ko có thiết bị kỹ thuật. làm cách nào để test chống chập mà lại an toàn bác ơi
Bạn có thể dùng 1 dây điện điện quẹt xuống đất để thử nhưng lưu ý phải đảm bảo cách điện an toàn cho tay và chân không chạm dây và không chạm đất. thường CB chống giật nhà thiết kế học có nút test, do đó để test có thể tin tưởng nhấn nút này test hàng tháng được
@@PTA-ND cách đó là test chống giật thôi mà bác,hay còn gọi là chống rò dòng phải ko ? còn em hỏi test chống chập, chống cháy nổ đó. Ví dụ như tivi bị chuột cắn dây âm chạm dây dương ,khi đó rcbo sẽ ngắt. Vậy thử test bằng cách nào bác
Chia sẻ của bạn rất chi tiết, hữu ích, cảm ơn bạn
A lấy dây trung tính chậm đất là nó sẽ nhảy trong trường hợp có tải vậy nhanh là tìm củ sạc test
CB Mitsubishi sử dụng ổn k xin chỉ giáo
Cảm ơn bạn đã chia sẻ
Rất hay. Thank!
10 năm trước uống rượu bảo điện lưới mình dùng là điện 1 pha và ko có âm dương bị cãi quá trời,cả mâm cãi nói ko lại
Đúng rồi bạn hay còn gọi là dây nóng dây lạnh dây nóng là điện chính
Điện AC thì có dây nóng với lạnh(hay gọi là dây trung tính); điện AC thì không có khái niệm âm dương vì 2 dây đổi dấu liên tục;; sở dĩ phân biệt nóng lạnh vì dây trung tính tiếp địa(dây lạnh) còn dây phase thì không(dây nóng);; đám bạn của bạn không hiểu vấn đề nhưng họ quá đông;;
anh cho em hỏi e thay cái át thường của máy nóng lạnh bằng át chống giật này được không ạ. e cảm ơn
Đc bạn. Nhưng hầu hết bình nóng lạnh nào cũng đều có chống giật sẵn ở trên dây nguồn
@@PTA-ND e cũng sợ cái đó nó mất tác dụng giống cái RCBO của anh ấy ạ, có cách gì kiểm tra ngoài nhấn nút hàng tháng không anh
@@nhuhauhua1039 lấy bút điện kiểm tra hoặc đồng hồ vạn năng kiểm tra hàng tháng là đơn giản nhất
Điện và lửa k bao giờ là bạn của chúng ta. Ai cũng phải đề phòng chúng. Phải cẩn thận trong mọi trường hợp...😘😘😘
Thế mà ko có 2 cái đấy thì giờ này cái điện thoại chắc còn chưa đc phát minh
@@Huyautomation2901❤ không có điện thì điện thoại chưa được phát minh... Còn không có lửa giờ này chúng ta vẫn là người Tiền sử Người nguyên thủy 😂😂😂
Rccb + cb tép (mcb) thi duoc khong a. Nhờ a huong dan cach lap dat, thanks a
Bạn nối tiếp với day pha là đc
hay quá anh ơi, tặng anh 1 like nhé.
sẵn cho hỏi lại cái ổ cấm thần thành của anh, em kiếm mua cái hộp và công tắt màu đỏ như vậy không thấy, đồng hồ điện thì e mua rồi, anh cho link em mua với cho đúng kích thước. video hướng dẫn làm ổ cấm của anh trong đó các link mua họp và công tắt ko vào đc thì phải
Để m tìm và cập nhật lại link mua mấy phụ kiện đó vào video chế ổ cắm đó
Ah sẵn tiện đây nhắc mấy ae thợ nào dùng RCCB, ELCB, RCBO cho át tổng, mà nhà có máy nóng lạnh. thì ngay chỗ máy nóng lạnh ko gắn CB cóc đen nhé, thay bằng ELCB của LS (loại giống cóc đen). Ko là nó chỉ nhảy CB tổng thì mệt mỏi luôn. Vì máy nóng lạnh hay rò.
Bạn ơi m cần lắp át chống giật ( át tổng) mà m có lắp điều hoà nội địa nhật nó rò điện) rất mong bạn tư vấn để m có thể dùng đc điều hoà và át chống giật, bạn ib cho m xin sdt ở đây m sẽ gọi lại ạ
@@ngdat1102 gọi thợ vô sửa cái điều hòa nhé anh. Báo ng ta là thợ điện tới lắp CB chống rò mà ko dc. Nên sửa điều hòa trước. Bị rò cục nóng thì có thể do lốc rồi
@@T-Mr114 m bảo rồi mà ngta bảo điều hoà nhật bãi máy nào cũng vậy, m có thể nâng chỉ sổ ampe của CB lên đc k ạ
@@ngdat1102 ko nâng A đc bác. Rò mà chứ đâu phải quá tải. Hết cách rồi. Nếu sài điều hòa đó thì ko lắp chống rò dc. Còn lắp chống rò thì thay điều hòa.
@@ngdat1102 mình biết nguyên nhân rồi. máy k lỗi lầm gì hết. alo mình chỉ cho cách hết rò.
Còn cb ko có để chữ LN hoặc line thì mih làm s phân biệt dc a
bạn ơi.. nhà hàng mình khi bật hết máy lạnh lên là nó nhảy át tomat , vậy có cách nào tính đc phụ tải tất cả các thiết bị trong nhà ko.nghe nói kẹp dòng có thể biết được phải ko.minh ko hiểu về điện.
Bạn tìm trên kênh của m có video hướng dẫn tính toán chọn at nhé
Cái aptomat e lắp tưới bữa giờ, mà hôm qua giờ bật lên nó đá xuống giữa k lên nước, đồng hồ lúc bật nút đỏ on k sáng đèn f bật luôn công tắt cầu giaoz xong nó ghi là E 23 là sao a hjc
Bạn giải thích rất rõ ràng
cam on anh chia chia se
Hay huu ich banneen ra nhieu vid nua cho moi nguoi cunghoc hoi chuc ban nhieu thanh cong
Cảm ơn anh.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ video hữu ích
Cảm ơn anh, anh chia sẻ hay quá
sao bạn ko nối đầu ra rồi chạm đầu ra với máng hay j đó...nếu ok thì nó vẫn hoạt động mà
Ad tháo cái Panasonic trong hình rồi ráp lại đi ad
Em lắp cục pana như của bác thay cho át tổng, hàng tháng test vẫn nhảy nhưng có hôm dùng máy giặt mini bị tràn nước rò điện sờ vào cũng rùng mình mà không nhảy ạ.
Chưa đủ ngưỡng 30mA
Chống châp dòng dò(giât) khac nhau nếu kt(te st) chéo đầu ra vào là nảy p koah
Ad cho mình hỏi là cb Panasonic cái nút test nó không hoạt động thì cái CB có bị gì không ạ
câu hỏi này bạn cũng tự trả lời được mà. Không hoạt động thì nó hỏng thôi. Bạn không nói rõ CB gì?, chức năng nút trên CB để làm gì ?
cảm ơn bạn đã chia xẻ kiến thức để mọi người có thêm hiểu biết
Mình thử xuống chân tường thì nhảy,nhưng làm như bạn không nhảy thì có phải hỏng không
Rất rõ ràng,dễ hiểu. Cám ơn bạn
ai giải thích cho tôi giữa dây lửa và dây mát với . vd đấu đúng lửa với lửa , mát với mát .mà mình đảo chiều đầu giác cắm thì nó sẽ thành đảo dây là ( lửa thành mát, mát thành lửa ) đúng không ạ
Rất tuyệt vời.
Tại sao khi đấu sạc kiểu kia lại gây dòng rò nhỉ
Nếu ông nào chơi mạo hiểm. Tốt nhất kiếm 2 người 1 người test vẹt chân lửa vào người coi cb có nhảy ko. Còn trường hợp cb ko nhảy thì người kia ngắt điện cầu dao
Ý tưởng hay, bạn hãy làm một video như thế cho mọi người tham khảo
Hồi mình đi học thầy cho mỗi đứa test 1 lần, mình xin làm vài lần nữa, bọn nó xanh mặt. Đứng trên 1 tấm gỗ hay ghế nhựa dùng 1 ngón tay quẹt lên 2 đầu dây 😂😂😂😂😂
@@hieuvt1678 Đúng r. Trước học thầy tui cũng làm như thế. Thầy nói mạo hiểm mới chắc chắn và tui chứng kiến thầy tui vẹt dây lửa vào tay cb nhảy cả đám hết hồn
@@Manhp2003 haha thầy của bạn liều quá . HS của thầy liều hơn,,,😂
Dí vào cục thịt để test được không a 😅