Bài đầu nói về ăn chay ăn mặn là bài viết của dịch giả Lê Kim Kha trong quyển "Con Đường Của Chúng Ta" và "Vấn Đáp Về Phật Giáo". Người ta tự lấy ra đọc và ghép vào phim.
Đức Phật cũng mang thân Tứ Đại như chúng ta. Chỉ có Tâm là chứng đạo vô thượng. Thân này phải chịu sự ảnh hưởng từ thời tiết, ăn uống. Phật đã thị hiện sự vô thường của thân Tứ Đại cho đại chúng thấy một cách rõ ràng. Qui luật Sinh Lão Bệnh Tử là không bao giờ thay đổi. Luật Nhân Quả không từ một ai. Ai gieo Nhân gì sẽ gặt hái Quả đó. Cái Thân của ta dù ta tìm mọi cách để chăm lo cho nó. từ ăn uống, tập luyện đến ăn mặc....nhưng nó vẫn đang Già đi từng phút, từng giây mà không có một cách nào làm cho quá trình đó dừng lại được. Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
"Phật chẳng buộc ai phải ăn ở khổ hạnh và cũng chẳng biểu ai ăn ở sung-sướng, chẳng ép ai ăn chay, chẳng xúi ai ăn mặn, tùy theo trình-độ và lòng nhơn của mình. Điều cần yếu là phải: - Làm hết các việc từ-thiện, - Tránh tất cả điều độc-ác, - Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch".
Tôi thấy nhiều bình luận trái chiều nhau, tôi từng nghe rằng Đức Phật nói hay tự mình hành và chứng ngộ pháp, đừng vôi tin vào bất cứ thứ gì kể cả vị sư giỏi, thời kỳ ì mạt pháp rồi, nên mở rộng lòng ra đón nhận mọi kiến thức rồi tự m chứng ngộ họ đem đến kiến thức ,chúng ta nên cảm ơn hoan hỉ đón nhận, còn cứ mãi sân si rồi lại mạn nghi thế thì bjo mới ngộ được...🙏🙏🙏
^^ tôi cũng thấy y như bạn Đức Thế Tôn nói mọi người hãy thấp lên ngọn đèn của chính mình,không dựa dẫm vào bất kỳ ai,dù cho có gặp được Đức Thế Tôn cũng đừng nghĩ là cứu cánh mà hãy xem xét,phân tích và thực chứng xem thế nào rồi hãy tiếp nhận.
Mở lòng đón nhận, không sai. Tuy nhiên cần có trí tuệ để gạn lọc những kiến thức đó và biết điều gì nên giữ lại, điều gì nên bỏ đi. Giống như, bạn muốn uống nước cũng cần có bình lọc nước vậy.
@@phiquanghuy5826trí tuệ không phải phạm trù tuyệt đối. Mà cái tuyệt đối thì bạn hiểu hay không hiểu thì n lại là chân lý không liên quan đến lý trí của ai. Nên nói mở lòng là phải còn nói gạn lọc hay không gạn lọc cũng tùy cảnh giới của mỗi ng. Vấn đề là giác ngộ trên chặng đường đời
Khất Thực khác với ăn xin nhé Ăn xin nhé ( trừ trường hợp bệnh tật, không còn khả năng lao động ). Thì ăn xin được Đức Phật nói là trốn tránh trách nhiệm. Vậy Khất Thực khác Ăn Xin như thế nào. Vào thời cổ đại tại Ấn Độ những người tu hành thực hành Khất Thực như Đức Phật hầu hết là tầng lớp trên xuất thân cao quý như con cháu Vua Chúa, Hoàng Gia, Hoàng Thất, Bà la môn...việc buông bỏ hết ngai vàng, cung điện hay tài sản để đi tu và Khất Thực được xem là nền tảng của việc loại bỏ sự ngạo mạn, ích kỷ bản thân, buông bỏ mọi sự tham mê vật chất từ những người Quý tộc khi chập chững những bước đầu tiên trên con đường tu tập. Một vị Tì Kheo tuy không làm ra của cải vật chất nhưng lại gieo nhiều duyên lành giúp chúng sanh, nông dân thì gieo mầm lúa, Tì Kheo thì gieo duyên lành, duyên tái sinh...cũng giống như bác sĩ tâm lý họ tuy không làm ra vật chất nhưng lại gieo 1 duyên lành cho những ai cần về mặt tâm sinh lý, tâm trí ổn định thì cơ thể mới tốt mà đi làm tạo của cái được. Còn ăn xin ( trừ trường hợp bệnh tật, không còn khả năng lao động ) thì như Đức Phật cũng nói là trốn tránh trách nhiệm bởi họ xin ăn chỉ cầu vật chất mà không chịu đi làm, và họ cầu mong vật chất càng nhiều càng tốt, họ chẳng gieo 1 mầm sống nào hết, đơn giản đó là vụ lợi, lợi dụng lòng tốt của người khác.
Âm nhạc vào kinh Phật ..là phương tiện đi vào lòng Người..// Ăn chay là phương tiện...tránh tâm ham muốn ..đòi hỏi. .sát sinh gây đau đớn // tránh lập gia đình...gây thêm nhiều nghiệp..tranh giành cho gia đình mình...ích kỷ..hơn thua...nhiều thói xấu ..cần tránh....!!!
🌷Đây là những điều đáng nghe và giác Tỉnh🙏...Rất hay, xin Tán thán người viết bài này và thực hiện truyền tải Chánh Pháp đúng đắn có Chánh Kiến cho hiện tại và tương lai.. sẽ qua nhiều thế hệ đời sau để chúng sanh mọi người không còn hiểu sai Tà Kiến .....Công Đức thật Vô Lượng 🙏Sadhu Sadhu Sadhu 🙏🙏🙏
14. Thợ sắt Cunda nghe: “Nay Thế Tôn đã đến Pàvà và hiện đang ở trong vườn xoài của ta”. Rồi thợ sắt Cunda đến tại chỗ Thế Tôn, khi đến xong liền đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Và Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ. 15. Và thợ sắt Cunda, sau khi được Thế Tôn thuyết pháp, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoa hỷ, liền bạch Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận lời mời của con ngày mai đến dùng cơm với chúng Tỷ-kheo”. Thế Tôn im lặng nhận lời. 16. Thợ sắt Cunda, sau khi biết Thế Tôn đã nhận lời, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân phía hữu hướng về Ngài và từ biệt. 17. Và thợ sắt Cunda, sau khi đêm đã mãn, liền cho sửa soạn tại nhà các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm và nhiều thứ Sùkara-maddave (một loại mộc nhĩ), và báo tin cho Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, giờ đã đến, cơm đã sẵn sàng”. 18. Và Thế Tôn buổi sáng đắp y, mang theo y bát, cùng với chúng Tỷ-kheo đến nhà thợ sắt Cunda, khi đến xong liền ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi. Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda: - Này Cunda, loại mộc nhĩ đã soạn sẵn, hãy dọn cho ta. Còn các món ăn khác đã soạn sẵn, loại cứng và loại mềm, hãy dọn cho chúng Tỷ-kheo.Kinh Trường Bộ Page 195 of 466 - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Thợ sắt Cunda vâng lời Thế Tôn, dọn cho Thế Tôn các món mộc nhĩ đã soạn sẵn, và dọn cho chúng Tỷkheo các món ăn khác, loại cứng và loại mềm. 19. Rồi Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda: - Này Cunda, món ăn mộc nhĩ còn lại. Ngươi hãy đem chôn vào một lỗ. Này Cunda, Ta không thấy một ai ở cõi Trời, cõi Người, ở Ma giới, ở Phạm thiên giới, không một người nào trong chúng Sa-môn và chúng Bà-la-môn, giữa những Thiên, Nhân, ăn món mộc nhĩ này mà có thể tiêu hóa được, trừ Như Lai. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Thợ sắt Cunda vâng theo Thế Tôn, đem chôn món ăn mộc nhĩ còn lại vào một lỗ, đi đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Rồi Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi xuống một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ rồi từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. 20. Sau khi dùng cơm của thợ sắt Cunda, Thế Tôn bị nhiễm bệnh nặng, bệnh lỵ huyết, đau đớn gần như đến chết, và Thế Tôn chánh niệm tĩnh giác, nhẫn nại, chịu đựng cơn bệnh. Rồi Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Kusinàra. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Tôi nghe: Sau khi dùng cơm tại nhà thợ sắt Cunda. Cơn bệnh khốc liệt bỗng khởi lên, gần như chết đến nơi. Sau khi cùng món ăn loại mộc nhĩ. Kịch bệnh khởi lên nơi bậc Ðạo Sư. Ðiều phục bệnh hoạn, Thế Tôn dạy rằng: “Ta đi đến thành Kusinàra”.
Cốt lõi của tu tập là nhìn vào tâm, thấy khổ, thấy dính mắc là nguyên nhân sinh khổ, ko dính mắc nên khổ đoạn diệt, khổ đoạn diệt tức chứng ngộ niết bàn.
Việc chay hay mặn tùy theo căn duyên của mỗi người...mọi chúng ta hãy giống như 1 sứ giả hòa bình, để cùng lan tỏa những điều có thể giúp chúng ta được an lạc! ! !❤
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật.PT con đủ duyên để gặp tác phẩm đường xưa mây trắng của TS Thích Nhất Hạnh dịch.con nghe Ngài A Nan Đà thị giả của ngài hỏi vậy sau khi Đức Phật nhập niết bàn nếu có người nói đức Phật đã nói thế này thế kia thì các PT sẽ làm sao.ĐP nói kể cả người đó nói ta đã giảng dạy thì các PT cũng đừng vội tin mà phải tự mình kiểm chứng nếu thấy làm theo mà có hiệu quả,tâm bình an, cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc thì mới đúng là lời ta dạy .Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Ăn măn chém giết sát sánh. 😂. Ăn CHAY MỚI BIẾT YÊU THƯƠNG MUN LOÀI động vật cũng có linh hồn mong mọi người hãy cố gắng yêu thương mun loài không sát sanh không trôm căp không tà dâm NAM MO A DI ĐÀ PHẬT ❤❤❤
Ăn chay giảm sát sanh động vật, ăn thực vật cũng là sát sanh vì cây cỏ cũng có sinh mệnh . Cho nên khi mình ăn gì để sống qua ngày ta phải cảm ơn thức ăn đã nuôi sống ta.
Từ những điều Đức Phật răn dạy, tôi thấy đúc rút ra 1 số điều như sau: 1. Khất thực cũng được, không khất thực cũng ko sao => miễn sao cơ thể khỏe mạnh để có sức tu hành. 2. Ăn chay là tốt, ăn thêm chút thịt để cơ thể có sức khỏe cũng rất tốt => Tuy nhiên cuối cùng là cần phải ăn ít, luyện khí công đầy đủ thì kinh mạch mới lưu thông, thiền định mới được tinh tấn, từ đó mới có thể đi nhanh trên con đường đến Giác Ngộ.
Đạt được KIM THÂN PHẬT đã khó, Giữ được KIM THÂN PHẬT còn khó hơn. Để giữ được KTP vị Phật phải giữ lòng TỪ BI và TRÍ TUỆ . Khi lòng từ bi giảm, trí tuệ lu mờ thì KIM THÂN PHẬT cũng mất theo. Cho nên PHẬT là gắn liền với từ bi, trí tuệ....đó là chân lý.
Mình không nói ai đứng ai sai mình nghĩ tùy nhân duyên nghiệp quả của mỗi chúng sanh , còn Theo sở nguyện của mình là đới đời kiếp kiếp mình sẽ tu học Theo Phật giáo Đại thừa cho đến ngày thành thành Phật .
Đức Phật có câu chuyện bữa ăn cuối cùng, Chúa Zesu cũng có câu chuyện về bữa ăn cuối cùng 🙏 chân lý ở chỗ là các ngài giác ngộ biết điều đó mà không chối bỏ, không thay đổi nó. Mọi việc xảy ra như đúng là nó phải như vậy, dù đã biết trước.
CẢM ƠN BẠN - DÊ SU NÓ,I DÓ,C -DÊ SU CÓ FHÉP BIẾN RA VÔ SỐ C ÁI BÁNH -VẬY MÀ DÊ SU ĐÓI BỤNG , CÂY VẢ KHÔNG RA TRÁI CHO DÊ SU XƠI ,DÊ SU RỦA SẢ CÂY VẢ “ MUÔN ĐỜI SẼ CHẲNG CÒN AI ĂN TRÁI CỦA NGƯƠI NỮA - MA- TH I- Ơ 21:18 -19 “ - VỚI TÂM ĐỊA KHÔN G ĂN ĐƯỢC THÌ ĐẠP ĐỔ ,VẬY MÀ VA TI KĂN PHỊA RA DÊ SU TOÀN THIỆN ,LÒNG LÀNH VÔ CÙNG -FHÉP CỦA DÊ SU Ở ĐÂU - NHƯ VẬY : DÊ SU VỪA NÓI DÓC, vừa tham ăn ,VỪA ÍCH KỶ ( DÊ SU ĂN KHÔN G ĐƯỢC ,RỒI KHÔN G CHO NGƯỜI KHÁC ĂN ) ,VỪA TH Ù VẶC (cây vả khôn g ra quả cho DỆ SU XƠI ,DÊ SU CHỬI RỦ A) -VÀ DÊ SU BIẾT CHẮC LÀ CÂY V,Ă KHÔNG CÓ QUẢ MÀ BỰC TỨC RỦA SẢ CÂY CHỨNG TỎ DÊ SU LÀ NGƯỜI NG U VÀ KHÔN G CÓ TRÍ - NHƯ VẬY DÊ SU NÓI :TÁ T MÁ BÊN NÀY ĐƯA MÁ BÊN KIA CHO TÁ T LUÔN LÀ NÓI DÓC (MỘT KẺ ÍCH KỶ ,THÙ VẶC ,THÌ KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC VIỆC TÁT MÁ BÊN NỌ ,ĐƯA MÁ BÊN KIA CHO TÁT LUÔN )) - Nhưng Chú a Cha nói :Ê DÍP TÔ 21:23 :Nếu có sự sai hại chi, thì ngươi sẽ lấy mạng thường mạng, lấy mắt thường mắt ,lấy răng thường răng v..v (Câu này thì các LM giấu không giảng cho giáo dân ,giấu câu này như mèo giấu cứt) -Câu này thì dạy TRẢ TH Ù - VẬY DÊ SU NÓI VỚI ĐÁM ĐÔNG :“AI KHÔNG CÓ LỖI THÌ NÉM ĐÁ TRƯỚC VÀO NGƯỜI PHỤ NỮ NGOẠI TÌNH “ -CÂU NÓI ĐÓ CHỈ LÀ KINH NGHIỆM SỐNG CỦA DÊ SU MÀ THÔI ,CHỨ KHÔNG PHẢI ĐẠO ĐỨC CỦA DÊ SU- như vậy DÊ SU nói 1 đường ,mà làm thì 1 nẻo ( như vụ cây vả o ra trái cho DÊ SU xơi) ,VÀ DÊ SU HAY QUÊN ,MỚI NÓI “ TAT MÁ BÊN NÀY ..” , còn anh Chú a cha LẠI NÓI” LẤY MẠNG THƯỜNG MẠNG…”- Trong Tân ư,ớc,Dê su hay chử i rủ a ai khôn g ti n hắn là S,a tăng ,quân d,ử,vậy mà Va ti kăn phịa ra là Dê su lòng lành vô cùng -DÊ SU NÓI : ĐỨC TIN CỦA NGƯƠI , LÀM DỜ I CẢ NÚI (MÁ C --11:22--_24) - NẾU TIN KHOA HỌC ,TIN NHÂ N QUẢ LÀ HỢP LÝ TRÍ , CÓ THỰC THÌ LÀM THEO LÀ CÓ KẾT QUẢ TỐT -CÒN TIN ĐIỀU NHẢ M NHÍ ,MÊ TÍN THÌ LÀM THEO ,CHỈ CÓ BỎ MẠNG ,NHẤT LÀ TIN VÀO DÊ SU VỐN NÓI DÓ C- VÍ DỤ : TIN VÀO DÊ SU giảng lá o về thần quyền và những chuyện hoa ng đường ở trên trời mà trên thực tế KHÔN G AI biết gì về chúng ,tin vào điều này thì chỉ có bỏ mạ ng -- XE,M LU,ÔN CÁ,C DÒ,NG CÓ GẠ,CH NGA,NG
Con người sống thuận theo tự nhiên thì không nên ăn thịt. Tôn trọng mạn sống .bình đẳng mạn sống không ăn thịt mạn súc sanh. Sống có đạo đức, có đức hiếu sinh thương yêu muôn loài vạn vật cây cỏ. Không làm khổ minh và không làm khổ người khác. Li dục li ác pháp.
Theo tôi thì đi khất thực là để xả bỏ dần cái tôi. Ngta cho gì thì ăn lấy và với các ngài thức ăn cũng chẳng còn quan trọng.miễn là sống để tu tập, giác ngộ giải thoát. Tương tự việc ăn chay hay ăn mặn cũng vậy. Nếu còn thèm đồ ngon của lạ thì vẫn còn chấp,chưa xả bỏ được. Ăn mà chỉ biết là ăn, ko có cảm giác ngon hay không ngon nữa mà để làm đc điều đó thì ăn chay là con đường tốt nhất
17. Và thợ sắt Cunda, sau khi đêm đã mãn, liền cho sửa soạn tại nhà các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm và nhiều thứ Sùkara-maddave (một loại mộc nhĩ), và báo tin cho Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, giờ đã đến, cơm đã sẵn sàng”. 18. Và Thế Tôn buổi sáng đắp y, mang theo y bát, cùng với chúng Tỷ-kheo đến nhà thợ sắt Cunda, khi đến xong liền ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi. Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda: - Này Cunda, loại mộc nhĩ đã soạn sẵn, hãy dọn cho ta. Còn các món ăn khác đã soạn sẵn, loại cứng và loại mềm, hãy dọn cho chúng Tỷ-kheo.Kinh Trường Bộ Page 195 of 466 - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Thợ sắt Cunda vâng lời Thế Tôn, dọn cho Thế Tôn các món mộc nhĩ đã soạn sẵn, và dọn cho chúng Tỷkheo các món ăn khác, loại cứng và loại mềm. 19. Rồi Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda: - Này Cunda, món ăn mộc nhĩ còn lại. Ngươi hãy đem chôn vào một lỗ. Này Cunda, Ta không thấy một ai ở cõi Trời, cõi Người, ở Ma giới, ở Phạm thiên giới, không một người nào trong chúng Sa-môn và chúng Bà-la-môn, giữa những Thiên, Nhân, ăn món mộc nhĩ này mà có thể tiêu hóa được, trừ Như Lai. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Thợ sắt Cunda vâng theo Thế Tôn, đem chôn món ăn mộc nhĩ còn lại vào một lỗ, đi đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Rồi Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi xuống một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ rồi từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi. 20. Sau khi dùng cơm của thợ sắt Cunda, Thế Tôn bị nhiễm bệnh nặng, bệnh lỵ huyết, đau đớn gần như đến chết, và Thế Tôn chánh niệm tĩnh giác, nhẫn nại, chịu đựng cơn bệnh. Rồi Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Kusinàra. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn. Tôi nghe: Sau khi dùng cơm tại nhà thợ sắt Cunda. Cơn bệnh khốc liệt bỗng khởi lên, gần như chết đến nơi. Sau khi cùng món ăn loại mộc nhĩ. Kịch bệnh khởi lên nơi bậc Ðạo Sư. Ðiều phục bệnh hoạn, Thế Tôn dạy rằng: “Ta đi đến thành Kusinàra”.
Mọi chúng sanh trong 6 lẻo luân hồi có nhân duyên và căn tánh khác nhau , cõi người cũng vậy --- nhân duyên và căn tánh mỗi chúng ta là khác nhau . Bởi thế cho nên --->>> con đường đi đến giác ngộ của chúng ta cũng khác nhau dù nhiều hay ít , chỉ cần có một chút tính thiện tồn tại thì sớm hay muộn chúng ta cũng đi đến cùng một kết quả . Và vì vậy tranh luận là một điều vô nghĩa khi căn tánh còn sai biệt ( cái anh cho là đúng thì tôi chưa thấy nó đúng ...) , mỗi người sẽ có cái nhìn và lối đi theo đúng trình tự căn tánh của mình . Nam mô adidaphat !!!
Kinh Pháp Cú: Phẩm Song Yếu Tâm dẫn đầu các Pháp. Tâm là chủ, tạo tác. Nếu nói hay hành động, Với tâm niệm bất tịnh, Khổ não liền theo sau, Như xe theo bò vậy. Tâm dẫn đầu các Pháp. Tâm là chủ, tạo tác. Nếu nói hay hành động, Với tâm niệm thanh tịnh, An lạc liền theo sau, Như bóng chẳng rời hình.
Ăn chay ko phải chỉ là về sức khoẻ và thân tâm mà là liên quan đến sự sống của hành tinh này.lượng thịt toàn cầu tăng lên khí thải chăn nuôi càng nhiều.
Nam mô cao đài tiên ông đại bồ tát ma ha tát thường hằng Nam mô cao đài tiên ông đại bồ tát ma ha tát thường hằng Nam mô cao đài tiên ông đại bồ tát ma ha tát thường hằng Nam mô
Bạn nói hay quá nghe rất là thắm nhưng nhờ bạn giúp mình một việc hãy nói mấy việc này với mấy chùa nhận tiền nhận cúng dường nhận nhà cửa nhận đức đài mô Phật chúc bạn được sức khỏe bình an
Người thường người ta không hiểu nên thảo luận sai rất nhiều. Tôi nói cho mỗi người nên hiểu là, một vị chân tu đắc đạo bồ tát hoặc cao hơn bồ tát là quả phật, khi đắc quả thì các ngài đủ 6 loại thần thông như sau. Tai khai nhỉ thông nghe biết tất cả các tiếng nói người khác ở cách xa vạn dặm nếu câu chuyện đó có liên quan đến ngài, và nghe tiếng nói các cõi khắp nơi trong vũ trụ. Tha tâm thông là nghe biết được suy nghĩ của người khác nếu suy nghĩ của người khác có liên quan đến ngài thì ngài đều biết cách xa nghìn dặm. Mắt phật ngài nhìn thấy tất cả nhân quả của tất cả người, và khi xem một vật gì phật dùng phật nhãn phóng đại lớn vật đó lên hàng nghìn lần, giống như khoa học dùng kính hiển vi phóng đại lớn lên để xem vi khuẩn vi rút. Bởi vậy nên cái gì phật cũng biết trước chứ không phải như những người hiểu phật cũng giống như người thường là sai rồi, có một điều là phật sống giản dị giống như người thường nhưng thật ra ẩn bên trong uy lực phật vô lượng mà không để lộ ra vì gọi là thiên cơ không nên tiết lộ hết cho người thưởng
Tầm bậy, như cách của Phật Giáo Nhật Bản làm hiện giờ đại diện cho Thời Mạt Pháp đó, vài trăm năm hay vài ngàn năm nữa mà vẫn theo hình thức này thì Phật Giáo sẽ biến chất thành 1 tôn giáo khác và khác xa lúc đầu, chữ giữ lại chữ tượng trưng "Phật Giáo" thôi. Đức Phật tìm ra chân lý giải thoát trong đó việc thoát ly vật chất, ham muốn trong đời sống, rời xa các chất kích thích gây nghiện...là những yếu tố quan trọng nhất và có trong luật từ thời Đức Phật, vì những cái đó sẽ cản đường cho việc tu tập tìm đến giải thoát.
Vậy cho trên thế giới này chỗ nào bị thiên tai nhiều như nhật bản không . Như động đất sống thần như nhật bản không ? Chỉ hiểu như vậy là biết đức độ và phước báo của nhật bản ra sao rồi . Phước báo và đức độ tốt và cộng nghiệp thiện và tốt thì chẳn có tai nạn nào sức hiện . Hãy so sánh butant với nhật bản là hiểu
Thời Mạt Pháp đã đến mọi người cũng đã thấy rõ. Gần đây liên tục các vụ bê bối liên quan đến Chùa chiền Phật Pháp. Thật giả lẫn lộn. Nên để giữ đc đạo hạnh tu hành. Chỉ có cách tự ta hành tự ta chứng và tự ta ngộ. Vì ngày xưa chính Phật Thích Ca cũng tự mình ngộ đạo và đắc đạo. Kính mong mọi người nhiều sức khoẻ và an lạc.
Nhiều người ăn chay trường Mà sân hận ghê gớm Tạo hóa luôn luôn cân đối giữa chay và Mặn Ăn rau, uống nước....là chay Ăn thịt....là Mặn Sống tốt còn chết đi vê đâu không biếc 😂
Đa phân những người ăn chay hay ngã mạn và hay khinh thường những người khác, Đa phần những người ăn chay chỉ tu cái miệng chứ tâm khá bụi, tâm ham muốn còn nhiều còn châps nhiều chứ họ ko tùy duyên.
Họ nói láo đó, Tâm còn ăn thịt chúng sinh thì coi như thiếu đạo đức làm người làm thánh. Kinh Nykaja để lại là bị bà la Môn viết sen vào. Làm chỗ tâm Thích đủ thứ nhé Tâm giả. Đức Phật dạy: Trong tâm Từ, Tâm bi, Tâm hỷ, Tâm xả. Thì trong Tâm từ có 5 điều: 1/ Thương Yêu yêu chính mình. 2/ Hãy thương yêu người khác. 3/ Hãy thương yêu con vật. 4/ Thương Yêu yêu cỏ cây hoa lá. 5/ Hãy thương yêu môi trường sống trái đất này. Thế thì đâu có lòng tình yêu thương còn vật, ta lỡ nào giám ăn. Đức Phật còn dạy: Trong trụ xứ không có cái bếp, thì sao có bếp mà nấu. Đó là do các Tổ sau này bẽ ra nấu cơm ở bếp nhé Bạn. Tạ không sinh ra từ thời cùng với Phật, lại không được nghe Phật giảng dạy đạo đức..thì ta không sợ nghiệp khẩu à tác giả ơi. Hãy nhớ chớ nói lấy Kinh sách ra mà nói leo nhé bạn. ua-cam.com/video/Q6d2f09iWYI/v-deo.htmlsi=3b9_jnV74XWugoT- Kính sám hối bạn. Tự Chữa Lành.
Phải tham thiền mới thấy tánh giác .Tu 13 hạnh đầu đà là khổ hạnh nhưng không tham thiền cũng không thấy tánh giác .Vậy phải tu huệ ( tham thiền ,niệm Phật .v.v.. ) bố thí tu phước mới viên mãn đạo quả !
Xin thưa! Nếu ăn chay ròii nghĩ đó là không sát sinh. Rồi đi lừa gạt người khác thì tâm có trong sạch không? Sât sinh không có nghĩa là tự tay làm, mà dùng miệng nói ra những lời nói khiến họ chết trong tâm, phiền não, rồi sinh ra tiêu cực, vậy đó có gọi là sát sinh không. Ăn chay giống như cái lòi ra ngoài để mọi người nhìn vào mà thán phục thì coi như là biểu diễn, tôi từng gặp rất nhiều người họ hỏi nhau rằng " bạn có ăn chay không?" Rồi người ăn 1 tháng thán phục người 1 năm, 1 năm thán phục vài năm,....vậy đạo Phật là đạo ăn chay hay đạo giải thoát trong tâm, đã giải thoát mà còn dựa vào cái này cái nọ là sao, chẳng phải ta đang bị thao túng tâm lý hay sao? Chính phật cũng đã dạy rằng " Pháp như chiếc thuyền khi đã đến bờ bên kia thì ta nên buông bỏ", vậy mà bây giờ đệ tử của Ngài lại dùng ngũ uẩn để đánh giá sự ngộ đạo. Đây chình là " mạt pháp" chứ đâu. Chẳng phải ngoại đạo hay bất cứ ai phá đạo Phật mà chính là đệ tử của Phật.
Bài đầu nói về ăn chay ăn mặn là bài viết của dịch giả Lê Kim Kha trong quyển "Con Đường Của Chúng Ta" và "Vấn Đáp Về Phật Giáo". Người ta tự lấy ra đọc và ghép vào phim.
I ooyoooooouooioo ơiơi ơiôi ôiôi ôioiooiyo ô ôô ôô ôoooooooooooooooooooooooooooooooooooopooooo😅😅😅
Đức Phật cũng mang thân Tứ Đại như chúng ta. Chỉ có Tâm là chứng đạo vô thượng. Thân này phải chịu sự ảnh hưởng từ thời tiết, ăn uống. Phật đã thị hiện sự vô thường của thân Tứ Đại cho đại chúng thấy một cách rõ ràng. Qui luật Sinh Lão Bệnh Tử là không bao giờ thay đổi. Luật Nhân Quả không từ một ai. Ai gieo Nhân gì sẽ gặt hái Quả đó. Cái Thân của ta dù ta tìm mọi cách để chăm lo cho nó. từ ăn uống, tập luyện đến ăn mặc....nhưng nó vẫn đang Già đi từng phút, từng giây mà không có một cách nào làm cho quá trình đó dừng lại được. Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
"Phật chẳng buộc ai phải ăn ở khổ hạnh và cũng chẳng biểu ai ăn ở sung-sướng, chẳng ép ai ăn chay, chẳng xúi ai ăn mặn, tùy theo trình-độ và lòng nhơn của mình.
Điều cần yếu là phải:
- Làm hết các việc từ-thiện,
- Tránh tất cả điều độc-ác,
- Quyết rửa tấm lòng cho trong sạch".
Theo lối viết lập lại cái gì của người khác nên để trong dấu ngoặc kép: " ........................"
@@xuankim7511hiểu là được rồi, không cần sân si một cách màu mè nhé 👎🏾
Bạn nói đúng nhưng nếu có điều kiện (nếu có điều kiện tốt) để ăn chay nên ưu tiên ăn chay nhé
Tôi thấy nhiều bình luận trái chiều nhau, tôi từng nghe rằng Đức Phật nói hay tự mình hành và chứng ngộ pháp, đừng vôi tin vào bất cứ thứ gì kể cả vị sư giỏi, thời kỳ ì mạt pháp rồi, nên mở rộng lòng ra đón nhận mọi kiến thức rồi tự m chứng ngộ họ đem đến kiến thức ,chúng ta nên cảm ơn hoan hỉ đón nhận, còn cứ mãi sân si rồi lại mạn nghi thế thì bjo mới ngộ được...🙏🙏🙏
^^ tôi cũng thấy y như bạn Đức Thế Tôn nói mọi người hãy thấp lên ngọn đèn của chính mình,không dựa dẫm vào bất kỳ ai,dù cho có gặp được Đức Thế Tôn cũng đừng nghĩ là cứu cánh mà hãy xem xét,phân tích và thực chứng xem thế nào rồi hãy tiếp nhận.
@@truongviet3852 xin cảm ơn, a di đà phật 🙏🙏🙏
Mở lòng đón nhận, không sai. Tuy nhiên cần có trí tuệ để gạn lọc những kiến thức đó và biết điều gì nên giữ lại, điều gì nên bỏ đi. Giống như, bạn muốn uống nước cũng cần có bình lọc nước vậy.
😂😢😅✊🏼👍🏼🏍️
@@phiquanghuy5826trí tuệ không phải phạm trù tuyệt đối. Mà cái tuyệt đối thì bạn hiểu hay không hiểu thì n lại là chân lý không liên quan đến lý trí của ai. Nên nói mở lòng là phải còn nói gạn lọc hay không gạn lọc cũng tùy cảnh giới của mỗi ng. Vấn đề là giác ngộ trên chặng đường đời
Cảm ơn tác giả rất nhiều,nguyện cho những ai tin vào Phật pháp sẽ có được tâm sáng suốt,tĩnh lặng và lòng từ bi phát triển.
Đã sinh ra là người phải biết yêu thương bản thân mình thành tâm an lạc thì mới có thể giúp đỡ cho người khác
chay hay mặn đều được miễn trong lòng tâm hướng thiện là đủ tim có phật là đủ
Nói thì hay mà thực hiện được không . Tâm sao là tâm phật ? Làm như thế nào để hướng thiện ? Thiện nguyện là cái gì ?
@@utnguyen7961 lý luận vậy để ăn mặn mà không bị chỉ trích ấy mà
Khất Thực khác với ăn xin nhé Ăn xin nhé ( trừ trường hợp bệnh tật, không còn khả năng lao động ). Thì ăn xin được Đức Phật nói là trốn tránh trách nhiệm.
Vậy Khất Thực khác Ăn Xin như thế nào. Vào thời cổ đại tại Ấn Độ những người tu hành thực hành Khất Thực như Đức Phật hầu hết là tầng lớp trên xuất thân cao quý như con cháu Vua Chúa, Hoàng Gia, Hoàng Thất, Bà la môn...việc buông bỏ hết ngai vàng, cung điện hay tài sản để đi tu và Khất Thực được xem là nền tảng của việc loại bỏ sự ngạo mạn, ích kỷ bản thân, buông bỏ mọi sự tham mê vật chất từ những người Quý tộc khi chập chững những bước đầu tiên trên con đường tu tập. Một vị Tì Kheo tuy không làm ra của cải vật chất nhưng lại gieo nhiều duyên lành giúp chúng sanh, nông dân thì gieo mầm lúa, Tì Kheo thì gieo duyên lành, duyên tái sinh...cũng giống như bác sĩ tâm lý họ tuy không làm ra vật chất nhưng lại gieo 1 duyên lành cho những ai cần về mặt tâm sinh lý, tâm trí ổn định thì cơ thể mới tốt mà đi làm tạo của cái được.
Còn ăn xin ( trừ trường hợp bệnh tật, không còn khả năng lao động ) thì như Đức Phật cũng nói là trốn tránh trách nhiệm bởi họ xin ăn chỉ cầu vật chất mà không chịu đi làm, và họ cầu mong vật chất càng nhiều càng tốt, họ chẳng gieo 1 mầm sống nào hết, đơn giản đó là vụ lợi, lợi dụng lòng tốt của người khác.
Ôi giỏ quá
Bài viết hay quá.. tôi thật sự ko có nhận định gì để viết ở đây ngoài sự lắng nghe và học hành ở đó. Xin trân trọng cảm ơn.
A Di Đà Phật.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.❤❤❤❤❤
Âm nhạc vào kinh Phật ..là phương tiện đi vào lòng Người..// Ăn chay là phương tiện...tránh tâm ham muốn ..đòi hỏi. .sát sinh gây đau đớn // tránh lập gia đình...gây thêm nhiều nghiệp..tranh giành cho gia đình mình...ích kỷ..hơn thua...nhiều thói xấu ..cần tránh....!!!
🌷Đây là những điều đáng nghe và giác Tỉnh🙏...Rất hay, xin Tán thán người viết bài này và thực hiện truyền tải Chánh Pháp đúng đắn có Chánh Kiến cho hiện tại và tương lai.. sẽ qua nhiều thế hệ đời sau để chúng sanh mọi người không còn hiểu sai Tà Kiến .....Công Đức thật Vô Lượng 🙏Sadhu Sadhu Sadhu 🙏🙏🙏
14. Thợ sắt Cunda nghe: “Nay Thế Tôn đã đến Pàvà và hiện đang ở trong vườn xoài của ta”. Rồi thợ sắt Cunda đến tại chỗ Thế Tôn, khi đến xong liền đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Và Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ.
15. Và thợ sắt Cunda, sau khi được Thế Tôn thuyết pháp, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoa hỷ, liền bạch Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận lời mời của con ngày mai đến dùng cơm với chúng Tỷ-kheo”. Thế Tôn im lặng nhận lời.
16. Thợ sắt Cunda, sau khi biết Thế Tôn đã nhận lời, liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Ngài, thân phía hữu hướng về Ngài và từ biệt.
17. Và thợ sắt Cunda, sau khi đêm đã mãn, liền cho sửa soạn tại nhà các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm và nhiều thứ Sùkara-maddave (một loại mộc nhĩ), và báo tin cho Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, giờ đã đến, cơm đã sẵn sàng”.
18. Và Thế Tôn buổi sáng đắp y, mang theo y bát, cùng với chúng Tỷ-kheo đến nhà thợ sắt Cunda, khi đến xong liền ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi. Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda:
- Này Cunda, loại mộc nhĩ đã soạn sẵn, hãy dọn cho ta. Còn các món ăn khác đã soạn sẵn, loại cứng và loại mềm, hãy dọn cho chúng Tỷ-kheo.Kinh Trường Bộ Page 195 of 466 - Xin vâng, bạch Thế Tôn!
Thợ sắt Cunda vâng lời Thế Tôn, dọn cho Thế Tôn các món mộc nhĩ đã soạn sẵn, và dọn cho chúng Tỷkheo các món ăn khác, loại cứng và loại mềm. 19. Rồi Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda:
- Này Cunda, món ăn mộc nhĩ còn lại. Ngươi hãy đem chôn vào một lỗ. Này Cunda, Ta không thấy một ai ở cõi Trời, cõi Người, ở Ma giới, ở Phạm thiên giới, không một người nào trong chúng Sa-môn và chúng Bà-la-môn, giữa những Thiên, Nhân, ăn món mộc nhĩ này mà có thể tiêu hóa được, trừ Như Lai.
- Xin vâng, bạch Thế Tôn!
Thợ sắt Cunda vâng theo Thế Tôn, đem chôn món ăn mộc nhĩ còn lại vào một lỗ, đi đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Rồi Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi xuống một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ rồi từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi.
20. Sau khi dùng cơm của thợ sắt Cunda, Thế Tôn bị nhiễm bệnh nặng, bệnh lỵ huyết, đau đớn gần như đến chết, và Thế Tôn chánh niệm tĩnh giác, nhẫn nại, chịu đựng cơn bệnh.
Rồi Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Kusinàra. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn.
Tôi nghe: Sau khi dùng cơm tại nhà thợ sắt Cunda. Cơn bệnh khốc liệt bỗng khởi lên, gần như chết đến nơi. Sau khi cùng món ăn loại mộc nhĩ. Kịch bệnh khởi lên nơi bậc Ðạo Sư. Ðiều phục bệnh hoạn, Thế Tôn dạy rằng: “Ta đi đến thành Kusinàra”.
thực sự rất thích kênh này nói về Đức Phật. mình vừa làm việc vừa lắp tai nghe.
Đúng ❤,quá chuẩn luôn ❤❤❤❤❤❤
Cốt lõi của tu tập là nhìn vào tâm, thấy khổ, thấy dính mắc là nguyên nhân sinh khổ, ko dính mắc nên khổ đoạn diệt, khổ đoạn diệt tức chứng ngộ niết bàn.
Chay….la chay tịnh tâm hồn, dần bỏ tham sân si mới là quan trọng, thức ăn là để duy trì sự sống nuôi có thể được khỏe mạnh, hạn chế ăn uống vô độ…
Việc chay hay mặn tùy theo căn duyên của mỗi người...mọi chúng ta hãy giống như 1 sứ giả hòa bình, để cùng lan tỏa những điều có thể giúp chúng ta được an lạc! ! !❤
Đức Phật Thích Ca là một bậc chánh đẳng chánh giác
Những chân lí mà ngài giảng dạy là vô lượng vô biên.
Chẳng đưa được điều gì chứng minh điều đó. Vậy nó chỉ như khẩu hiệu thôi.
thiên hạ cười ta quá điên cuồng ta nói thiên hạ chưa hiểu thông
Hễ còn nhai nuốt chúng sinh
Là còn oan trái vô mình luân hồi
Vui gì máu huyết tanh hôi
Cỏ cây rau cải cũng rồi bữa ăn.
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật.PT con đủ duyên để gặp tác phẩm đường xưa mây trắng của TS Thích Nhất Hạnh dịch.con nghe Ngài A Nan Đà thị giả của ngài hỏi vậy sau khi Đức Phật nhập niết bàn nếu có người nói đức Phật đã nói thế này thế kia thì các PT sẽ làm sao.ĐP nói kể cả người đó nói ta đã giảng dạy thì các PT cũng đừng vội tin mà phải tự mình kiểm chứng nếu thấy làm theo mà có hiệu quả,tâm bình an, cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc thì mới đúng là lời ta dạy .Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Cũng đúng và có lý
Pháp phù hợp với căn cơ của mỗi chúng sinh
Miễn làm sao trong tâm có đạo 👍💗
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Theo tôi làm việc thiện để mong được phước báo thì khác gì trao đổi mua bán đâu.Nên hiện nay có rất nhiều người đi hết chùa nọ đền kia cầu cúng
Đúng r, đa phần mn làm việc thiện chỉ vì bản thân mình
Tùy tâm mỗi người thôi. Tùy duyên mỗi người , tu như nào là tùy tâm mỗi người.
...va` du*`ng que^n ca'c gio*i' lua^.t Pha^.t da~ chi? ra cho vie^.c tu ta^m nhe', kho^ng co' vie^.c tu tu`y ta^m
Nam Mô Bốn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Cảm ơn Chương trình nhiều đã chia sẻ về đạo Phật nguyên thủy
Đây mới là bài chuẩn hiểu đúng về phật và tu
Cảm ơn bạn!
🙏🏽🙏🏽🙏🏽
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT...
Ăn măn chém giết sát sánh. 😂. Ăn CHAY MỚI BIẾT YÊU THƯƠNG MUN LOÀI động vật cũng có linh hồn mong mọi người hãy cố gắng yêu thương mun loài không sát sanh không trôm căp không tà dâm NAM MO A DI ĐÀ PHẬT ❤❤❤
Ăn chay giảm sát sanh động vật, ăn thực vật cũng là sát sanh vì cây cỏ cũng có sinh mệnh . Cho nên khi mình ăn gì để sống qua ngày ta phải cảm ơn thức ăn đã nuôi sống ta.
Ăn chay không phải là giới.
Muốn trồng được cây trái rau cải bạn phải cần cày cuốc dùng thuốc bvtv ...
Trong bài sam lay thu an
Ăn chay là giết cây
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật .
Chay tịnh tâm hồn thì khó khăn hơn nhiều, ăn chay ngoài miệng có ích gì. Nam mô là nấm mồ .
Ăn là để sống , còn muốn tu đạo thì dựa vào kiến thức và tâm hồn + thiền
Tu tại tâm ,ko tham sân si phải sống tử tế có đạo đức có tình người thì mới là tu ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Nói thì dễ, nói tu tại tâm cẩn thận tự cao
Từ những điều Đức Phật răn dạy, tôi thấy đúc rút ra 1 số điều như sau:
1. Khất thực cũng được, không khất thực cũng ko sao => miễn sao cơ thể khỏe mạnh để có sức tu hành.
2. Ăn chay là tốt, ăn thêm chút thịt để cơ thể có sức khỏe cũng rất tốt => Tuy nhiên cuối cùng là cần phải ăn ít, luyện khí công đầy đủ thì kinh mạch mới lưu thông, thiền định mới được tinh tấn, từ đó mới có thể đi nhanh trên con đường đến Giác Ngộ.
Đạt được KIM THÂN PHẬT đã khó,
Giữ được KIM THÂN PHẬT còn khó hơn.
Để giữ được KTP vị Phật phải giữ lòng TỪ BI và TRÍ TUỆ . Khi lòng từ bi giảm, trí tuệ lu mờ thì KIM THÂN PHẬT cũng mất theo.
Cho nên PHẬT là gắn liền với từ bi, trí tuệ....đó là chân lý.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
🙏🙏🙏🌸🍁🍀
Cảm ơn ngài đã làm cho bao nhiêu người tình ngộ của 2nhan vật chính hôm nay cảm ơn nhiều biết trì ân của bạn dân dắt chó nhiều chủng Sinh đã tạ
Bắc Tông tu hành vừa lao động nhà nông làm viêc Một ngôi chùa 3 người thành Phật mới tài. Chùa Lai tỉnh Hà Nam. Phật TQ.
Giọng đọc rât hay. truyền cảm
Trang Nghiêm Thanh Tịnh Phật Giải thoát
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Mỗi ng đều có con đường trung đạo của chính mình. Phù hợp với giới và căn cơ chính mình
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật.❤❤❤Nam mô A Di Đà Phật.❤❤❤
Nam mô a di đà phật.
NAM MÔ A DI ĐA PHẬT! Cảm ơn kênh nhé! Mình nghe bạn nói khá hay và rõ ràng!
Mình không nói ai đứng ai sai mình nghĩ tùy nhân duyên nghiệp quả của mỗi chúng sanh , còn Theo sở nguyện của mình là đới đời kiếp kiếp mình sẽ tu học Theo Phật giáo Đại thừa cho đến ngày thành thành Phật .
Xin chúc bạn ước nguyện sớm VIÊN THÀNH.....ADIDAPHAT.🙏🙏🙏
Người nói rất hay giọng nói rất rõ ràng ❤
Kiến thức của Đức Phật quá trác tuyệt❤
Bài học hay xin cảm ơn và chúc sức khoẻ
Cái tâm là quan trọng nhất
Bài giảng dạy rất hay cảm ơn tác giả.
Nam mo a di da Phật con sinh cảm ơn Phật nhiều lắm mong Phật tha lỗi cho con con sinh quyết tâm sửa sai
Vạn sự tùy Tâm Tâm yên 🙏
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏🙏
Đức Phật có câu chuyện bữa ăn cuối cùng, Chúa Zesu cũng có câu chuyện về bữa ăn cuối cùng 🙏 chân lý ở chỗ là các ngài giác ngộ biết điều đó mà không chối bỏ, không thay đổi nó. Mọi việc xảy ra như đúng là nó phải như vậy, dù đã biết trước.
CẢM ƠN BẠN - DÊ SU NÓ,I DÓ,C
-DÊ SU CÓ FHÉP BIẾN RA VÔ SỐ C ÁI BÁNH -VẬY MÀ DÊ SU ĐÓI BỤNG , CÂY VẢ KHÔNG RA TRÁI CHO DÊ SU XƠI ,DÊ SU RỦA SẢ CÂY VẢ “ MUÔN ĐỜI SẼ CHẲNG CÒN AI ĂN TRÁI CỦA NGƯƠI NỮA - MA- TH I- Ơ 21:18 -19 “ - VỚI TÂM ĐỊA KHÔN G ĂN ĐƯỢC THÌ ĐẠP ĐỔ ,VẬY MÀ VA TI KĂN PHỊA RA DÊ SU TOÀN THIỆN ,LÒNG LÀNH VÔ CÙNG -FHÉP CỦA DÊ SU Ở ĐÂU - NHƯ VẬY : DÊ SU VỪA NÓI DÓC, vừa tham ăn ,VỪA ÍCH KỶ ( DÊ SU ĂN KHÔN G ĐƯỢC ,RỒI KHÔN G CHO NGƯỜI KHÁC ĂN ) ,VỪA TH Ù VẶC (cây vả khôn g ra quả cho DỆ SU XƠI ,DÊ SU CHỬI RỦ A)
-VÀ DÊ SU BIẾT CHẮC LÀ CÂY V,Ă KHÔNG CÓ QUẢ MÀ BỰC TỨC RỦA SẢ CÂY CHỨNG TỎ DÊ SU LÀ NGƯỜI NG U VÀ KHÔN G CÓ TRÍ
- NHƯ VẬY DÊ SU NÓI :TÁ T MÁ BÊN NÀY ĐƯA MÁ BÊN KIA CHO TÁ T LUÔN LÀ NÓI DÓC (MỘT KẺ ÍCH KỶ ,THÙ VẶC ,THÌ KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC VIỆC TÁT MÁ BÊN NỌ ,ĐƯA MÁ BÊN KIA CHO TÁT LUÔN )) - Nhưng Chú a Cha nói :Ê DÍP TÔ 21:23 :Nếu có sự sai hại chi, thì ngươi sẽ lấy mạng thường mạng, lấy mắt thường mắt ,lấy răng thường răng v..v (Câu này thì các LM giấu không giảng cho giáo dân ,giấu câu này như mèo giấu cứt) -Câu này thì dạy TRẢ TH Ù
- VẬY DÊ SU NÓI VỚI ĐÁM ĐÔNG :“AI KHÔNG CÓ LỖI THÌ NÉM ĐÁ TRƯỚC VÀO NGƯỜI PHỤ NỮ NGOẠI TÌNH “ -CÂU NÓI ĐÓ CHỈ LÀ KINH NGHIỆM SỐNG CỦA DÊ SU MÀ THÔI ,CHỨ KHÔNG PHẢI ĐẠO ĐỨC CỦA DÊ SU- như vậy DÊ SU nói 1 đường ,mà làm thì 1 nẻo ( như vụ cây vả o ra trái cho DÊ SU xơi) ,VÀ DÊ SU HAY QUÊN ,MỚI NÓI “ TAT MÁ BÊN NÀY ..” , còn anh Chú a cha LẠI NÓI” LẤY MẠNG THƯỜNG MẠNG…”- Trong Tân ư,ớc,Dê su hay chử i rủ a ai khôn g ti n hắn là S,a tăng ,quân d,ử,vậy mà Va ti kăn phịa ra là Dê su lòng lành vô cùng
-DÊ SU NÓI : ĐỨC TIN CỦA NGƯƠI , LÀM DỜ I CẢ NÚI (MÁ C --11:22--_24) - NẾU TIN KHOA HỌC ,TIN NHÂ N QUẢ LÀ HỢP LÝ TRÍ , CÓ THỰC THÌ LÀM THEO LÀ CÓ KẾT QUẢ TỐT -CÒN TIN ĐIỀU NHẢ M NHÍ ,MÊ TÍN THÌ LÀM THEO ,CHỈ CÓ BỎ MẠNG ,NHẤT LÀ TIN VÀO DÊ SU VỐN NÓI DÓ C- VÍ DỤ : TIN VÀO DÊ SU giảng lá o về thần quyền và những chuyện hoa ng đường ở trên trời mà trên thực tế KHÔN G AI biết gì về chúng ,tin vào điều này thì chỉ có bỏ mạ ng
-- XE,M LU,ÔN CÁ,C DÒ,NG CÓ GẠ,CH NGA,NG
😂❤
Như như như thị như là
Giác tha tha giác bóng ta đâu rồi...
Quan trọng là tâm, tâm quyết định tất cả
Một tài liệu hữu ích về Phật đạo.
Hay quá
Con người sống thuận theo tự nhiên thì không nên ăn thịt. Tôn trọng mạn sống
.bình đẳng mạn sống không ăn thịt mạn súc sanh. Sống có đạo đức, có đức hiếu sinh thương yêu muôn loài vạn vật cây cỏ. Không làm khổ minh và không làm khổ người khác. Li dục li ác pháp.
Thầy tổ thích thông lạc A La Hán tự xưng nói gì cũng tin theo tư tưởng bảo thủ cố chấp
Nam mo bốn su thích ca mau Ni phat
Theo tôi thì đi khất thực là để xả bỏ dần cái tôi. Ngta cho gì thì ăn lấy và với các ngài thức ăn cũng chẳng còn quan trọng.miễn là sống để tu tập, giác ngộ giải thoát. Tương tự việc ăn chay hay ăn mặn cũng vậy. Nếu còn thèm đồ ngon của lạ thì vẫn còn chấp,chưa xả bỏ được. Ăn mà chỉ biết là ăn, ko có cảm giác ngon hay không ngon nữa mà để làm đc điều đó thì ăn chay là con đường tốt nhất
Quá hay. Nam mô a Di Đà Phật ❤❤❤.🎉🎉🎉.😊😊😊
Rất hay. Xin cảm ơn.
Giọng Anh rất hay, cảm ơn.
Rất tuyệt vời ❤
Nam mo bổn sư thich ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏🙏🙏❤️❤
xem den luc phat nam dan doi va nhap niet ban tui da chap tay va ngoi the khiet gia.thuong ngai quaa
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô bốn sư thích ca mâu ni phật
Hay ạ
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
17. Và thợ sắt Cunda, sau khi đêm đã mãn, liền cho sửa soạn tại nhà các món ăn thượng vị, loại cứng và loại mềm và nhiều thứ Sùkara-maddave (một loại mộc nhĩ), và báo tin cho Thế Tôn: “Bạch Thế Tôn, giờ đã đến, cơm đã sẵn sàng”.
18. Và Thế Tôn buổi sáng đắp y, mang theo y bát, cùng với chúng Tỷ-kheo đến nhà thợ sắt Cunda, khi đến xong liền ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi. Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda:
- Này Cunda, loại mộc nhĩ đã soạn sẵn, hãy dọn cho ta. Còn các món ăn khác đã soạn sẵn, loại cứng và loại mềm, hãy dọn cho chúng Tỷ-kheo.Kinh Trường Bộ Page 195 of 466 - Xin vâng, bạch Thế Tôn!
Thợ sắt Cunda vâng lời Thế Tôn, dọn cho Thế Tôn các món mộc nhĩ đã soạn sẵn, và dọn cho chúng Tỷkheo các món ăn khác, loại cứng và loại mềm. 19. Rồi Thế Tôn nói với thợ sắt Cunda:
- Này Cunda, món ăn mộc nhĩ còn lại. Ngươi hãy đem chôn vào một lỗ. Này Cunda, Ta không thấy một ai ở cõi Trời, cõi Người, ở Ma giới, ở Phạm thiên giới, không một người nào trong chúng Sa-môn và chúng Bà-la-môn, giữa những Thiên, Nhân, ăn món mộc nhĩ này mà có thể tiêu hóa được, trừ Như Lai.
- Xin vâng, bạch Thế Tôn!
Thợ sắt Cunda vâng theo Thế Tôn, đem chôn món ăn mộc nhĩ còn lại vào một lỗ, đi đến chỗ Thế Tôn, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Rồi Thế Tôn thuyết pháp cho thợ sắt Cunda đang ngồi xuống một bên, khích lệ, làm cho phấn khởi, khiến tâm hoan hỷ rồi từ chỗ ngồi đứng dậy và ra đi.
20. Sau khi dùng cơm của thợ sắt Cunda, Thế Tôn bị nhiễm bệnh nặng, bệnh lỵ huyết, đau đớn gần như đến chết, và Thế Tôn chánh niệm tĩnh giác, nhẫn nại, chịu đựng cơn bệnh.
Rồi Thế Tôn nói với tôn giả Ananda: - Này Ananda, chúng ta hãy đi đến Kusinàra. - Xin vâng, bạch Thế Tôn! Tôn giả Ananda vâng lời Thế Tôn.
Tôi nghe: Sau khi dùng cơm tại nhà thợ sắt Cunda. Cơn bệnh khốc liệt bỗng khởi lên, gần như chết đến nơi. Sau khi cùng món ăn loại mộc nhĩ. Kịch bệnh khởi lên nơi bậc Ðạo Sư. Ðiều phục bệnh hoạn, Thế Tôn dạy rằng: “Ta đi đến thành Kusinàra”.
Rất hay
Mọi chúng sanh trong 6 lẻo luân hồi có nhân duyên và căn tánh khác nhau , cõi người cũng vậy --- nhân duyên và căn tánh mỗi chúng ta là khác nhau . Bởi thế cho nên --->>> con đường đi đến giác ngộ của chúng ta cũng khác nhau dù nhiều hay ít , chỉ cần có một chút tính thiện tồn tại thì sớm hay muộn chúng ta cũng đi đến cùng một kết quả . Và vì vậy tranh luận là một điều vô nghĩa khi căn tánh còn sai biệt ( cái anh cho là đúng thì tôi chưa thấy nó đúng ...) , mỗi người sẽ có cái nhìn và lối đi theo đúng trình tự căn tánh của mình . Nam mô adidaphat !!!
Kinh Pháp Cú: Phẩm Song Yếu
Tâm dẫn đầu các Pháp.
Tâm là chủ, tạo tác.
Nếu nói hay hành động,
Với tâm niệm bất tịnh,
Khổ não liền theo sau,
Như xe theo bò vậy.
Tâm dẫn đầu các Pháp.
Tâm là chủ, tạo tác.
Nếu nói hay hành động,
Với tâm niệm thanh tịnh,
An lạc liền theo sau,
Như bóng chẳng rời hình.
Ăn chay ko phải chỉ là về sức khoẻ và thân tâm mà là liên quan đến sự sống của hành tinh này.lượng thịt toàn cầu tăng lên khí thải chăn nuôi càng nhiều.
Bạn đùa à?. Khí thải chăn nuôi là cái gì, bạn nghĩ trồng rau dễ hơn chăn nuôi à. Cây cối k tốt cho tự nhiên?.
Nam mo a di da phat nam mo a di da phat nam mo a di da phat nam mo a di da phat
Nam mô cao đài tiên ông đại bồ tát ma ha tát thường hằng
Nam mô cao đài tiên ông đại bồ tát ma ha tát thường hằng Nam mô cao đài tiên ông đại bồ tát ma ha tát thường hằng Nam mô
Bạn nói hay quá nghe rất là thắm nhưng nhờ bạn giúp mình một việc hãy nói mấy việc này với mấy chùa nhận tiền nhận cúng dường nhận nhà cửa nhận đức đài mô Phật chúc bạn được sức khỏe bình an
Rất hay, cảm ơn ad
Nấu thì nên nấu chay, còn ăn thì ng ta cho gì cũng đc, bám chấp vào chỉ làm phiền người khác và chính mình
Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát 🪷
Năng hành thiện thì từ bi, trí tuệ theo đó tăng lên.
Very Good! Sadhu Sadhu Sadhu!🙏🙏🙏
😊🙏 tâm họ hành tâm xuất phật biết 🙏
Người thường người ta không hiểu nên thảo luận sai rất nhiều. Tôi nói cho mỗi người nên hiểu là, một vị chân tu đắc đạo bồ tát hoặc cao hơn bồ tát là quả phật, khi đắc quả thì các ngài đủ 6 loại thần thông như sau. Tai khai nhỉ thông nghe biết tất cả các tiếng nói người khác ở cách xa vạn dặm nếu câu chuyện đó có liên quan đến ngài, và nghe tiếng nói các cõi khắp nơi trong vũ trụ. Tha tâm thông là nghe biết được suy nghĩ của người khác nếu suy nghĩ của người khác có liên quan đến ngài thì ngài đều biết cách xa nghìn dặm. Mắt phật ngài nhìn thấy tất cả nhân quả của tất cả người, và khi xem một vật gì phật dùng phật nhãn phóng đại lớn vật đó lên hàng nghìn lần, giống như khoa học dùng kính hiển vi phóng đại lớn lên để xem vi khuẩn vi rút. Bởi vậy nên cái gì phật cũng biết trước chứ không phải như những người hiểu phật cũng giống như người thường là sai rồi, có một điều là phật sống giản dị giống như người thường nhưng thật ra ẩn bên trong uy lực phật vô lượng mà không để lộ ra vì gọi là thiên cơ không nên tiết lộ hết cho người thưởng
Hay quá cảm ơn
Tu theo kiểu nhật bản là đúng theo quy luật phát triển tự nhiên và đúng theo cách tu là tu tâm và còn giúp cả cộng đồng ai cũng tu được theo thế hệ
Tầm bậy, như cách của Phật Giáo Nhật Bản làm hiện giờ đại diện cho Thời Mạt Pháp đó, vài trăm năm hay vài ngàn năm nữa mà vẫn theo hình thức này thì Phật Giáo sẽ biến chất thành 1 tôn giáo khác và khác xa lúc đầu, chữ giữ lại chữ tượng trưng "Phật Giáo" thôi. Đức Phật tìm ra chân lý giải thoát trong đó việc thoát ly vật chất, ham muốn trong đời sống, rời xa các chất kích thích gây nghiện...là những yếu tố quan trọng nhất và có trong luật từ thời Đức Phật, vì những cái đó sẽ cản đường cho việc tu tập tìm đến giải thoát.
Ai cũng nói tu tâm mà không biết tâm ở đâu, vậy nên nói tâm thì đó chỉ là ngụy biện mà thôi
Vậy cho trên thế giới này chỗ nào bị thiên tai nhiều như nhật bản không . Như động đất sống thần như nhật bản không ? Chỉ hiểu như vậy là biết đức độ và phước báo của nhật bản ra sao rồi . Phước báo và đức độ tốt và cộng nghiệp thiện và tốt thì chẳn có tai nạn nào sức hiện . Hãy so sánh butant với nhật bản là hiểu
Thời Mạt Pháp đã đến mọi người cũng đã thấy rõ. Gần đây liên tục các vụ bê bối liên quan đến Chùa chiền Phật Pháp. Thật giả lẫn lộn. Nên để giữ đc đạo hạnh tu hành. Chỉ có cách tự ta hành tự ta chứng và tự ta ngộ. Vì ngày xưa chính Phật Thích Ca cũng tự mình ngộ đạo và đắc đạo. Kính mong mọi người nhiều sức khoẻ và an lạc.
Không phải là thời mạt phát mà là đạo Phật đang dần hiện nguyên hình
Adidaphat.tat ca tu tam 🙏🙏🙏🙏
Nhiều người ăn chay trường
Mà sân hận ghê gớm
Tạo hóa luôn luôn cân đối giữa chay và Mặn
Ăn rau, uống nước....là chay
Ăn thịt....là Mặn
Sống tốt còn chết đi vê đâu không biếc
😂
Ăn chay và tu tâm là hai phạm trù khác nhau nhưng nó bổ trợ cho nhau trên đường tu tập..🙏🙏🙏
A Di Đà Phật. Hóa ra đức Phật đã tự tử
Đa phân những người ăn chay hay ngã mạn và hay khinh thường những người khác, Đa phần những người ăn chay chỉ tu cái miệng chứ tâm khá bụi, tâm ham muốn còn nhiều còn châps nhiều chứ họ ko tùy duyên.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
Họ nói láo đó, Tâm còn ăn thịt chúng sinh thì coi như thiếu đạo đức làm người làm thánh.
Kinh Nykaja để lại là bị bà la Môn viết sen vào.
Làm chỗ tâm Thích đủ thứ nhé Tâm giả.
Đức Phật dạy:
Trong tâm Từ, Tâm bi, Tâm hỷ, Tâm xả.
Thì trong Tâm từ có 5 điều:
1/ Thương Yêu yêu chính mình.
2/ Hãy thương yêu người khác.
3/ Hãy thương yêu con vật.
4/ Thương Yêu yêu cỏ cây hoa lá.
5/ Hãy thương yêu môi trường sống trái đất này.
Thế thì đâu có lòng tình yêu thương còn vật, ta lỡ nào giám ăn.
Đức Phật còn dạy:
Trong trụ xứ không có cái bếp, thì sao có bếp mà nấu.
Đó là do các Tổ sau này bẽ ra nấu cơm ở bếp nhé Bạn.
Tạ không sinh ra từ thời cùng với Phật, lại không được nghe Phật giảng dạy đạo đức..thì ta không sợ nghiệp khẩu à tác giả ơi.
Hãy nhớ chớ nói lấy Kinh sách ra mà nói leo nhé bạn.
ua-cam.com/video/Q6d2f09iWYI/v-deo.htmlsi=3b9_jnV74XWugoT-
Kính sám hối bạn.
Tự Chữa Lành.
Phải tham thiền mới thấy tánh giác .Tu 13 hạnh đầu đà là khổ hạnh nhưng không tham thiền cũng không thấy tánh giác .Vậy phải tu huệ ( tham thiền ,niệm Phật .v.v.. ) bố thí tu phước mới viên mãn đạo quả !
Con người tu sẽ thành phật
Xin thưa! Nếu ăn chay ròii nghĩ đó là không sát sinh. Rồi đi lừa gạt người khác thì tâm có trong sạch không? Sât sinh không có nghĩa là tự tay làm, mà dùng miệng nói ra những lời nói khiến họ chết trong tâm, phiền não, rồi sinh ra tiêu cực, vậy đó có gọi là sát sinh không. Ăn chay giống như cái lòi ra ngoài để mọi người nhìn vào mà thán phục thì coi như là biểu diễn, tôi từng gặp rất nhiều người họ hỏi nhau rằng " bạn có ăn chay không?" Rồi người ăn 1 tháng thán phục người 1 năm, 1 năm thán phục vài năm,....vậy đạo Phật là đạo ăn chay hay đạo giải thoát trong tâm, đã giải thoát mà còn dựa vào cái này cái nọ là sao, chẳng phải ta đang bị thao túng tâm lý hay sao? Chính phật cũng đã dạy rằng " Pháp như chiếc thuyền khi đã đến bờ bên kia thì ta nên buông bỏ", vậy mà bây giờ đệ tử của Ngài lại dùng ngũ uẩn để đánh giá sự ngộ đạo. Đây chình là " mạt pháp" chứ đâu. Chẳng phải ngoại đạo hay bất cứ ai phá đạo Phật mà chính là đệ tử của Phật.
Đáng sợ quá thời mạt pháp Ma Quỹ lên ngôi nên nghe càng rùng mình hơn Nam Mô A Di Đà Phật -Nam Mô A Di Đà Phật -Nam Mô A Di Đà Phật
Bớt ngáo đi bà,đạo phật không chấp nhận có ma quỷ,già rồi thì bớt ngu lại😏