trên trường lớp thì dạy quá nhanh, em dành hét thời gian cho việc ghi chép cho đến khi tìm thấy được chiếc video này. Em được suy ngẫm một cách chậm rãi và cũng như hiểu rõ bản chất hơn, cảm ơn thầy nhiều ạ
* Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Hay quá thầy ạ, em học sinh 2k7 ctr ms đang tự tìm hiểu đọc một số tài liệu trên mạng để hc trc ctr mà hơi lagg . Xem video của thầy xong thì hiểu rõ hơn hẳn ạ
Tôi so sánh P(H2|A), P(H2|A) và P(H4|A) với 1/3 chứ không so sánh với P(A) nhé. Tại sao lại so với 1/3? Như đã nói trong video, là bởi vì sau khi A xảy ra rồi, các trường hợp H0 và H1 sẽ bị loại (vì chỉ có 0 hoặc 1 trắng). Về mặt cảm tính, thoáng qua người ta sẽ cảm nhận rằng H2, H3, H4 sẽ cho kết quả như nhau (tức xác suất bằng 1/3), nhưng nếu xét kĩ hơn thì H4 có nhiều bi trắng hơn => xác suất của H4 lúc này phải > xác suất của H3 > xác suất của H2. Cụ thể là lớn hơn bao nhiêu? Công thức Bayes sẽ trả lời điều đó, như đã tính trong video.
Có ba lô sản phẩm (sp)Lô có 15 sp trong đó có 3 sp kèm về thưởng trị giá 20 ngàn đồnglô II có 20 sp trong đó có 4 sp kèm vẻ thưởng trị giá 10 ngàn đồng và 2 sp kèm vé thưởng trị giá 20 ngàn đồng; Lô III có 25 sp trong đó có 5 sp kèm vé thưởng trị giá 10 ngàn đồng. Chọn ngẫu nhiên mỗi lô ra một sản phẩm. a) Tính xác suất được ít nhất một sp có thưởng b) Tính xác suất được ít nhất hai sp không có thưởng. c) Tính xác suất để tổng giá trị các vé trưởng là 10 ngàn đồngd) Tính xác suất để tổng giá trị các vẻ trưởng là 30 ngàn đồng anh ơi câu c cách làm sao vậy ạ
Chỉ có 2 trường hợp thoả mãn: TH1: Sp từ lô I và III k trúng thưởng Sp từ lô II trúng 10 ngàn TH2: SP từ lô I và II k trúng SP từ lô III trúng 10 ngàn. Cộng xác suất 2 trường hợp đó lại.
thầy ơi,hôm nay em kiểm tra xstk có bài này em đang phân vân ko biết đúng hay sai,thầy giúp em với ạ.Đề bài như sau ạ: Hai trình dược viên cùng đi chào bán một loại thuốc với xs để chào bán tại các cửa hàng tương ứng là 0,65 và 0,75.Biết có một người khi chào bán ở 6 cửa hàng thì có 5 cửa hàng đồng ý lấy thuốc.Tìm xs để ng đó đến 6 cửa hàng nữa thì cũng có 5 cửa hàng đồng ý lấy thuốc em cảm ơn thầy ạ
Phần 5.2. Chữa bài tập chi tiết: ua-cam.com/video/kprG5XZyS6w/v-deo.html
BÀI TẬP LUYỆN THÊM (CÓ GIẢI CHI TIẾT) eurekauni-my.sharepoint.com/:b:/g/personal/hbmanh9492_eurekauni_onmicrosoft_com/EWlhDBvqeXZLmU7xC-Gpej0BbXo440qFFbXVXKPIMmqO0Q?e=0rzvpa
XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO
+ Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
+ Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2
+ Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3
+ Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4
+ Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5
+ Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6
+ Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7
+ Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8
+ Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10
+ Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel
+ XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
trên trường lớp thì dạy quá nhanh, em dành hét thời gian cho việc ghi chép cho đến khi tìm thấy được chiếc video này. Em được suy ngẫm một cách chậm rãi và cũng như hiểu rõ bản chất hơn, cảm ơn thầy nhiều ạ
Các bạn có thể đón xem video P5.2 chưa chi tiết các câu hỏi điển hình của dạng bài này tại: ua-cam.com/video/kprG5XZyS6w/v-deo.html
* Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eurekauni.wordpress.com
* Kênh học online free Eureka! Uni: ua-cam.com/users/EurekaUni
* Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
Hay quá thầy ạ, em học sinh 12 tự tìm hiểu đọc một số tài liệu với trên wiki thì hơi mơ hồ xem video của thầy hiểu rõ hơn hẳn ạ
12 mà tìm hiểu cái này thì "xuất phát sớm" quá =)))
@@EurekaUnithật, cái này một số trường năm nhất học, còn trường em năm 2 mới học :))
@quoctuan2002 thôi đằng nào chẳng học, giờ học 1-2 năm nữa gặp lại cho đỡ lạ =))
@@EurekaUni em có định hướng làm data analyst nên phải tìm đến cái định lý này dù vẫn phải ngồi ghế cấp 3 thêm 2 năm nữa 🗣🗣🔥🔥
@@hieudang3104 e nắm chắc phần thống kê toán là ổn
Hay quá thầy ạ, em học sinh 2k7 ctr ms đang tự tìm hiểu đọc một số tài liệu trên mạng để hc trc ctr mà hơi lagg . Xem video của thầy xong thì hiểu rõ hơn hẳn ạ
E 207 xps trong ctrinh có bài này , hiện tại thì chẳng có ai giảng dạy bày này may gặp a .
svien năm nhất NEU đang nhìn các em học xstk cùng mình :))
@@duongtuan4921 sv năm 2 +1
ui thầy ơi em không biết phải nói sao nhưng em cảm ơn thầy nhiều lắm ạ thầy đã cứu em khỏi mất gốc môn này🤩
ai nớp thầy dạy hay quá lun
thầy dạy hay quá
Bài giảng hay lắm ạ
em 2k7 xem
được vid này mà thông cả não
ví dụ rất hay ạ
phút 9:46 có nhầm gì không ạ P(H2|A) = P(AH2)/P(A) chứ ạ
AH2 với H2A thì khác gì nhau e?
@@EurekaUni à em hơi nhầm ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ
không hiểu gì hết em cảm ơn
Cho em hỏi với trường hợp tính P(A | H) khi nào dùng công thức bayes khi nào dùng công thức xác suất có điều kiện ạ.
H là biến cố trong hệ đầy đủ. Vậy nên P(A|H) k phải công thức Bayes rồi.
Thầy có nhận giải đề thi ko ạ có phí
k e
@EurekaUni chỉ em cách bấm CT thu gọn 9:21 đc ko ạ, em mò nảy giờ nhưng ko đc
K có đâu e, nó làm gì có số hạng tổng quát đâu mà đòi bấm máy nhanh?
7:00 là sao vậy ạ. Em chưa hiểu tại sao là 0,2
5 trường hợp đồng khả năng thì xác suất mỗi trường hợp bằng nhau = 1/5 = 0.2
thầy giải thích giúp e đoạn 7:51 P(A|H3)=1/2 với ạ
Giải thích ở 7:40
2k7 được học rồi huhuuu
cung hểi
cho em hỏi là P(A)=1/3 ở 9:10 là kết quả rồi còn phần sau là gì vậy ạ
Phía sau là ví dụ cho công thức Bayes.
7:47 Thầy cho em hỏi tại sao lại dùng công thức tổ hợp cho đoạn này ạ, có công thức nào mà thầy dạy trước đó thay thế cho công thức tổ hợp không ạ
Thế nếu không dùng tổ hợp thì e định dùng gì để tính xác suất ở đó?
Phút 9:46 sao ra được P(H2/A) / P(A) vậy thầy. Sao nó không giống công thức ạ ?
Em xem kĩ lại đi.
P(AB) = P(A).P(B|A)
Chứ không phải là P(H2/A) = P(AH2) / P(A) hả thầy ?
Đúng rồi, và P(AH2) = P(H2)P(A|H2), e tự thay vào.
Thầy cho em hỏi là Em muốn thành hội viên để xem hết video thì phải lm ntn vậy ạ
E làm theo hướng dẫn ở đây nhé: ua-cam.com/video/WvZjPco0E6Q/v-deo.htmlsi=NGGrw5x0CJB3jSky
Nếu k tiện sử dụng thẻ ghi nợ, e có thể theo phương án thay thế tại đây: facebook.com/share/jfXK5qmv3srWNxty/?mibextid=WC7FNe
THẦY ƠI PHÚT 7:50.... , P(A/H3)=C23/C24 =1/2 ; C23 , C24 LÀ MÌNH BẤM MÁY RA HẢ THẦY , TK'S THẦY
Chứ còn sao nữa =.=
cái vd1 ấy ạ , là phải tính đến cuối hay chỉ dừng lại ở P(A) thôi ạ
Đây là ví dụ mở đầu nên tôi làm hết cả 2 công thức.
Trong khi làm bài, bài yêu cầu tính gì thì tính cái đó thôi e.
thầy ơi cho em hỏi đoạn 8.46 ạ, có P(A)=1/3 rồi , sao thầy lại đem đối chiếu P(H2/A) với 1/3 ạ, nó có liên quan gì nhau ạ?? thầy giúp em với
Tôi so sánh P(H2|A), P(H2|A) và P(H4|A) với 1/3 chứ không so sánh với P(A) nhé.
Tại sao lại so với 1/3?
Như đã nói trong video, là bởi vì sau khi A xảy ra rồi, các trường hợp H0 và H1 sẽ bị loại (vì chỉ có 0 hoặc 1 trắng). Về mặt cảm tính, thoáng qua người ta sẽ cảm nhận rằng H2, H3, H4 sẽ cho kết quả như nhau (tức xác suất bằng 1/3), nhưng nếu xét kĩ hơn thì H4 có nhiều bi trắng hơn => xác suất của H4 lúc này phải > xác suất của H3 > xác suất của H2.
Cụ thể là lớn hơn bao nhiêu? Công thức Bayes sẽ trả lời điều đó, như đã tính trong video.
E xem mà mơ hồ quá thầy ơi
E xem thêm phần luyện tập sẽ khả quan hơn: ua-cam.com/video/kprG5XZyS6w/v-deo.html
Có ba lô sản phẩm (sp)Lô có 15 sp trong đó có 3 sp kèm về thưởng trị giá 20 ngàn đồnglô II có 20 sp trong đó có 4 sp kèm vẻ thưởng trị giá 10 ngàn đồng và 2 sp kèm vé thưởng trị giá 20 ngàn đồng; Lô III có 25 sp trong đó có 5 sp kèm vé thưởng trị giá 10 ngàn đồng. Chọn ngẫu nhiên mỗi lô ra một sản phẩm.
a) Tính xác suất được ít nhất một sp có thưởng
b) Tính xác suất được ít nhất hai sp không có thưởng.
c) Tính xác suất để tổng giá trị các vé trưởng là 10 ngàn đồngd) Tính xác suất để tổng giá trị các vẻ trưởng là 30 ngàn đồng
anh ơi câu c cách làm sao vậy ạ
Chỉ có 2 trường hợp thoả mãn:
TH1:
Sp từ lô I và III k trúng thưởng
Sp từ lô II trúng 10 ngàn
TH2:
SP từ lô I và II k trúng
SP từ lô III trúng 10 ngàn.
Cộng xác suất 2 trường hợp đó lại.
Phần ví dụ hơi khó hiểu 😢
thầy ơi,hôm nay em kiểm tra xstk có bài này em đang phân vân ko biết đúng hay sai,thầy giúp em với ạ.Đề bài như sau ạ:
Hai trình dược viên cùng đi chào bán một loại thuốc với xs để chào bán tại các cửa hàng tương ứng là 0,65 và 0,75.Biết có một người khi chào bán ở 6 cửa hàng thì có 5 cửa hàng đồng ý lấy thuốc.Tìm xs để ng đó đến 6 cửa hàng nữa thì cũng có 5 cửa hàng đồng ý lấy thuốc
em cảm ơn thầy ạ
Dùng công thức Bayes tìm xác suất hậu nghiệm, sau đó áp dụng công thức xs đầy đủ cho nhóm biến cố hậu nghiệm đó.
Giải chi tiết đây em nhé. ua-cam.com/video/J0wkGorb7y0/v-deo.html
@@EurekaUni Dạ em cảm ơn ạ
cho mình xin với b uii
cho em hỏi bấm như nào ra 1/3 vậy ạ
Bấm theo dòng chú thích màu xanh phía dưới cùng màn hình ở 8:28
@@manhb.econometrics vâng em cảm ơn thầy ạ
phút 8:18 anh có ghi nhầm số 4 ở cái công thức không ạ vì có 5 cái tích lận :((
Từ 0 đến 4 là có 4 hay 5 số e?
@@EurekaUni 5 ạ
Nên số 4 là đúng r
chỗ xác suất tính p(a) tổng phải bằng 5 đúng ko ạ
Xác suất tối đa bằng 1 thôi e
@@EurekaUni ý em là cái công thức đó ở trên sao thầy ghi số 4 , em chưa hiểu lắm ,em đếm có 5 cái mà ta
Từ 0 đến 4 thì có 5 biến cố đó e
3:45 4:56
Dạ thầy ơi cho em hỏi là công thức tổng xích ma mình bấm làm sao ạ 🥹
công thức đấy biểu diễn thôi, k bấm máy tính bằng tổng sigma được đâu e.
@@EurekaUni dạ thầy ơi sao mới đầu học thấy lú lú hơi khó hiểu quá vậy thầy có cách nào học hiệu quả ko vậy thầy 🥰
cho e xin tài liệu để lm renf luyện được không ạ
Có link bài tập ở phần mô tả video đó e.
thầy ơi taiij sao P(A|H3) = 1/2 và P(A|H2) = 1/6 ( 9 phút 04 giây ạ)
09:04
P(A|H3)=1/2
Trong điều kiện H3 thì hộp có 3 trắng 1 đen. Xác suất lấy được 2 bi trăng từ hộp (A) là 3C2/4C2 = 1/2
Tương tự cho P(A|H2)
Em nghe nói 2k7 sắp học bài này ở lớp 12 nên vào xem trước😢
Me too
Lớp 12 dễ lắm thi thpt quốc gia có 2 câu thôi hay sao đó ko cần lo đâu
Phần này thuộc về xstk của ct Đại Học e ơi
Học đi em ạ , lên đh năm 2 vẫn phải học đấyyy
Không cần học nhé, xstk này trên đh
làm sao phân biệt xác suấtt đầy đủ với xác suất có điều kiện ạ
Nó có giống nhau chỗ nào đâu mà phải phân biệt em?
xác suất có điều kiện là có từ như " biết rằng ", "nếu" đó bà, đọc cái đề biết ngay mà
khó quá. Bài này có phải bài khó không thầy
Bài này chưa gọi là khó e
@@EurekaUni em chưa hiểu P(Hi)=1/5 ý thầy giải thích giúp em với
chắc đây là video khó nhất của thầy em chưa thể hiệu trực tiếp được.
@@Longvis04 5 trường hợp đó như nhau thì xs = 1/5
Tương tự như việc khoanh lụi 1 câu trắc nghiệm có 5 phương án trả lời (chỉ 1 phương án đúng) vậy.
cho em xin slide bài giảng được k ạ?
Chỉ còn file pdf thôi e
8.22 có bấm được bằng máy tính không ạ, em không biết ạ :((
Bấm thủ công chứ k dùng tổng sigma được e
@@EurekaUni dạ v em cảm ơn video của anh hay và dễ hiểu lắm ạ, chúc anh sức khoẻ để có thể tiếp tục phát triển hơn ạ ♥️
Sao P(H4)= 0,2 ạ
Coi 5 trường hợp của 4 viên bi là đồng khả năng => P(H4) = 1/5 = 0.2
2k7 khổ ghê😢
2k7 phải học cái này từ cấp 3 à e?
Dạ đúng rồi @@EurekaUni
khó hiểu!
k hieu
hơi lú quá thầy oi
Có chỗ nào không hiểu thì em cứ bình luận hỏi nhé.