TRIẾT HỌC | BẢN THỂ HỌC TỪ PLATO ĐẾN ARISTOTLE: MỘT LÝ THUYẾT VỀ LINH HỒN VÀ TIẾN HOÁ

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 25 сер 2024
  • Để giúp quý bạn hiểu rõ hơn về cuốn Ý Hệ, Ts. Nguyễn Hữu Liêm sẽ có những chia sẻ về nội dung liên quan đến hệ tư tưởng trong Ý Hệ thông qua nhiều chủ đề khác nhau.
    Giới thiệu đến quý bạn chủ đề đầu tiên: BẢN THỂ HỌC TỪ PLATO ĐẾN ARISTOTLE: MỘT LÝ THUYẾT VỀ LINH HỒN VÀ TIẾN HOÁ
    Nội dung bao gồm:
    A - Căn bản Plato:
    1. Thể tướng (Forms/Eidos),
    2. Tỉ dụ Hang Đá.
    3. Cái đúng, cái Thật (To be is to be universal).
    B. Aristotle:
    1. Lý thuyết về Thể tướng và vật chất (Form and Matter).
    2. Tồn tại là đặc thù (To be is to be a particular).
    3. Một vật là gì? (What is to be a thing?)
    4. Lý thuyết về Bốn Nguyên nhân (The doctrine of Four Causes).
    5. Linh hồn và đẳng cấp tồn hữu - Cõi khoáng vật, Cõi thực vật, Cõi động vật, Cõi con người.
    6. Chuyển động và tiến hóa trong các cõi.
    7. Vòng tròn tiến hóa.
    8. Sáu định nghĩa về Thượng Đế.
    Aristotle là một nhà triết học và bác học người Hy Lạp cổ điển. Ông là một trong những môn sinh ưu tú của triết gia Platon, đã có công sáng lập trường phái triết học tiêu dao trong khuôn viên Lyceum cũng như chủ nghĩa Aristoteles rộng lớn hơn. Ông quan tâm đến đa dạng các lĩnh vực học thuật; bao gồm vật lý, sinh học, động vật học, siêu hình học, logic, luân lý, mỹ học, thơ ca, kịch nghệ, âm nhạc, hùng biện, tâm lý học, ngôn ngữ học, kinh tế, chính trị, khí tượng, địa chất và chính phủ. Triết lý của ông, vì vậy, có một tầm ảnh hưởng độc đáo đối với mọi dạng tri thức ở phương Tây và vẫn tiếp tục khẳng định được vị thế đáng kể của nó trong các cuộc đàm luận triết học đương đại.
    #triethoc #plato #aristóteles #thuhiendichtruong
    _________________________________
    💥 Thư Hiên Dịch Trường
    🏢 Tháp S6 The Sun Avenue, 28 Mai Chí Thọ, phường An Phú, thành phố Thủ Đức.
    ☎️ 🇻🇳 (+84) 938336918
    📧 thuhiendichtruong@gmail.com
    🌐 thuhiendichtru...
    🔗 / thưhiêndịchtrường
    Xem thêm: Những nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp xã hội (audio)
    • TRIẾT HỌC | NHỮNG NGUY...
    Sách: Ý Hệ
    thuhiendichtru...
    Phác thảo về một triết học cho lịch sử thế giới
    thuhiendichtru...

КОМЕНТАРІ • 57

  •  Рік тому +1

    TS. Nguyễn Hữu Liêm sẽ có buổi trò chuyện trực tiếp tại Thư Hiên Dịch Trường vào thứ Bảy, ngày 18/03 vào lúc 14h00. Quý bạn quan tâm và muốn tham gia có thể đăng ký qua form: forms.gle/2RQsU5M8rwPnMnNPA

  • @tuanfahrzeug
    @tuanfahrzeug 23 години тому

    cám ơn thầy giáo, một bài nói rất tuyệt với với em ạ

  • @vinhvo9601
    @vinhvo9601 9 місяців тому +2

    À thế là ông Nguyễn hữu Liêm này là người Quảng Trị, là đồng hương với mình. Thực sự tiếng của Quảng Trị phát âm rất đúng ngữ pháp, chuẩn đúng huyền, sắc, nặng, hỏi. ngã. Đường tròn là giới hạn của các đoạn thẳng thôi, Theo tôi.

  • @mavinhthanh
    @mavinhthanh 15 днів тому

    Hay quá

  • @trungnguyenbui1883
    @trungnguyenbui1883 5 місяців тому +2

    Nghe rat hap dan a. Xin cam on thay va thu hien dich truong

  • @vannghia6714
    @vannghia6714 Рік тому +2

    Con cảm ơn chú đã dành thời gian để giải bày…và đong góp công lao xây dựng trí tuệ cho xã hội.Tất nhiên dịch ra tiếng việt sẽ rất khó vì vốn tiếng việt nó đơn nghĩa.Không đã nghĩa như tiếng nước ngoài.Chẳng han như tiếng Anh hoặc tiếng Đức nó đa nghĩa. Nhưng không sao,sự đóng góp như vậy cũng làm nên một xã hội tốt hơn lên rất nhiều. Con chúc Chú nhiều sức khỏe va sẽ đóng góp nhiều hơn nữa ❤

  • @woklifev
    @woklifev Рік тому +2

    mới nghe 35 phút đầu, Ts. Nguyễn Hữu Liêm có đưa ra vài luận điểm khá hay mà không ai dễ nhận ra và nhấn mạnh vào nó. Tôi khá hứng thú những luận điểm này. Cảm ơn Ts. Nguyễn Hữu Liêm và kênh Thư Hiên Dịch Trường

  • @trungthanhbp
    @trungthanhbp Місяць тому

    cám ơn giáo sư Liêm

  • @217TRANTRA
    @217TRANTRA Рік тому +1

    con cảm ơn Thầy, và admin!

  • @CuongTran-xd7rv
    @CuongTran-xd7rv Рік тому +2

    "Chấp nhận chỉ trích và hoan hỉ tiến bộ"!!!

  • @lieunguyenoe
    @lieunguyenoe Рік тому +2

    Cũng là một người con Quảng Trị, mến mộ thầy, cảm ơn những giá trị thầy mang lại ạ.

  • @anhtuanhoang4797
    @anhtuanhoang4797 Рік тому +2

    Nghe rất rõ, rất thú vị vì cách trình bày đơn giản dễ hiểu. Giọng QT nói triết học làm người nghe phải chú ý gấp đôi cũng là lợi thế của thầy 😀

  • @quochungnguyen8431
    @quochungnguyen8431 Рік тому +1

    Mến mộ thầy Liêm và thầy Dũng quá. Hay quá, nghe 3 lần vẫn thích ạ.

  • @quangcao5347
    @quangcao5347 Рік тому +4

    Mong tiên sĩ và nhóm thiên hương dịch trường cũng như cà phê thứ bảy ra nhiều chủ đề hơn
    Em xin gợi ý về chủ đề về những chủ thuyết hoặc quan điểm của các nhà thần học hoặc các triết gia hữu thần biện minh cho họ như thế nào đối với các quan điểm của các triết gia vô thần.... Em cảm ơn

  • @longdurand960
    @longdurand960 7 місяців тому

    xin tri ân những chia sẻ của thầy

  • @Kcdnm
    @Kcdnm 6 місяців тому

    Giọng Quảng Trị rất hay Thầy ạ. em nghe ấm.

  • @anhdungo9361
    @anhdungo9361 10 місяців тому

    Quá hay. Cám ơn Thầy.

  • @littleduck4391
    @littleduck4391 Рік тому +1

    Gửi lời cảm ơn Thầy Liêm, Talk quá hay ạ!

  • @quangcao5347
    @quangcao5347 Рік тому +2

    Cảm ơn tiến sĩ đã chia sẻ nhiều kiến thức bổ ích

  • @thiendinh7284
    @thiendinh7284 Рік тому

    Bài giảng quá hay, cảm ơn thầy

  • @hngdx08
    @hngdx08 Рік тому +1

    Quá hay ạ! Em xin cảm ơn các thầy!

  • @kiengio
    @kiengio 10 місяців тому

    Cảm ơn thầy đã chia sẻ những kiến thức hay. Chúc thầy nhiều sức khoẻ

  • @btkt-cu8gg
    @btkt-cu8gg 8 місяців тому

    Hy vọng Thư Hiên Dịch Trường có chi nhánh cửa hàng ở Hà Nội, hoặc có buổi trò chuyện triết học nào đó ở Hà Nội; trân trọng cảm ơn! ❤❤❤

  • @khanhtuan8215
    @khanhtuan8215 Місяць тому

    ❤❤

  • @dulich-nhatrang8079
    @dulich-nhatrang8079 Місяць тому

  • @halonglvv
    @halonglvv Рік тому

    Rất tán thưởng một nỗ lực trí thức đi vào lĩnh vực triết Tây rất khó.

  • @khueminh7167
    @khueminh7167 2 місяці тому

    người việt hầu hết không được trang bị triết học ,học ĐH cũng vài luận điểm Mác Lê phục vụ chính trị của người lãnh đạo

  • @nguyeninhtrung6087
    @nguyeninhtrung6087 Рік тому +1

    6 định nghĩa về Thượng đế (ts nói là 6 định nghĩa CỦA Thượng đế).
    Điều này có ý nghĩa quan trọng, cho phép chúng ta hiểu là con người tạo ra Thượng đế, thay vì hiểu ngược lại: Thượng đế tạo ra con người.

    • @phuong-anpham8076
      @phuong-anpham8076 Рік тому

      Tại sao bạn lại cho rằng con người đề ra 6 định nghĩa về TD thì bạn có thể kết luận rằng con người tạo ra TD? Giống như bạn biết về sự tồn tại của chính mình nhưng bạn có tạo ra chúng không?

    • @CuongLe-qw1ix
      @CuongLe-qw1ix Рік тому

      Con người tạo ra Thượng Đế thông qua những định nghĩa về Thượng Đế . Tôi chẳng hiểu gì cả.

  • @vinhvo9601
    @vinhvo9601 9 місяців тому

    Xin tiến sĩ cho tôi hỏi một câu: Quan niệm của học thuyết Mác cho rằng con người tiến hóa từ vượn người trong quá trình vận động, lao động, còn theo học thuyết của thiên chúa thì con người do chúa sinh ra ? Hay học thuyết Mác - Lê thì xã hội loài người trải qua năm giai đoạn, còn triết học của phương Tây thì quan niệm thế nào ? Và bên nào đúng đúng ? Xim cảm ơn ts.

    • @ngayhomqua7902
      @ngayhomqua7902 7 місяців тому

      bạn nhầm Marx với Darwin à @@

  • @popperpund2353
    @popperpund2353 3 місяці тому

    32:00 karl popper

  • @nguyeninhtrung6087
    @nguyeninhtrung6087 Рік тому

    Con người chịu khuấy động bởi 3 linh hồn, vậy cái Tôi của mỗi cá nhân biểu hiện như thế nào giữa các linh hồn đó?

    • @phuong-anpham8076
      @phuong-anpham8076 Рік тому +1

      Con người chỉ có 1 linh hồn nhưng là linh hồn cấp tiến ở 3 cấp độ được biểu hiện thông qua sự lựa chọn và mục tiêu của bạn trong cuộc đời

  • @thietvu660
    @thietvu660 Рік тому

    y

  • @ericphantri96734
    @ericphantri96734 Рік тому

    Sự huyền diệu của ý nghĩa cuộc sống giống như tình yêu vậy nó do sự ban phát tự nguyện hai chiều không gượng ép và như chiếc bóng của chính mình nên làm sao bạn nắm bắt được chiếc bóng của mình và khi ta còn nguyên trọn sức khỏe , lý trí và niềm tin tức ta đang có tình yêu trong một dạng thể nào đó và như vậy khi ta đi tìm vật gì đang có trong tay làm sao ta tìm thấy như chú chó đuổi bắt cái đuôi của mình

  • @hanhmytruong1202
    @hanhmytruong1202 Рік тому

    Không có tiếng ad ơi

    •  Рік тому +2

      Dạ mình thử reset lại video nha vì Thư Hiên kiểm tra vẫn có nghe âm thanh bình thường ạ.

  • @vanduongbui9405
    @vanduongbui9405 Рік тому

    Ko có âm thanh ad ơi

    •  Рік тому +1

      Dạ anh thử reset lại video nhé vì Thư Hiên kiểm tra vẫn có nghe âm thanh bình thường ạ.

  • @HaiNguyen-xq6ev
    @HaiNguyen-xq6ev 11 місяців тому

    Có lĕ tiêńg viêț còn kém khg đŭ tů` ngŭ' nên ông âý dùng thêm tiêńg anh chăng ?

  • @nvnam
    @nvnam Рік тому +2

    Tiến sĩ giảng cho người Việt thì cũng dùng ít từ tiếng anh chút ạ... Nghe thì đc tiếng việt có từ mà vẫn lạm dụng tiếng anh quá nhiều trong bài giảng

    • @helennguyen5168
      @helennguyen5168 Рік тому +1

      Mình công nhận !

    • @tornado0417
      @tornado0417 Рік тому +1

      Tôi không có vấn đề nói nhiều từ tiếng Anh. Vì người nghe cần biết chữ gốc của những nhà triết học và khoa học đã dùng.
      Nhưng tôi thấy có vấn đề vì người đăng bài hay GS không chuẩn bị áp phích gồm những từ mình sẽ dùng trong buổi nói chuyện, cần cung cấp cho người nghe 1 khái niệm rõ hơn trước khi đi dự thinh.

    • @ngayhomqua7902
      @ngayhomqua7902 7 місяців тому +1

      TS có nói rồi đó, tiếng việt chưa được trưởng thành, nhất là đối với triết học, thế nên muốn tìm hiểu triết học thì cũng nên biết tiếng anh

    • @nvnam
      @nvnam 7 місяців тому +1

      @@ngayhomqua7902 nếu không diễn đạt được bằng ngôn ngữ dễ hiểu thì chứng tỏ vẫn chưa hiểu thấu được vấn đề... Đừng nói là khoa học... Vấn đề là con người

  • @sonho8551
    @sonho8551 Рік тому +3

    Tiêu đề của bài nói chuyện là Ontology from Plato to Aristotle - Bản thể luận từ Plato đến Aristotle mà diễn giả nói lung tung, tràng giang đại hải thế. Hãy nói đúng vào chủ đề đã đề ra. Nghe diễn giả nói xong, thính giả chẳng rõ "nature of being" của Plato là gì, của Aristotle là gì. Một buổi nói chuyện lung tung, lang tang quá.

    • @hoathai3298
      @hoathai3298 Рік тому +4

      Bạn ơi đây là buổi trò chuyện thôi không phải bài giảng triết đâu, mình tham dự với tinh thần mở mà🤗

    • @tornado0417
      @tornado0417 Рік тому

      Tôi nghĩ do người post , họ viết tiêu đề .

  • @dungchu5661
    @dungchu5661 Рік тому +2

    Ui Záo sư phán cây cỏ/ thực vật không biết đau !!!!! Làm sao Záo sư khẳng định vậy? Giáo Sư có thực nghiệm hóa thân làm cây cỏ chưa? Kkkkkk

    • @btkt-cu8gg
      @btkt-cu8gg 8 місяців тому +1

      😂không phải giáo sư phán, mà là bài giảng nói về linh hồn😂😂

    • @annatong7475
      @annatong7475 4 місяці тому +1

      Đang nói về thuyết đó…..có tính chất như vậy…..chứ không phải là giáo sư phán là vậy. Nghe thì nên phân biệt là gs đang trình bày tính chất quan điểm áp dụng của thuyết đó chứ không phải lý luận đúng sai trong này.

    • @thep54
      @thep54 3 місяці тому +1

      Vậy bạn chứng minh cây cỏ biết đau đi.

    • @khaiuongvan6790
      @khaiuongvan6790 2 місяці тому

      Kiểu ngụy biện trên của bạn này có cả 1 trường phái đó t đã đọc qua mà quên trường phái đó gọi là gì r.

  • @ketran7279
    @ketran7279 Рік тому

    Nói thì dễ lắm làm mới khó

  • @thaisonang3276
    @thaisonang3276 Рік тому

    Hay quá