Chào các bạn, Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới: - Ngân hàng : Vietcombank - Số tài khoản : 0071001033811 - Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh - Nội dung : yeuthuonggui TS DND Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ: - Số điện thoại: 0978540200 - Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp) - Email: madameduong@vanthuyhanh.vn Cảm ơn các bạn. 26.6.2024
Có cao vì có thấp, có ta vì có người, có sạch vì có dơ, có thầy vì có trò, có trò vì có thầy, có cha mẹ vì có con cái, Có con cái vì có cha mẹ.... Vì vậy chúng ta phải biết ơn tất cả, phải cống hiến, phải tiến bộ... Đó là đạo đức nhân sinh
Từ khi vô tình đc coi video của thầy Dũng, mình ko còn coi hài nữa. Thầy Dũng có cách truyền đạt thông tin và kiến thức ko bị cứng nhắc và theo cách rất cuốn và cũng rất hài hước, vừa có thêm kiến thức vừa được giải trí và cười rất sảng khoái, Cảm ơn thầy Dũng và ekip hỗ trợ 🌷🌷👏👏❤️❤️❤️
Triết học là sản phẩm của vọng tâm, nên mỗi người bày mỗi cách. Vì vậy cho nên, đức Phật nói: "Tùy vọng tâm của từng người mà có khái niệm khác nhau" (Tùy chúng sanh tâm, ứng sở tri lượng). Đức Phật ngộ nhập chân lý bằng tâm; còn nhà triết học nhìn chân lý bằng chính vọng thức của mình, nên càng xa chân lý. Vì vậy cho nên mới gọi "Triết học tây phương" và "Đạo học đông phương" là vậy.
@@Aimabiet8-qm5js vô tình có thông báo tôi vào xem, ko biết bạn mong ai phản biện, nhưng ai phản biện rồi nếu bạn phản biện lại thì mục đích của bạn là gì? con ng có rât nhiều mong cầu, nhưng nếu bạn mong cầu sự giác ngộ thì tôi có thể chia sẻ với bạn.
Câu chuyện của anh Dũng về anh chàng Malaysia vốn là một người tốt nhưng cuối cùng lại có một hành xử vô cùng tồi tệ và ảnh hưởng tới cuộc sống của anh ta và của cô gái kia nếu mình nhìn trong bối cảnh của một kiếp này, một khoảng thời gian này thì quả thật nó vô cùng vô lý và không thể có sự thèm khát, dục vọng nào khiến cho anh ta hành động một cách vô lý như vậy. Những sự kiện kiểu như vậy khi mình nhìn trong bối cảnh của sự tác động qua lại nhân quả của muôn kiếp nhân sinh trong một thời gian vô hạn thì có lẽ nên được hiểu rằng anh chàng Malaysia kia vốn có một duyên nợ cực mạnh với cô gái (có thể là một mối thù, một sự tác động lớn khiến cho anh ta thề nguyền trong tâm phải trả bằng được cái nợ nhân duyên đó). Khi gặp điều kiện thuận lợi, cái mối thù đó đã nảy sinh lên trong đầu chàng trai với một sức mạnh không cưỡng được khiến anh ta quên sạch bối cảnh xung quanh và hành động theo một bản năng được mách bảo bởi cái duyên nợ đã có kia. Cái hành động đó đã khiến cho anh ta phải chịu sự trừng phạt của Pháp luật mà anh ta không thể cưỡng được. Thiết nghĩ trong cuộc đời rộng lớn này thì trường hợp của anh chàng Malaysia kia cũng không phải quá hiếm gặp. Góc nhìn nhân quả của Phật giáo nên được đặt trong bối cảnh đó. Khi đó tư duy nhân quả của Phật giáo cũng không khác gì tư duy nhân quả của khoa học.
Chúc Thầy Dũng nhiều sứa khỏe, mỗi khi có bài giảng mới được đăng tải trên Thư Hiên Dịch Trường thì tôi đều ưu tiên nghe.
Рік тому+14
Chào mọi người, Sự kiện lần này có sự bất tiện về âm thanh. Admin đã cắt thử vài đoạn âm thanh không tốt trong 20 phút đầu, nếu các bạn thấy ổn hơn, admin sẽ xử lý cho phần còn lại của video nhé. Video ghi lại sự kiện trực tiếp nên về âm thanh sẽ có lẫn do bên ngoài, đây là điều không ai mong muốn. Admin mong các bạn sẽ không có các bình luận không hay dành cho các bạn tham dự (những bình luận quá bức xúc, admin xin phép xóa). Cảm ơn ạ.
Thư hiên dịch trường ơi, sau này các bạn để mic ở xa những người tằng hắng hay có vấn đề về mũi, họng được không ạ? Không phải mình khó tính nhưng mà những âm thanh đó làm gián đoán bài giảng hay của thầy Dũng thật sự 😢.
Рік тому
Sr bạn vì sự bất tiện này. Bạn khán giả cũng không cố ý đâu ạ. Thư Hiên sẽ cố gắng xử lý lại âm thanh cho các clip sau ạ.
1. Trạng thái tinh thần bên trong tương tự ở bên ngoài vũ trụ, vi mô và vĩ mô là Một 2. Vượt qua dục vọng cá nhân, kết nối, chữa lành 3. Tính không là nếu tách ra thì không là cái gì cả, không có bản tính độc lập Biết ơn Anh Dũng ❤
Рік тому+1
Nhưng để vượt qua đc dục vọng chỉ có một cách duy nhất đối với ng phàm phu chúng ta là trầm mình trong dục vọng đến no nê rồi mới rũ bỏ để vượt qua
@ rũ bỏ nó là 1 cách làm tuy nhiên nó lại không khéo, rũ bỏ ( chán ghét, hết hứng thú, v..v) nó chỉ như là dùng pháp này che lấp đi pháp kia để tạm thời thấy được vô dục nhưng cái pháp dục vọng ấy vẫn còn, cái nhân quả duyên nghiệp ấy vẫn không biến mất
Hay quá, cảm ơn thầy có bài phân tích rất bao quát. Giống như để bớt đau khổ thì phải chấp nhận sự thật (the truth). Vậy sự thật là gì ? Tất cả những gì đã và đang diễn ra trên trái đất và xung quanh bạn là sự thật.
Cám ơn anh Dũng. Bài giảng khá hay và những câu trả lời rất khúc triết đi thẳng vào vấn đề. Lạm bàn một chút thì nếu trong thuyết nhân quả của Phật giáo, khi nhìn nhận những giải thích theo đúng phật giáo nguyên thủy thì cái nhân quả đó nó không hẳn là vấn đề đạo đức mà nó chính là sự khởi nguồn của đạo đức. Nó cũng giống như khi chúng ta có thuyết tương đối, có thuyết lượng tử, thuyết tiến hóa và những khám phá khoa học về thiên văn thì nó hình thành các trường phái triết học sử dụng những phát hiện khoa học đó để lý giải các vấn đề cuộc sống. Ở đây, với sự phát hiện các quy luật nhân quả mà tạm tin là Đức Phật đã phát hiện ra khi có thể truy tìm nhiều hiện tượng nhân duyên thông qua năng lực của thiên nhãn minh, thiên nhĩ minh, tha tâm minh mà Đức Phật đã tu chứng, đức Phật đã làm cho luật nhân quả từ một quan điểm của đạo Bà Là môn trở thành một lý thuyết rõ ràng có thể kiểm chứng được của một số lượng giới hạn những người đã tu chứng bao gồm Đức Phật và khoảng hơn 1000 đệ tử đã đạt đến thành Tựu A La hán của ngài. Vậy nên cái thuyết nhân quả theo Phật giáo nó rất giống thuyết nhân quả của khoa học nhưng khoa học đặt trên nền tảng của những lý thuyết suy diễn logic còn Phật giáo đặt trên nền tảng của những lý thuyết được thực chứng bởi một số người tu hành thành tựu.
Nhận xét của Mr Quang Thật sâu sắc. Nhưng thực nghiệm của giới tu hành chỉ nằm trong tâm trí , hiếm được hiển bày. Phương thức của khoa học thực nghiệm (chỉ có từ sau khi Gallieo ) Là quan sát Thưc hành kiểm nghiệm Xác định chính xác bằng khí cụ khoa học ( cân đo đong đếm to lớn như hành tinh, nhỏ như Lượng Tử rất chính xác ) Một người tu học thấy được những hạt lượng tử trong khi ngủ, nhưng họ không có khí cụ để ghi lại độ lớn và ứng dụng ra sao. , trong khi khoa học kỷ thuật với microscope có thể biết khả quan về kích thước của nó, và cách sử lý chúng Như thuốc chống Vi sinh vật Covid 19 thí dụ điển hình .
@@BodhiTree-pq6gp Khoa học kỹ thuật thì có phương tiện xác định bằng khoa học. Nhưng khoa học tâm thức thì chỉ có phương tiện xác định bằng tâm trí mà thôi. Khoa học kỹ thuật thì cũng chỉ có những người nghiên cứu chuyên môn sâu mới xác định được thật, giả hay các giả thuyết có kẽ hở nào không. Khoa học tâm thức thì cũng phải là những người luyện tập đến trình độ tâm thức nhất định thì mới xác định được những quy luật tâm trí. Chúng ta đang sống trong thời đại mà những chứng kiến của chúng ta về khoa học kỹ thuật được diễn giải rộng khắp thì chúng ta cảm thấy và chấp nhận những diễn giải, giả thuyết khoa học. Nhưng người thực sự hiểu các vấn đề khoa học chuyên sâu là rất ít. Tâm thức và những người tu luyện cũng vậy.
nhận thức ý nghĩa theo tháp nhu cầu, đang ở tầng đỉnh của chóp muốn được khẳng định bản thân giúp đỡ ng khác, ko thể quay lại thời tộc cổ hái đào ở tầng sinh lý dc
Xem tới cái khúc mặt trái của Xuất Thế cảm thấy người nói khá phiến diện. Đầu tiên, cái ví dụ về bộ phim mà talker kể nghe có vẻ xàm, điều gì cũng phải có khởi điểm, chúng ta đang sống trong một thế giới tuyến tính rõ ràng, nếu anh chàng đó làm ra hành động xâm hai như vậy thì bản chất của anh ta, hoặc tâm lý của anh ta đã có vấn đề từ lâu. Nếu bộ phim có nói về những điều đó, thì là do talker lấp liếm nói k đủ, còn nếu bộ phim không mô tả nguyên nhân, lại càng không kể về quá khứ anh ta từng thử làm các điều tương tự, thì thật là vô lý, bởi vì tội phạm nào cũng phải có lần đầu tiên, nếu không sẽ không thể thành thục được. Tiếp theo sự phiến diện mà talker có được chính là có phần ác cảm về người đi tu. Tất nhiên, bởi vì talker không theo "đạo" ấy và nghiên về chủ nghĩa khoái lạc, nên mới nói theo kiểu như vậy. Nhưng vấn đề là cảm thấy không cho sự tôn trọng đối với "đạo" nhận ra sự hư vô và buông bỏ tất cả. Phiến diện nhất chính là ở điểm này, không phải cứ kiềm chế thì một lúc nào đó bộc phát như anh chàng trong phim kia, bởi khi mà tu tập điều gì đó thường xuyên, nó sẽ hình thành thói quen và cách vận hành hoocmon cơ thể theo hướng như vậy, một người ăn ít thường xuyên, thì tất nhiên dạ dày sẽ nhỏ hơn rồi.
Hiện tại các bạn trẻ đang thích bài hát. “Bên trên tầng lầu” xét về video gốc cũng như lời bài hát thì đúng như lời Thầy đang chia sẽ. Cảm ơn Thầy vì tình yêu triết học.
Luôn tồn tại một siêu thúc (₫ại ngã) tồn tại trước khi một không gian nào đó được khai mở. Không gian vật chất sắp xếp nên vũ trụ bằng các loại lực. Không gian tinh thần sắp xếp nên trí tuệ bằng các logic... > Không có hư không. > vật chất và tính thần là những tồn tại trên nền tảng của không gian đặc thù được khai mở bởi siêu thức, > Đạo đức là nền tảng của nhận thức xã hội có sau các xung đột nhận thức xã hội. Tất cả.. là do siêu thức khai mở không gian tồn tại..
Kênh của mình rất hay nhưng phần âm thanh của thầy hình như phần lớn các video đều kém ạ. Mà cái món này chính là âm thanh chứ không phải hình ảnh. Mong add cải thiện âm thanh ạ
Chúng ta đang ở trong vũ trụ hay đang ở ngoài vũ trụ ...? Vũ trụ là gì ..? Các gì do con người tạo ra thì gọi là nhân tạo...? Vậy con người tạo ra con người gọi là gì ...? Bản chât của ngôn ngữ hay tính chủ quan về nhận thức nó đã mang một định hướng chưa trung thực ...! Thì làm sao bạn hiểu được cái gì của người khác hay của bản thân là điều chắc chắn.... cái bạn đang làm là muốn lây nhiểm nhận thức của bạn cho người khác....???
Thầy xem đúng vụ án hôm đó em xem :v chả hiểu sao 2 lần có người tới mà cô đó ko thoát đc, với ko hiểu cha này nghĩ gì, 1 phút hoá thú mà phải tử hình.
Từ Vô thức ( unconsciousness ) = Freud Sigmund đến Siêu Thức = (transcendental being soul) ~ Consciousness = Ken Wilber đây là hai danh từ của Clinic Psychology expert và General Psychology expert gọi tên. “Hoa Hồng hương ấy cho dù tên chi.” Video này treo thịt heo nhưng lại bán Kobe Bít Tết; đề cập chính đến Ken Wilber, một triết gia thượng thặng Phật giáo, chứ không nói đến Freud Sigmund. Ken Wilber từng được xem là Einstein of Consciousness và là một nhà tư tưởng hiện đại (American thinker) . .
* Để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện và các bài chia sẻ, các bạn theo dõi tại fanpage Thư Hiên Dịch Trường: facebook.com/thuhiendichtruongvn/ * Tham khảo các đầu sách tại website: thuhiendichtruong.com/danh-muc-san-pham/hieu-sach/
Vẫn là loay hoay đi tìm thôi. Một người chưa giác ngộ chân lý mà nói về chân lý thì giống như những người mù rờ voi vậy. Xin lỗi vì lời khó nghe này nhưng sau khi nghe 20p video này tôi nhận ra điều ấy.
Thằng này tuy đã lớn tuổi rồi mà mặc áo còn không tìm được cái nút áo thì nó tìm được cái gì khác? Phía sau thì cả 1tủ sách mà nói chuyện thì hời hợt, không có ý kiến riêng của mình,không có chiều sâu thì mấy quyển sách đó chỉ để làm cảnh.
@@cuongvan4009 Bạn lại hỏi khó tôi, nhưng tôi sẽ hỏi ngược lại bạn đã. Theo bạn, thế nào là giác ngộ? Thế nào là giác ngộ chân lý? Thế nào là hộ trì chân lý? Thế nào là chân lý được hộ trì? Thế nào là chứng đạt chân lý? Tôi biết ý bạn muốn hỏi tôi là "Xin hỏi bạn đã chứng đạt chân lý hay chưa?", nhưng câu hỏi trên đây của bạn chưa sát đúng nên tôi sẽ không có nhiệm vụ phải trả lời. Tôi chỉ muốn nói rằng không chỉ vị này mà còn rất nhiều vị khác họ học rất nhiều, biết rất nhiều, nhưng họ vẫn chỉ là những HỌC GIẢ, chứ không phải là HÀNH GIẢ, nên những hiểu biết của họ vẫn chỉ là những VAY MƯỢN từ kinh sách, từ người khác, và đó vẫn chỉ là những VĂN TUỆ, chứ chưa phải là TU TUỆ. Phật pháp quan trọng HÀNH hơn HỌC, quan trọng TU hơn VĂN. Một ông giáo sư hay tiến sĩ Phật học mà vẫn chưa giữ tròn 5 giới thì chưa được sánh ngang với một vị cư sĩ đã giữ tròn 5 giới bạn nhé.
haha, nghe 20p nhưng ngay khi nhìn tiêu đề đã chấp niệm, và mỗi giây bạn nghe chỉ để chứng minh sự bài xích của bạn là đúng mà thôi. Bạn nghe để làm gì ????
Tuy rằng chúng tôi chưa giác ngộ nhưng chúng tôi đi trên con đường chân lý của đạo Phật, đó là gì? Từ tâm dưỡng tính, đoạn trừ tất cả ác, hành tất cả thiện, giữ giới, ăn chay, tu tập chánh niệm, tin sâu nhân quả .Sau khi chúng tôi thực hành như thế từ đời này sang đời khác chúng tôi sẽ được giác ngộ
Đức Phật là Người giác ngộ sự thật trong vạn vật và vũ trụ. Freud chỉ là một triết gia, tâm lý gia còn đang quay cuồng trong luân hồi sinh tử. Freud chỉ như "nắm lá trong lòng bàn tay thôi" .
Sao bạn phải đề cao đức Phật vậy .Freud có cái hay của ông ấy đức Phật cũng có cái hay của đức Phật. Vì vạn vật nó không có tương đồng với nhau. Không nên đặt hết niềm tin vào người nào đó rồi cho là đúng.còn người khác là sai. Như vậy cách nhìn hạn hẹp tư duy kém
Freud là người khoa học can đại có rất nhiều bệnh nhân để quan sát, thí nghiệm và xác nghiệm những sự kiện để thiết lập Lý thuyết Tâm Lý học trị bệnh. (Observation, experimental, verification the draw the conclusion) Tuy nhiều ý tưởng của Freud không còn được ưa chuộng, riêng vô thức (Unconsciousness) có tầm quan trọng có lẽ đã trở thành một trong những đóng góp quan trọng và lâu dài nhất của ông cho tâm lý học. Đó là lời nhận xét của những người chuyên môn. Biết đâu khám phá của Freud là một chiếc lá trong rừng mà Đức Phật nói đến. Chúng ta chỉ ôm khư khư trong tâm những chiếc lá trong lòng bàn tay, còn những chiếc lá trong khu rừng sẽ không bao giờ được biết đến. Như người bất hạnh kia, bị trúng mũi tên độc hại, cần BS lấy ra, nhưng chỉ chấp nhận nếu BS đó cùng giai cấp Sát Đế Lợi hay xuất thân từ giai cấp như mình. Triết học là một môn khoa học Tây Phương, như những cây táo, có những trái sâu, những không hẳn nó không cho chúng ta vô số những quả ngọt.
Tôi hiện giờ cực ghét những tín đồ Phật giáo vì càng ngày những người như bạn xuất hiện càng , theo 1 kiểu cực đoan và thiếu hiểu biết. Chính bạn và rất nhiều người chẳng hiểu gì về đức Phật nhưng hễ ai nói đến là nhảy dựng như nước sôi đổ vô H...
Frued sở dĩ điều trị một số bệnh tâm thần thành công là vì ông ta dùng những cách như thôi miên hoặc trị liệu bằng cách đi vào tiềm thức, nhấn mạnh vào xung năng tính dục id mà kể lễ cho bệnh nhân để họ giải tỏa được cảm xúc mà thôi. Lý thuyết phân tâm học không phải là tất cả nó chỉ là một phần nhỏ mô tả một góc của cái toàn diện tâm thức mà thôi giống như một mảnh ghép trong cái toàn diện là bức tranh có tới 100 mảnh ghép hợp thành
Siêu thức ? Freud đề cập “ sub- concious “ là Tiềm Thức , chữ dịch của thời VNCH , bên Phật giáo đề cập Tàng thức ( storeroom consciousness ) , tương đương với sub- consciousness của Freud .
Sigmund Freud (1856, sau Buddha hơn 2000 năm). The theory of "the unconscious" của Freud không có gì mới lạ mà chỉ là một phía kia của mặt đồng tiền (trong) Buddhism.
Nói Mông lung khó hiểu! Ông nầy giảng triết học để tìm ra sự việc, hiện tượng thì vui, vui. Tâm người luôn bất tịnh, càng biết và hiểu nhiều thì tâm luôn biến kế , sở chấp sai, lầm càng nhiều, bản ngã càng lớn! Khổ càng nhiều !
So sánh khập khiễng. Ô này là nhà tâm lý gỏi. Phật giỏi tâm lý, nhân sinh, thế giới quan giải thoát.... Ngài nhìn rõ vi sinh vật trong bát nước, hạt nhỏ nhất tạo nên vũ trụ mà không phải hạt, tất cả đều rỗng . Cấu trúc Vũ trụ và sự sinh diệt của vũ trụ.
Xc,mỗi người sau học là hành.( nên hànhco tính: độc lập,binh đẳng,độc lập nhưng có ích lợi cho khai phóng để phục vụ NHÂN BẢN!!!!).XCnhưng dịch trường.
Vụ án ở malao : đơn giản là anh ta thương vợ vì đang mang thai, đúng lúc cơn thèm dục( do nhịn ) lâu ngày, mà cô kia chắc cũng giấc thính nên mới xảy ra chuyện bất khả kháng vậy :))
Nên đả phá cho những người như bạn sáng con mắt ra . Miệng thì Nam mô mà bụng 1 bồ dao găm, lúc nào cũng nói là buông bỏ, là từ bi, là không chấp niệm. Nhưng ai đụng đến là như nước sôi xối vô Háng
@@corddiamond6719 Bạn nên học lại đúng hơn, Phật không phải là 1 triết gia, vì triết gia là người đang đi tìm câu trả lời cho các vấn đề. Còn Phật trong chú giải kinh điển được định nghĩa là người đã chứng đắc Tứ Thánh Đế và Tứ Thánh Quả, và ngài là một vị A La Hán chánh đẳng giác
@@corddiamond6719Đức Phật là người đã tìm ra chân lý cho cuộc sống còn triết gia chỉ là tìm ra lý thuyết hoặc những gì không liên quan đến chân lý sống thôi
@@thanhphongnguyen1412Frued sở dĩ điều trị một số bệnh tâm thần thành công là vì ông ta dùng những cách như thôi miên hoặc trị liệu bằng cách đi vào tiềm thức, nhấn mạnh vào xung năng tính dục id mà kể lễ cho bệnh nhân để họ giải tỏa được cảm xúc mà thôi. Lý thuyết phân tâm học không phải là tất cả nó chỉ là một phần nhỏ mô tả một góc của cái toàn diện tâm thức mà thôi giống như một mảnh ghép trong cái toàn diện là bức tranh có tới 100 mảnh ghép hợp thành
Chào các bạn,
Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới:
- Ngân hàng : Vietcombank
- Số tài khoản : 0071001033811
- Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh
- Nội dung : yeuthuonggui TS DND
Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ:
- Số điện thoại: 0978540200
- Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp)
- Email: madameduong@vanthuyhanh.vn
Cảm ơn các bạn.
26.6.2024
Có cao vì có thấp, có ta vì có người, có sạch vì có dơ, có thầy vì có trò, có trò vì có thầy, có cha mẹ vì có con cái, Có con cái vì có cha mẹ.... Vì vậy chúng ta phải biết ơn tất cả, phải cống hiến, phải tiến bộ... Đó là đạo đức nhân sinh
Rất thích nghe thầy nói , kiến thức cao quá cao
Từ khi vô tình đc coi video của thầy Dũng, mình ko còn coi hài nữa. Thầy Dũng có cách truyền đạt thông tin và kiến thức ko bị cứng nhắc và theo cách rất cuốn và cũng rất hài hước, vừa có thêm kiến thức vừa được giải trí và cười rất sảng khoái, Cảm ơn thầy Dũng và ekip hỗ trợ 🌷🌷👏👏❤️❤️❤️
Triết học là sản phẩm của vọng tâm, nên mỗi người bày mỗi cách. Vì vậy cho nên, đức Phật nói: "Tùy vọng tâm của từng người mà có khái niệm khác nhau" (Tùy chúng sanh tâm, ứng sở tri lượng). Đức Phật ngộ nhập chân lý bằng tâm; còn nhà triết học nhìn chân lý bằng chính vọng thức của mình, nên càng xa chân lý. Vì vậy cho nên mới gọi "Triết học tây phương" và "Đạo học đông phương" là vậy.
Triết là siêu hình, còn Phật là thực chứng
chân lý về cái gì hả bạn?
Chân Lý về Vu~ Trụ Nhân Sinh .
Xin được nghe ý kiến của bạn.
Mong thay !
Tôi đã mong chờ có người phản biện trước khi bày tỏ quan điểm riêng.
@@Aimabiet8-qm5js vô tình có thông báo tôi vào xem, ko biết bạn mong ai phản biện, nhưng ai phản biện rồi nếu bạn phản biện lại thì mục đích của bạn là gì?
con ng có rât nhiều mong cầu, nhưng nếu bạn mong cầu sự giác ngộ thì tôi có thể chia sẻ với bạn.
❤❤ phút thứ 31,, (duyên khởi),,, thấm thía cảm xúc của con người !❤❤❤❤❤
Câu chuyện của anh Dũng về anh chàng Malaysia vốn là một người tốt nhưng cuối cùng lại có một hành xử vô cùng tồi tệ và ảnh hưởng tới cuộc sống của anh ta và của cô gái kia nếu mình nhìn trong bối cảnh của một kiếp này, một khoảng thời gian này thì quả thật nó vô cùng vô lý và không thể có sự thèm khát, dục vọng nào khiến cho anh ta hành động một cách vô lý như vậy. Những sự kiện kiểu như vậy khi mình nhìn trong bối cảnh của sự tác động qua lại nhân quả của muôn kiếp nhân sinh trong một thời gian vô hạn thì có lẽ nên được hiểu rằng anh chàng Malaysia kia vốn có một duyên nợ cực mạnh với cô gái (có thể là một mối thù, một sự tác động lớn khiến cho anh ta thề nguyền trong tâm phải trả bằng được cái nợ nhân duyên đó). Khi gặp điều kiện thuận lợi, cái mối thù đó đã nảy sinh lên trong đầu chàng trai với một sức mạnh không cưỡng được khiến anh ta quên sạch bối cảnh xung quanh và hành động theo một bản năng được mách bảo bởi cái duyên nợ đã có kia. Cái hành động đó đã khiến cho anh ta phải chịu sự trừng phạt của Pháp luật mà anh ta không thể cưỡng được. Thiết nghĩ trong cuộc đời rộng lớn này thì trường hợp của anh chàng Malaysia kia cũng không phải quá hiếm gặp. Góc nhìn nhân quả của Phật giáo nên được đặt trong bối cảnh đó. Khi đó tư duy nhân quả của Phật giáo cũng không khác gì tư duy nhân quả của khoa học.
Thầy lúc nào cũng ngẫu hứng, ko máy móc rập khuôn, đi vào lòng người ❤❤❤
Cảm ơn thầy Dũng, thầy đã mang triết học đích thực cho mọi người.
đoàn hương đẹp lắm
Rất thích những bài nói chuyện của thầy Dũng Kiến thức rộng ,cách truyền đạt rất hài hước dễ hiểu
Thích xem vì sự hài hước của thầy kaaaaaaaaaaa..
Chúc Thầy Dũng nhiều sứa khỏe, mỗi khi có bài giảng mới được đăng tải trên Thư Hiên Dịch Trường thì tôi đều ưu tiên nghe.
Chào mọi người,
Sự kiện lần này có sự bất tiện về âm thanh.
Admin đã cắt thử vài đoạn âm thanh không tốt trong 20 phút đầu, nếu các bạn thấy ổn hơn, admin sẽ xử lý cho phần còn lại của video nhé.
Video ghi lại sự kiện trực tiếp nên về âm thanh sẽ có lẫn do bên ngoài, đây là điều không ai mong muốn.
Admin mong các bạn sẽ không có các bình luận không hay dành cho các bạn tham dự (những bình luận quá bức xúc, admin xin phép xóa).
Cảm ơn ạ.
ua-cam.com/video/StK8RxNEGO4/v-deo.html
Cảm ơn anh Dũng.
Thư hiên dịch trường ơi, sau này các bạn để mic ở xa những người tằng hắng hay có vấn đề về mũi, họng được không ạ?
Không phải mình khó tính nhưng mà những âm thanh đó làm gián đoán bài giảng hay của thầy Dũng thật sự 😢.
Sr bạn vì sự bất tiện này. Bạn khán giả cũng không cố ý đâu ạ. Thư Hiên sẽ cố gắng xử lý lại âm thanh cho các clip sau ạ.
Thầy Dũng tuyệt vời ❤❤❤
đọc cuốn Tình yêu, tôn giáo và triết học, phỏng vấn thầy D về cuộc đời thầy, sẽ thấy những gì thầy nói là sâu sắc hơn mình nghĩ nhiều
Xin cảm ơn bài chia sẻ rất hay ạ
Có cái này nhờ có cái kia ❤
1. Trạng thái tinh thần bên trong tương tự ở bên ngoài vũ trụ, vi mô và vĩ mô là Một
2. Vượt qua dục vọng cá nhân, kết nối, chữa lành
3. Tính không là nếu tách ra thì không là cái gì cả, không có bản tính độc lập
Biết ơn Anh Dũng ❤
Nhưng để vượt qua đc dục vọng chỉ có một cách duy nhất đối với ng phàm phu chúng ta là trầm mình trong dục vọng đến no nê rồi mới rũ bỏ để vượt qua
@ rũ bỏ nó là 1 cách làm tuy nhiên nó lại không khéo, rũ bỏ ( chán ghét, hết hứng thú, v..v) nó chỉ như là dùng pháp này che lấp đi pháp kia để tạm thời thấy được vô dục nhưng cái pháp dục vọng ấy vẫn còn, cái nhân quả duyên nghiệp ấy vẫn không biến mất
Hay quá, cảm ơn thầy có bài phân tích rất bao quát. Giống như để bớt đau khổ thì phải chấp nhận sự thật (the truth). Vậy sự thật là gì ? Tất cả những gì đã và đang diễn ra trên trái đất và xung quanh bạn là sự thật.
Cám ơn thầy giáo đã chia sẻ!
Cám ơn anh Dũng. Bài giảng khá hay và những câu trả lời rất khúc triết đi thẳng vào vấn đề. Lạm bàn một chút thì nếu trong thuyết nhân quả của Phật giáo, khi nhìn nhận những giải thích theo đúng phật giáo nguyên thủy thì cái nhân quả đó nó không hẳn là vấn đề đạo đức mà nó chính là sự khởi nguồn của đạo đức. Nó cũng giống như khi chúng ta có thuyết tương đối, có thuyết lượng tử, thuyết tiến hóa và những khám phá khoa học về thiên văn thì nó hình thành các trường phái triết học sử dụng những phát hiện khoa học đó để lý giải các vấn đề cuộc sống. Ở đây, với sự phát hiện các quy luật nhân quả mà tạm tin là Đức Phật đã phát hiện ra khi có thể truy tìm nhiều hiện tượng nhân duyên thông qua năng lực của thiên nhãn minh, thiên nhĩ minh, tha tâm minh mà Đức Phật đã tu chứng, đức Phật đã làm cho luật nhân quả từ một quan điểm của đạo Bà Là môn trở thành một lý thuyết rõ ràng có thể kiểm chứng được của một số lượng giới hạn những người đã tu chứng bao gồm Đức Phật và khoảng hơn 1000 đệ tử đã đạt đến thành Tựu A La hán của ngài. Vậy nên cái thuyết nhân quả theo Phật giáo nó rất giống thuyết nhân quả của khoa học nhưng khoa học đặt trên nền tảng của những lý thuyết suy diễn logic còn Phật giáo đặt trên nền tảng của những lý thuyết được thực chứng bởi một số người tu hành thành tựu.
Nhận xét của Mr Quang
Thật sâu sắc.
Nhưng thực nghiệm của giới tu hành chỉ nằm trong tâm trí , hiếm được hiển bày.
Phương thức của khoa học thực nghiệm (chỉ có từ sau khi Gallieo )
Là quan sát
Thưc hành kiểm nghiệm
Xác định chính xác bằng khí cụ khoa học ( cân đo đong đếm to lớn như hành tinh, nhỏ như Lượng Tử rất chính xác )
Một người tu học thấy được những hạt lượng tử trong khi ngủ, nhưng họ không có khí cụ để ghi lại độ lớn và ứng dụng ra sao.
, trong khi khoa học kỷ thuật với microscope có thể biết khả quan về kích thước của nó, và cách sử lý chúng
Như thuốc chống Vi sinh vật Covid 19 thí dụ điển hình .
@@BodhiTree-pq6gp Khoa học kỹ thuật thì có phương tiện xác định bằng khoa học. Nhưng khoa học tâm thức thì chỉ có phương tiện xác định bằng tâm trí mà thôi. Khoa học kỹ thuật thì cũng chỉ có những người nghiên cứu chuyên môn sâu mới xác định được thật, giả hay các giả thuyết có kẽ hở nào không. Khoa học tâm thức thì cũng phải là những người luyện tập đến trình độ tâm thức nhất định thì mới xác định được những quy luật tâm trí. Chúng ta đang sống trong thời đại mà những chứng kiến của chúng ta về khoa học kỹ thuật được diễn giải rộng khắp thì chúng ta cảm thấy và chấp nhận những diễn giải, giả thuyết khoa học. Nhưng người thực sự hiểu các vấn đề khoa học chuyên sâu là rất ít. Tâm thức và những người tu luyện cũng vậy.
Cảm ơn bạn!
nhận thức ý nghĩa theo tháp nhu cầu, đang ở tầng đỉnh của chóp muốn được khẳng định bản thân giúp đỡ ng khác, ko thể quay lại thời tộc cổ hái đào ở tầng sinh lý dc
TUYỆT VỜI. 👍🏼🙏🏻❤💋
Chú Dũng giảng bài tốt
Dạ hay ah.
Hay quá
Thầy giảng quá hay ah
Lâu lắm rồi mới trở lại các trang viết về anh Cả .
Cảm ơn Thư Hiên Dịch Trường
Đức Phật có nói về con đường trung đạo. Ở giữa xuất thế và quy thế đó là trung đạo ?
Rất hay, xin biết ơn vì đã chia sẻ kiến thức❤
Xem tới cái khúc mặt trái của Xuất Thế cảm thấy người nói khá phiến diện.
Đầu tiên, cái ví dụ về bộ phim mà talker kể nghe có vẻ xàm, điều gì cũng phải có khởi điểm, chúng ta đang sống trong một thế giới tuyến tính rõ ràng, nếu anh chàng đó làm ra hành động xâm hai như vậy thì bản chất của anh ta, hoặc tâm lý của anh ta đã có vấn đề từ lâu. Nếu bộ phim có nói về những điều đó, thì là do talker lấp liếm nói k đủ, còn nếu bộ phim không mô tả nguyên nhân, lại càng không kể về quá khứ anh ta từng thử làm các điều tương tự, thì thật là vô lý, bởi vì tội phạm nào cũng phải có lần đầu tiên, nếu không sẽ không thể thành thục được.
Tiếp theo sự phiến diện mà talker có được chính là có phần ác cảm về người đi tu. Tất nhiên, bởi vì talker không theo "đạo" ấy và nghiên về chủ nghĩa khoái lạc, nên mới nói theo kiểu như vậy. Nhưng vấn đề là cảm thấy không cho sự tôn trọng đối với "đạo" nhận ra sự hư vô và buông bỏ tất cả. Phiến diện nhất chính là ở điểm này, không phải cứ kiềm chế thì một lúc nào đó bộc phát như anh chàng trong phim kia, bởi khi mà tu tập điều gì đó thường xuyên, nó sẽ hình thành thói quen và cách vận hành hoocmon cơ thể theo hướng như vậy, một người ăn ít thường xuyên, thì tất nhiên dạ dày sẽ nhỏ hơn rồi.
Nếu hiểu được triệt để cái ta bản ngã thật sự chân chánh thì ...thì ta im bặt ....đó là triết...
Hy vọng thầy sẽ có 1 buổi nói chuyện về Osho và triết lý của ông
Mong thầy nói về Buồn nôn của J.P.Sartre, cảm ơn thầy
Mình ko thể nghe hết đc 1h24p clip này với những âm thanh tai mũi họng kia 😢 hi vọng lần tới thư hiên dịch trường chú ý để mic ở nơi phù hợp hơn ạ
Chịu khó tí để học hỏi thì cũng được. 😅
Tiếng động khiến tâm động. Bạn thử cố gắng xem vạn pháp là sự rung động của không khí và năng lượng thì tự tại.
Kệ bạn :))
ko ai ép bạn nghe, âm thanh ko tốt nhưng ko làm mất giá trị tri thức trong đó
Tập trung vào cái bạn cần nghe thì mọi tạp nhiễu sẽ tan biến
Hiện tại các bạn trẻ đang thích bài hát. “Bên trên tầng lầu” xét về video gốc cũng như lời bài hát thì đúng như lời Thầy đang chia sẽ. Cảm ơn Thầy vì tình yêu triết học.
Luôn tồn tại một siêu thúc (₫ại ngã) tồn tại trước khi một không gian nào đó được khai mở. Không gian vật chất sắp xếp nên vũ trụ bằng các loại lực. Không gian tinh thần sắp xếp nên trí tuệ bằng các logic...
> Không có hư không.
> vật chất và tính thần là những tồn tại trên nền tảng của không gian đặc thù được khai mở bởi siêu thức,
> Đạo đức là nền tảng của nhận thức xã hội có sau các xung đột nhận thức xã hội.
Tất cả.. là do siêu thức khai mở không gian tồn tại..
Siêu hình wa
Xin cảm ơn admin đã đăng những video bổ ích. Nếu dc mong các clip khác sẽ có âm thanh rõ và lớn hơn 1 tý ạ. Xin cảm ơn ad nhiều😊
Tuyệt vời
Mình nghe có giọng cười hình như là của thầy Aloha Tuấn
Đầu tư Micro cài áo
🙏🙏🙏
Sách mua đâu bạn
Kênh của mình rất hay nhưng phần âm thanh của thầy hình như phần lớn các video đều kém ạ. Mà cái món này chính là âm thanh chứ không phải hình ảnh. Mong add cải thiện âm thanh ạ
Cho em xin slides bài nói chuyện được ko ạ? Thanks
09:07 cho xin hết câu thầy đang nói dở. "..tuyền thống triết lý của...."
Chúng ta đang ở trong vũ trụ hay đang ở ngoài vũ trụ ...? Vũ trụ là gì ..? Các gì do con người tạo ra thì gọi là nhân tạo...? Vậy con người tạo ra con người gọi là gì ...? Bản chât của ngôn ngữ hay tính chủ quan về nhận thức nó đã mang một định hướng chưa trung thực ...! Thì làm sao bạn hiểu được cái gì của người khác hay của bản thân là điều chắc chắn.... cái bạn đang làm là muốn lây nhiểm nhận thức của bạn cho người khác....???
Ngọc Dương Dỏm
No action in action anh Dung
Thầy xem đúng vụ án hôm đó em xem :v chả hiểu sao 2 lần có người tới mà cô đó ko thoát đc, với ko hiểu cha này nghĩ gì, 1 phút hoá thú mà phải tử hình.
Xin cho hỏi sao bài nói chuyện không thấy liên quan đến Chủ đề Freud với Đức Phật 😮?? Cảm ơn thầy Dũng!
Nguyen Phu ….
Từ Vô thức ( unconsciousness ) = Freud Sigmund đến Siêu Thức = (transcendental being soul) ~ Consciousness = Ken Wilber
đây là hai danh từ của Clinic Psychology expert và General Psychology expert gọi tên.
“Hoa Hồng hương ấy cho dù tên chi.”
Video này treo thịt heo nhưng lại bán Kobe Bít Tết; đề cập chính đến Ken Wilber, một triết gia thượng thặng Phật giáo, chứ không nói đến Freud Sigmund. Ken Wilber từng được xem là Einstein of Consciousness và là một nhà tư tưởng hiện đại (American thinker) .
.
sao ko có lien quan Đức Phật ta
Mời mọi người cùng khám phá Doxa - không gian hỏi đáp tại: doxa.cafe/v2
Facebook của Doxa: facebook.com/doxacafevn/
❤❤❤
* Để biết thêm thông tin về các buổi trò chuyện và các bài chia sẻ, các bạn theo dõi tại fanpage Thư Hiên Dịch Trường: facebook.com/thuhiendichtruongvn/
* Tham khảo các đầu sách tại website: thuhiendichtruong.com/danh-muc-san-pham/hieu-sach/
Vẫn là loay hoay đi tìm thôi. Một người chưa giác ngộ chân lý mà nói về chân lý thì giống như những người mù rờ voi vậy. Xin lỗi vì lời khó nghe này nhưng sau khi nghe 20p video này tôi nhận ra điều ấy.
Thằng này tuy đã lớn tuổi rồi mà mặc áo còn không tìm được cái nút áo thì nó tìm được cái gì khác? Phía sau thì cả 1tủ sách mà nói chuyện thì hời hợt, không có ý kiến riêng của mình,không có chiều sâu thì mấy quyển sách đó chỉ để làm cảnh.
Xin hỏi bạn đả giác ngộ chưa mà phán hay vậy
@@cuongvan4009 Bạn lại hỏi khó tôi, nhưng tôi sẽ hỏi ngược lại bạn đã. Theo bạn, thế nào là giác ngộ? Thế nào là giác ngộ chân lý? Thế nào là hộ trì chân lý? Thế nào là chân lý được hộ trì? Thế nào là chứng đạt chân lý? Tôi biết ý bạn muốn hỏi tôi là "Xin hỏi bạn đã chứng đạt chân lý hay chưa?", nhưng câu hỏi trên đây của bạn chưa sát đúng nên tôi sẽ không có nhiệm vụ phải trả lời. Tôi chỉ muốn nói rằng không chỉ vị này mà còn rất nhiều vị khác họ học rất nhiều, biết rất nhiều, nhưng họ vẫn chỉ là những HỌC GIẢ, chứ không phải là HÀNH GIẢ, nên những hiểu biết của họ vẫn chỉ là những VAY MƯỢN từ kinh sách, từ người khác, và đó vẫn chỉ là những VĂN TUỆ, chứ chưa phải là TU TUỆ. Phật pháp quan trọng HÀNH hơn HỌC, quan trọng TU hơn VĂN. Một ông giáo sư hay tiến sĩ Phật học mà vẫn chưa giữ tròn 5 giới thì chưa được sánh ngang với một vị cư sĩ đã giữ tròn 5 giới bạn nhé.
haha, nghe 20p nhưng ngay khi nhìn tiêu đề đã chấp niệm, và mỗi giây bạn nghe chỉ để chứng minh sự bài xích của bạn là đúng mà thôi. Bạn nghe để làm gì ????
Tuy rằng chúng tôi chưa giác ngộ nhưng chúng tôi đi trên con đường chân lý của đạo Phật, đó là gì? Từ tâm dưỡng tính, đoạn trừ tất cả ác, hành tất cả thiện, giữ giới, ăn chay, tu tập chánh niệm, tin sâu nhân quả .Sau khi chúng tôi thực hành như thế từ đời này sang đời khác chúng tôi sẽ được giác ngộ
Đức Phật là Người giác ngộ sự thật trong vạn vật và vũ trụ. Freud chỉ là một triết gia, tâm lý gia còn đang quay cuồng trong luân hồi sinh tử. Freud chỉ như "nắm lá trong lòng bàn tay thôi" .
Sao bạn phải đề cao đức Phật vậy .Freud có cái hay của ông ấy đức Phật cũng có cái hay của đức Phật. Vì vạn vật nó không có tương đồng với nhau. Không nên đặt hết niềm tin vào người nào đó rồi cho là đúng.còn người khác là sai. Như vậy cách nhìn hạn hẹp tư duy kém
Freud là người khoa học can đại có rất nhiều bệnh nhân để quan sát, thí nghiệm và xác nghiệm những sự kiện để thiết lập Lý thuyết Tâm Lý học trị bệnh. (Observation, experimental, verification the draw the conclusion)
Tuy nhiều ý tưởng của Freud không còn được ưa chuộng, riêng vô thức (Unconsciousness) có tầm quan trọng có lẽ đã trở thành một trong những đóng góp quan trọng và lâu dài nhất của ông cho tâm lý học. Đó là lời nhận xét của những người chuyên môn.
Biết đâu khám phá của Freud là một chiếc lá trong rừng mà Đức Phật nói đến. Chúng ta chỉ ôm khư khư trong tâm những chiếc lá trong lòng bàn tay, còn những chiếc lá trong khu rừng sẽ không bao giờ được biết đến.
Như người bất hạnh kia, bị trúng mũi tên độc hại, cần BS lấy ra, nhưng chỉ chấp nhận nếu BS đó cùng giai cấp Sát Đế Lợi hay xuất thân từ giai cấp như mình.
Triết học là một môn khoa học Tây Phương, như những cây táo, có những trái sâu, những không hẳn nó không cho chúng ta vô số những quả ngọt.
0sho nói Phật là con người nên Freud nói không sai!!!?
bạn nói khác gì người trên trời đâu
Tôi hiện giờ cực ghét những tín đồ Phật giáo vì càng ngày những người như bạn xuất hiện càng , theo 1 kiểu cực đoan và thiếu hiểu biết.
Chính bạn và rất nhiều người chẳng hiểu gì về đức Phật nhưng hễ ai nói đến là nhảy dựng như nước sôi đổ vô H...
Frued sở dĩ điều trị một số bệnh tâm thần thành công là vì ông ta dùng những cách như thôi miên hoặc trị liệu bằng cách đi vào tiềm thức, nhấn mạnh vào xung năng tính dục id mà kể lễ cho bệnh nhân để họ giải tỏa được cảm xúc mà thôi. Lý thuyết phân tâm học không phải là tất cả nó chỉ là một phần nhỏ mô tả một góc của cái toàn diện tâm thức mà thôi giống như một mảnh ghép trong cái toàn diện là bức tranh có tới 100 mảnh ghép hợp thành
Cứ okay. Okay hoài
🟡🔵🔴
Về Holarchy ví dụ đơn giản dễ thấy nhất là giá trị của 1 số thực, ko có số nào là lớn nhất cũng như nhỏ nhất
21:43
Siêu thức ? Freud đề cập “ sub- concious “ là Tiềm Thức , chữ dịch của thời VNCH , bên Phật giáo đề cập Tàng thức ( storeroom consciousness ) , tương đương với sub- consciousness của Freud .
Sigmund Freud (1856, sau Buddha hơn 2000 năm). The theory of "the unconscious" của Freud không có gì mới lạ mà chỉ là một phía kia của mặt đồng tiền (trong) Buddhism.
Nói Mông lung khó hiểu! Ông nầy giảng triết học để tìm ra sự việc, hiện tượng thì vui, vui. Tâm người luôn bất tịnh, càng biết và hiểu nhiều thì tâm luôn biến kế , sở chấp sai, lầm càng nhiều, bản ngã càng lớn! Khổ càng nhiều !
So sánh khập khiễng. Ô này là nhà tâm lý gỏi. Phật giỏi tâm lý, nhân sinh, thế giới quan giải thoát.... Ngài nhìn rõ vi sinh vật trong bát nước, hạt nhỏ nhất tạo nên vũ trụ mà không phải hạt, tất cả đều rỗng . Cấu trúc Vũ trụ và sự sinh diệt của vũ trụ.
Sao không dùng từ hạn chế/phiến diện thay cho sai lầm mà lại dùng từ sai lầm rồi lại nói rằng thậtvra không phải sai lầm?
Bài nói chuyện hay quá, Cảm ơn TS, nếu như TS cài nút áo thì nghiêm túc hơn ... Thật xin lỗi TS.
Ý kiến của bạn chỉ đúng với bạn thôi.
* Khi mặc hai (2) áo thì chiếc áo mặc bên ngoài không cần cài nút. ( giống như áo khoác)
Chúc bình an.
Doãn chí bình
🎉🎉🎉🎉 10 điieemr
Xc,mỗi người sau học là hành.( nên hànhco tính: độc lập,binh đẳng,độc lập nhưng có ích lợi cho khai phóng để phục vụ NHÂN BẢN!!!!).XCnhưng dịch trường.
Mấy cái thứ mà mấy ông nói thật chẳng bao giờ vượt qua được ý thức của mấy ông cả, cứ thế này sao mà lý giải được.😆
Anh Dung giọng nói lua lua khó nghe
Vụ án ở malao : đơn giản là anh ta thương vợ vì đang mang thai, đúng lúc cơn thèm dục( do nhịn ) lâu ngày, mà cô kia chắc cũng giấc thính nên mới xảy ra chuyện bất khả kháng vậy :))
Ông này trước còn đả phá Phật giáo, cách nói năng trịch thượng, kiểu cách thể hiện bản thân hơn là chia sẻ.
Đã từ bi sao còn hận thù
Nên đả phá cho những người như bạn sáng con mắt ra . Miệng thì Nam mô mà bụng 1 bồ dao găm, lúc nào cũng nói là buông bỏ, là từ bi, là không chấp niệm. Nhưng ai đụng đến là như nước sôi xối vô Háng
@@Congq13245ai hận thù bạn, họ phải bảo vệ Đạo Phật và chân lý của mình chứ sao lại để cho người khác gây tổn hại
@@Congq13245bạn thử công kích Đạo Phật xem có tới hàng triệu người sẽ đứng ra bảo vệ cho chân lý cuộc đời của mình
@@Congq13245nếu có một kẻ độc tài nào đó phá hoại Đạo Phật thì một người như mình cũng sẽ đi ám sát như ông Ngô đình Diệm vậy
Ngồi nghe phí thời gian. Bài giảng ko đi vào cốt lõi của tiêu đề.
Admin có thể giải thích giúp mình: tại sao con người lại đi tìm kiếm thượng đế?
cũng giống như đừng nghe những j cộng sản nói , mà hãy nhìn những gì chúng làm. đúng k thầy 😂
So sánh một triết gia với Đức Phật là một sự khập khiễng
Không học nên nói năng tào lao, Đức Phật là triết gia chứ không phải thần thánh. Về học lại giùm
@@corddiamond6719 hậu quả của Phật giáo bắc tông, nhồi nhét tâm linh vào Phật giáo nguyên thủy.
@@corddiamond6719 Bạn nên học lại đúng hơn, Phật không phải là 1 triết gia, vì triết gia là người đang đi tìm câu trả lời cho các vấn đề.
Còn Phật trong chú giải kinh điển được định nghĩa là người đã chứng đắc Tứ Thánh Đế và Tứ Thánh Quả, và ngài là một vị A La Hán chánh đẳng giác
@@corddiamond6719Đức Phật là người đã tìm ra chân lý cho cuộc sống còn triết gia chỉ là tìm ra lý thuyết hoặc những gì không liên quan đến chân lý sống thôi
@@thanhphongnguyen1412Frued sở dĩ điều trị một số bệnh tâm thần thành công là vì ông ta dùng những cách như thôi miên hoặc trị liệu bằng cách đi vào tiềm thức, nhấn mạnh vào xung năng tính dục id mà kể lễ cho bệnh nhân để họ giải tỏa được cảm xúc mà thôi. Lý thuyết phân tâm học không phải là tất cả nó chỉ là một phần nhỏ mô tả một góc của cái toàn diện tâm thức mà thôi giống như một mảnh ghép trong cái toàn diện là bức tranh có tới 100 mảnh ghép hợp thành
❤❤❤
❤❤❤