T vẫn ở trọ từ nhỏ tới h, éo có nhà cửa đất đai, dân gốc ở đồng nai luôn, vì bố mẹ t ko có mặc dù thời ba mẹ t chỉ cần cố gắng đi làm 1 thời gian nhưng họ ko cố gắng vì điều đó và h t lãnh hậu quả, đi làm từ chỗ này đến chỗ kia, làm mấy việc 1 lúc, tiết kiệm, ko ăn chơi nhậu nhẹt, ko hút thuốc, ko bạn bè, ko người yêu, ko vợ con,... chỉ làm bạn với điện thoại. Mà đến h vẫn vậy, số tiền t tiết kiệm vẫn ko đủ để mua dc 1 căn nhà 😢 t nhận ra mình ko thể thắng dc lạm phát và h xã hội ngày 1 phát triển và đi kèm mọi vật chất cũng đều tăng chóng mặt theo thời gian nhưng lương thì ko tăng, làm công chắc chắn ko thể khá nổi mà thôi h t cũng mặc kệ luôn rồi, sống dc ngày nào hay ngày nấy
Gom tiền học kĩ năng tính chuyện nhảy job đi bro, tui giữa 9x hoàn toàn đồng cảm với ông. Nếu làm công nhân thì chỉ tính đến sau này được nuôi bằng đồng lương bèo của bhxh thôi, hơi tằn tiện nhưng vẫn đủ ăn, k chế t sớm được
Thật sự đồng cảm với bạn! Thật tế thì ngoài kia có rất rất nhiều hoàn cảnh giống như bạn từ lứa 8x cho đến 9x. Nguyên nhân sâu xa là do cha mẹ, ông bà ngày trước không có tầm nhìn xa rộng! Chứ để tự lực mua được 1 căn nhà để mà ở được là quá khó trong thời điểm hiện tại khi mà mức lương không đu kịp theo sự lạm phát của giá nhà.
1. Bố mẹ bạn gom hết món lời rồi thì quá khứ hiện tại và tương lai cũng để cho bạn mà. 2. Mấy món hời như công nghệ, marketing, thiết kế, xuất nhập khẩu... Sau này mới có mà? 3. Với lại đâu phải ai cũng cố gắng hết sức
Bạn nói chuyện như mấy thành phần rác rưởi của xh quá, xl bạn quá thế hệ trước ngta làm cũng còng lưng ra mới được v, t nói thiệt đứa nào là cũng nỗ lực các kiểu mà nỗ lực làm thuê cho ngta cả đời thì không bao giờ khá nổi
Mình nghĩ sự khan hiến chỉ là giả, thực tế đi quanh Hà Nội vẫn thấy nhiều nhà bỏ hoang, nhiều khu đất cỏ mọc. Chi phí xây dựng thì ngày càng ổn định vì xây theo kiểu công nghiệp, công nghệ xây dựng phát triển. Mặc dù như vậy nhưng giá nhà vẫn tăng, theo mình là do đầu cơ và các tổ chức lớn thao túng, chỉ khổ giới trẻ bị vắt kiệt mà báo chí vẫn chê là gen z này kia, toàn là thao túng.
Thật ra thì nguyên nhân lớn nhất là đầu cơ. Do luật chả đâu với đâu nên các đại gia toàn ném tiền bẩn vào BĐS. Sau nó vừa tăng giá, lại còn không truy được nguồn tiền. Vấn đề là hệ lụy xã hội vô cùng tồi tệ. Ảnh hưởng cả 2, 3 thế hệ là ít nhất. Dân không an cư lạc nghiệp được thì cả đất nước sẽ đi xuống dần thôi.
@@anhtuantran6573thổi giá mà,..mục đích là để gen z bán mạng ,..mấy ông bà hồi xưa làm chừng 10 năm là mua dc nhà,còn thế hệ gen Z,mất tầm hơn 30 năm,ko ăn,ko xài,thì may ra mua dc chung cư
Không chỉ ở Việt Nam, mà ở các nước như Mỹ và Canada, giá nhà cũng cao ngất ngưởng ở các thành phố lớn. Theo em, việc phân bố mở rộng và cải tiến đô thị không đồng đều là nguyên nhân khiến mọi người đổ xô vào một địa điểm, dẫn đến việc tạo ra một nút thắt và gây tắc nghẽn tại điểm đó. Nếu giải quyết được vấn đề đầu tư về cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô và thu hút nhiều doanh nghiệp đặt trụ sở ở các thành phố khác, tăng cơ hội việc làm và làm cho mức lương ở các thành phố đó ngang bằng nhau, thì không ai dại gì tập trung vào một điểm. Lúc đó, giá nhà sẽ bình ổn hơn.
Thật đấy chứ, cách đây 10 năm khi mình mới qua Mỹ thì ba mẹ mình có mua cho mình một căng nhà trị giá 300k$ hôm nay sau 10 năm ngôi nhà đã tăng lên 600k$ thật sự thế hệ gen z mua được nhà là rất khó
ra trường cùng covid19, khó xin việc thất nghiệp -> làm trái ngành, gọi đi nghĩa vụ quân sự sau 2 năm về quên hết kiến thức lại thất nghiệp rồi lại đi làm trái ngành :)
:v bạn này nói chuẩn ghê, mình rải cv ở Vũng Tàu mảng cơ khí mà giờ mình phải làm kĩ sư điện. Trái ngành trái đam mê nghe chửi no nê, lại còn phải tăng ca không tính lương.
Tại sao ở Bangkok thái lan thu nhập trung bình của người dân khoảng 20-30tr/tháng, khu vực trung tâm bangkok giá nhà cũng chỉ khoảng 5-10 tỷ. Còn ở VN nó từ 30 tỷ trở lên bởi vì VN là đầu cơ và ngáo giá nên ảnh hưởng đến thế hệ sau
Ở Thái Lan nó đánh thuế nhà đất đối với nhà thứ 2 12.5% mỗi năm lận, không như Việt Nam thằng giàu thì nó cứ giàu, mua cả chục cả trăm bds mà méo kinh doanh gì, để hoang để không, ...
Ngáo mà sao vẫn bán được. Ăn nói tào lao. Có cung có cầu giá tăng là nhu cầu cao mà ít nguồn cung. Cho dù nó sập giá thì cũng vẫn 5 tỷ trở lên. Trừ khi ko ai muốn vào thành phố kiếm tiền nữa thì nó xuống chứ ko nó cao vẫn cứ cao
đâu sẽ vào đó thôi giá nhà tăng cao dẫn tới độc thân, kết hôn muộn, tỉ lệ sinh giảm. dẫn tới già hóa dân số và dân số giảm rồi nhu cầu nhà đất giảm theo và giá nhà sẽ lao dốc gần giống kịch bản của Nhật Bản nhưng đối với Việt Nam thì sẽ tồi tệ hơn vì chúng ta chưa giàu đã già.
em thấy so Nhật Bản với Việt Nam thì khó! Nhật Bản là cường quốc, phát triển công nghiệp từ 1870. Việt Nam thì mới bắt đầu từ 1990. Vì vậy Nhật Bản là một đối tác quan trọng và có giá trị lớn hơn rất nhiều. Việt Nam chỉ được nhân công giá rẻ. Nhưng vẫn không rẻ bằng Ấn Độ và Tàu được. Vì vậy nên chính sách phải ổn định, thì các doanh nghiệp mới đầu tư mạnh tay. Giá nhà ở Việt Nam thì nát do bị đầu cơ + chính sách, quy hoạch kém. Với tiền lệ từ trước đến giờ, đợi giá nhà xuống thì chắc Gen Z chết hết rồi. Hơn nữa Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư nước ngoài. Đảng giờ chọn chỉ chơi với Tàu, thì các doanh nghiệp còn đi xuống, dân còn đói dài dài.
@@uytin99 truyền thông đang định hướng so tỉ lệ sinh giảm ở VN tương tự như châu Âu, Nhật, Hàn, khá nực cười vì ng ta chán sinh, thích hưởng thụ, còn ở Vn là stress, áp lực thu nhập, k nhà cửa mới giảm tỉ lệ sinh, bên họ muốn kết hôn nước ngoài quá dễ, nuôi cả gd vk gd ck còn dc, vn có lấy vk thì vk châu phi chưa chắc nuôi nổi, so như cái buồi đầu xứ sở đương thiền:))
@@DartNguyený là nhu cầu giảm mà cung ko giảm giá thì thành khủng hoảng thừa á, giá chắc chắn rớt xuống thôi vì rớt chạm đáy đâu còn ai có tiền để mua nữa.
@@makototonnor6195 mấy cái lý thuyết đó dành cho1 thị trường ko bị thao túng thôi ông. 1 trận đại suy thoái sụp đổ kinh tế là gì? là dòng tiền ứ đọng trong tay tài phiệt và ngưng lưu thông, người lao động trở thành những con nợ suốt đời vs những tài sản giá cao vô lý ko ai mua nhưng giá cũng ko giảm. Bởi vì nó đã trở thành công cụ lưu trữ tiền và 1 quốc gia ko đánh gãy mõm cái loại này thì tất cả người dân đều cả đời ở nhà thuê và cóng tiền cho chúng thôi. Số tiền lưu thông cực ít do đã bị thâu tóm thì chả có cái gì gọi là cung cầu nữa cả. Đéo ai bán 1 cái xe thấp hơn cả giá thành nó 2/3 lần để lấy về 1 đống tiền vô giá trị. 1 ngôi nhà giá 100 tỷ ko ai mua nó vẫn là 100 tỷ vì nó chả cần ai mua cả, nó dùng để định giá đi vay tiền
“ Hard times create strong men. Strong men create good times. Good times create weak men. And, weak men create hard times. “. G. Michael Hopf Phải nỗ lực hơn với Thế giới thay đổi này hơn nữa để có cơ hội…
Chắc chắn là như vậy rồi. Nếu không có sự hỗ trợ từ gia đình. Thì cho dù thu nhập có ở mức cao 30-40tr cũng rất rất khó để có thể tự thân mua nhà ở thời điểm này. càng về sau càng khó!
Genz mua dc nhà là quá đỉnh, như ông bà bố mẹ bao nhiêu năm mới có tài chính dư giả, genz lập nghiệp dc mấy năm mà mua dc nhà thì cũng ko phải dạng vừa
Đây là thực tế, khi chúng ta đã biết như vậy rồi thì mình nghĩ là sẽ chia ra làm 2 kiểu người - 1 là kiểu người cố gắng để có thể xoay chuyển cuộc chơi - 2 là kiểu người đổ lỗi Mặc dù tất cả mọi thứ đều rõ ràng, ngày càng nhiều người chia sẽ, từ vi mô đến vĩ mô nhưng đâu đó vẫn có những người không chịu hiểu cuộc chơi này đang được vận hành như thế nào! Rồi cứ ngồi đó đổ lỗi cho tất cả mọi thứ và nghi ngờ tất cả mọi người, trong khi bản thân không bao giờ cố gắng để có thể đi ra khỏi vòng quay luẩn quẩn đó! Hoặc có nhưng mà một lúc rồi bỏ cuộc và bắt đầu bảo người ta là lùa gà và đổ lỗi cho bất cứ thứ gì họ nghĩ tới!!!
Nào anh bạn cố gắng hay là linh động hơn? Tôi thấy cố gắng với cái thế giới biến động liên tục thì ko tốt nên linh động và càng học và bt luật chơi r nắm bắt đó hay nên gọi là đu nó thì mới là giải pháp đây ko còn là những năm 70 hay 80 đâu ab đó là thời của bome chúng ta còn giờ là trò chơi của chúng ta do chính hậu quả của thế hệ trước bài ra và giờ chúng ta sẽ chơi và phá đảo nó theo đúng nghĩa ko phải chỉ đơn giản là giàu có và hq đơn giản mà là cải tạo lại. Cả xã hội đúng nghĩa, ko phải là 1 cá nhân hay 1 tổ chức mà là phải cùng cả 1 xã hội nhỏ trong 1 xã hội lớn cố gắng ăn mòn dần r đồng hoá và nuốt trọn cả xã hội cũ kĩ thối nát này bằng nỗ lực và linh hoạt lẫn đoàn kết của từng người thay đổ tư duy lối suy nghĩ lẫn cả cách vận hành hệ thống xh cần chung tay từ tất cả các tầng lớp và tất cả các thế hệ có các dạng tư duy và suy nghĩ, ý thức mới phù hợp và linh hoạt hơn với thời đại và môi trường hiện tại và tương lai đó là nhiệm vụ của tất cả chúng ta ko riêng ai cả bằng cách tuyên truyền và tuyên truyền với mọi dạng cách thứ nhưng phải từ bước 1 và vững chắc để ko bị đảo lộn và rồi khi chúng ta hoàn thành thế giới mới, thời đại mới nơi sẽ ko còn hỗn loạn và kinh tởm như bây giờ nữa nó sẽ là kết thúc cho thời kì đen tối và cũng là khởi đầu cho 1 thời đại mới nơi chúng ta mơ ước được. Tự do về lẫn bên trong tư duy và nghĩ lẫn bên ngoài và lúc ấy chúng ta mới win game và hạnh phúc mãi mãi đúng nghĩa
Này thuộc về quyền hạn của nhà nước,của chính sách, ..bạn có biêdt,cũng ko thay đổi nổi,...hiện giờ là ĐẠI DƯƠNG ĐỎ,KO NHƯ THỜI ÔNG BÀ CHA MẸ LÀ ĐẠI DƯƠNG XANH bạn ơi,..nhà nước ngó lơ để các đại gia đầu cơ..hại dân
một điểm ko đáng kể nhưng kể cho vui: nhà ngày trước ở chiếm rất nhiều. Tôi nhớ các cô kể là nhiều người cười ông nội là ngu vì bỏ gần mấy cây vàng mua nhà ở khu chợ văn khánh, Bình Thạnh, những năm 70 sau giải phóng, trong khi khu đó ruộng với đất trống khá nhiều, toàn ở chiếm. Căn nhà ba mẹ mình ở Đồng Nai mua có 2 cây vàng thời đó, còn giờ chắc nó hơn 100 cây vàng
Ông bà tôi năm 70-80 làm nhà nước được cấp cho vài căn nhà, xong cho bạn bè đồng nghiệp hết chỉ giữ đúng 1 căn nhà tập thể để ở, giờ cái căn cho hồi đó tính cả diện tích đất cỡ 100m2 giờ có giá chắc ko dưới 10 tỷ😅
Tóm lại clip khuyên tiêu ít lại, học đầu tư chứng khoán và đi làm thêm Sau khi đủ tiền rồi thì giá nhà đã tăng gấp đôi so với lúc muốn mua và chỉ còn cách chọn ở nơi thật xa và sống cho đến chết già tại khu khỉ ho cò gáy đó 😂
"Nhà" thời thế hệ trước là nhà quê, toàn những chỗ đất khỉ ho cò gáy sống bám vào mấy mảnh ruộng. Các cụ ngày xưa chấp nhận sống ở những vùng quê đó cày cấy cả đời nên có nhà giá rẻ, hoặc là thừa kế từ thời cụ kị để lại. Còn giờ khi nhắc đến "nhà" là người ta nói đến nhà thành phố hoặc gần khu công nghiệp. Thanh niên giờ toàn ra thành phố làm hết rồi, mấy cái đất quê ông bà để lại ngày càng ít người quan tâm. Hai thứ tuy cùng một tên gọi nhưng bản chất khác nhau rất xa. Nếu bảo các cụ ngày xưa đi mua nhà phố thì các cụ cũng chịu hầu hết không mua nổi
ông cầm mấy sổ đỏ liền, tay đeo Cartier hơi bị chất đấy. Giá nhà tăng 720% trong khi lương tăng chỉ vài chục %. Càng về sau này bọn trẻ càng áp lực. Nhưng mà thế hệ trước lại trách tại sao khi thế hệ lứa genz giờ lại đòi hỏi 1 mức lương cao sau khi ra trường vậy. Họ chưa thấy được bài toán về giá nhà như này. Điều đáng nói ở đây giá nhà VN còn cao hơn 1 số nước trong khu vực, rõ ràng có hiện tượng làm giá của nhiều cá nhân, đơn vị vào nữa. Mình nhìn nhận thì thấy như vầy, genz thế hệ kiếm được thu thấp bình quân tháng cao hơn nhiều lần thế hệ trước, nhưng là nạn nhân bị ảnh hưởng trực tiếp bởi lạm phát giá đất, giá nhà hiện nay.
Đổ lỗi vậy tội người trẻ , tôi sn89 tôi nhớ hồi mới ra trường rất hồ hởi đi làm những năm 2013-2018 , thời gian đó giá sinh hoạt hợp lý , giá bds ổn ko tăng sốc như giờ , bây giờ giá quá ảo vd cái chung cư mipec ở Mậu lương hà đông hồi đó tôi hỏi giá có 15-17tr/m hồ hởi làm tích cóp để mua , vậy mà năm 2020 giá lên 50-60tr/m chán hẳn chẳng còn cố gắng đi làm kiếm tiền , lương loanh quanh từ 7-10-15tr , mà kinh tế ngày càng khó khăn
Ông chú này nói quá chuẩn,..vượt quá tầm với thì triệt tiêu độbg lực lao động còn gì ,chê gen z làm biếng,nhưng giờ đồ ăn mắc,lương đại học trả ko xứng công sức,bắt OT,..OT thì lương ko đáng,làm hủy hoại sức khỏe và tinh thần..haizz vn,
10 bạn lên học ở Hà Nội thì có 2,3 bạn về quê hoặc đi nơi khác, còn lại thì cố bám trụ Hà Nội. Người tăng cấp số nhân trong khi đất vẫn thế làm giá tăng khiếp. Mấy phong trào hô hào không sở hữu nhà mình nghĩ thực ra xuất phát từ việc không sở hữu nổi thì đúng hơn
Thế Hệ Gen Z họ chịu quá nhiều tác động từ sự tăng giá nhà đất, hàng hóa, sự so sánh phông bạt hơn thua từ các MXH, chịu rất nhiều kỳ vọng khi là con một trong gia đình.. Mà công nhận 1 điều Gen Z chịu cực khổ và kiên nhẫn kém hơn các thế hệ trước, đa phần họ làm việc tiếp thu rất nhanh, logic, khoa học nhờ công nghệ nhưng lại mau chán, muốn phát triển vị trí nhanh với tham vọng lớn nhưng lại không đủ kiên nhẫn, kiếm được rất nhiều tiền so với các thế hệ khác bằng cách làm 2-3 Job, 2-3 dự án trong ngoài nước, buôn bán, xây dựng thương hiệu,... Muốn kiếm tiền nhanh 1 cách bất chấp nhưng không bền vững. Đỉnh điểm là việc bỏ học hoặc ko còn coi trọng việc học như các thế hệ trước, muốn thành công nhanh với 30t có nhà, có xe, có tài sản... Mà ko biết thế hệ trước phải tốn 20-30 năm mới có được, toàn đòi " Tự do tài chính" hay " Nghỉ hưu sớm" mà đâu biết các thế hệ trước họ chỉ cần Độc lập tài chính và sau tuổi nghỉ hưu vẫn cày sml. Nói tóm lại các thế hệ trước nhờ ko có mạng xã hội (Bớt so sánh), nhờ vào việc coi trọng việc học (Nền tảng quan trọng cơ bản), tích lũy tài sản đảm bảo (Vàng , ngoại tệ và Đất) và có kế hoạch rõ ràng (Học tập, lập gia đình) tuy khá cực và mất nhiều thời gian, nhưng rất chắc chắn.
Gen Z chịu sự tăng giá đất thành phố, chứ đất quê thì giá vẫn bình thường. Chẳng qua là thế hệ trước đất nước chưa hội nhập, cơ hội việc làm ít, thế hệ trước chấp nhận sống ở quê cày cấy sống qua ngày. Còn giờ Gen Z thì không ai muốn như thế nữa, bèo lắm thì cũng phải ra khu công nghiệp làm công nhân, không thì ra thành phố lớn làm kĩ sư. Chẳng ai muốn bám lấy đất quê chỉ có mấy mảnh ruộng làm kế sinh nhai. Cách đây hơn 2 chục năm, bố mẹ mình mua 3 miếng đất ở quê dự định cho 3 anh em sau này làm nhà sinh sống. Mà giờ thời thế thay đổi, cả 3 anh em mình đều không cần đến mấy mảnh đất đấy nữa, cả 3 đều lên HN thuê trọ. Giờ 1 mảnh thì bỏ hoang, 1 mảnh thì đem trồng rau, còn 1 mảnh thì làm nhà cho bố mẹ sống với lấy chỗ để 3 anh em lễ tết về có phòng nghỉ ngơi
@@judaiyuki Đúng thật là giá nhà đất đang ngáo ở các nơi trọng điểm phát triển kinh tế như TPHCM, Đà Nẵng hay Hà Nội thôi, Hiện tại là thời đại công nghệ nên việc làm remote hoặc ko cần đến văn phòng có rất nhiều, ko cần vì chữ sĩ " Có Nhà Thành phố lớn" thì các bạn Gen Z vẫn sống khá là thoải mái như là phong trào " Bỏ phố về vườn" đấy, tuy nhiên vẫn là chữ Nhẫn nên 1 phần chịu không nổi thôi. Xã hội hiện tại tìm việc và làm việc, phát triển thương hiệu bản thân không quá khó, chấp nhận sống đủ không hơn thua nhau vẫn ổn và ko cơ cực nhiều. Chúc các bạn Gen Z vượt Sướng thành công.
Em không thích bác quy chụp thế hệ genz như vậy. Em cũng từng tính bỏ học đại học với lý do thấy nhà trường dạy không đáng với số tiền mình bỏ ra (27tr/ 1 kỳ), lúc này em vừa đi làm fulltime vừa đi học, làm đúng ngành Mới đây em cũng bỏ việc để làm dự án riêng cho cá nhân gặp đc nhiều người mở rộng mối quan hệ hơn là đi làm công ty bình thường với lương 15-20tr 1 tháng, em vẫn đang thích làm việc như này hơn là đi làm từ 9h tới 5h chiều Thế hệ trước như thế không có nghĩa là thế hệ này phải như thế!
Hồi xưa khác bác ơi,..giờ cần nhiều yếu tố cộng hưởng: ngoại hình,trình độ,style ăn mặc,...bằng cấp...phải chạy đua...hồi xưa ai cũng cực khổ,xấu như nhau...giờ vừa giỏi vừa phải có chút giao diện,...kêu đi cày ruộng đen đúa,ai chịu nhận vào công ty vậy bác
@piercebrosnan1118 bây giờ cần phải thế này thế kia mới vào được công ti. Ngày xưa tầm 25 năm trước thì thậm chí còn éo có công ti luôn, nói đúng hơn là số lượng công ti cũng như vị trí ít hơn rất rất rất nhiều so với bây giờ
4:49 "thế hệ bố mẹ có thể mua 2-3 hoặc 10 đất" => nếu như đúng như bạn nói thì 2-3 hoặc 10 người con sẽ thừa kế những mảnh đất đó, vậy sẽ ko thiếu chổ ở
ăn chơi sạch rồi rơi vào tay bọn ất giáp rồi tới lượt bạn đâu, cái bọn trọc phú mấy khi khôn ông ơi, nói là bố mẹ chứ gở cái mác đó ra họ ngờ nghệt về thị trường chết mẹ. Hồi đại suy thoái chết cả đám đất
So sao được với Nhật bản, họ có công nghệ và nền sản xuất công nghiệp mạnh, Việt Nam kte chỉ có thổi bđs, nguồn thu bđs chiếm 30% ngân sách quốc gia, thế hệ chúng ta thổi bđs lên quá cao, chính phủ đấu giá đất, bán đất với giá vượt quá xa thu nhập dân cư, ăn hết tương lai của thế hệ con cháu khi chi phí Nhà ở chiếm hết thu nhập. Đất đai nằm trong tay Quan chức, giới nhà Giàu quá nhiều nên họ không bao giờ duyệt chính sách thuế. Chỉ cần đánh thuế 1-2% trên giá trị bđs đang ở mỗi năm, hoặc 3-5%/giá trị bđs bỏ hoang, hoặc 5% với giá trị bđs giao dịch chuyển nhượng lại trước 2 năm thì mọi hoạt động đầu cơ bđs lập tức tháo chạy ngay. 😂😂, nhà là để ở, không phải đầu cơ!
Giờ làm ăn khó khăn quá, lừa đảo nợ lương đủ thứ, trước mắt vẫn còn có sức khỏe để làm công kiếm tiền ăn qua ngày là hạnh phúc rồi. Có dư cũng k dám mạo hiểm, làm ăn cũng phải gặp thời chứ không lại nợ ngập đầu nữa vì bây giờ k chắc chắn được điều gì. Từ lúc ra trường là dính ngay dịch covid, xong cũng thôi đi, tới giờ mình cũng gặp gì đâu không, không biết do thời thế hay do mình xui nữa nhưng thấy cuộc sống không ý nghĩa lắm, kiểu làm bục mặt ra chỉ để kiếm vài đồng ít ỏi để sinh tồn trong thời kỳ lạm phát. Không khác gì cái chết từ từ hết, cũng hiểu được vài phần tại sao nhiều người không còn muốn cố gắng nữa, vì cố gắng nhiều bao nhiêu cũng không bắt kịp thời cuộc, chúng ta đang "tồn tại", chứ không thể gọi là "sống" nữa
Thời nào cũng có cơ hội. Tôi là geny tay trắng tạo dựng sự nghiệp. Chân thành khuyên các bạn genz rằng, trước khi các bạn để dành đc 5tr 1 tháng thì đừng nghĩ đến đầu tư mà hãy hoàn thiện kĩ năng tài chính cá nhân và tăng thu nhập. Tránh xa chứng khoán, coin và forex. Làm 1 nghề cho chính còn hơn 9 nghề
Này chỉ là khía cạnh về nhu cầu ở, nếu xét rộng về nhiều tiêu chí, cứ coi cái tháp nhu cầu maslow thì sẽ có góc nhìn đầy đủ đầy đủ hơn, thời này các bạn có thiếu điều gì so vs các thế hệ trước không, cho bạn quay về cách đây 20 năm, 50 , 100 hay 1000 năm các bạn có muốn đổi không mà kêu thế hệ giờ mất mát hơn
bạn ơi nhu cầu nhà ở là tối quan trọng luôn, nó như xương máu của bạn vậy, giá trọ ở Việt Nam nó cao và tăng theo ý chủ mà bạn không có nhà ở thì ra đường lúc nào ko hay, rồi bạn cũng phải nuôi con bạn đi học nữa, chi phí đấy cộng vào cũng đủ làm bạn ná thở rồi. Thời cha mẹ thiếu đất thì làm 1-2 năm là có ở quê, thất nghiệp thì chỉ lo ăn, mà giờ đất ở quê làm 10 mấy năm cũng chưa đủ. Nếu chọn đc quay lại 20 năm trước thì tôi sẵn sàng đấy
Mỗi thời mỗi khác mà bạn. Như thế hệ trước thì có thể là sống trong điều kiện kinh tế xã hội công nghệ không phát triển bằng ngày nay, các điều kiện hay phương tiện vật chất không bằng nhưng áp lực về sở hữu "tài sản" họ cũng không lớn bằng thế hệ hiện tại, việc tích vàng hay tích bất động sản ngày trước là hoàn toàn khả thi ( dù với những người nông dân hay công nhân bình thường). Còn ngày nay, tuy mọi thứ phát triển nhanh chóng, thế hệ trẻ được sống trong một xã hội tiện nghi vật chất đầy đủ không sợ thiếu gì ngoài thiếu tiền, thì đi cùng với đó là áp lực sở hữu "tài sản" cũng tăng lên. Ai cũng chỉ đứng trên góc độ cá nhân của mình để nhìn nhận người khác, chứ thử đảo ngược câu hỏi của bạn lại xem, nếu đổi lại với một số cô chú ông bà của thế hệ trước với những người trẻ ở thế hệ này thì liệu có mấy người đồng ý? ( Ở đây không xét đến vấn đề về chiến tranh)
Hãy tự đặt ra những câu hỏi: 1,Tài sản là gì, điều gì chứng minh bạn sở hữu nhiều tài sản ? tài sản vật chất hay phi vật chất, vàng, đất, tài sản mục đích để làm gì - để quy ra tiền tài vật chất, là vật neo giá, vậy thời ngày nay với thời xưa vật chất mình có đủ đầy so vs xưa hay không, bạn có dám chắc thời xưa ai cũng dễ dàng ý thức và lựa chọn đầu tư khi tình hình đất nước còn bất ổn, còn chiến tranh, thể chế bất ổn, mình nghĩ là không, đa số họ chỉ lo những cái cơ bản nhất, đa số họ k có xu hướng đi đầu tư như trên truyền thông rao rảo ngày nay, mặt khác nếu nghĩ được vậy sao các bạn không đa dạng hoá danh mục đầu tư, đất ngày xưa nó cũng rủi ro như tiền số, AI... 2, Thế nào là giàu - nghèo: nghèo về mặt nào, thước đo nào ? Giàu có có phải là mục tiêu cao nhất ? 3,Nhu cầu ở của bạn là bao nhiêu: và nó thật sự có đáng để đánh đổi so vs thời xưa không, tất nhiên đất thì chỉ có v mà người thì càng đông, nhưng quan trọng bạn phải tự hỏi bạn nhu cầu bao nhiêu nhà thật to hay chỉ là không gian đủ tối thiểu, liệu nhà kén, nhà hộp nhỏ có khả thi không, và tại sao 1 số nước họ làm nhưng vn chưa làm... 4, Liệu giá đất theo quy luật cung cầu hay có người thao túng, tại sao thế hệ này lại tăng đột ngột, và mang tính toàn cầu, mình có kiểm soát được điều đó không. 5, Giàu nghèo là bất công? Liệu xh có công bằng xuyên suốt lịch sử ? Nghèo bao nhiêu phần do bạn, nó là kết quả của cả hệ thống xh hay phần lớn do ý chí cá nhân của bạn ? 6, Nghèo và hạnh phúc: Thế hệ ngày nay kém hạnh phúc, mất mát hơn xưa ? hạnh phúc là gì, do hoocmon gì tạo ra, nó có bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài không ? Anyway thú thật mình cũng không thể giải thích tất cả, quan điểm cá nhân mình thì chúng ta đang bị truyền thông dẫn dắt, thực ra nhiều thế hệ trước cách đây 50 100 1000 năm hiếm khi nghĩ đến, à tôi phải đầu tư, tôi tiết kiệm mặc dù tương lai họ không biết gì hết, có thể chiến tranh, đại dịch, bệnh tật chết... Thực ra chúng ta tỏ ra cẩn trọng, an toàn hoá, 1 thế hệ yếu ớt cũng có thể dễ hiểu ngày nay và mình tin tạo hoá sẽ phải có hành động để reset mớ bồng bông này. Cứ chill và sống thôi các bạn.
@@nghetranh đọc câu cuối khiến tôi cũng thấy đỡ bất lực trong cuộc sống rối ren này, chỉ hi vọng sau này mình sẽ có một nơi để mở cửa và nói với gia đình: Bố về rồi đây, ngày hôm nay của mọi người thế nào ? và không phải khóc trong đêm khi chủ trọ nạt nộ nữa
T vẫn ở trọ từ nhỏ tới h, éo có nhà cửa đất đai vì bố mẹ t ko có mặc dù thời ba mẹ t chỉ cần cố gắng đi làm 1 thời gian nhưng họ ko cố gắng vì điều đó và h t lãnh hậu quả, đi làm từ chỗ này đến chỗ kia, làm mấy việc 1 lúc, tiết kiệm, ko ăn chơi nhậu nhẹt, ko hút thuốc, ko bạn bè, ko người yêu, ko vợ con,... chỉ làm bạn với điện thoại. Mà đến h vẫn vậy, số tiền t tiết kiệm vẫn ko đủ để mua dc 1 căn nhà 😢 t nhận ra mình ko thể thắng dc lạm phát và h xã hội ngày 1 phát triển và đi kèm mọi vật chất cũng đều tăng chóng mặt theo thời gian nhưng lương thì ko tăng, làm công chắc chắn ko thể khá nổi mà thôi h t cũng mặc kệ luôn rồi, sống dc ngày nào hay ngày nấy
TRUE, nhưng với góc nhìn của mình thì càng ngày thế hệ sau sẽ càng nghèo, genZ chỉ là thế hệ nghèo đầu tiên thôi :)))) (trường hợp không có tích lũy hay hỗ trợ của cha mẹ)
Kiến thức, kinh nghiệm, tài sản và các mối quan hệ thì các thế hệ trước đương nhiên sẽ có lợi thế hơn các thế hệ sau, cho nên họ sẽ chiếm lấy những thứ tốt nhất cho họ và họ sẽ nằm đó. Vì vậy Gen Z khi ko có sự hỗ trợ từ ba má, thì họ sẽ phải tranh giành những thứ tốt từ thế hệ đi trước dựa trên kiến thức, kinh nghiệm, tiền bạc tích lũy và mối quan hệ, hầu như 2 trong số đó là những thứ Gen Z ko thể cạnh tranh nổi so với thế hệ đi trước. Và những mẫu vặt còn lại mà thế hệ Boomer chưa lấy thì Gen Z họ lại giành với nhau với tỉ lệ trọi quá cao, nên giá sẽ tăng. Có câu nói vui ở phương Tây họ hay nói là "thế hệ trước, chỉ cần 1 người chủ cột và 1 công việc thì đã có thể mua nhà, mua xe, mua tài sản tích lũy. Nhưng bây giờ trong gia đình nếu chỉ 1 người làm thì chưa chắc đã lo được chi phí nuôi con".
Quay lại hỏi ba mẹ bạn xem hời đó mua nhà dễ hay khó. Mỗi thời khó mỗi kiểu, và phải biết chấp nhận chân lý là tài sản và tài nguyên là thứ có hạn, và những người ưu tứu sẽ lấy hết. Đó là chân lý, nếu bạn chống lại chân lý thì đau khổ từ đó mà ra.
chung cư thì vẫn mọc lên mà lại có vấn đề thiếu cung là sao nhỉ...thậm chí trong TP HCM cũng còn rất nhiều chung cư còn đang bỏ ngỏ hoặc phía TP Thủ Đức. Giá nhà đất thì tăng làm gì có chuyện thiếu cung được nhỉ !
@@gumballamay3250 thế bạn tư duy như nào phản biện lại coi hehe. Chứ elite cỡ thằng cháu ông 7 vịt quay nó thích nó có quốc tịch Mỹ nhà NY cũng được nhé.
Thật đấy chứ, cách đây 10 năm khi mình mới qua Mỹ thì ba mẹ mình có mua cho mình một căng nhà trị giá 300k$ hôm nay sau 10 năm ngôi nhà đã tăng lên 600k$ thật sự thế hệ gen z mua được nhà là rất khó😢
Bây giờ nhìn lại quá khứ rồi phán thì cái gì mà chẳng dễ, nếu mấy chục năm trước mà ai cũng mua đất làm giàu thì làm gì có ai nghèo nữa. Mà khi nhiều người cùng tích trữ đất đai thì chắc chắn giá đất sẽ không tăng vì có bán đc đâu, ai cũng muốn giữ, chẳng ai muốn bán. Thời đó người ta còn xếp hàng mua lương thực, thực phẩm bằng tem phiếu, miếng ăn còn chẳng đủ no, hơi đâu nghĩ đến chuyện hy sinh tiền ăn để mua đất, đợi 10 - 20 năm sau lên giá, sợ đất chưa lên được thì đã chết vì đói rã họng rồi.
Vì mấy lãnh đạo nước ta đi trước thời đại vào đất rồi.. ko có giá đều chỉnh đất cụ thể làm cho giá đất tăng vọt nhìu nơi ko cụ thể luôn giá ảo so với mức lương nên người trẻ theo ko kịp đúng rùi
Cu làm video so sánh số liệu ko ổn. Năm 2007 lấy số liệu của giá nhà “ theo văn bản quy định về giá” của TP trong khi năm 2024 lại lấy giá trên các sàn giao dịch bđs. Cu có biết 2 cái đó không thể so sánh được không? Xuất phát điểm của bố mẹ các em lúc đó là gì có biết không? Các bạn bây giờ có điểm xuất phát được đánh đổi bằng bao mồ hôi, nước mắt thậm chí cả máu của bố mẹ rồi. Hãy cố gắng đi. Đừng than vãn nữa.
mình thấy chưa hẳn đã đúng, việc so sánh cùng 1 vị trí đất ở Hà nội rồi bảo lên nhanh quá không mua nổi là sai. ví dụ đường Lê Văn Lương 17 năm trước Hà nội phát triển chỉ ngang Hải Phòng, thì bạn phải so với vị trí tương tự ở Hải Phòng. Ở cùng 1 mảnh đất tốc độ đô thị hóa và tiện ích công tăng, thì nó tăng so với tỉ lệ thu nhập của các bạn là đúng. Nếu các bạn chọn nơi có mức độ đô thị hóa bằng với Hà nội 17 năm trước, chưa chắc bạn đã mua chậm tuổi hơn bố mẹ bạn. Hà nội thu nhập chỉ hơn tỉnh 30% nhưng giá nhà thì gấp 3 lần
Bạn đang nói nghành gì vậy? Chứ làm công ty tech/finance thì đều toạ lạc ở các TP lớn. Thu nhập ở các công việc tốt ở TP, hơn ở quê phải 4-5 lần là ít. 30% thì không bõ chênh lệch phí sinh hoạt.
@@uytin99 bạn ấy đang so sánh sử dụng mức THU NHẬP TRUNG BÌNH so với giá nhà trung bình, và thu nhập trung bình của Hà Nội chỉ hơn tỉnh 30% thôi b nhé. Bạn lấy trường hợp cá biệt ra để so sánh thì phép tính của video chả có nghĩa lý gì. Với cả TP có bao nhiêu % người đạt 150 triệu/ tháng thì ở quê cũng có từng ấy % người đạt 100 triệu/ tháng thôi, bạn nói cảm tính gần như đang không hiểu thu nhập trung bình là gì
@@hirunguyen4522 Bác này nói chuẩn, nhiều người hay bỏ sót những cái yếu tố đó. Cơ hội việc làm hoặc kinh doanh gần miếng đất cũng thay đổi theo thời gian nữa. Ngày xưa đất Nhổn chỉ là một vùng đất đơn sơ như ở quê chả có cái gì. Đã từng có những cụ bán đất mặt đường để chuyển vào trong xóm cho yên tĩnh. Giờ khu Nhổn đông đúc, mấy miếng đất mặt đường đấy lại thành đất vàng
Đòi hỏi cái gì trong khi đất nước vừa trải qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hậu quả chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì lại liên tiếp bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới (Tây Nam, phía Bắc năm 1979). Các cuộc chiến đấu này tuy không kéo dài nhưng đã gây tổn thất, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Không những vậy, thế lực thù địch ngày đêm chống phá, đã có không ít các âm mưu bạo loạn, lật đổ, kích động, chia rẽ dân tộc, tất cả đều có sự tiếp sức của các thế lực phản động bên ngoài. Ngoài ra, dịch bệnh covid diễn biến phức tạp do ý thức của 1 bộ phận dân chúng chưa được cao, tình trạng dân trí thấp,….Và thiên tai liên tục khiến cuộc sống sinh hoạt ngày càng khó khăn hơn chịu tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu.
Chuẩn, giải quyết được tình trạng thừa dân số, khủng hoảng thừa hàng hoá, xoá sổ đồng đô la (vốn đã bị rớt giá quá nhiều), tạo điều kiện "trống trải" trong hệ thống sản xuất - từ đó dễ dàng áp dụng AI và tự động hoá hàng loạt, tạo chính phủ thế giới/tổ chức liên hiệp quốc mới với quyền lực mạnh hơn - từ đó áp dụng chính sách dân số thế giới nghiêm ngặt hơn....
Tôi thấy ông làm video và phân tích được ý đầu do khan hiếm còn mấy ý sau thì chả ra đâu vào đâu cả, thuê nhà nhưng đó là do người ta lựa chọn và chính sách tiền tệ không phải giúp những ng baby boomer mà giúp những người giàu có tài sản tích lũy, còn với gen z thì sao lại nghèo nhất :v nên nhớ bài toán kinh tế toàn cầu là tổng bằng 0, ông nên đổi title là "Gen Z Việt Nam" còn nếu đặt title như vậy để thu hút cmt trái chiều thì anw ông đã nhận được 1 dislike từ tôi
@@Minhfil tức là do covid chính phủ bơm tiền để cứu doanh nghiệp đầu tư sản xuất nhưng các ông chủ doanh nghiệp ngu gì mà đem vào sản xuất lúc kinh tế lao đao như vậy họ lại ném vào đất, bơm vào chứng khoán và lúc đấy người dân thì nhàn rỗi ở nhà do dịch thế là nền kinh tế bơm thổi hình thành đỉnh điểm là 2022 vn index đạt 1500đ , các công ty bds thì tiếp cận vay vốn ngân hàng vô tội vạ phát hành trái phiếu như Novaland giờ chuẩn bị đáo hạn vay, tiền đâu trả NĐT thì chưa biết nhưng nếu Chính phủ in thêm tiền cứu thì lạm phát tăng và tiền đương nhiên chảy vào túi những người giàu hơn nắm đằng chuôi rồi.
@@Minhfilin thêm tiền thì giá trị tiền giảm do lạm phát, giá cả tăng, giá trị tài sản tăng. Người nhiều tiền thì họ có khẳ năng mua thêm nhiều tài sản. Theo thời gian thì càng ngày càng giàu do tiền mất giá.
Cách giải quyết đơn giản vl các bố tiến sĩ giáo sư đâu hết r ;)) . Vận dụng vào là ra hết . Cung lớn hơn cầu giá giảm . Cầu lớn hơn cung giá tăng . Vì vậy áp dụng song song việc đánh thuế bds thứ 2 thì thêm việc áp thuế với những người vừa mua đất xong bán luôn 80% và giảm dần thuế khi đã mua được nhiều năm để tránh bọn đầu cơ . Thêm đó quy hoạch đồng ruộng bỏ không thành đất ở nhiều lên vì rất nhiều ruộng bỏ không là cung nhiều hơn cầu rồi giá phải giảm thôi . Quan trọng nhất là muốn làm ko thôi vì các quan lắm đất mà toàn muốn bán lấy tiền chứ ở nào hết .😂😂😂
Nói mồm thì hay quá =))) ra làm thử đi, đánh thuế thì nhà nước đang làm kìa, mà chưa chắc giảm giảm được đâu. Đơn giản thế thì đâu có nơi nào bị khủng hoảng nhà đất. Cung lớn hơn cầu giá giảm, nhưng mà làm ra bán không lời thì ai làm ? Khi mà giá đất đang cao chả ai chiu bán lỗ để làm nhà xã hội bán, chưa kể vật liệu xây dựng cũng đang phi mã, thì làm sau mà giá thấp được, mà giá cao thì bán không được, không có lời. Còn thuế thì cuối cùng cũng tính vào giá bán đất, trong thời gian ngắn thuế sẽ khiến giá đất còn cao hơn nữa, chẳng qua đánh thuế để nhà nước có thêm ngân sách để cải cách thôi. Còn quy hoạch đất nông nghiệp thành đất ở là ý kiến tồi tệ, thứ nhất người có đất nông nghiệp có chịu bán đất giá rẻ không ? khi mà họ biết đất mình sẽ được cải cách thành thổ cư có giá trị cao. Tất nhiên là không, nên thu đất phải đền bù hợp lý, mà đền bù hợp lý thì giá cũng cao, chưa chưa kể 1 người được đền bù, sẽ dẫn đến dây chuyền các người khác cũng ôm đất chờ đền bù tiếp. Cái này là chưa nói đến việc phải đảm bảo đủ phần trăm đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực. Đơn giản vl ha, nói mồm lúc nào cũng dễ, lúc làm mới nhảy ra ty tỉ vấn đề =)))) đụng đến lợi ích của nhau ở đó mà đơn giản, nhà bạn mà có đất bạn có chịu nổi việc nhà nước bóp giá xuống đến lỗ luôn để thu về làm hàng rẻ không ?
Sẽ không nghèo đâu bởi vì gen Z hiện tại ở việt nam nói riêng là thế hệ được cởi mở và hấp thu nhiều công nghệ, kĩ thuật và kiến thức hơn rất nhiều các thế hệ trước, chỉ số con người và khả năng làm việc sẽ có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thế giới. Đất đai cũng chỉ là một phần góc nhìn, suy cho cùng là một loại tài sản, ai biết được 10-20 năm nữa nhu cầu con người có thay đổi không hay là gen Z lúc đấy có lối sống bay nhảy, chu du khắp nơi cũng là 1 khả năng.
An cư thì lập nghiệp, còn chu du bay nhảy thì một là sống như những gã du mục, còn hai thì chắc là những người rất giỏi tận dụng tốt internet để kiếm ra tiền (UA-camr, Freelancer,...). Nhưng chắc đó chỉ là thiểu số thôi ạ!
@@thuantoxic7260 em nghĩ thiểu số hay đa số thì phụ thuộc vào trình độ và nỗ lực của mình anh ạ. Bây giờ có internet, có AI thì điều kiện trau dồi bản thân khá là bình đẳng, chưa kể tình hình xã hội kinh tế bây giờ, có thể tự tin lập thân lập chí.
@@trungkienhsu vâng đr anh nhưng chỉ nhìn vào giá đất của một vùng trung tâm phát triển mà đánh giá gen Z sẽ nghèo thì khá phiến diện a nhỉ. Xu hương 10-20 năm nữa đâu nhất thiết phải chen chúc nhau trong vài chục m vuông Hà Thành, sắp tới còn là mạng lưới dày đặc giao thông chia nhỏ áp lực dân cư ra các vùng đô thị bên kề, rồi là xu hướng làm việc từ xa nữa...
T vẫn ở trọ từ nhỏ tới h, éo có nhà cửa đất đai, dân gốc ở đồng nai luôn, vì bố mẹ t ko có mặc dù thời ba mẹ t chỉ cần cố gắng đi làm 1 thời gian nhưng họ ko cố gắng vì điều đó và h t lãnh hậu quả, đi làm từ chỗ này đến chỗ kia, làm mấy việc 1 lúc, tiết kiệm, ko ăn chơi nhậu nhẹt, ko hút thuốc, ko bạn bè, ko người yêu, ko vợ con,... chỉ làm bạn với điện thoại. Mà đến h vẫn vậy, số tiền t tiết kiệm vẫn ko đủ để mua dc 1 căn nhà 😢 t nhận ra mình ko thể thắng dc lạm phát và h xã hội ngày 1 phát triển và đi kèm mọi vật chất cũng đều tăng chóng mặt theo thời gian nhưng lương thì ko tăng, làm công chắc chắn ko thể khá nổi mà thôi h t cũng mặc kệ luôn rồi, sống dc ngày nào hay ngày nấy
Gom tiền học kĩ năng tính chuyện nhảy job đi bro, tui giữa 9x hoàn toàn đồng cảm với ông. Nếu làm công nhân thì chỉ tính đến sau này được nuôi bằng đồng lương bèo của bhxh thôi, hơi tằn tiện nhưng vẫn đủ ăn, k chế t sớm được
Thay đổi tư duy, thoát ra vùng an toàn, mở rộng mqh xã hội thay vì làm bạn với mỗi cái điện thoại
Thật sự đồng cảm với bạn! Thật tế thì ngoài kia có rất rất nhiều hoàn cảnh giống như bạn từ lứa 8x cho đến 9x. Nguyên nhân sâu xa là do cha mẹ, ông bà ngày trước không có tầm nhìn xa rộng! Chứ để tự lực mua được 1 căn nhà để mà ở được là quá khó trong thời điểm hiện tại khi mà mức lương không đu kịp theo sự lạm phát của giá nhà.
@@kothethathu tui phải đồng ý với bạn, nếu không có của cha mẹ để lại thì mức lương cơ bản không thể mua nhà
Bạn ak, đi sách vữa mấy năm tiết kiệm cũng mua được nhà hạng thấp thấp mà, bạn xem lại kỹ năng tài chính của mình thì hơn
Thế hệ trước đã gom hết món hời, và thế hệ trẻ phải cố hết sức để giành lấy những mẩu còn lại
thế hệ sau lùa lại lũ già khi chúng nó ốm đau, dễ mà =))
@@rework-clothingLũ già để cho con cháu nó chứ dễ mà lùa được hả bạn :v, rồi bạn cũng phải làm culi cho con cháu nó thôi
@@rework-clothing Lùa được bao nhiêu, nghe thì dễ nhưng thực tế lại khác
1. Bố mẹ bạn gom hết món lời rồi thì quá khứ hiện tại và tương lai cũng để cho bạn mà.
2. Mấy món hời như công nghệ, marketing, thiết kế, xuất nhập khẩu... Sau này mới có mà?
3. Với lại đâu phải ai cũng cố gắng hết sức
Bạn nói chuyện như mấy thành phần rác rưởi của xh quá, xl bạn quá thế hệ trước ngta làm cũng còng lưng ra mới được v, t nói thiệt đứa nào là cũng nỗ lực các kiểu mà nỗ lực làm thuê cho ngta cả đời thì không bao giờ khá nổi
Mình nghĩ sự khan hiến chỉ là giả, thực tế đi quanh Hà Nội vẫn thấy nhiều nhà bỏ hoang, nhiều khu đất cỏ mọc. Chi phí xây dựng thì ngày càng ổn định vì xây theo kiểu công nghiệp, công nghệ xây dựng phát triển. Mặc dù như vậy nhưng giá nhà vẫn tăng, theo mình là do đầu cơ và các tổ chức lớn thao túng, chỉ khổ giới trẻ bị vắt kiệt mà báo chí vẫn chê là gen z này kia, toàn là thao túng.
giá cao để nếu nhà nước chiếm lại thì phải đền bù cao
Ko phải khan hiếm, chỉ là giá nhà đất cao quá, mua ko nổi
Thật ra thì nguyên nhân lớn nhất là đầu cơ. Do luật chả đâu với đâu nên các đại gia toàn ném tiền bẩn vào BĐS. Sau nó vừa tăng giá, lại còn không truy được nguồn tiền.
Vấn đề là hệ lụy xã hội vô cùng tồi tệ. Ảnh hưởng cả 2, 3 thế hệ là ít nhất.
Dân không an cư lạc nghiệp được thì cả đất nước sẽ đi xuống dần thôi.
@@anhtuantran6573thổi giá mà,..mục đích là để gen z bán mạng ,..mấy ông bà hồi xưa làm chừng 10 năm là mua dc nhà,còn thế hệ gen Z,mất tầm hơn 30 năm,ko ăn,ko xài,thì may ra mua dc chung cư
Không chỉ ở Việt Nam, mà ở các nước như Mỹ và Canada, giá nhà cũng cao ngất ngưởng ở các thành phố lớn. Theo em, việc phân bố mở rộng và cải tiến đô thị không đồng đều là nguyên nhân khiến mọi người đổ xô vào một địa điểm, dẫn đến việc tạo ra một nút thắt và gây tắc nghẽn tại điểm đó. Nếu giải quyết được vấn đề đầu tư về cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô và thu hút nhiều doanh nghiệp đặt trụ sở ở các thành phố khác, tăng cơ hội việc làm và làm cho mức lương ở các thành phố đó ngang bằng nhau, thì không ai dại gì tập trung vào một điểm. Lúc đó, giá nhà sẽ bình ổn hơn.
Thật đấy chứ, cách đây 10 năm khi mình mới qua Mỹ thì ba mẹ mình có mua cho mình một căng nhà trị giá 300k$ hôm nay sau 10 năm ngôi nhà đã tăng lên 600k$ thật sự thế hệ gen z mua được nhà là rất khó
Ở mỹ thì mình thấy ở mấy khu ngoại ô nhà khá rẻ, còn trung tâm thành phố thì tất nhiên giá nhà sẽ cao.
Giá nhà bình dân ở Mỹ là 50 ngàn đô trở lên, tùy theo khu vực.
@@nhan197giá nhà ở VN gấp 50 lần thu nhập bình quân của VN bạn à,..còn ở Mỹ,NHẬT,..giá chỉ dao động từ 10_15 lần
Bất động sản ở VN là thứ cực kỳ vi ảo diệu,...đất ở thủ thiêm mà giá hơn 2 tỷ /1m2...đắt hơn cả TOKYO,HONGKONG...thật lỳ kỳ,tự thổi giá á
ra trường cùng covid19, khó xin việc thất nghiệp -> làm trái ngành, gọi đi nghĩa vụ quân sự sau 2 năm về quên hết kiến thức lại thất nghiệp rồi lại đi làm trái ngành :)
Cái vụ nghĩa vụ quân sự là nguyên nhân tôi phải cố đi học Đại Học chứ ko phải tui dùng tiền học ấy đầu tư sớm :))
:v bạn này nói chuẩn ghê, mình rải cv ở Vũng Tàu mảng cơ khí mà giờ mình phải làm kĩ sư điện. Trái ngành trái đam mê nghe chửi no nê, lại còn phải tăng ca không tính lương.
@@thenoblecat536 "Nước sông công lính mà", (bị) đẻ ra ở VN đành phải chấp nhận thôi bạn.
Tại sao ở Bangkok thái lan thu nhập trung bình của người dân khoảng 20-30tr/tháng, khu vực trung tâm bangkok giá nhà cũng chỉ khoảng 5-10 tỷ. Còn ở VN nó từ 30 tỷ trở lên bởi vì VN là đầu cơ và ngáo giá nên ảnh hưởng đến thế hệ sau
Ở Thái Lan nó đánh thuế nhà đất đối với nhà thứ 2 12.5% mỗi năm lận, không như Việt Nam thằng giàu thì nó cứ giàu, mua cả chục cả trăm bds mà méo kinh doanh gì, để hoang để không, ...
vì giá cao để nếu nhà nước chiếm lại thì phải đền bù nhiều tiền
Mình nghĩ bạn đang nói đến căn hộ chung cư. Chứ đất nền trung tâm Bangkok …
Chung cư ở trung tâm từ 10 tỉ chứ 5 tỉ gì
Ngáo mà sao vẫn bán được. Ăn nói tào lao. Có cung có cầu giá tăng là nhu cầu cao mà ít nguồn cung. Cho dù nó sập giá thì cũng vẫn 5 tỷ trở lên. Trừ khi ko ai muốn vào thành phố kiếm tiền nữa thì nó xuống chứ ko nó cao vẫn cứ cao
đâu sẽ vào đó thôi
giá nhà tăng cao dẫn tới độc thân, kết hôn muộn, tỉ lệ sinh giảm.
dẫn tới già hóa dân số và dân số giảm rồi nhu cầu nhà đất giảm theo và giá nhà sẽ lao dốc
gần giống kịch bản của Nhật Bản nhưng đối với Việt Nam thì sẽ tồi tệ hơn vì chúng ta chưa giàu đã già.
em thấy so Nhật Bản với Việt Nam thì khó! Nhật Bản là cường quốc, phát triển công nghiệp từ 1870. Việt Nam thì mới bắt đầu từ 1990. Vì vậy Nhật Bản là một đối tác quan trọng và có giá trị lớn hơn rất nhiều. Việt Nam chỉ được nhân công giá rẻ. Nhưng vẫn không rẻ bằng Ấn Độ và Tàu được. Vì vậy nên chính sách phải ổn định, thì các doanh nghiệp mới đầu tư mạnh tay.
Giá nhà ở Việt Nam thì nát do bị đầu cơ + chính sách, quy hoạch kém. Với tiền lệ từ trước đến giờ, đợi giá nhà xuống thì chắc Gen Z chết hết rồi.
Hơn nữa Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư nước ngoài. Đảng giờ chọn chỉ chơi với Tàu, thì các doanh nghiệp còn đi xuống, dân còn đói dài dài.
@@uytin99 truyền thông đang định hướng so tỉ lệ sinh giảm ở VN tương tự như châu Âu, Nhật, Hàn, khá nực cười vì ng ta chán sinh, thích hưởng thụ, còn ở Vn là stress, áp lực thu nhập, k nhà cửa mới giảm tỉ lệ sinh, bên họ muốn kết hôn nước ngoài quá dễ, nuôi cả gd vk gd ck còn dc, vn có lấy vk thì vk châu phi chưa chắc nuôi nổi, so như cái buồi đầu xứ sở đương thiền:))
ông ơi ngay cả khi cung thấp giá cũng ko giảm đâu, người ta kiệt quệ rồi thì giá vs cả gì nữa, đây ko phải là chuyện cung cầu bình thường
@@DartNguyený là nhu cầu giảm mà cung ko giảm giá thì thành khủng hoảng thừa á, giá chắc chắn rớt xuống thôi vì rớt chạm đáy đâu còn ai có tiền để mua nữa.
@@makototonnor6195 mấy cái lý thuyết đó dành cho1 thị trường ko bị thao túng thôi ông. 1 trận đại suy thoái sụp đổ kinh tế là gì? là dòng tiền ứ đọng trong tay tài phiệt và ngưng lưu thông, người lao động trở thành những con nợ suốt đời vs những tài sản giá cao vô lý ko ai mua nhưng giá cũng ko giảm. Bởi vì nó đã trở thành công cụ lưu trữ tiền và 1 quốc gia ko đánh gãy mõm cái loại này thì tất cả người dân đều cả đời ở nhà thuê và cóng tiền cho chúng thôi. Số tiền lưu thông cực ít do đã bị thâu tóm thì chả có cái gì gọi là cung cầu nữa cả. Đéo ai bán 1 cái xe thấp hơn cả giá thành nó 2/3 lần để lấy về 1 đống tiền vô giá trị. 1 ngôi nhà giá 100 tỷ ko ai mua nó vẫn là 100 tỷ vì nó chả cần ai mua cả, nó dùng để định giá đi vay tiền
“ Hard times create strong men. Strong men create good times. Good times create weak men. And, weak men create hard times.
“. G. Michael Hopf
Phải nỗ lực hơn với Thế giới thay đổi này hơn nữa để có cơ hội…
Thật sự nếu chỉ làm công ăn lương bình thường, chắc là một người GenZ sẽ không bao giờ mua được nhà mất
Khả năng cao mấy đứa Gen Alpha còn tệ hơn nữa
Chắc chắn luôn ấy
Chắc chắn là như vậy rồi. Nếu không có sự hỗ trợ từ gia đình. Thì cho dù thu nhập có ở mức cao 30-40tr cũng rất rất khó để có thể tự thân mua nhà ở thời điểm này. càng về sau càng khó!
Genz mua dc nhà là quá đỉnh, như ông bà bố mẹ bao nhiêu năm mới có tài chính dư giả, genz lập nghiệp dc mấy năm mà mua dc nhà thì cũng ko phải dạng vừa
@@nguyenloc7979ý người ta nói là gen Z dù tích cóp như thời ông bà, tích cóp 20-30 năm cũng không mua được
Quá nhiều sự đầu tư chất xám cho 1 video. Cảm ơn anh nhieuuu
Đây là thực tế, khi chúng ta đã biết như vậy rồi thì mình nghĩ là sẽ chia ra làm 2 kiểu người
- 1 là kiểu người cố gắng để có thể xoay chuyển cuộc chơi
- 2 là kiểu người đổ lỗi
Mặc dù tất cả mọi thứ đều rõ ràng, ngày càng nhiều người chia sẽ, từ vi mô đến vĩ mô nhưng đâu đó vẫn có những người không chịu hiểu cuộc chơi này đang được vận hành như thế nào! Rồi cứ ngồi đó đổ lỗi cho tất cả mọi thứ và nghi ngờ tất cả mọi người, trong khi bản thân không bao giờ cố gắng để có thể đi ra khỏi vòng quay luẩn quẩn đó! Hoặc có nhưng mà một lúc rồi bỏ cuộc và bắt đầu bảo người ta là lùa gà và đổ lỗi cho bất cứ thứ gì họ nghĩ tới!!!
để thoát khỏi ma trận này thực sự là rất khó vì giờ ko có nhiều cơ hơi như xưa
Nào anh bạn cố gắng hay là linh động hơn? Tôi thấy cố gắng với cái thế giới biến động liên tục thì ko tốt nên linh động và càng học và bt luật chơi r nắm bắt đó hay nên gọi là đu nó thì mới là giải pháp đây ko còn là những năm 70 hay 80 đâu ab đó là thời của bome chúng ta còn giờ là trò chơi của chúng ta do chính hậu quả của thế hệ trước bài ra và giờ chúng ta sẽ chơi và phá đảo nó theo đúng nghĩa ko phải chỉ đơn giản là giàu có và hq đơn giản mà là cải tạo lại. Cả xã hội đúng nghĩa, ko phải là 1 cá nhân hay 1 tổ chức mà là phải cùng cả 1 xã hội nhỏ trong 1 xã hội lớn cố gắng ăn mòn dần r đồng hoá và nuốt trọn cả xã hội cũ kĩ thối nát này bằng nỗ lực và linh hoạt lẫn đoàn kết của từng người thay đổ tư duy lối suy nghĩ lẫn cả cách vận hành hệ thống xh cần chung tay từ tất cả các tầng lớp và tất cả các thế hệ có các dạng tư duy và suy nghĩ, ý thức mới phù hợp và linh hoạt hơn với thời đại và môi trường hiện tại và tương lai đó là nhiệm vụ của tất cả chúng ta ko riêng ai cả bằng cách tuyên truyền và tuyên truyền với mọi dạng cách thứ nhưng phải từ bước 1 và vững chắc để ko bị đảo lộn và rồi khi chúng ta hoàn thành thế giới mới, thời đại mới nơi sẽ ko còn hỗn loạn và kinh tởm như bây giờ nữa nó sẽ là kết thúc cho thời kì đen tối và cũng là khởi đầu cho 1 thời đại mới nơi chúng ta mơ ước được. Tự do về lẫn bên trong tư duy và nghĩ lẫn bên ngoài và lúc ấy chúng ta mới win game và hạnh phúc mãi mãi đúng nghĩa
Này thuộc về quyền hạn của nhà nước,của chính sách, ..bạn có biêdt,cũng ko thay đổi nổi,...hiện giờ là ĐẠI DƯƠNG ĐỎ,KO NHƯ THỜI ÔNG BÀ CHA MẸ LÀ ĐẠI DƯƠNG XANH bạn ơi,..nhà nước ngó lơ để các đại gia đầu cơ..hại dân
một điểm ko đáng kể nhưng kể cho vui: nhà ngày trước ở chiếm rất nhiều. Tôi nhớ các cô kể là nhiều người cười ông nội là ngu vì bỏ gần mấy cây vàng mua nhà ở khu chợ văn khánh, Bình Thạnh, những năm 70 sau giải phóng, trong khi khu đó ruộng với đất trống khá nhiều, toàn ở chiếm. Căn nhà ba mẹ mình ở Đồng Nai mua có 2 cây vàng thời đó, còn giờ chắc nó hơn 100 cây vàng
đúng mà, hồi xưa toàn ntn rồi làm sổ thôi
Ông bà tôi năm 70-80 làm nhà nước được cấp cho vài căn nhà, xong cho bạn bè đồng nghiệp hết chỉ giữ đúng 1 căn nhà tập thể để ở, giờ cái căn cho hồi đó tính cả diện tích đất cỡ 100m2 giờ có giá chắc ko dưới 10 tỷ😅
Mãi đến năm 1993 mới có Luật Đất đai
@@Harrytrinh707 tầm 1997 ở mấy chỗ biển như nha trang nhà hướng biển còn ko có đất cơ toàn ở chiếm là chính
Thông tin hữu ích, nói có sách mách có số,
Cảm ơn bạn!
Tóm lại clip khuyên tiêu ít lại, học đầu tư chứng khoán và đi làm thêm
Sau khi đủ tiền rồi thì giá nhà đã tăng gấp đôi so với lúc muốn mua và chỉ còn cách chọn ở nơi thật xa và sống cho đến chết già tại khu khỉ ho cò gáy đó 😂
"Nhà" thời thế hệ trước là nhà quê, toàn những chỗ đất khỉ ho cò gáy sống bám vào mấy mảnh ruộng. Các cụ ngày xưa chấp nhận sống ở những vùng quê đó cày cấy cả đời nên có nhà giá rẻ, hoặc là thừa kế từ thời cụ kị để lại. Còn giờ khi nhắc đến "nhà" là người ta nói đến nhà thành phố hoặc gần khu công nghiệp. Thanh niên giờ toàn ra thành phố làm hết rồi, mấy cái đất quê ông bà để lại ngày càng ít người quan tâm. Hai thứ tuy cùng một tên gọi nhưng bản chất khác nhau rất xa. Nếu bảo các cụ ngày xưa đi mua nhà phố thì các cụ cũng chịu hầu hết không mua nổi
ông cầm mấy sổ đỏ liền, tay đeo Cartier hơi bị chất đấy. Giá nhà tăng 720% trong khi lương tăng chỉ vài chục %. Càng về sau này bọn trẻ càng áp lực. Nhưng mà thế hệ trước lại trách tại sao khi thế hệ lứa genz giờ lại đòi hỏi 1 mức lương cao sau khi ra trường vậy. Họ chưa thấy được bài toán về giá nhà như này. Điều đáng nói ở đây giá nhà VN còn cao hơn 1 số nước trong khu vực, rõ ràng có hiện tượng làm giá của nhiều cá nhân, đơn vị vào nữa. Mình nhìn nhận thì thấy như vầy, genz thế hệ kiếm được thu thấp bình quân tháng cao hơn nhiều lần thế hệ trước, nhưng là nạn nhân bị ảnh hưởng trực tiếp bởi lạm phát giá đất, giá nhà hiện nay.
Đổ lỗi vậy tội người trẻ , tôi sn89 tôi nhớ hồi mới ra trường rất hồ hởi đi làm những năm 2013-2018 , thời gian đó giá sinh hoạt hợp lý , giá bds ổn ko tăng sốc như giờ , bây giờ giá quá ảo vd cái chung cư mipec ở Mậu lương hà đông hồi đó tôi hỏi giá có 15-17tr/m hồ hởi làm tích cóp để mua , vậy mà năm 2020 giá lên 50-60tr/m chán hẳn chẳng còn cố gắng đi làm kiếm tiền , lương loanh quanh từ 7-10-15tr , mà kinh tế ngày càng khó khăn
Ông chú này nói quá chuẩn,..vượt quá tầm với thì triệt tiêu độbg lực lao động còn gì ,chê gen z làm biếng,nhưng giờ đồ ăn mắc,lương đại học trả ko xứng công sức,bắt OT,..OT thì lương ko đáng,làm hủy hoại sức khỏe và tinh thần..haizz vn,
T chọn nằm thẳng =)
Làm đủ sức, chơi đủ sướng
10 bạn lên học ở Hà Nội thì có 2,3 bạn về quê hoặc đi nơi khác, còn lại thì cố bám trụ Hà Nội. Người tăng cấp số nhân trong khi đất vẫn thế làm giá tăng khiếp. Mấy phong trào hô hào không sở hữu nhà mình nghĩ thực ra xuất phát từ việc không sở hữu nổi thì đúng hơn
Thế Hệ Gen Z họ chịu quá nhiều tác động từ sự tăng giá nhà đất, hàng hóa, sự so sánh phông bạt hơn thua từ các MXH, chịu rất nhiều kỳ vọng khi là con một trong gia đình.. Mà công nhận 1 điều Gen Z chịu cực khổ và kiên nhẫn kém hơn các thế hệ trước, đa phần họ làm việc tiếp thu rất nhanh, logic, khoa học nhờ công nghệ nhưng lại mau chán, muốn phát triển vị trí nhanh với tham vọng lớn nhưng lại không đủ kiên nhẫn, kiếm được rất nhiều tiền so với các thế hệ khác bằng cách làm 2-3 Job, 2-3 dự án trong ngoài nước, buôn bán, xây dựng thương hiệu,... Muốn kiếm tiền nhanh 1 cách bất chấp nhưng không bền vững. Đỉnh điểm là việc bỏ học hoặc ko còn coi trọng việc học như các thế hệ trước, muốn thành công nhanh với 30t có nhà, có xe, có tài sản... Mà ko biết thế hệ trước phải tốn 20-30 năm mới có được, toàn đòi " Tự do tài chính" hay " Nghỉ hưu sớm" mà đâu biết các thế hệ trước họ chỉ cần Độc lập tài chính và sau tuổi nghỉ hưu vẫn cày sml.
Nói tóm lại các thế hệ trước nhờ ko có mạng xã hội (Bớt so sánh), nhờ vào việc coi trọng việc học (Nền tảng quan trọng cơ bản), tích lũy tài sản đảm bảo (Vàng , ngoại tệ và Đất) và có kế hoạch rõ ràng (Học tập, lập gia đình) tuy khá cực và mất nhiều thời gian, nhưng rất chắc chắn.
Gen Z chịu sự tăng giá đất thành phố, chứ đất quê thì giá vẫn bình thường. Chẳng qua là thế hệ trước đất nước chưa hội nhập, cơ hội việc làm ít, thế hệ trước chấp nhận sống ở quê cày cấy sống qua ngày. Còn giờ Gen Z thì không ai muốn như thế nữa, bèo lắm thì cũng phải ra khu công nghiệp làm công nhân, không thì ra thành phố lớn làm kĩ sư. Chẳng ai muốn bám lấy đất quê chỉ có mấy mảnh ruộng làm kế sinh nhai. Cách đây hơn 2 chục năm, bố mẹ mình mua 3 miếng đất ở quê dự định cho 3 anh em sau này làm nhà sinh sống. Mà giờ thời thế thay đổi, cả 3 anh em mình đều không cần đến mấy mảnh đất đấy nữa, cả 3 đều lên HN thuê trọ. Giờ 1 mảnh thì bỏ hoang, 1 mảnh thì đem trồng rau, còn 1 mảnh thì làm nhà cho bố mẹ sống với lấy chỗ để 3 anh em lễ tết về có phòng nghỉ ngơi
@@judaiyuki Đúng thật là giá nhà đất đang ngáo ở các nơi trọng điểm phát triển kinh tế như TPHCM, Đà Nẵng hay Hà Nội thôi, Hiện tại là thời đại công nghệ nên việc làm remote hoặc ko cần đến văn phòng có rất nhiều, ko cần vì chữ sĩ " Có Nhà Thành phố lớn" thì các bạn Gen Z vẫn sống khá là thoải mái như là phong trào " Bỏ phố về vườn" đấy, tuy nhiên vẫn là chữ Nhẫn nên 1 phần chịu không nổi thôi. Xã hội hiện tại tìm việc và làm việc, phát triển thương hiệu bản thân không quá khó, chấp nhận sống đủ không hơn thua nhau vẫn ổn và ko cơ cực nhiều. Chúc các bạn Gen Z vượt Sướng thành công.
Em không thích bác quy chụp thế hệ genz như vậy.
Em cũng từng tính bỏ học đại học với lý do thấy nhà trường dạy không đáng với số tiền mình bỏ ra (27tr/ 1 kỳ), lúc này em vừa đi làm fulltime vừa đi học, làm đúng ngành
Mới đây em cũng bỏ việc để làm dự án riêng cho cá nhân gặp đc nhiều người mở rộng mối quan hệ hơn là đi làm công ty bình thường với lương 15-20tr 1 tháng, em vẫn đang thích làm việc như này hơn là đi làm từ 9h tới 5h chiều
Thế hệ trước như thế không có nghĩa là thế hệ này phải như thế!
Hồi xưa khác bác ơi,..giờ cần nhiều yếu tố cộng hưởng: ngoại hình,trình độ,style ăn mặc,...bằng cấp...phải chạy đua...hồi xưa ai cũng cực khổ,xấu như nhau...giờ vừa giỏi vừa phải có chút giao diện,...kêu đi cày ruộng đen đúa,ai chịu nhận vào công ty vậy bác
@piercebrosnan1118 bây giờ cần phải thế này thế kia mới vào được công ti. Ngày xưa tầm 25 năm trước thì thậm chí còn éo có công ti luôn, nói đúng hơn là số lượng công ti cũng như vị trí ít hơn rất rất rất nhiều so với bây giờ
Đỉnh bạn ơi! Congratz on such great work
4:49 "thế hệ bố mẹ có thể mua 2-3 hoặc 10 đất" => nếu như đúng như bạn nói thì 2-3 hoặc 10 người con sẽ thừa kế những mảnh đất đó, vậy sẽ ko thiếu chổ ở
ăn chơi sạch rồi rơi vào tay bọn ất giáp rồi tới lượt bạn đâu, cái bọn trọc phú mấy khi khôn ông ơi, nói là bố mẹ chứ gở cái mác đó ra họ ngờ nghệt về thị trường chết mẹ. Hồi đại suy thoái chết cả đám đất
video hay anh ơi, rất truyền cảm hứng ạ
So sao được với Nhật bản, họ có công nghệ và nền sản xuất công nghiệp mạnh, Việt Nam kte chỉ có thổi bđs, nguồn thu bđs chiếm 30% ngân sách quốc gia, thế hệ chúng ta thổi bđs lên quá cao, chính phủ đấu giá đất, bán đất với giá vượt quá xa thu nhập dân cư, ăn hết tương lai của thế hệ con cháu khi chi phí Nhà ở chiếm hết thu nhập. Đất đai nằm trong tay Quan chức, giới nhà Giàu quá nhiều nên họ không bao giờ duyệt chính sách thuế. Chỉ cần đánh thuế 1-2% trên giá trị bđs đang ở mỗi năm, hoặc 3-5%/giá trị bđs bỏ hoang, hoặc 5% với giá trị bđs giao dịch chuyển nhượng lại trước 2 năm thì mọi hoạt động đầu cơ bđs lập tức tháo chạy ngay. 😂😂, nhà là để ở, không phải đầu cơ!
Hi cậu! Video rất hay! Mình có 1 góp ý nhỏ là cậu nên điều chỉnh cách ngắt nghỉ để diễn đạt được liền mạch và trôi chảy!
Phần lớn bất động sản và công cụ sản xuất tập trung vào giới thượng lưu.. chưa kể các gia tộc ngày càng lớn mạnh
Giờ làm ăn khó khăn quá, lừa đảo nợ lương đủ thứ, trước mắt vẫn còn có sức khỏe để làm công kiếm tiền ăn qua ngày là hạnh phúc rồi. Có dư cũng k dám mạo hiểm, làm ăn cũng phải gặp thời chứ không lại nợ ngập đầu nữa vì bây giờ k chắc chắn được điều gì. Từ lúc ra trường là dính ngay dịch covid, xong cũng thôi đi, tới giờ mình cũng gặp gì đâu không, không biết do thời thế hay do mình xui nữa nhưng thấy cuộc sống không ý nghĩa lắm, kiểu làm bục mặt ra chỉ để kiếm vài đồng ít ỏi để sinh tồn trong thời kỳ lạm phát.
Không khác gì cái chết từ từ hết, cũng hiểu được vài phần tại sao nhiều người không còn muốn cố gắng nữa, vì cố gắng nhiều bao nhiêu cũng không bắt kịp thời cuộc, chúng ta đang "tồn tại", chứ không thể gọi là "sống" nữa
Thời nào cũng có cơ hội. Tôi là geny tay trắng tạo dựng sự nghiệp. Chân thành khuyên các bạn genz rằng, trước khi các bạn để dành đc 5tr 1 tháng thì đừng nghĩ đến đầu tư mà hãy hoàn thiện kĩ năng tài chính cá nhân và tăng thu nhập. Tránh xa chứng khoán, coin và forex. Làm 1 nghề cho chính còn hơn 9 nghề
Thích các video của anh, đi thẳng vào thực tế
Xem xong tỉnh táo luôn
mình thấy bố mẹ mình (sn 1960) mua nhà dễ hơn á. Sống ở quê chi phí thấp, biết tiết kiệm. Giờ xây được căn nhà tạm ổn.
để dành thu nhập tầm 50% lương tháng thôi đã giỏi rồi, 32 năm x2 lên nữa....
Thế này bỏ ngay vấn đề lập gia đình tập chung cố gắng mua căn nhà căn hộ để nuôi bản thân khi nào ổn thì lập gia đình
Mất hơn 30 năm,ko ăn,ko xài,và thu nhập tầm 10 triệu thì mua dc nhà chung cư nha bạn..( nếu giá ko tăng trong 30 năm)
Này chỉ là khía cạnh về nhu cầu ở, nếu xét rộng về nhiều tiêu chí, cứ coi cái tháp nhu cầu maslow thì sẽ có góc nhìn đầy đủ đầy đủ hơn, thời này các bạn có thiếu điều gì so vs các thế hệ trước không, cho bạn quay về cách đây 20 năm, 50 , 100 hay 1000 năm các bạn có muốn đổi không mà kêu thế hệ giờ mất mát hơn
bạn ơi nhu cầu nhà ở là tối quan trọng luôn, nó như xương máu của bạn vậy, giá trọ ở Việt Nam nó cao và tăng theo ý chủ mà bạn không có nhà ở thì ra đường lúc nào ko hay, rồi bạn cũng phải nuôi con bạn đi học nữa, chi phí đấy cộng vào cũng đủ làm bạn ná thở rồi. Thời cha mẹ thiếu đất thì làm 1-2 năm là có ở quê, thất nghiệp thì chỉ lo ăn, mà giờ đất ở quê làm 10 mấy năm cũng chưa đủ. Nếu chọn đc quay lại 20 năm trước thì tôi sẵn sàng đấy
Mỗi thời mỗi khác mà bạn. Như thế hệ trước thì có thể là sống trong điều kiện kinh tế xã hội công nghệ không phát triển bằng ngày nay, các điều kiện hay phương tiện vật chất không bằng nhưng áp lực về sở hữu "tài sản" họ cũng không lớn bằng thế hệ hiện tại, việc tích vàng hay tích bất động sản ngày trước là hoàn toàn khả thi ( dù với những người nông dân hay công nhân bình thường). Còn ngày nay, tuy mọi thứ phát triển nhanh chóng, thế hệ trẻ được sống trong một xã hội tiện nghi vật chất đầy đủ không sợ thiếu gì ngoài thiếu tiền, thì đi cùng với đó là áp lực sở hữu "tài sản" cũng tăng lên. Ai cũng chỉ đứng trên góc độ cá nhân của mình để nhìn nhận người khác, chứ thử đảo ngược câu hỏi của bạn lại xem, nếu đổi lại với một số cô chú ông bà của thế hệ trước với những người trẻ ở thế hệ này thì liệu có mấy người đồng ý? ( Ở đây không xét đến vấn đề về chiến tranh)
Hãy tự đặt ra những câu hỏi:
1,Tài sản là gì, điều gì chứng minh bạn sở hữu nhiều tài sản ? tài sản vật chất hay phi vật chất, vàng, đất, tài sản mục đích để làm gì - để quy ra tiền tài vật chất, là vật neo giá, vậy thời ngày nay với thời xưa vật chất mình có đủ đầy so vs xưa hay không, bạn có dám chắc thời xưa ai cũng dễ dàng ý thức và lựa chọn đầu tư khi tình hình đất nước còn bất ổn, còn chiến tranh, thể chế bất ổn, mình nghĩ là không, đa số họ chỉ lo những cái cơ bản nhất, đa số họ k có xu hướng đi đầu tư như trên truyền thông rao rảo ngày nay, mặt khác nếu nghĩ được vậy sao các bạn không đa dạng hoá danh mục đầu tư, đất ngày xưa nó cũng rủi ro như tiền số, AI...
2, Thế nào là giàu - nghèo: nghèo về mặt nào, thước đo nào ?
Giàu có có phải là mục tiêu cao nhất ?
3,Nhu cầu ở của bạn là bao nhiêu: và nó thật sự có đáng để đánh đổi so vs thời xưa không, tất nhiên đất thì chỉ có v mà người thì càng đông, nhưng quan trọng bạn phải tự hỏi bạn nhu cầu bao nhiêu nhà thật to hay chỉ là không gian đủ tối thiểu, liệu nhà kén, nhà hộp nhỏ có khả thi không, và tại sao 1 số nước họ làm nhưng vn chưa làm...
4, Liệu giá đất theo quy luật cung cầu hay có người thao túng, tại sao thế hệ này lại tăng đột ngột, và mang tính toàn cầu, mình có kiểm soát được điều đó không.
5, Giàu nghèo là bất công? Liệu xh có công bằng xuyên suốt lịch sử ? Nghèo bao nhiêu phần do bạn, nó là kết quả của cả hệ thống xh hay phần lớn do ý chí cá nhân của bạn ?
6, Nghèo và hạnh phúc: Thế hệ ngày nay kém hạnh phúc, mất mát hơn xưa ? hạnh phúc là gì, do hoocmon gì tạo ra, nó có bị ảnh hưởng bởi yếu tố bên ngoài không ?
Anyway thú thật mình cũng không thể giải thích tất cả, quan điểm cá nhân mình thì chúng ta đang bị truyền thông dẫn dắt, thực ra nhiều thế hệ trước cách đây 50 100 1000 năm hiếm khi nghĩ đến, à tôi phải đầu tư, tôi tiết kiệm mặc dù tương lai họ không biết gì hết, có thể chiến tranh, đại dịch, bệnh tật chết... Thực ra chúng ta tỏ ra cẩn trọng, an toàn hoá, 1 thế hệ yếu ớt cũng có thể dễ hiểu ngày nay và mình tin tạo hoá sẽ phải có hành động để reset mớ bồng bông này. Cứ chill và sống thôi các bạn.
@@nghetranh đọc câu cuối khiến tôi cũng thấy đỡ bất lực trong cuộc sống rối ren này, chỉ hi vọng sau này mình sẽ có một nơi để mở cửa và nói với gia đình: Bố về rồi đây, ngày hôm nay của mọi người thế nào ? và không phải khóc trong đêm khi chủ trọ nạt nộ nữa
T vẫn ở trọ từ nhỏ tới h, éo có nhà cửa đất đai vì bố mẹ t ko có mặc dù thời ba mẹ t chỉ cần cố gắng đi làm 1 thời gian nhưng họ ko cố gắng vì điều đó và h t lãnh hậu quả, đi làm từ chỗ này đến chỗ kia, làm mấy việc 1 lúc, tiết kiệm, ko ăn chơi nhậu nhẹt, ko hút thuốc, ko bạn bè, ko người yêu, ko vợ con,... chỉ làm bạn với điện thoại. Mà đến h vẫn vậy, số tiền t tiết kiệm vẫn ko đủ để mua dc 1 căn nhà 😢 t nhận ra mình ko thể thắng dc lạm phát và h xã hội ngày 1 phát triển và đi kèm mọi vật chất cũng đều tăng chóng mặt theo thời gian nhưng lương thì ko tăng, làm công chắc chắn ko thể khá nổi mà thôi h t cũng mặc kệ luôn rồi, sống dc ngày nào hay ngày nấy
nên tìm cách về quê xây nhà, mua đất, dịch chuyển dần dần
TRUE, nhưng với góc nhìn của mình thì càng ngày thế hệ sau sẽ càng nghèo, genZ chỉ là thế hệ nghèo đầu tiên thôi :)))) (trường hợp không có tích lũy hay hỗ trợ của cha mẹ)
Kiến thức, kinh nghiệm, tài sản và các mối quan hệ thì các thế hệ trước đương nhiên sẽ có lợi thế hơn các thế hệ sau, cho nên họ sẽ chiếm lấy những thứ tốt nhất cho họ và họ sẽ nằm đó. Vì vậy Gen Z khi ko có sự hỗ trợ từ ba má, thì họ sẽ phải tranh giành những thứ tốt từ thế hệ đi trước dựa trên kiến thức, kinh nghiệm, tiền bạc tích lũy và mối quan hệ, hầu như 2 trong số đó là những thứ Gen Z ko thể cạnh tranh nổi so với thế hệ đi trước.
Và những mẫu vặt còn lại mà thế hệ Boomer chưa lấy thì Gen Z họ lại giành với nhau với tỉ lệ trọi quá cao, nên giá sẽ tăng.
Có câu nói vui ở phương Tây họ hay nói là "thế hệ trước, chỉ cần 1 người chủ cột và 1 công việc thì đã có thể mua nhà, mua xe, mua tài sản tích lũy. Nhưng bây giờ trong gia đình nếu chỉ 1 người làm thì chưa chắc đã lo được chi phí nuôi con".
Tự nhiên thấy thế hệ mình giống câu này ghê: thử thách càng nhiều, cơ hội càng lớn.
Video rất bổ ích ạ, cảm ơn anh 🎉
threads city việt nam genz hơi bị nhiều tiền :))
Mĩ có khi còn phải sang xin viện trợ…
Bảo sao hồi xưa giá đất rẻ chứ nên mua nhiều, chứ giờ tìm mua một mảnh đất cũng phải đắn đo rất nhiều
đừng lo, với tốc độ tăng giá bds như vầy, thì thế hệ trẻ làm cả đời, tới già sẽ đủ tiền mua 1 miếng đất 1x2m để an nghỉ ngàn thu
Quay lại hỏi ba mẹ bạn xem hời đó mua nhà dễ hay khó. Mỗi thời khó mỗi kiểu, và phải biết chấp nhận chân lý là tài sản và tài nguyên là thứ có hạn, và những người ưu tứu sẽ lấy hết. Đó là chân lý, nếu bạn chống lại chân lý thì đau khổ từ đó mà ra.
Hồi ba mẹ mình thì làm 1 năm là mua đc nhà 😂
1:16 Flex nhẹ nhàng 3 quyển sổ đỏ 😅😅😅
Genz một số dc kế thừa. Nhưng tỷ lệ giàu nghèo càng phân hóa. Kết luận tỉ lệ gen z nghèo sẽ nhiều
Không ấy thì khỏi mua nhà cũng được. Chính phủ nên can thiệp sớm vấn đề này, cho thuê nhà dành cho người trẻ chẳng hạn.
Anh nói đúng quá, overconsumption luôn là kẻ thù của giàu có mà hicc
chung cư thì vẫn mọc lên mà lại có vấn đề thiếu cung là sao nhỉ...thậm chí trong TP HCM cũng còn rất nhiều chung cư còn đang bỏ ngỏ hoặc phía TP Thủ Đức. Giá nhà đất thì tăng làm gì có chuyện thiếu cung được nhỉ !
A ra thêm video về cách anh học edit video được không ạ
V mà có cậu bé 17 tuổi cháu con ai đó tài khoản ngân hàng 300 tỉ genz ngó z cũng dữ 300tỉ mua chục căn lun ❤cảm ơn kênh đã phân tích
Bạn so xem con cháu của top 1 sever các nước gdp ≥ VN hay có dân số ≥ VN xem có đứa nào tk
@rosemary2864 tr ơi cái tư duy thật sự bạn nghĩ đc đến v thôi hả , 😭😭😭
@@gumballamay3250 thế bạn tư duy như nào phản biện lại coi hehe. Chứ elite cỡ thằng cháu ông 7 vịt quay nó thích nó có quốc tịch Mỹ nhà NY cũng được nhé.
Thật đấy chứ, cách đây 10 năm khi mình mới qua Mỹ thì ba mẹ mình có mua cho mình một căng nhà trị giá 300k$ hôm nay sau 10 năm ngôi nhà đã tăng lên 600k$ thật sự thế hệ gen z mua được nhà là rất khó😢
Bùng nổ dân số bất động sản nó đắt là đúng, như khoa học tiến bộ làm đảm bảo lương thực, y tế hơn thời đại trước, đc này mất kia
Lương thực bẩn,chất hóa học,đảm bảo có bệnh nhân cho bác sĩ,bác sĩ phải đảm bảo đóng viện phí trước mới chữa,vừa chữa vừa nuôi bệnh😂
Bây giờ nhìn lại quá khứ rồi phán thì cái gì mà chẳng dễ, nếu mấy chục năm trước mà ai cũng mua đất làm giàu thì làm gì có ai nghèo nữa. Mà khi nhiều người cùng tích trữ đất đai thì chắc chắn giá đất sẽ không tăng vì có bán đc đâu, ai cũng muốn giữ, chẳng ai muốn bán. Thời đó người ta còn xếp hàng mua lương thực, thực phẩm bằng tem phiếu, miếng ăn còn chẳng đủ no, hơi đâu nghĩ đến chuyện hy sinh tiền ăn để mua đất, đợi 10 - 20 năm sau lên giá, sợ đất chưa lên được thì đã chết vì đói rã họng rồi.
chính cái suy nghĩ ngu dốt của họ lo cho cái ăn cái ăn của họ ,nên mới ảnh hưởng đến con cháu . lũ sv
Tại sao ai cũng muốn tích trữ thì giá ko tăng? Ai cũng muốn tích trữ ko bán thì cung giảm, assume nhu cầu mua ko thay đổi, bạn nghĩ giá tăng hay giảm?
Ông này tư duy ngược à :>>
ngao vl
năm 2000 là k còn xếp hàng mua tem phiếu nữa r b
Vì mấy lãnh đạo nước ta đi trước thời đại vào đất rồi.. ko có giá đều chỉnh đất cụ thể làm cho giá đất tăng vọt nhìu nơi ko cụ thể luôn giá ảo so với mức lương nên người trẻ theo ko kịp đúng rùi
Cu làm video so sánh số liệu ko ổn. Năm 2007 lấy số liệu của giá nhà “ theo văn bản quy định về giá” của TP trong khi năm 2024 lại lấy giá trên các sàn giao dịch bđs. Cu có biết 2 cái đó không thể so sánh được không? Xuất phát điểm của bố mẹ các em lúc đó là gì có biết không? Các bạn bây giờ có điểm xuất phát được đánh đổi bằng bao mồ hôi, nước mắt thậm chí cả máu của bố mẹ rồi. Hãy cố gắng đi. Đừng than vãn nữa.
Cảm ơn anh đã góp ý ạ. Về vấn đề về so sánh số liệu, em cũng có nhắc tới tại 2:51 đấy ah
bạn đang đeo đồng hồ gì vậy?
thời bao cấp 75-86 đã bị lãng quên à😂
mình thấy chưa hẳn đã đúng, việc so sánh cùng 1 vị trí đất ở Hà nội rồi bảo lên nhanh quá không mua nổi là sai.
ví dụ đường Lê Văn Lương 17 năm trước Hà nội phát triển chỉ ngang Hải Phòng, thì bạn phải so với vị trí tương tự ở Hải Phòng.
Ở cùng 1 mảnh đất tốc độ đô thị hóa và tiện ích công tăng, thì nó tăng so với tỉ lệ thu nhập của các bạn là đúng.
Nếu các bạn chọn nơi có mức độ đô thị hóa bằng với Hà nội 17 năm trước, chưa chắc bạn đã mua chậm tuổi hơn bố mẹ bạn. Hà nội thu nhập chỉ hơn tỉnh 30% nhưng giá nhà thì gấp 3 lần
Bạn đang nói nghành gì vậy? Chứ làm công ty tech/finance thì đều toạ lạc ở các TP lớn. Thu nhập ở các công việc tốt ở TP, hơn ở quê phải 4-5 lần là ít. 30% thì không bõ chênh lệch phí sinh hoạt.
@@uytin99 bạn ấy đang so sánh sử dụng mức THU NHẬP TRUNG BÌNH so với giá nhà trung bình, và thu nhập trung bình của Hà Nội chỉ hơn tỉnh 30% thôi b nhé.
Bạn lấy trường hợp cá biệt ra để so sánh thì phép tính của video chả có nghĩa lý gì.
Với cả TP có bao nhiêu % người đạt 150 triệu/ tháng thì ở quê cũng có từng ấy % người đạt 100 triệu/ tháng thôi, bạn nói cảm tính gần như đang không hiểu thu nhập trung bình là gì
@@hirunguyen4522 Bác này nói chuẩn, nhiều người hay bỏ sót những cái yếu tố đó. Cơ hội việc làm hoặc kinh doanh gần miếng đất cũng thay đổi theo thời gian nữa. Ngày xưa đất Nhổn chỉ là một vùng đất đơn sơ như ở quê chả có cái gì. Đã từng có những cụ bán đất mặt đường để chuyển vào trong xóm cho yên tĩnh. Giờ khu Nhổn đông đúc, mấy miếng đất mặt đường đấy lại thành đất vàng
Nếu biết lãi suất kép thì con số đó sẽ giảm đi
Lãi suất kép phải công với thời gian " rất rất dài "
lãi suất kép là giàu lúc già mà ng ta chỉ muốn giàu lúc trẻ chứ k ai muốn giàu lúc sắp chết cả 😂
Tôi chỉ biết thời bố mẹ, ông bà nhà được cấp. Tới thời tôi là tự bỏ tiền mua, hết😂😂
Trước còn đc cấp nhà, cấp đất chả ở hết. Xong còn đi cho 😂
Ngủ ngoài đường
Đòi hỏi cái gì trong khi đất nước vừa trải qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, hậu quả chiến tranh chưa kịp hàn gắn thì lại liên tiếp bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới (Tây Nam, phía Bắc năm 1979). Các cuộc chiến đấu này tuy không kéo dài nhưng đã gây tổn thất, ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Không những vậy, thế lực thù địch ngày đêm chống phá, đã có không ít các âm mưu bạo loạn, lật đổ, kích động, chia rẽ dân tộc, tất cả đều có sự tiếp sức của các thế lực phản động bên ngoài.
Ngoài ra, dịch bệnh covid diễn biến phức tạp do ý thức của 1 bộ phận dân chúng chưa được cao, tình trạng dân trí thấp,….Và thiên tai liên tục khiến cuộc sống sinh hoạt ngày càng khó khăn hơn chịu tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu.
Thêm con red cow k chấp nhận sự thật =))
văn rất chuẩn thang ngu bắckiki
Làm viên chức không đủ tiền nên cno bắt lên đây viết vớ vẩn kiếm thêm ah.
Ngu bền vững thật...
Não bò đỏ có khác toàn là cứt không😢
chúng ta cần một cuộc cách mạng vô sản lần thứ 2
nay em nói chậm hơn rồi đó, các video trc nói như máy nhanh quá, khối lượng thông tin lớn nghe ko kịp
giọng bạn hay wwa zi
genZ mà tui quen đứa nào cũng giàu
Tui mong rớt vài HỘT NHÃN,
RESET cái ok
chuẩn bạn ơi
kênh ông này hay đấy +1 fl
Hic e đoán gen Z sẽ nghèo ko ngờ là sự thật
Nhà 500 triệu một mét vuông thu nhập 10 triệu một tháng mà kêu chênh lệch 7😂
Ủa khoan. Sao mic này bác lại cắm cả USB lẫn XLR thế 😀
Edit 💯
so ở mỹ r lại nói k thể liên hệ đến vn thì đưa vào làm gì thế bro???
Trên thờ rét lương vssid fresher 50 chẹo mà
1 cuộc CTTG làm dân số bay màu khoảng 20-50% sẽ giải quyết hầu hết vấn đề
Thanos :o
Quan trọng là không phải thiếu đất để ở. Mà nhiều người nắm phần lớn đất, ôm đất đầu cơ. Ép thế hệ trẻ
Chuẩn, giải quyết được tình trạng thừa dân số, khủng hoảng thừa hàng hoá, xoá sổ đồng đô la (vốn đã bị rớt giá quá nhiều), tạo điều kiện "trống trải" trong hệ thống sản xuất - từ đó dễ dàng áp dụng AI và tự động hoá hàng loạt, tạo chính phủ thế giới/tổ chức liên hiệp quốc mới với quyền lực mạnh hơn - từ đó áp dụng chính sách dân số thế giới nghiêm ngặt hơn....
A đọc văn đừng giựt giựt, ngắt quá dài vậy, e nghe nhức đầu quá a
Đẻ ít lại auto ai cũng sẽ giàu như Thái Công hết
Đẻ ít lại thì người già nhiều, người trẻ ít đi thì ai lao động trong xã hội này ??? Đặc biệt là VN, đất nước chưa giàu mà đang già hóa dân số r
Máy đẻ sau này sẽ đảm nhận việc sinh đẻ rồi lên không phải lo già hóa nữa
quá hay lun
7-8nam là trên lý thuyết:))) thực tế còn ác hơn với đại đa số
Đâu có nghèo đâu. Trên thờ rét lương toàn trăm triệu mà
làm vid hay đấy b, mong có 1 video hướng dẫn làm hoặc khoá học
Tôi thấy ông làm video và phân tích được ý đầu do khan hiếm còn mấy ý sau thì chả ra đâu vào đâu cả, thuê nhà nhưng đó là do người ta lựa chọn và chính sách tiền tệ không phải giúp những ng baby boomer mà giúp những người giàu có tài sản tích lũy, còn với gen z thì sao lại nghèo nhất :v nên nhớ bài toán kinh tế toàn cầu là tổng bằng 0, ông nên đổi title là "Gen Z Việt Nam" còn nếu đặt title như vậy để thu hút cmt trái chiều thì anw ông đã nhận được 1 dislike từ tôi
Bác phân tích đoạn giúp người giàu có thêm tài sản tích lũy kỹ hơn giúp tôi với!!
@@Minhfil tức là do covid chính phủ bơm tiền để cứu doanh nghiệp đầu tư sản xuất nhưng các ông chủ doanh nghiệp ngu gì mà đem vào sản xuất lúc kinh tế lao đao như vậy họ lại ném vào đất, bơm vào chứng khoán và lúc đấy người dân thì nhàn rỗi ở nhà do dịch thế là nền kinh tế bơm thổi hình thành đỉnh điểm là 2022 vn index đạt 1500đ , các công ty bds thì tiếp cận vay vốn ngân hàng vô tội vạ phát hành trái phiếu như Novaland giờ chuẩn bị đáo hạn vay, tiền đâu trả NĐT thì chưa biết nhưng nếu Chính phủ in thêm tiền cứu thì lạm phát tăng và tiền đương nhiên chảy vào túi những người giàu hơn nắm đằng chuôi rồi.
@@Minhfilin thêm tiền thì giá trị tiền giảm do lạm phát, giá cả tăng, giá trị tài sản tăng. Người nhiều tiền thì họ có khẳ năng mua thêm nhiều tài sản. Theo thời gian thì càng ngày càng giàu do tiền mất giá.
@@NguyenNgan-ey3jd cảm oen bác ạ! Tôi đc thông não roi
Có mà 70-80 năm í chứ 7-8 năm gì
a Nam Anh mua áo ở đâu thế ạ
Áo này a mua ở Uniqlo thì phải
âm thanh bị nhỏ quá ạ huuhuu
Thế bạn gen nào mà cầm 2 3 tờ màu hồng xong bảo gen z nghèo thế 😅
Mình biết dùng photoshop, bạn muốn in bao nhiêu tấm mình in cũng dc, chỉ là không có giá trị gì thôi
Cách giải quyết đơn giản vl các bố tiến sĩ giáo sư đâu hết r ;)) . Vận dụng vào là ra hết . Cung lớn hơn cầu giá giảm . Cầu lớn hơn cung giá tăng . Vì vậy áp dụng song song việc đánh thuế bds thứ 2 thì thêm việc áp thuế với những người vừa mua đất xong bán luôn 80% và giảm dần thuế khi đã mua được nhiều năm để tránh bọn đầu cơ . Thêm đó quy hoạch đồng ruộng bỏ không thành đất ở nhiều lên vì rất nhiều ruộng bỏ không là cung nhiều hơn cầu rồi giá phải giảm thôi . Quan trọng nhất là muốn làm ko thôi vì các quan lắm đất mà toàn muốn bán lấy tiền chứ ở nào hết .😂😂😂
Nói mồm thì hay quá =))) ra làm thử đi, đánh thuế thì nhà nước đang làm kìa, mà chưa chắc giảm giảm được đâu. Đơn giản thế thì đâu có nơi nào bị khủng hoảng nhà đất. Cung lớn hơn cầu giá giảm, nhưng mà làm ra bán không lời thì ai làm ? Khi mà giá đất đang cao chả ai chiu bán lỗ để làm nhà xã hội bán, chưa kể vật liệu xây dựng cũng đang phi mã, thì làm sau mà giá thấp được, mà giá cao thì bán không được, không có lời.
Còn thuế thì cuối cùng cũng tính vào giá bán đất, trong thời gian ngắn thuế sẽ khiến giá đất còn cao hơn nữa, chẳng qua đánh thuế để nhà nước có thêm ngân sách để cải cách thôi. Còn quy hoạch đất nông nghiệp thành đất ở là ý kiến tồi tệ, thứ nhất người có đất nông nghiệp có chịu bán đất giá rẻ không ? khi mà họ biết đất mình sẽ được cải cách thành thổ cư có giá trị cao. Tất nhiên là không, nên thu đất phải đền bù hợp lý, mà đền bù hợp lý thì giá cũng cao, chưa chưa kể 1 người được đền bù, sẽ dẫn đến dây chuyền các người khác cũng ôm đất chờ đền bù tiếp. Cái này là chưa nói đến việc phải đảm bảo đủ phần trăm đất nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực.
Đơn giản vl ha, nói mồm lúc nào cũng dễ, lúc làm mới nhảy ra ty tỉ vấn đề =)))) đụng đến lợi ích của nhau ở đó mà đơn giản, nhà bạn mà có đất bạn có chịu nổi việc nhà nước bóp giá xuống đến lỗ luôn để thu về làm hàng rẻ không ?
Hmmm.. 2:34 có thể là 11tr/tháng?
Cách để có nhiều view: thêm genz vào tiêu đề 🤡
Ờ, video nói về vấn đề của genz không thêm genz chứ thêm gì. (Bài báo này nói về cá, thằng làm báo thêm chữ cá vào tiêu đề làm gì trời) 🤨
Các Z cảm thấy sao hả các Z ???
Thấy cố gắng cũng vô ích, giờ chỉ có đi buôn lậu thôi
đất trật người đông thôi
Làm Cách Mạng thôi ae
súng tài trợ tôi đi
gun
phân lô bán nền, ngáo giá đất, càng ngày giá càng ngáo
do lười biếng nên genz mới ko mua được đất thôi chúng ta cứ cố gắng thì lương 100tr/tháng vẫn mua được nhà mà
Để 🐧 vào đi hoặc làm Walter White để kiếm 100tr :)))
?
Sẽ không nghèo đâu bởi vì gen Z hiện tại ở việt nam nói riêng là thế hệ được cởi mở và hấp thu nhiều công nghệ, kĩ thuật và kiến thức hơn rất nhiều các thế hệ trước, chỉ số con người và khả năng làm việc sẽ có thể cạnh tranh sòng phẳng trên thế giới. Đất đai cũng chỉ là một phần góc nhìn, suy cho cùng là một loại tài sản, ai biết được 10-20 năm nữa nhu cầu con người có thay đổi không hay là gen Z lúc đấy có lối sống bay nhảy, chu du khắp nơi cũng là 1 khả năng.
Tôi biết bạn là người thu nhập cao nhưng thứ bạn nói là thểu số hay đa số ?
An cư thì lập nghiệp, còn chu du bay nhảy thì một là sống như những gã du mục, còn hai thì chắc là những người rất giỏi tận dụng tốt internet để kiếm ra tiền (UA-camr, Freelancer,...). Nhưng chắc đó chỉ là thiểu số thôi ạ!
@@thuantoxic7260 em nghĩ thiểu số hay đa số thì phụ thuộc vào trình độ và nỗ lực của mình anh ạ. Bây giờ có internet, có AI thì điều kiện trau dồi bản thân khá là bình đẳng, chưa kể tình hình xã hội kinh tế bây giờ, có thể tự tin lập thân lập chí.
@@trungkienhsu vâng đr anh nhưng chỉ nhìn vào giá đất của một vùng trung tâm phát triển mà đánh giá gen Z sẽ nghèo thì khá phiến diện a nhỉ. Xu hương 10-20 năm nữa đâu nhất thiết phải chen chúc nhau trong vài chục m vuông Hà Thành, sắp tới còn là mạng lưới dày đặc giao thông chia nhỏ áp lực dân cư ra các vùng đô thị bên kề, rồi là xu hướng làm việc từ xa nữa...
mn dừng nhu cầu mua nhà bds sụp đổ 😂
Theo dữ liệu lịch sử thì mình đang thấy không khả quan lắm🐼
- điều chỉnh chỉ 20-30%
- nhưng sau đó lại up > 50-70%
@@Namanhsuitbds trong năm 2023 đến giữa năm 2024 đã có điều chỉnh theo xu hướng giảm mạnh nhe bạn
@@Namanhsuitở khu vực tp.hcm
Genz một số dc kế thừa. Nhưng tỷ lệ giàu nghèo càng phân hóa. Kết luận tỉ lệ gen z nghèo sẽ nhiều