Phản ứng oxi hoá-khử: Cách tính số oxi hoá & cân bằng phản ứng oxi hoá-khử [nâng cao] (Hóa học 10)

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 19 вер 2024

КОМЕНТАРІ • 17

  • @hanhaothi2863
    @hanhaothi2863 9 місяців тому +2

    Bài giảng của thầy hay quá

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  9 місяців тому

      Vui vì giúp được bạn.
      Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!

  • @quoccuongnguyen7740
    @quoccuongnguyen7740 2 місяці тому

    Thầy ơi cho em hỏi, phản ứng nhiệt phân NH4NO3 và NH4NO2 mình nên xem nó là phản ứng nội phân tử hay phản ứng tự oxi hoá khử ạ?

  • @ntdchill9215
    @ntdchill9215 7 місяців тому +1

    C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 = CH3CHO + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O . trường hợp này CH3CHO có 2 cacbon và mỗi cacbon mang số oxi hóa khác nhau và khác với số oxi hóa của C trong C2H5OH vậy thì phải làm sao ạ

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  7 місяців тому

      Bạn xem ở đây: tinyurl.com/soh-ethanol-ethanal
      Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy
      Chúc luôn vui với Hóa.
      _[Do thời gian eo hẹp mà số câu hỏi về hóa học ngày càng nhiều, nên sẽ ưu tiên trả lời cho các bạn đã đăng ký (các subscribers) trước, các bạn khác chịu khó chờ chút ít vậy]_

  • @bangle9056
    @bangle9056 8 місяців тому +1

    Thầy cho em hỏi cách tính soh của Carbon trong CO và N trong NO

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  8 місяців тому +1

      Bạn cứ theo quy định ghi trong các sách giáo khoa hiện hành để tính.
      Chúc luôn vui với Hóa.

  • @lequangtien6542
    @lequangtien6542 8 місяців тому

    Em chào thầy ạ, cho em hỏi bài 5 trang 79 SGK Hóa 10 CTST
    Khi cân bằng phương trình phản ứng NH4ClO4 → N2↑ + Cl2↑ + O2↑ + H2O↑
    thì tại sao trong quá trình oxi hóa 2O(2-) → O2 + 4e phải nhân đôi hệ số, còn quá trình oxi hóa: 2N(-3) → N2 + 6e thì không cần nhân ạ?

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  8 місяців тому +1

      Tôi thích và vẫn chờ câu hỏi này.
      Như thường lệ, nếu một chất vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử thì cần chú ý đến sự ràng buộc về hệ số giữa chúng trong phân tử. Do khó mô tả ở đây nên bạn xem giải thích chi tiết ở đây: tinyurl.com/truong-hop-NH4ClO4a
      Hy vọng đã giải đáp thắc mắc của bạn. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy, nhưng chưa biết hỏi ai.
      Chúc luôn vui với Hoá!

    • @lequangtien6542
      @lequangtien6542 8 місяців тому +1

      @@HocHoaTT Thầy mở quyền truy cập đường link phía trên với ạ

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  8 місяців тому

      Link đã được sửa lại: tinyurl.com/truong-hop-NH4ClO4a
      Bạn click và sẽ được cấp quyền truy cập.

  • @ChinhNguyen-rz1gn
    @ChinhNguyen-rz1gn 9 місяців тому +1

    Em chào thầy ạ. Thầy cho em xin được hỏi thầy dùng phông chữ gì đấy ạ.?

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  9 місяців тому

      Vì dùng nhiều fonts, không rõ bạn hỏi về font dùng cho phần cụ thể nào?
      Chúc luôn vui với Hoá.

    • @batrinhinh7861
      @batrinhinh7861 8 місяців тому +1

      Th cho e hỏi PH3. Tại sao số oxi hóa là -3. Mặc dù soxh P

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  8 місяців тому +1

      Ý bạn là χP < χH chứ? Tôi thích và chờ đợi câu hỏi này.
      Tôi đang làm một clip để trả lời chung về điều này nên cần chút thời gian. Nói ngắn gọn là các phi kim hydride (hydride của phi kim) thường không dùng hiệu độ âm điện để xác định số oxi hoá mà dựa trên năng lượng giả định hình thành phân tử với số oxi hoá cũng giả định tương ứng. Lý do thì có nhiều, một trong số đó là có nhiều thang đo độ âm điện (mà thang của Pauling trong sách giáo khoa chỉ là một). Lý do thứ hai là khi hình thành phân tử thì sự phân cực liên kết (từ đó dẫn đến xác định số oxi hoá) không chỉ tuỳ thuộc vào chênh lệch độ âm điện mà còn tuỳ thuộc nhiều yếu tố khác, đặc biệt là với những chất có hiệu độ âm điện nhỏ như trong trường hợp PH₃.
      Bạn chờ xem nhé. Chúc luôn vui với Hoá.
      PS: Bạn nên viết riêng comment của mình, không nên viết tiếp trong comment của người khác vì nội dung sẽ bị lạc mất và cũng làm rối các bạn khác khi cần theo dõi.

  • @hoahocgiaovien1151
    @hoahocgiaovien1151 8 місяців тому +1

    Thầy cho em xin file PPT bài giảng dc hong ạ?

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  8 місяців тому

      Cám ơn bạn đã quan tâm.
      Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy