"Ông trùm xi măng" Thái Lan thống trị thị trường Việt Nam như thế nào?

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 19 вер 2024
  • "Ông trùm xi măng" Thái Lan thống trị thị trường Việt Nam như thế nào?
    Từ lâu, SCG - "ông lớn" ngành vật liệu xây dựng đến từ Thái Lan - đã can thiệp sâu vào thị trường Việt Nam. Bằng những thương vụ M&A đình đám, SCG đang thâu tóm các doanh nghiệp Việt, từng bước khẳng định vị thế dẫn đầu và vẽ lại bản đồ ngành vật liệu xây dựng Việt Nam. Liệu làn sóng thâu tóm này sẽ còn tiếp diễn? Các doanh nghiệp Việt sẽ ứng phó ra sao trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn từ "gã khổng lồ" đến từ xứ sở Chùa Vàng? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong video này nhé.
    Tải ứng dụng Sách Tinh Gọn ủng hộ team nhé bạn: www.sachtinhgo...

КОМЕНТАРІ • 71

  • @aaarchi240
    @aaarchi240 3 місяці тому +8

    Ngành Xi măng là 1 ngành có biên độ lợi nhuận rất thấp và khấu hao tài sản đầu tư cao vì nhà máy nhanh hỏng và sửa chữa liên tục. Mảng này nếu đẩy cho Thái Lan theo tôi là tốt vì họ đầu tư vào nhà máy và nuôi người lao động. Xu hướng của thế giới là ngành Ximang sẽ giảm dần khi nhu cầu xây dựng giảm dần. vN đã qua giai đoạn bùng nổ xây dựng và chỉ kéo dài khoảng 10 năm nữa cho tới khi các khu đô thị mới xây hết và hệ thống hạ tầng giao thông đã cơ bản hoàn thành, đến lúc đó cũng là hết khấu hao tài sản xây dựng các nhà máy thì nhà đầu tư sẽ rút hết. Cả nước chỉ cần 2-3 thương hiệu Ximang là đủ nuôi thị trường.

    • @PhuocSangNguyen-ci2so
      @PhuocSangNguyen-ci2so 11 днів тому

      Ko có nước đang phát triển nào dám vỗ ngực xưng tên đã qua giai đoạn bùng nổ xây dựng mà bạn mạnh miệng dùm thế : ))
      Hiện tại biết bao nhiêu công trình đang được xây dựng, các con đường cao tốc đã và sắp sửa xây, các cây cầu đều đã được lên dự án để dần thay thế cho phà ( đặc biệt là phía nam sông nước dày đặc ), chưa kể các cao ốc toà chung cử đang mọc lên như nấm
      Vn cạnh tranh ko lại vì nhiều lý do khách quan, vế sau bạn phân tích đúng chi phí hao hụt rất cao cần phải có vốn mạnh để đầu tư và duy trì, nghành này trang thiết bị ko thể xơ sài được

  • @pc-covid2881
    @pc-covid2881 3 місяці тому +5

    Mình thấy các tập đoàn Thái Lan thâu tóm các ngành bán lẻ,sản xuất nhẹ,ăn uống,xây dựng ......Chứng tỏ Thái rất mạnh và khôn ngoan không như báo chí VN suốt ngày chê bai và ca ngợi VN.

    • @nguyenhieu1687
      @nguyenhieu1687 3 місяці тому +4

      Doanh nhân VN đại đa số làm ăn theo kiểu ăn sổi, khác hẳn người Hoa.

    • @hungtran6542
      @hungtran6542 3 місяці тому

      Bọn đó là nịnh thần nó xé kéo lùi đất nước

    • @binhnguyen-jd4ry
      @binhnguyen-jd4ry 3 місяці тому

      ​@@nguyenhieu1687gớm sang Trung xem doanh nhân trung có ăn xổi nhiều ko kể xiết ko.

  • @Bseroser
    @Bseroser 3 місяці тому +2

    Là người Việt Nam lúc nào cũng thiệt thòi!

  • @trantuananh3991
    @trantuananh3991 3 місяці тому +6

    có ai chưa nghe SCG bao h k :))

  • @truongtranvan1296
    @truongtranvan1296 3 місяці тому +7

    Thái Lan họ không đao to búa lớn nhưng âm thầm thâu tóm rất nhiều thương hiệu nổi tiếng của VN như : bia SG , nhựa Bình minh , nhựa Duy Tân , nhựa Ngọc Nghĩa , nhựa Tiền Phong ( những công ty nhựa lớn nhứt VN ) , điện máy Nguyễn Kim... . Thâu tóm các chuỗi bán lẻ nước ngoài tại VN như BigC , Metro....Ở Vinamilk họ là người nắm cổ phần lớn thứ 2 chỉ sau cp nhà nước. Ngành thức ăn chăn nuôi và thịt gia cầm họ cũng chi phối thông qua tập đoàn CP....

    • @lam1530
      @lam1530 3 місяці тому +1

      Nói về thâu tóm chỉ có bia sg thôi, biếc thôi còn mấy nơi khác chỉ dừng lại ở việc mua cổ phần mà thôi

    • @truongtranvan1296
      @truongtranvan1296 3 місяці тому

      @@lam1530 Mua hơn 90% CP mà không phải thâu tóm là gì ?
      Từng bước bành trướng tại thị trường Việt Nam
      Những ngày cuối cùng của năm Canh Tý, SCG Packaging thuộc SCG Group tuyên bố đã đạt được thỏa thuận mua lại 70% vốn tại CTCP Sản xuất Nhựa Duy Tân, một doanh nghiệp tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực nhựa bao bì và nhựa gia dụng tại Việt Nam với doanh thu trên 3.000 tỷ đồng mỗi năm.
      Trước thương vụ Duy Tân không lâu, SCG Group cũng đã mua 94,11% cổ phần của CTCP Bao bì Biên Hòa (Mã: SVI), đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cung cấp bao bì cho loạt doanh nghiệp lớn như Unilever, Pepsi, Coca-Cola,...này đã hoàn toàn về tay tập đoàn Thái.
      Các thương vụ đầu tư liên tiếp cho thấy, Tập đoàn vật liệu xây dựng lớn nhất Thái Lan vẫn đang mở rộng chuỗi giá trị sản xuất nhựa tại Việt Nam gồm 3 mảng chính là vật liệu, hoá chất và bao bì.
      Không chỉ đầu tư trực tiếp vào các tên tuổi lớn như TPC Vina, SCG sẵn sàng chụp lấy những cơ hội sở hữu cổ phần của các doanh nghiệp mạnh trong ngành. Những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vững chắc tại Việt Nam.
      Sau khi chi đến gần 6.400 tỉ đồng để mua lại 100% vốn hãng gạch ốt lát Prime Group chấn động thị trường năm 2012; năm 2015, tiếp tục chi 1.000 tỉ đồng mua lại 80% vốn CTCP Bao bì nhựa Tín Thành (Batico) - top 5 công ty lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm bao bì, với công suất 230 triệu m2/năm.
      Đầu năm 2018, SCG tiếp tục nâng sở hữu tại CTCP Nhựa Bình Minh (Mã: BMP) khi cổ đông nhà nước SCIC thực hiện thoái vốn. Việc nắm lấy doanh nghiệp sản xuất ống nhựa hàng đầu Việt Nam với 4 nhà máy tổng công suất trên 140.000 tấn mỗi năm lên trên 54% và thương hiệu lâu đời giúp SCG hoàn thiện chuỗi giá trị của mình.

    • @truongtranvan1296
      @truongtranvan1296 3 місяці тому

      @@lam1530 Họ chiếm hơn 90% CP thì không thâu tóm là gì ? Chỉ cần nắm 51% CP là đã nắm quyền chi phối rồi.
      Từng bước bành trướng tại thị trường Việt Nam
      Những ngày cuối cùng của năm Canh Tý, SCG Packaging thuộc SCG Group tuyên bố đã đạt được thỏa thuận mua lại 70% vốn tại CTCP Sản xuất Nhựa Duy Tân, một doanh nghiệp tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực nhựa bao bì và nhựa gia dụng tại Việt Nam với doanh thu trên 3.000 tỷ đồng mỗi năm.
      Trước thương vụ Duy Tân không lâu, SCG Group cũng đã mua 94,11% cổ phần của CTCP Bao bì Biên Hòa (Mã: SVI), đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cung cấp bao bì cho loạt doanh nghiệp lớn như Unilever, Pepsi, Coca-Cola,...này đã hoàn toàn về tay tập đoàn Thái.
      Các thương vụ đầu tư liên tiếp cho thấy, Tập đoàn vật liệu xây dựng lớn nhất Thái Lan vẫn đang mở rộng chuỗi giá trị sản xuất nhựa tại Việt Nam gồm 3 mảng chính là vật liệu, hoá chất và bao bì.
      Không chỉ đầu tư trực tiếp vào các tên tuổi lớn như TPC Vina, SCG sẵn sàng chụp lấy những cơ hội sở hữu cổ phần của các doanh nghiệp mạnh trong ngành. Những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vững chắc tại Việt Nam.
      Sau khi chi đến gần 6.400 tỉ đồng để mua lại 100% vốn hãng gạch ốt lát Prime Group chấn động thị trường năm 2012; năm 2015, tiếp tục chi 1.000 tỉ đồng mua lại 80% vốn CTCP Bao bì nhựa Tín Thành (Batico) - top 5 công ty lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm bao bì, với công suất 230 triệu m2/năm.
      Đầu năm 2018, SCG tiếp tục nâng sở hữu tại CTCP Nhựa Bình Minh (Mã: BMP) khi cổ đông nhà nước SCIC thực hiện thoái vốn. Việc nắm lấy doanh nghiệp sản xuất ống nhựa hàng đầu Việt Nam với 4 nhà máy tổng công suất trên 140.000 tấn mỗi năm lên trên 54% và thương hiệu lâu đời giúp SCG hoàn thiện chuỗi giá trị của mình.

    • @truongtranvan1296
      @truongtranvan1296 3 місяці тому

      @@lam1530 Họ chiếm đến hơn 90% CP mà không thâu tóm là gi ? Chỉ cần nắm 51% CP là đã nắm quyền chi phối rồi.
      Từng bước bành trướng tại thị trường Việt Nam
      Những ngày cuối cùng của năm Canh Tý, SCG Packaging thuộc SCG Group tuyên bố đã đạt được thỏa thuận mua lại 70% vốn tại CTCP Sản xuất Nhựa Duy Tân, một doanh nghiệp tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực nhựa bao bì và nhựa gia dụng tại Việt Nam với doanh thu trên 3.000 tỷ đồng mỗi năm.
      Trước thương vụ Duy Tân không lâu, SCG Group cũng đã mua 94,11% cổ phần của CTCP Bao bì Biên Hòa (Mã: SVI), đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cung cấp bao bì cho loạt doanh nghiệp lớn như Unilever, Pepsi, Coca-Cola,...này đã hoàn toàn về tay tập đoàn Thái.
      Các thương vụ đầu tư liên tiếp cho thấy, Tập đoàn vật liệu xây dựng lớn nhất Thái Lan vẫn đang mở rộng chuỗi giá trị sản xuất nhựa tại Việt Nam gồm 3 mảng chính là vật liệu, hoá chất và bao bì.
      Không chỉ đầu tư trực tiếp vào các tên tuổi lớn như TPC Vina, SCG sẵn sàng chụp lấy những cơ hội sở hữu cổ phần của các doanh nghiệp mạnh trong ngành. Những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vững chắc tại Việt Nam.
      Sau khi chi đến gần 6.400 tỉ đồng để mua lại 100% vốn hãng gạch ốt lát Prime Group chấn động thị trường năm 2012; năm 2015, tiếp tục chi 1.000 tỉ đồng mua lại 80% vốn CTCP Bao bì nhựa Tín Thành (Batico) - top 5 công ty lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm bao bì, với công suất 230 triệu m2/năm.
      Đầu năm 2018, SCG tiếp tục nâng sở hữu tại CTCP Nhựa Bình Minh (Mã: BMP) khi cổ đông nhà nước SCIC thực hiện thoái vốn. Việc nắm lấy doanh nghiệp sản xuất ống nhựa hàng đầu Việt Nam với 4 nhà máy tổng công suất trên 140.000 tấn mỗi năm lên trên 54% và thương hiệu lâu đời giúp SCG hoàn thiện chuỗi giá trị của mình.

    • @truongtranvan1296
      @truongtranvan1296 3 місяці тому

      @@lam1530 Họ chiếm đến hơn 90% CP mà không thâu tóm là gi ? Chỉ cần nắm 51% CP là đã nắm quyền chi phối rồi.
      Từng bước bành trướng tại thị trường Việt Nam
      Những ngày cuối cùng của năm Canh Tý, SCG Packaging thuộc SCG Group tuyên bố đã đạt được thỏa thuận mua lại 70% vốn tại CTCP Sản xuất Nhựa Duy Tân, một doanh nghiệp tên tuổi hàng đầu trong lĩnh vực nhựa bao bì và nhựa gia dụng tại Việt Nam với doanh thu trên 3.000 tỷ đồng mỗi năm.
      Trước thương vụ Duy Tân không lâu, SCG Group cũng đã mua 94,11% cổ phần của CTCP Bao bì Biên Hòa (Mã: SVI), đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cung cấp bao bì cho loạt doanh nghiệp lớn như Unilever, Pepsi, Coca-Cola,...này đã hoàn toàn về tay tập đoàn Thái.
      Các thương vụ đầu tư liên tiếp cho thấy, Tập đoàn vật liệu xây dựng lớn nhất Thái Lan vẫn đang mở rộng chuỗi giá trị sản xuất nhựa tại Việt Nam gồm 3 mảng chính là vật liệu, hoá chất và bao bì.
      Không chỉ đầu tư trực tiếp vào các tên tuổi lớn như TPC Vina, SCG sẵn sàng chụp lấy những cơ hội sở hữu cổ phần của các doanh nghiệp mạnh trong ngành. Những doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh vững chắc tại Việt Nam.
      Sau khi chi đến gần 6.400 tỉ đồng để mua lại 100% vốn hãng gạch ốt lát Prime Group chấn động thị trường năm 2012; năm 2015, tiếp tục chi 1.000 tỉ đồng mua lại 80% vốn CTCP Bao bì nhựa Tín Thành (Batico) - top 5 công ty lớn nhất Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm bao bì, với công suất 230 triệu m2/năm.
      Đầu năm 2018, SCG tiếp tục nâng sở hữu tại CTCP Nhựa Bình Minh (Mã: BMP) khi cổ đông nhà nước SCIC thực hiện thoái vốn. Việc nắm lấy doanh nghiệp sản xuất ống nhựa hàng đầu Việt Nam với 4 nhà máy tổng công suất trên 140.000 tấn mỗi năm lên trên 54% và thương hiệu lâu đời giúp SCG hoàn thiện chuỗi giá trị của mình.

  • @Batukhan112
    @Batukhan112 3 місяці тому +2

    Thái đầu tư rất bài bản và có chiến lược, cùng so sánh thì Việt Nam cũng có Bầu Thụy cũng làm xi măng. Chưa biết lớn mạnh tới đâu đã chi cả đống tiền xây biệt thự, trong khi mớ tiền đó có thể dùng để tái đầu tư vào nghiên cứu, hiện đại hóa dây chuyền hoặc đánh chiếm mảng khác. Giờ xây dựng khó khăn thì lại viết đơn cầu cứu.

  •  3 місяці тому +11

    chứng tỏ Thái quản lý tốt hơn Vn, nếu đì họ thì về sau các doanh nghiệp nước ngoài sẽ ko đầu tư vào Vn nữa

    • @Dungsailamnhutoi
      @Dungsailamnhutoi 3 місяці тому +1

      Thái Lan nhưng là ng Hoa
      Chứng tỏ ng Hoa giỏi hơn ng Bắc bao năm trù dập vẫn có ng hoa như TML

    • @nguyenhieu1687
      @nguyenhieu1687 3 місяці тому

      @@DungsailamnhutoiTrù dập thì các doanh nghiệp của người Hoa ở phía nam đã k thể ngóc đầu lên đc.

    • @HuyPhanx
      @HuyPhanx 3 місяці тому

      Đa số người Hoa thôi, Đông Nam Á thao tùng người Hoa. TQ đang hộ trợ người Hoa tiền và quyền lực.

    • @phuctranngoc1704
      @phuctranngoc1704 3 місяці тому +1

      ​@@Dungsailamnhutoigiỏi 1 phần, 1 phần mẫu quốc nó hỗ trợ mạnh nữa.đại lục nó hỗ trợ người hoa ở đông nam á, sau khi thành công người gốc hoa đầu tư về đại lục+ thực thi chính sách có lợi cho đại lục ở nước sở tại

    • @khamphadulich227
      @khamphadulich227 3 місяці тому

      ​@@Dungsailamnhutoingười hoa đầu óc nó giỏi gấp 100 lần người Việt nên muôn đời làm cu li cho nó nhé

  • @Hoa240
    @Hoa240 3 місяці тому +1

    Vật liệu xây dựng, nhất là xi măng chủ yếu là xi măng nội địa, chưa bao giờ nghe nói tới hãng của Thái bao giờ.

  • @lam1530
    @lam1530 3 місяці тому +6

    kênh hay lắm, kênh cứ liệt kê ra đây doanh nghiệp thái nào đang kinh doanh tại việt nam để tao biết đường còn né nào, xi măng SCG ai mà mua t sài xi măng thăng long rồi

    • @danhphan9281
      @danhphan9281 3 місяці тому

      Ai nói xi măng thái thống trị thị trường vn đâu, xi măng vn còn xuất khẩu sang lào, cam... Với chục nhản hiệu các tỉnh Hà Tiên, Ninh Bình, hãi phòng, Lào Cai v..v.. Còn về đồ nhựa thì đều là doanh nghiệp tư nhân, bia Sài Gòn cũng vậy, lúc nhà nước bắt đầu cổ phần hóa và quốc gia nào mua hoặc liên doanh cũng được dễ dàng nên khi vốn ít mà được đối tác muốn mua cổ phiếu giá cao thì ai mà không bán chứ, và họ nắm cổ phần nhiều hơn thì phải có quyền quyết định...

  • @longthanngu9873
    @longthanngu9873 3 місяці тому +7

    Bán cho Thái cái bia Sài Gòn, xong chỉ cho lái xe với nồng độ cồn 0. Có phải chơi nhau ko ?

    • @lam1530
      @lam1530 3 місяці тому

      vớ phải hàng thửa của doanh nghiệp nhà nước thì chịu chết thôi ai bảo khi mua không chịu tìm hiểu lao vô chết la cái gì

    • @vanhoabonphuong2943
      @vanhoabonphuong2943 3 місяці тому

      Quả đó Thái đau hơn hoạn.

    • @trehairsalon.7091
      @trehairsalon.7091 3 місяці тому +1

      Bigc với metro giờ cũng ngáo lên ngáp xuống😂

    • @TinhTranvan-bu2wx
      @TinhTranvan-bu2wx 3 місяці тому +1

      Rôi xu lí nông đô thì các cty bia vn khác k bi anh huong à.rôi các nhà hàng và rât nhiêu ngành ăn theo có bi anh huong k.nói ngu vây

    • @PhuocSangNguyen-ci2so
      @PhuocSangNguyen-ci2so 11 днів тому

      Nó vẫn tăng lãi suất bthuong kìa bác ơi, chậm tg đầu ng dân lo sợ thôi. Giờ xe công nghệ pt nên ngta cũng đi nhậu mạnh lại rồi

  • @danhphan9281
    @danhphan9281 3 місяці тому +1

    Kinh tế thị trường thì ai mua cổ phiếu mà không được, miễn là đừng để họ mua trên 50% cỗ phần là mất quyền quyết định ngay. Doanh nghiệp vn ai mà không cần vốn chứ nếu không thì làm sao ai cũng muốn lên sàn giao dịch, vì vậy đây là việc bình thường trên thế giới...

    • @tunguyenvan6184
      @tunguyenvan6184 3 місяці тому

      Nghe bệnh vãi. VN soi đi xét lại vẫn đếch có nổi 1 ngành nào vươn tầm khu vực và thế giới, mà còn đem bán bớt đi cho nước ngoài.
      Z mà vẫn có bé bưong bô

  • @tuannguyenvan2727
    @tuannguyenvan2727 3 місяці тому +1

    Chưa nghe thấy hãng xi măng này bao giờ 😂

    • @binhnguyen-jd4ry
      @binhnguyen-jd4ry 3 місяці тому

      Đã nghe hãng này nhưng thấy trong các quán bán vật liệu ít bán chắc họ xuất khầu

  • @vantrungtrankeishi
    @vantrungtrankeishi 3 місяці тому +5

    Cứ cái nào thằng Thái nó mua thì lên tẩy chay không mua nữa là nó ngán ngay. Nhìn cái Bic ngày xưa rõ to đẹp, bán cho Thái giờ vào chẳng có cái gì chán

    • @NamLe-ul6mo
      @NamLe-ul6mo 3 місяці тому +8

      Đừng trách người hãy trách mình trước

    • @vanphan9318
      @vanphan9318 3 місяці тому +4

      Do bán đồ hơi mắc so với big C cũ thôi bạn. Big c cũ giá cả mua dễ tiếp cận hơn.

    • @lam1530
      @lam1530 3 місяці тому +2

      @@NamLe-ul6mo rõ chán thì người ta nói rõ chán, cạnh tranh không lại siêu thị hàn quốc và nhật bản tại việt nam thì chấp nhận thua thiệt chứ sao, trách mình wtf người việt có quản trị siêu thị bigc à mà đòi trách, đúng là tay nhanh hơn não bí ý tưởng kinh doanh thì chê người tiêu dùng không chịu mua đồ, đạo lí gì đây, cười chết tôi rồi

    • @leduong1773
      @leduong1773 3 місяці тому

      Suy nghĩ ích kỷ và thiển cận 😒. Đầu tư là có lợi cho nền kinh tế nếu tận dụng. Mình ko làm được họ làm thì phải học hỏi. Hay bạn thích để mấy DN tàu cộng vào lũng đoạt nền hả😩😩😩 Dân trí thấp là đây

    • @Dungsailamnhutoi
      @Dungsailamnhutoi 3 місяці тому +1

      Thái Lan nhưng là ng Hoa
      Chứng tỏ ng Hoa giỏi hơn ng Bắc bao năm trù dập vẫn có ng hoa như TML

  • @manhchithien8672
    @manhchithien8672 3 місяці тому

    Mừng quá có đồ ngon để dùng rồi

  • @trada87881
    @trada87881 3 місяці тому

    Xi măng thái ở Việt Nam lần đầu mới biết!!!

  • @ChuongVi-pt2hv
    @ChuongVi-pt2hv 3 місяці тому

    Toàn người hoa thâu tóm các ngành ở Việt Nam

  • @Explore_everything_90
    @Explore_everything_90 3 місяці тому +1

    tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, tránh thị phần rơi vào tay các quốc gia lớn khác thì giờ lại bị thái dúi thâu tóm, thái lan hay thích mua lại các công ty việt nam nhỉ, chắc là có thương hiệu rồi họ mới mua lại, để tránh phải làm lại từ đầu, vì làm lại từ đầu sẽ khó hơn nhiều, thương hiệu là rất khó gây dựng, thay đổi thói quen của người tiêu dùng là khó, đây là 1 bài toán thông minh, nhưng với các thể loại mua bán và sáp nhập trao tay như này thì người việt nam lại không thích rồi, 😂😂, chúng tôi thích các doanh nghiệp tự khởi nguyên mà thành,😝😝,
    "Công anh bắt tép nuôi cò, Cò ăn cò béo cò dò lên cây" ,

  • @nguyentuanlinh8057
    @nguyentuanlinh8057 3 місяці тому

    Lần đầu m nghe thấy xi măng này.

  • @dienluong6380
    @dienluong6380 3 місяці тому +1

    Nggup để cho nó đâu tư

  • @ChuongVi-pt2hv
    @ChuongVi-pt2hv 3 місяці тому

    Người dân nên tỉnh táo nên đánh một trận trước khi quá muộn

  • @Thanginh-in2ih
    @Thanginh-in2ih 3 місяці тому

    Ngta hòa bình trước VN biết bao nhiêu lâu.tiem lực va kinh nghiệm đi trước VN biết bao lâu.ma giờ ko hơn VN là mấy.đa thấy mừng rồi.con thau tóm thì kệ nó.nha nước sẽ quản lý được thôi.

    • @trada87881
      @trada87881 3 місяці тому

      Thái lan gốc hoa bạn à. Nó được chính trị trung hậu thuẫn đằng sau. Với ngày xưa, thời pháp sang xâm lược, pháp - trung kí kết một thoả thuận ngầm người hoa được bảo hộ để buôn thuốc phiện khắp Đông Nam Á, nên vốn lớn thâu tóm dần nền kinh tế các nơi, mãi sau này TBT Lê Duẩn mới thực hiện chính sách đánh tư sản đuổi những kẻ này trôi dạt khắp các nước

  • @ChuongVi-pt2hv
    @ChuongVi-pt2hv 3 місяці тому

    Người thái nhưng toàn Người tàu kiểu này nhà nước cho ngươi tàu thâu tóm hết thế này thì dở rồi

  • @Keanusqn
    @Keanusqn 3 місяці тому +1

    Mịe, chả hiểu làm ăn kiểu éo gì, nhiều thương hiệu VN bán gần hết cho nước ngoài. =)))

  • @Dungsailamnhutoi
    @Dungsailamnhutoi 3 місяці тому

    Thái Lan nhưng là ng Hoa
    Chứng tỏ ng Hoa giỏi hơn ng Bắc bao năm trù dập vẫn có ng hoa như TML

    • @nguyenhieu1687
      @nguyenhieu1687 3 місяці тому +1

      Mày mửa ra cái cmt này 3 lần ở 1 clip đấy!

    • @Explore_everything_90
      @Explore_everything_90 3 місяці тому

      tránh thế méo nào được, mấy thằng nhìn thấy mớ tiền trước mắt, không làm mà vẫn có ăn thì thằng nào chả liều ăn nhiều, người việt nam ham lợi trước mắt, không nghĩ cho tương lai, nó trả giá cao mà cả vài chục năm công ty mới làm ăn lãi ra được thì thằng nào chả thèm bán thân,
      chắc nghĩ là bán xong lại lập công ty khác, haha, đâu dễ thế,
      quan trọng là nó có tiền mua, và thương hiệu có được tên tuổi sẵn, khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp là xây dựng tên tuổi và danh sách khách hàng, những người mà bán công ty thì cũng rất khó để quay lại nghành cũ để cạnh tranh với chính công ty của mình đã bán, thôi thì đây là 1 chiêu kiếm tiền tự sát,😂😂🤣🤣

  • @khevuvan8921
    @khevuvan8921 3 місяці тому

    Chính vì bất ổn ở nước của họ thì VN của mình mới là bến đỗ an toàn chứ, có thế người VN ta mới phải coi trọng uy tín chất lượng khoa học và đạo đức ạ, người VN chúng ta trước giờ chuyên gia là ẩu OK