Tại sao việc khám phá đại dương lại nguy hiểm hơn hẳn vũ trụ?

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 7 чер 2024
  • Theo thống kê của Viện Hải dương học Woods Hole, có 12 phi hành gia hoạt động trên Mặt Trăng trong tổng cộng 300 giờ. Nhưng chỉ có 3 người xuống tới vực thẳm Challenger, điểm sâu nhất dưới đáy biển của Trái Đất. Và họ cũng chỉ dám thám hiểm trong khoảng 3 giờ mà thôi.
    Vậy sự thật, đại dương nguy hiểm và đáng sợ tới cỡ nào?
    ---------------------
    DỰ ÁN WE ARE THE WORLD
    🔸 Cố vấn chuyên môn: Nhà báo, Đạo diễn Lại Bắc Hải Đăng
    🔸 Trực tiếp sản xuất: Học sinh Tiểu học - THPT
    🔸 Mọi thông tin chi tiết liên hệ:
    Ban tổ chức: Email: w.project@educo.edu.vn
    #WearetheWorld #caulacbotruyenhinhw #duanw

КОМЕНТАРІ • 4

  • @KiGimart
    @KiGimart Місяць тому

    😮

  • @chucnguyen9224
    @chucnguyen9224 Місяць тому +1

    quan điểm của mình. vũ trụ gần như vô hạn còn đại dương là hữu hạn, con người chỉ mới tiếp xúc với

    • @eyeoftwilight6338
      @eyeoftwilight6338 Місяць тому

      Chuẩn quá fen. Việc khám phá đại dương tuy bị nhiều hạn chế nhưng nó hữu hạn và độ nguy hiểm cũng ko bằng mấy cục gạch bay vèo vèo ngoài ko gian kia dc

  • @55centimet33
    @55centimet33 Місяць тому

    Video ngáo ngơ luận điểm lôm côm. 1 đằng có đủ nhân lực, tài lực, vật lực của các cường quốc phục vụ để chạy đua 1 đằng chỉ cần khai thác bề mặt từ hồi ăn lông ở lỗ đến h và nguồn đầu tư thấp mà đi đếm mạng người thì chơi sao lại.
    Nói đơn giản định nghĩa việc nguy hiểm dựa vào khả năng cứu trợ, nguồn lực để cứu trợ, thời gian cứu trợ thì đại dương đều tốt hơn vũ trụ còn vỡ ra thì cái nào cũng chết.