Tải trọng cầu trục là tải trọng tạm thời ngắn hạn (tương tự hoạt tải); được định nghĩa trong mục 5.5(d) của TCVN 2737:2023 bạn nhé. Khi tổ hợp thì tuân theo điều 6.4; nghĩa là mình lần lượt chọn 1 tải trọng tạm thời chính có hệ số = 1; các tải trọng tạm thời còn lại = 0.9. Lúc này bộ tổ hợp phức tạp hơn do có sự tham gia của 3 tải trọng tạm thời ngắn hạn là Hoạt tải, Gió, và Cầu trục
Hi Anh Hùng cho Em hỏi sao tải trọng xe cứu hỏa hệ số tổ hợp lại bằng 1? theo TC 2737-2023 thì bằng hệ số độ tin cậy 1.2 nhân với hệ số động lực 1.4 là bằng 1.68 mới đúng phải ko Anh?
Chào em, hệ số tổ hợp = 1; còn giá trị của nó thì tùy thuộc cách tính, khi lấy là tải phân bố đều thì tuân theo 8.6.2 và giá trị của nó sử dụng các hệ số trên em ạ
@@KetcauSoft. Hi A Hùng cho Em hỏi thêm, Em đang tính 1 cái bể có xe cừu hỏa chạy phía trên, vậy khi kiểm tra phản lực đầu cọc thì Em có cần phải kiểm tra bằng tổ hợp có tải trọng có xe cửu hỏa không? hay hỉ cần kiểm tra bằng tổ hợp tải đứng và tổ hợp tải có gió thôi?
@@HungPham-bp6td nội dung này có quy định trong mục 7.1.4 của TCVN 10304:2014 em nhé; kiểm tra tải đầu cọc vẫn thuộc TTGH1 và có sử dụng cả THCB và THĐB em ạ
a Hùng ơi cho em hỏi tải trọng Cầu trục thì được sếp vào loại nào và có hệ số tổ hợp bao nhiêu ạ? em xin cảm ơn
Tải trọng cầu trục là tải trọng tạm thời ngắn hạn (tương tự hoạt tải); được định nghĩa trong mục 5.5(d) của TCVN 2737:2023 bạn nhé. Khi tổ hợp thì tuân theo điều 6.4; nghĩa là mình lần lượt chọn 1 tải trọng tạm thời chính có hệ số = 1; các tải trọng tạm thời còn lại = 0.9. Lúc này bộ tổ hợp phức tạp hơn do có sự tham gia của 3 tải trọng tạm thời ngắn hạn là Hoạt tải, Gió, và Cầu trục
Có tính võng nứt cho sàn không?
Hi Anh Hùng cho Em hỏi sao tải trọng xe cứu hỏa hệ số tổ hợp lại bằng 1? theo TC 2737-2023 thì bằng hệ số độ tin cậy 1.2 nhân với hệ số động lực 1.4 là bằng 1.68 mới đúng phải ko Anh?
Chào em, hệ số tổ hợp = 1; còn giá trị của nó thì tùy thuộc cách tính, khi lấy là tải phân bố đều thì tuân theo 8.6.2 và giá trị của nó sử dụng các hệ số trên em ạ
@@KetcauSoft. Hi A Hùng cho Em hỏi thêm, Em đang tính 1 cái bể có xe cừu hỏa chạy phía trên, vậy khi kiểm tra phản lực đầu cọc thì Em có cần phải kiểm tra bằng tổ hợp có tải trọng có xe cửu hỏa không? hay hỉ cần kiểm tra bằng tổ hợp tải đứng và tổ hợp tải có gió thôi?
@@HungPham-bp6td nội dung này có quy định trong mục 7.1.4 của TCVN 10304:2014 em nhé; kiểm tra tải đầu cọc vẫn thuộc TTGH1 và có sử dụng cả THCB và THĐB em ạ
@@KetcauSoft. Em Cảm ơn Anh rất nhiều ❤❤❤❤