Mình rất vui khi thấy tập đầu tiên được các bạn ủng hộ đến thế. Cảm ơn các bạn nhiều. Hãy giữ cho mình một cái đầu lạnh nhưng luôn mở mang để tiếp nhận những góc nhìn mới nhé :) Khóa học Justice của Harvard mình dựa trên: www.edx.org/course/justice
Cảm ơn anh rất nhiều. Vài năm trước em từng đọc cuốn ' phải trái đúng sai" của giáo sư này mà vì thiếu hiểu biết nên thấy khó hiểu quá rồi bỏ ngang. 3 năm sau nhờ video của anh mà em đã coi hết khoá học và sách của giáo sư. Nhờ vậy mà có thêm nhiều góc nhìn khác nhau. Chúc anh có nhiều sức khoẻ và ra thêm nhiều video hữu ích nhé!!
Xin hỏi! Ngày trước mình có xem 1 bài về hsmc microchip trung quốc nói tiếng việt (lừa chính quyền trung quốc 10-14-16-20 tỉ usd, rồi thụt két bay qua mĩ trốn). Mà giờ tìm mãi không thấy bất cứ bài nào đăng tiếng việt chỉ có vài bài đăng tiếng anh. Do mấy hôm trước có vụ microchip intel dán tên made in/by china-ban đầu thì mình tưởng vụ hsmc nghĩ tin cũ rích cũng đăng rồi nghĩ không lẽ dư chấn còn lại sau 2-3 năm mà ghê thế giờ vẫn còn ảnh hưởng-nên muốn trước là xem lại sau là xác minh-so sánh-đối chiếu vụ này với vụ trước đó mà không thấy bài đâu. Giờ thì lại thấy như buôn lậu: mấy ông mĩ doanh nghiệp, bị cấm bán nên cố đấm ăn xôi mà bán chìm bán khống để kiếm lời còn mấy anh tàu thì thôi thà nhận nhục là bị qua mặt chứ không muốn lộ chuyện đi cửa sau sợ mất luôn nguồn cung cấp không chính thức này. Càng lúc càng muốn xác minh so sánh đối chiếu mà bài viết vẫn bặt tăm Không biết có phải kênh này làm không! Có từng làm về đại ý là từ tự hào đến cú lừa.
Triết học còn khá xa lạ với nhiều bạn trẻ ở Việt Nam hiện tại rất ít kênh làm về triết. Thời điểm hiện tại là quá phù hợp để lan toả triết học đến với công chúng nhiều hơn. Cảm ơn a Thành đã giành thời gian và tâm huyết để làm nên series 'Philosophy 101' này
:v thực ra thế hệ miền nam trước thống nhất đã được tiếp cận triết học từ các cấp học nhỏ rồi ấy. Có vẻ sau này triết học đang được giảm thiểu hẳn về còn mỗi chủ nghĩa Marx-Lenin thành ra gây hiểu nhầm, tạo thái độ tránh né. Mình không bàn đến đến nam bắc gì cả, nếu cố gắng kiếm sách từ thuở hồi đó thì sẽ thấy rất nhiều. Tiến sĩ Lê Nguyên Phương có nhắc qua yếu tố này trong buổi nói chuyện bên kênh Talk Sâu của nhà Nhện ấy. Bạn có thể nghe thử. Có nhắc qua 1 chút về việc biết triết học có ích như nào. :v Nhắc lại là đây không phải là bình luận phân biệt vùng miền. Chỉ là 1 bình luận mang tính chất nói về những thứ đã có.
@@TaiNguyen-rh1kc Mình không thích HĐC và theo cá nhân đây là 1 kênh mình không bao giờ muốn đề xuất với ai . Góc nhìn của ông này thường rất méo mó + tư tưởng phản động không thể chấp nhận được (các thành viên khác thì không biết). Đừng có nói là xem để mổ xẻ, bóc tách từng vấn đề HĐC nói hay là để lấy tài liệu . Đối với một người có góc nhìn như vậy thì mình không bao giờ ủng hộ. Có chăng sự ủng hộ cho HĐC là 1 nút 'Chặn' mà thôi.
@@bachofficial3997 mình đang nói kênh làm về triết học còn việc ủng hộ 1 số thành phàn gì đó là quan điểm cá nhân. dù sao thì mình cũng tôn trọng góc nhìn của bạn
Hạn chế lớn nhất của Utilitarianism là không quan tâm đến lợi ích của nhóm thiểu số. Nếu ủng hộ Utilitarianism, hệ quả lâu dài sẽ dẫn đến triệt tiêu nhóm nhỏ để bảo toàn lợi ích cho nhóm lớn. Xã hội phân hoá và hội tụ theo lợi ích nhóm, từng nhóm gia tăng số lượng để cạnh tranh quyền lợi. Mỗi người phải chọn “nhóm” cho mình hoặc sẽ trở thành thiểu số bị coi rẻ và bị tiêu diệt. Những người đứng đầu tổ chức hoặc quốc gia lợi dụng “lợi ích nhóm” để bành trướng và bảo toàn quyền lực. Hệ quả kế tiếp dẫn đến Chế độ độc tài hoặc Quân chủ chuyên chế; Lợi ích các nước nhỏ bị coi rẻ hơn các nước lớn, và thế cục Đế quốc quay trở lại. Nếu thật sự nhóm nhỏ không được coi trọng, thì không có phúc lợi cho người khuyết tật, không có quyền cho LGBT, không có chính sách phát triển đời sống dân tộc thiểu số, và nhiều “không” khác nữa.
Đúng. Họ đang biện luận cho những hành vi vô nhân tính. Nếu con người mà nghe theo mấy thằng triết gia teo não đó thì đến 1 ngãy k xa sẽ có ai đó kích nổ những vũ khí hạt nhân khắp nơi và toàn trái đất thành thây ma hết, vì nó xứng đáng
khi xã hội còn sơ khai thì lúc đó con người là trên hết ng càng nhiều chứng tỏ càng mạnh và có quyền sống hơn vì lúc đó thế giới ít người nên những ng thiểu số phải hi sinh cho đa số còn khi xã hội đã pt đến một nền văn minh nhất định lúc đó đất trật người đông thì ưu tiền hàng đầu sẽ là giảm thiểu những người nên lúc đó thiểu số sẽ chiến thắng đa số đến một lúc nhất định vòng tuần hoàn này sẽ lặp đi lặp lại...
em hiện tại chỉ học lớp 9 th e xem kênh của a khá là lâu r tầm khoảng lớp 7 j đấy,từ những vid như tư duy win-win, tư duy nhanh và chậm,... ,thật sự là đầu óc em chưa được mở mang như anh và cả anh chị trong cmt để bàn luận chuyên sâu về những khái niệm và câu hỏi phức tạp trong triết học nhưng qua kênh của a e thật sự đã dần thích triết học nhiều hơn, được mở ra những câu hỏi mà trước đây em chưa từng nghĩ tới,em càng khâm phục đầu óc,lối suy nghĩ của con người nói chung và anh nói riêng ạ
đỉnh :))) nghe xong bớt procrastinate với lại thấy nghe về triết lý trên kênh của anh còn thú vị hơn là lướt reels với shorts ! siêu ủng hộ series này của anh ạ
Qua đây mình cũng nhận thấy rõ góc nhìn và động lực chi phối của con người giữa các lục địa. Người Tây phương (Châu Âu đó), nổi tiếng với chủ nghĩa tư bản và hàng loạt những phương cách gia tăng năng lực sản xuất, cũng là cái nôi của khoa học thực nghiệm đưa tới những phát minh hiện đại ngày nay. Chúng ta thấy phần lớn những người này sẽ muốn tính toán, lượng hóa thiệt hơn, cái cốt cuối cùng vẫn là câu chuyện lợi ích, và điều muốn nói ở đây là họ có xu hướng coi những giá trị vật chất đấy cao hơn cả, những thứ có thể đong đếm và nhận thấy một cách rõ ràng (lợi ích ở đây nói chung phần lớn là giá trị vật chất). Nên mọi khía cạnh họ đều muốn quy ra vật chất để tính cái này hơn, cái kia thiệt (như hãng ô tô nói trên) mà bất chấp việc mạng người hay giá trị đạo đức có thể mang lại. Đối với người Á Châu, mình đoán khả năng sẽ có nhiều người không đồng tình với những chủ nghĩa nêu trên vì những con người tại đây ít nhiều đều tiếp xúc với tôn giáo, sẽ có xu hướng đề cao tính con người hơn, những giá trị tinh thần và việc sống hòa thuận, chia sẻ (tôn giáo thực sự không phải màu sắc mê tín, quỷ thần). Mặc dù cán cân ấy ngày nay đang chuyển dời sang hướng tiệm cận châu Âu, thích tối đa lợi ích và vật chất có thể đong đếm hơn là các giá trị bình an, tự tại như những thế hệ trước. Quay lại câu chuyện, chúng ta đang thấy bức tranh mọi người đang cố chứng minh cho trường phái mà mình theo đuổi. Vấn đề là phe nào cũng cho thuyết của mình là tuyệt đối, là số 1, nên được áp dụng trong mọi trường hợp. Sao lại thế, vì sao không linh động áp dụng cho những vấn đề với quy mô khác nhau. Trong cuộc sống cũng thế, từ thần tượng, tôn giáo hay bất cứ gì khiến bản thân tin vào thì luôn muốn thứ mình nương theo là số 1, là đỉnh nhất. Sao không đặt ra các bối cảnh để linh động áp dụng, những trường hợp mà theo chủ nghĩa này sẽ đem sự thỏa mãn và ổn thỏa nhất (dù thế nào đi nữa mình biết đáp án cuối cùng luôn không thể thỏa mãn 100% mọi người, sẽ luôn có những người lớn lên từ hoàn cảnh khác nhau, bị định kiến và môi trường chi phối và không thể nhìn thấy vấn đề từ những phía khác. Nhưng để ra một đáp án có thể chấp nhận nhất thì cần đem thêm tham số tinh thần và những giá trị sâu sắc bên trong vào nữa, thứ mà Tây phương không tin vào và cũng ít chấp nhận). Một chút suy nghĩ cuối về việc Duy so sánh việc tra tấn tên khủng bố với lại cậu bé thủy thủ thì hai ví dụ này vốn không tương đương mà hoàn cảnh chỉ có sự tương đồng khoảng 70% vì bạn đã bỏ qua yếu tố có tội lỗi. Cậu bé vốn dĩ vô tội và có thể trưởng thành như một công dân bình thường, còn khủng bố thì trước sau gì hay kết quả có ra sao thì cái quyền con người ấy sẽ bị thu hồi (và trong tình cảnh biết chắc hậu quả khủng khiếp có thể xảy ra thì việc làm đau - chỉ là làm đau để có được thông tin ngăn chặn trong trường hợp này vẫn xứng đáng). Còn về cậu bé thì là giết (mức độ khác) với sự trong sạch của cậu bé cũng khác, nếu trong trường hợp tự nguyện thì có thể tạm chấp nhận. Với người thấm nhuần giáo dục và đạo đức Châu Á thực sự, có lẽ cách xử trí của các bậc gọi là quân tử khi xưa sẽ là dựa mệnh trời định đoạt chứ quyết không tàn hại người khác trong tình cảnh này. Để mà đánh giá đời sống của một con người thì cần nhiều yếu tố sâu sắc và đa dạng hơn nữa. Điều này chỉ được giải quyết thực sự khi con người có được sự hiểu biết và cân bằng được thế giới trong ngoài. Trong bối cảnh hiện tại khi phần lớn mọi người thích đong đếm, hơn thua và bám víu, coi trọng vật chất hơn cả thì sẽ không có được đáp án thỏa mãn thực sự. Sẽ thỏa mãn được phần lớn khi đem hết mọi thứ quy ra tiền để làm vật xác thực, hiện hữu nhưng sẽ luôn vấp phải sự phản đối bởi một số bộ phận nhỏ hơn coi trọng những giá trị không thể nhìn được bằng mắt. Chỉ khi có thể linh hoạt và đồng bộ nhiều tố hoàn cảnh để quyết định xem hoàn cảnh và quy mô nào nên dựa theo chủ nghĩa nào và có thêm những kiến thức và hiểu biết sâu sắc về con người bên trong, lúc đó mới có câu trả lời xác đáng.
Dù thế nào thì bạn vẫn cần tìm ra một nguyên tắc. để khi có những sự việc ảnh hưởng đến vận mệnh toàn nhân loại, thì có thể dựa vào đó ra quyết định. Nên việc đưa các sự việc về một giá trị là vô cùng hữu ích.
Một chủ đề thật lý trí. Mình nghĩ, để có cái chung là xã hội thì phải có từng cái ta góp nhặt lại, nếu ko có cái ta trước thì không có cái chung để định lượng, nên tôn trọng quyền con người ... luôn nên đặt lên hàng đầu, vì đó là bản chất gốc.
11:37 theo em thì bản thân việc so sánh trường hợp 3 ng ăn thịt cậu bé và trường hợp ở thời la mã nó đã khập khiễng rồi. Vì 1 bên là sự sống còn (nếu ko ăn thịt cậu bé thì 3 ng kia sẽ phải chết), bên còn lại là thỏa mãn dục vọng thấy ng mình ghét chết (nếu ko thấy đc cảnh đó thì những ng la mã vẫn sống khỏe mạnh) nên thuyết vị lợi ở trường hợp 2 theo em là ko chấp nhận đc. Em rất thích series này của anh. Nó cho em thư giãn đầu óc vì cách nói chuyện nhẹ nhàng nhưng cũng khiến em phải suy ngẫm. Cám ơn anh❤
mình nghĩ theo "cảm quan", hay góc nhìn của mỗi người .Như vụ cậu bé , nếu theo chủ nghĩa trên thì ta bỏ qua cái gọi là " thiểu số " nếu ăn thịt cậu bé thì số lương có thể sống là "3"còn nếu không ăn thì có thể sống là "0". Còn nếu ta suy nghĩ về " quyền con người" cậu bé là 1 con người có quyền "sống , được mưu cầu hạnh phúc " thì hành vi của 3 người còn lại vô cùng sai trái . Thật sự video anh Thành làm hay nhiều góc nhìn ta tư duy được sâu hơn
Mình nghĩ thời đó đương nhiên các vị chủ nô sẽ có quyền và vị thế cao hơn những người dân thường nên giá trị của họ tự nhiên được xem là giá trị hơn những người lính người nô lệ. Vậy nên quyền được sống và quyền được giải quyết nhu cầu cơ bản của con người ( sống còn và dục vọng) của những con người có đời sống giá trị hơn sẽ được đưa lên trên cùng (Vì nô lệ nhan nhản mà, sống chết gì cũng có thể thay thế được). Bây giờ lật lại những ví dụ đó và áp đặt theo tư tưởng hiện đại, có xuất hiện quyền con người thì khập khiễng quá.
Việc đưa ra ví dụ về đấu trường La Mã, mục đích là để phản biện lại nhóm người ủng hộ thuyết vị lợi. Học thuyết vị lợi cho rằng công lý là mang lại hạnh phúc lớn nhất cho nhóm người lớn nhất thì rõ ràng hạnh phúc của hàng ngàn người trên khán đài là lớn hơn so với sự đau đớn của những nô lệ bên dưới. Nhưng như bạn có nói, việc giết chết một người để thoả mãn số đông là không thể chấp nhận được. Cho nên, học thuyết vị lợi không thể là một học thuyết phổ quát - luôn luôn đúng.
Mình cũng cảm thấy lấn cấn chỗ ví dụ này. Tuy nhiên, mình lại tự đưa ra 1 ví dụ hợp lý dựa vào ví dụ trên. Bây giờ thay vì là cảm giác thích thú ta sẽ thay bằng tiền luôn. Ví dụ vẫn là đấu trường la mã đó, nhưng thêm cá độ này, lợi nhụân của hàng nghìn chủ lò cược, của cò cá độ,... thì sao. Nó lại là vấn đề khác đấy
Thực sự nghe rất cuốn. Phải tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này thì mới hiểu hết được. Cảm ơn bạn đã làm youtube vì muốn mang đến giá trị chứ không chỉ để nổi tiếng, kiếm tiền. Chúc kênh phát triển hơn nữa.
Lần thứ 2 em nghe lại video này, sau khi bản thân có nhiều trải nghiệm và kiến thức hơn. Càng biết nhiều hơn, em nhận thấy càng phải “tỉnh táo và lý trí” trước những điều mới mẻ, không phán xét đúng sai và tích cực học hỏi. Mọi thứ luôn có hai mặt. Triết học đôi khi rất trừu tượng nhưng vẫn có điểm phân tích đúng. Hi vọng mọi người vẫn giữ vững sơ tâm, ranh giới đạo đức trong quá trình phát triển đi lê
Hay quá chời quá đất luôn anh ơi, Lúc em học triết ở Đại Học thấy nó vô dụng, vô nghĩa cực kì chẳng được lợi gì lại chẳng thể hiểu được ý nghĩa thực sự của nội dung là gì cả. Sau khi nghe 2 tập vừa rồi hơn 2 lần cho mỗi tập em lại thấy hay ơi hay, mới thấy được là mình đã bỏ qua nhiều điều đáng lẽ nên ngẫm ra khi học. Cách truyền đạt của anh đối với em nó rất hay và em nghĩ mang được nhiều ý nghĩa đến cho mọi người và cả em Nên anh nhớ làm thêm nhiều tập nhé, cảm ơn anh rất nhiều vì những giá trị mang lại cho cộng đồng
Lâu lắm rồi em mới nghe lại kênh của anh. Đôi khi em cũng có những suy nghĩ nó khá tàn nhẫn như vậy, đặc biệt là qua việc Trái Đất loại bỏ bớt sự sống của con người bằng thiên tai nhưng chưa có cơ hội hiểu biết sâu và bày tỏ với ai cả vì sợ ngta bảo mình khùng. Cảm ơn anh đã làm về chủ đề mới này, mong anh sẽ tiếp tục ra những chủ đề về triết lý này nhé!
Quá hay , e hay vừa nghe podcast vừa học bài , nghe đến đoạn đa số hạnh phúc lâu dài e nhìn ra giường với cả thanh tạ luôn , giường là chỗ e nằm tiktok cả ngày , còn tạ ít khi e động đến , câu này giúp e thay đổi cả suy nghĩ của mình.
Anh có thể làm về chủ đề khủng hoảng hiện sinh không anh? em nghĩ đây là một chủ đề sẽ rất có ích cho các bạn trẻ đang bế tắc trong cuộc sống, cũng như việc khi mỗi người bắt đầu đi tìm hiểu triết học họ cũng bắt đầu hoài nghi về các giá trị chân lí mà chúng ta vẫn lầm tưởng nó là cố hữu hiển nhiên.
Mình nghĩ thuyết vị lợi đang được các nhà lãnh đạo, các chính trị gia hay các chuyên gia kinh tế của các quốc gia vận dụng để đảm bảo điều hành một xã hội ổn định nhất có thể vì nó lượng hoá dc tương đối các yếu tố để có thể tính toán và đưa ra quyết định có % thành công cao hơn, đương nhiên khi đó các yếu tố về quyền con người hay sự lượng hoá đó có đúng hay k thì vẫn còn nhiều điều tranh cãi. Nhân tiện mình có biết đến trong Phật giáo có điều khuyên con người rằng khi làm một việc gì đó, phải xem việc đó có lợi mình, lợi người, lợi chúng sinh hay không và nên (phải) đảm bảo cả 3 yếu tố đó trước khi hành động. Thật sự cảm ơn bạn và mong bạn làm thêm video chất lượng về những chủ đề có chiều sâu tư duy như thế này nhiều hơn nữa!
em sang năm lên lớp 12 và lúc học GDCD e thấy khá khô khan và khó hiểu lắm ạ, nhưng không hiểu sao khi nghe podcast Philosophy 101 đến tập thứ 2 thì em thấy cuốn và dễ tiếp thu hơn hẳn, đây là những kiến thức mà lần đầu em được tiếp cận, dù có vài chỗ em hơi bối rối nhưng chung quy chuỗi podcast triết học của anh thật sự rất hay ạ
Cảm ơn anh Duy vì đã truyền tải triết học đến với mọi người. Em chưa từng nghĩ có ngày em sẽ ngồi nghe podcast về triết học thay vì xem UA-cam Shorts. Cách truyền tải thông tin của anh thật sự rất mạch lạc, thu hút, ngắn gọn và dễ tiếp cận đến người nghe, thậm chí là những người vốn không mặn mà với bộ môn triết học như em. Hy vọng các video và kênh của anh sẽ phát triển thêm trong tương lai, được nhiều người biết đến và ủng hộ nhiều hơn
T cũng thế. Lúc tiếp cận môn triết học là lúc học đại học. Mà thứ mình học lúc đó thật khủng khiếp. Mình theo hướng đơn giản, còn GV dạy theo hướng làm mọi thứ cao siêu😂. Và giờ thì mình lại nghe video của ad😅
mình thích cách bạn list ra từng chủ đề đi qua, nhưng chỉ show khi nói đến. Và cách bạn đặt câu hỏi và HỎI người nghe, nó làm người nghe chủ động suy nghĩ hơn là việc chỉ trình bày xuôi. Hi vọng bạn vẫn sẽ giữ những ưu điểm này hihi
Cảm ơn anh rất nhiều vì một video vô cùng ý nghĩa này. E học được rất nhiều điều, có cái nhìn khách quan hơn, việc giết người, đối với em là vô cùng thiếu đạo đức, Pháp luật Việt Nam cho rằng con người, đặc biệt là công dân Việt Nam đều có quyền được sống và không ai có quyền xâm phạm. Tuy nhiên, Pháp luật nước ta vẫn giữ nguyên hình mức hình phạt cao nhất là tử hình, điều này cho thấy, ở một đất nước an toàn về mặt chính trị như Việt Nam, việc cưỡng đoạt mạng sống của một cá nhân là hoàn toàn bị cấm, điều này nâng cao tính nhân đạo, quyền sống con người. Nhưng ở khía cạnh lợi ích cộng đồng, việc tử hình một tên phạm tội, sẽ hạn chế được rất nhiều việc đáng tiếc xảy ra. E có những suy nghĩ khác về thuyết này, việc giết cậu bé bằng cách ăn thịt, để duy trì mạng sống của 3 người đàn ông là vô cùng thiếu đạo đức, đây là việc xâm phạm đến quyền được sống của người khác. Tuy nhiên, khi có sự đồng ý của cậu bé, thì đây là một câu chuyện hoàn toàn khác, cậu bé sẽ thấy hạnh phúc khi mạng sống của mình có thể cứu dc 3 người, và thậm chí cậu cảm thấy việc được chết sẽ hạnh phúc hơn là việc nằm quằn quại trong cơn đau khổ và chờ chết.
Chưa bàn về sự cuốn hút của nội dung nhưng video lập tức có ích ngay với mình. Mình đang nghiên cứu thuyết hành vi có kế hoạch TPB và đứng ở phần làm sao để hình dung được thái độ cá nhân của một người về một việc là tốt hay xấu, nên hay ko thì nghe qua cái thuyết vị lợi cũng là một trong những trường phái tâm lý của con người để đánh giá tốt xấu. Cảm ơn bạn Duy Thanh nhé.
ui tập thứ 2 này đúng là nói ra những thắc mắc rối bời của em ở tập trước luôn ấy. Ngay từ khi biết tới thí nghiệm tâm lí người lái tàu thì trong đầu em cũng có nhiều suy nghĩ như kiểu: nếu mà mình rẽ vào hướng chỉ có 1 người die thì 5 người kia sẽ đc sống, tức là sẽ có nhiều người đc sống hơn nhưng tuy là vậy thì em cũng có suy nghĩ là còn người bị die kia sẽ như thế nào ? lẽ ra họ được sống vì ngay từ đầu con tàu đi theo hướng 5 người mà, nhưng chính vì lựa chọn của mình mà người ấy vốn kh bị vậy mà thành như vậy. Và những thắc mắc đó của em còn được thể hiện rõ hơn ở ví dụ những người trên thuyền. Nó cứ tuôn ra như vậy và đến tập tiếp theo của series này đã nói lên suy nghĩ của em: utilitarianism đã vi phạm quyền cơ bạn của con người, đólà quyền tự do, tự quyết định cuộc sống của mình. Và theo em không thể đánh giá cuộc sống của con người bằng một giá tiền cụ thể (mặc dù nó có cần thiết trong những quyết định của cuộc sống nhưng vẫn rất khó nói). Em không biết mọi người nghĩ thế nào, theo em các sự kiện sự việc xảy ra trong cuộc sống đều quý giá và để lại cho bản thân nhiều bài học. Điều đó không thể nói mồm ra là được, mà chính ta phải tự trải nghiệm, đó là cả một quá trình, quá trình ấy tuy rất mơ hồ nhưng khi trải qua rồi thì bản thân lại có rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng cũng tốt hơn và tiếp thêm nhiều bài học, những bài học ấy có cái ta nhìn nhận rõ được nhưng cũng có những cái chỉ đi vào trong tiềm thức. Chung quy lại theo em mỗi người lại có nhiều trải nghiệm và suy ngẫm khác nhau, vì thế nên có nhiều người cùng trải qua một quá trình (như cùng đi học một lớp giống nhau, chương trình giảng dạy hay giáo viên đều giống nhau) nhưng lại có cuộc đời hoàn toàn khác biệt (giàu, nghèo,...) đủ thứ trên đời nên chẳng thế coi cs của mỗi người là như nhau là công bằng và đều quy ra một giá tiền. Hết sức lấn cấn luôn í. Đây là quan điểm hiện tại của em sau khi biết đến những kiến thức quý giá này. Cảm ơn anh Thành ạ. Và cũng mong mọi người có thể nói lên cách nhìn của mọi người cho em mở mang tầm mắt với ạ !!!
Comment bạn dài quéeee. Không cần quá là nghiêm túc mà suy luận đâu. Nếu cứ why why why và suy xét thì cuối cùng mọi thứ lại là do bản thân. Triết học theo mình thì là làm cho mình hiểu 1 vấn đề từ nhiều góc nhìn , không mang tính đúng sai. Việc của bản thân là từ những góc mà mình nhìn được thì hãy chọn 1 cái phù hợp với bản thân nhất. Dù có là ích kỉ hay hy sinh lợi ích. Quan trọng là mỗi khi quyết định mình sẽ chuyển bị được sự chỉ trích của người khác đồng thời khuyên tốn với những lời khen. Thân
Bên cách góc nhìn tư duy cơ bản, chúng ta có thể đứng ở góc tự nhiên để nhìn ngắm về thế giới mà chúng ta đang sống nơi chúng ta đánh giá mối quan hệ giữa 1 người và môi trường xung quanh. Thuyết tiến hoá cho rằng: Mọi sinh vật sống đều phát sinh và phát triển thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên các biến dị di truyền nhỏ làm tăng khả năng cạnh tranh, tồn tại và sinh sản của các cá thể. Do vậy chúng ta cần đạt được sự cân bằng, cái mà lâu nay tự nhiên vẫn làm thay cho bạn, và vì thế, các quyết định dựa trên phản ứng tự nhiên có thể là quyết định bình thường nhất, tạo nên một bản sắc của con người, phù hợp với quy luật tiến hoá chung. ua-cam.com/video/YnK7AoTrgss/v-deo.html
@NgHuy dạ vâng, mình cứ hiểu nôm na là ta cần có chính kiến của riêng mình và phát triển góc nhìn, suy nghĩ của bản thân theo chính kiên đó như thế sẽ tạo ra sự cân bằng. Và rồi trong một khoảnh khắc nào đó phải đưa ra lựa chọn thật nhanh thì với những kiến thức ta tích luỹ được của bản thân với những thứ trong tiềm thức sẽ quyết định sự lựa chọn đó ? chỉ cần kh cảm thấy nặng lòng/trái với lòng ??? cmt nghiêng về phần lý thuyết, học thuật quá nên mình hơi khó hiểu
@dzungzz1486 dạ đúng rui. mình cũng chỉ đang nói ra những mâu thuẫn trong tư duy của bản thân thui ấy bạn. trong những bài phân tích tâm lý, suy nghĩ kiểu này mình thường nói ra ý kiến lúc đầu khi tiếp cận của mình rồi nghiền ngẫm suy nghĩ xem nó có thật sự ổn kh (ổn ở đây là có đúng với quy tắc của bản thân, kh làm hại đến xã hội, kh ích kỉ tự cao,…) rồi sau này khi xem lại sẽ sửa đổi. nên mục đích của mình cmt là cũng chỉ để cho bản thân mình í nên kh quan tâm dài ngắn bạn ạ. Mình cũng đang trên hành trình tìm góc nhìn cá nhân phù hợp với bản thân thôi à nên vẫn còn nhiều mâu thuẫn. dài thế mà bạn vẫn giành thời gian đọc và cho mình ý kiến, thank you !!!
Mình xin đưa ra quan điểm của mình như thế này. Thuyết Utilitarianism này luôn đề cao phúc lợi xã hội và không nhắm đến lợi ích của cá nhân hay 1 nhóm thiểu số, còn chúng ta thì đang sống trong 1 xã hội có trật tự, luật pháp được thiết lập một cách chặt chẽ và đề cao tính nhân đạo hay là quyền được sống của con người. Nếu chúng ta quay về quá khứ mấy triệu năm trước, thế giới lúc đấy vận hành theo quy luật sinh tồn, kẻ yếu bị đào thải kẻ mạnh sẽ được sống thì theo mình nghĩ đúng là thế giới trước đây vận hành theo kiểu thuyết utilitarianism. Và dường như những vấn đề, những câu hỏi từ thời đấy sẽ ít hơn và dễ dàng giải quyết hơn. Và đó là 1 phần lý do vì sao thế giới hàng triệu năm trước đây tồn tại rất lâu dẫn đến sự tiến hóa chậm trong khi đó loài người chúng ta tiến hoá rất nhanh chỉ trong vỏn vẹn 2000 năm mà chúng ta đã tiến hoá vượt bậc rồi, nhờ có trật tự và đề cao tính nhân đạo quyền con người mà dân số chúng ta càng ngày càng tăng, nhân tài càng ngày càng nhiều. Những câu hỏi của triết học thời nay không thể giúp chúng ta đưa ra câu trả lời chính xác hoàn toàn, không có gì là đúng là sai cả, triết học giúp chúng ta bàn luận về vấn đề ở mọi góc nhìn và đưa ra quyết định với mình cho là đúng đắn nhất! Đây là góc nhìn của mình về vấn đề này nhé! Peace!
Em rất thích cách làm nội dung của a . Cảm ơn anh chia sẻ những trường phái và quan điểm triết học này . E rất thích kênh của a về chiều sâu giá trị mà nó mang lại
Theo thuyết Utilitarianism, hầu như mọi thứ đều được "phép tính hóa", "lượng hóa", đưa công thức "được - mất" cũng chỉ vì 1 lý do duy nhất là: tiền. "được - mất" ở đây là được bao nhiêu tiền? và mất bao nhiêu tiền?. Nhưng một số người theo "Chủ nghĩa được - mất" này, đôi khi có tầm nhìn hạn hẹp, đơn cử như ví dụ về xe Ford được anh nhắc đến trong video. Họ tính được cái mất của mình là phải chi 137 triệu đô để làm tấm chắn cho nhiên liệu, và trong những tình huống xấu nhất chỉ phải tốn chi phi 1/3 để trả. Nhưng, sao lại không nghĩ, nếu như họ làm tấm chắn nhiên liệu, định giá thương hiệu và uy tín sản phẩm của họ sẽ cao lên, sản phẩm của họ bán ra nhiều hơn và thu về được nhiều lợi hơn tư việc bán hàng. Đương nhiên, sau nửa thập kỷ, nhìn lại tính đúng-sai ở đây cũng không thể cam quyết cái nào đúng, cái nào sai, vì ngay từ đầu (theo mình), việc "lượng hóa" hay "định giá" cuộc sống của con người là đã sai rồi. Nhưng thật tiếc, cuộc sống bây giờ, hầu như, đều vận hành theo thuyết Utilitarianism "hẹp" này.
em rất cảm ơn anh khi đã truyền tải một nội dung triết học khá khó hiểu thành dễ hiểu đến cho mọi người. Có lúc đầu em khá hoang mang tại sao anh lại đem thuyết utilitarianism nhưng rồi đến tí đoạn sau em mới biết rằng là để phân tích cách tính cuộc đời như nào. Em nghe rất cuốn luôn ạ, mong anh vẫn luôn giữ phân mục như này để em có thể tiếp thu nhiều kiến thức mới.
cái đoạn chọn lựa niềm vui lâu dài và niềm vui nhất thời cảm giác như hơi chủ quan của tác giả hoặc của mấy ông triết gia kia, cũng có trường phái trọng hưởng thụ và họ giải thích mọi sự đều trên sự hưởng thụ nhất thời cũng có cái lý của nó luôn
Thật sự rất ý nghĩa, đây đều là những vấn đề có thể sẽ xảy ra với chính chúng ta, việc suy xét bàn luận về hành động là điều rất cần thiết. Em cảm ơn anh rất nhiều, theo dõi anh từ hồi mới bắt đầu đến bây giờ, content vẫn chất lượng và bổ ích.
Tiền tố philo- trong triết học có nghĩa là yêu thích, còn hậu tố -sophy có hai nghĩa là wisdom và knowledge, vậy nên philosophy là dành cho những người yêu thích kiến thức /sự thông thái
Em cũng mới theo dõi anh gần đây thật sự anh truyền cho em rất nhiều cảm hứng em mong anh sẽ đọc bình luận này và mong anh làm 1 video về Sự Biết Đủ của con người em gặp khá nhiều vấn đề khi bản thân mơ mộng những thứ tốt hơn khi có được một thứ gì đó luôn cảm giác thua thiệt có lẽ em đang không tập trung vào cuộc sống của mình hiện tại em học khá giỏi nhà cũng không phải dạng nghèo nhưng khi nhìn lên những người hơn mình em lại có 1 tâm trạng không tốt thẩm chí là nổi nóng em hiểu vấn đề mình đang gặp phải nhưng thật sự không thoát ra được khi nghỉ đến những thứ em không có được em lại có cảm giác không muốn làm điều gì nữa muốn buông xuôi mọi thứ mong anh có thể nghiên cứu về vấn đề này và ra 1 video giúp em với 😢 😢
mình có câu trả lời cho câu chuyện về người lái tàu rồi. Các bạn học Tây nhiều mà quên sử Ta, sử Ta cũng đã có câu hỏi tương tự như vậy cho vấn đề cứu ai và gián tiếp giết ai đó và đó là câu chuyện cha, thầy, vua bị lật thuyền. Câu trả lời đúng nhất luôn là gặp ai trước cứu trước. Đó là số phận, là định mệnh rồi, bạn chỉ có thể làm tốt nhất trong khả năng của bạn ở tình huống xấu nhất mà thôi, tất cả do số phận định đoạt, chúng ta quên mất 1 điều là tôn giáo không nên và cũng không thể bị tách rời khỏi con người, vì nếu cứ cố suy nghĩ bằng đầu óc của con người thì luôn luôn không có được câu trả lời chính xác. Định mệnh là điều do đấng tối cao sắp đặt và bạn chỉ luôn có thể cố gắng làm tốt nhất trong hoàn cảnh khó khăn nhất để giảm tải rủi ro và thiệt hại
Do câu chuyện Vua, Thầy, Cha đâu có tương tự như chuyện Lái Tàu. Vì dù gì sinh mạng bạn cứu vẫn chỉ là 1. Muốn đúng theo bài toán thì phải là: nếu bạn không cứu đc vua thì cả làng bạn bị xử trảm. Đó, bây giờ bạn tính thử bài toán đi =)))
nếu mình nhớ ko lầm thì người đặt ra vấn đề là một ông vua với 1 cận thần. Nếu ông vua thấy câu trả lời đó là thuyết phục thì mình nghĩ nó đủ để trả lời cho lập luận của bạn rồi. Và thêm nữa nếu bạn muốn tranh luận văn mình thì ko nên nói những câu khích tướng như "trả lời hộ". Vì đây sẽ là câu trả lời cuối cùng nếu bạn tranh luận theo cái kiểu Chí Phèo đó @@duythientrinh9081
Em thích chuỗi này thực sự. Em cảm ơn anh đã chia sẻ. Mong anh sẽ chia sẻ thêm ^^. Respect! Về hình nền giao diện em thấy hợp nha. Cái nền cam loang loang màu khá hợp với chủ đề triết học hehe.
Podcast lần này mình bị cuốn í. Mình đã nghe đi nghe lại 3 - 4 lần rồi. Mong sớm nghe được podcast tiếp theo. Qua mỗi lần nghe thì quan điểm của mình về từng câu chuyện bạn kể nó rõ ràng hơn. Cám ơn bạn.
cực kỳ mở mang luôn ý anh Thành ơi, rất ủng hộ anh ra thật nhiều video về lĩnh vực triết học này ạ. Đi hết mang consequence rồi qua đi sâu nốt cả mảng categoricalness luôn anh ạ.
Có nhiều người so sánh nước mình với nước ngoài rồi lên án thực phẩm bẩn, tai nạn giao thông, tiêu thụ rượu bia, thuốc lá, tệ nạn xã hội ... Hy vọng nghe xong podcast này các bạn tìm được nguyên nhân tại sao nhưng điều trên tồn tại và phát triển mạnh.
Cám ơn bạn đã tiếp làm chủ đề này. Mình từng nghiên cứu về 2 học thuyết và điểm hạn chế, của nó từ hơn 10 năm nay. Nhưng thực sự tài liệu tiếng việt khá ít " Mình ko tốt tiếng anh lắm " Nên phân tích đc khá hạn chế và không nhiều, nhờ bạn mà mình có thêm nhiều so sánh hơn :3
Nhức não quá anh ơi, huhuhu, không thể có 1 lý thuyết chung cho mọi trường hợp được. Một người vì mọi người, nhưng ngược lại mọi người cũng phải vì một người mà. không thể nói cái nào hơn cái nào, mà phải tùy trường hợp cũng như quan điểm của mỗi người trong trường hợp đó. Bên nào thao túng tâm lý số đông giỏi hơn thì bên đó thắng.
Cảm ơn anh vì đã giới thiệu cho em một seri rất là đáng suy ngẫm về chính bản thân mình. Trước đó, em cũng giống như những người khác nhìn Triết học là một cái gì đó nó khô khan, khó hiểu và không có tính ứng dụng. Nhưng sau khi nghe được cách anh truyền tải thông điệp cũng như cách sắp xếp bố cục của video. Nó đã giúp em nhìn lại bản thân mình một lần nữa, liệu rằng trong các tình huống Utilitarianism mình đã tối đa lợi ích hay chưa?. Một lần nữa xin cảm ơn anh
Triết học mở ra cho em nhiều góc nhìn mới mà trước nay em chưa từng nghĩ qua.Nhưng em có tìm hiểu về Minh triết và thấy giữa Minh triết và Triết học có nhiều điểm tương quan và đối nghịch.Mong anh có thể đề cập chủ đề này trong những video tới😊
triết học có 2 loại, là triết học của kẻ tầm thường cùng triết học của người thông thái, người thông thái luôn nhìn thấy được giá trị của những thứ mà kẻ tầm thường không thấy được mà họ thường bỏ qua.
Theo mình nghĩ thì tất cả các tình huống , sự việc bạn đưa ra. Để lựa chọn thì căn cứ vào “ giá trị “ của người đó ( hoặc việc đó ) đem lại lợi ích cho bạn , người trong tình huống đó hoặc lợi ích mang lại cho cộng đồng để có thể lựa chọn một cách dễ dàng hơn. Ví dụ như việc lựa chọn giữa một nhà sáng chế, nhà chế tạo hoặc 1 bác sĩ với 10 tên khủng bố , hoặc những người mang lại những giá trị k tốt cho cộng đồng.
Cảm ơn anh đã đưa đến series rất đáng suy ngẫm! Thực sự việc xác định đúng sai, phải trái phức tạp hơn nhiều, chứ không chỉ dựa trên lý thuyết! Chờ những tập sau của anh! Chúc anh sức khỏe thật nhiều ạ
lớp 12 học môn triết vẫn nghĩ nó là cái gì đó khó hiểu mà méo biết học để làm cái gì, 10 năm sau, mình cho rằng nếu có môn học nào duy nhất mà con người nên học để sống tốt thì chỉ cần học môn triết là được rồi
chời ưi, e tính tìm podcast để nghe cho dễ ngủ nhưng mà lỡ va phải chiếc podcast trước của anh. Mà nghe cuốn quá đi nên e lại mò thêm podcast để nghe và cuối cùng nửa đêm rồi vẫn ở đây và chưa ngủ. hiu hiu cíu tui cíu tui
Em thì không biết vấn đề này có liên quan đến triết học không, nhưng em mong anh làm về "việc suy nghĩ khác người vì sao bị ghẻ lạnh ?" vì em tư duy phản biện và có lối tư duy khác hẳn đa số mn xung quanh nên bị ghẻ lạnh, bị coi là điên. Em mong anh làm về vấn đề này để có thể lên tiếng cho những người " Thiên tài bị coi thường bởi bọn tối cổ "
nếu ta quy định rằng một người xâm phạm hoặc có kế hoạch xâm phạm đến quyền con người của người khác thì họ bị tước quyền con người thì sẽ không bi phạm vế 1 của thuyết trên. (ví dụ: A giết/định giết B, C, D,... thì A sẽ bị tước quyền con người, vậy nên việc giết A để B, C, D,... được sống thì sẽ không xâm phạm quyền của A)
hay quá ạ. E có xem vid gốc trên youtube nhưng vài chỗ chưa hiểu lắm do tiếng anh còn hơi kém. Nma xem lại vid của a thì hiểu hơn r ạ. Mong a ra nhiều video nnay hơn nx❤
Theo quan đ của mình thì tất cả đều có lí của nó không ai sai. Nhưng chúng ta là con người phân biệt được cảm xúc đúng sai nên phải biết cân bằng kh quá mù quáng chạy theo lối tư duy của mình mà bỏ quên phần lợi trong những tư duy khác của mn xq
Mình rất vui khi thấy tập đầu tiên được các bạn ủng hộ đến thế. Cảm ơn các bạn nhiều. Hãy giữ cho mình một cái đầu lạnh nhưng luôn mở mang để tiếp nhận những góc nhìn mới nhé :)
Khóa học Justice của Harvard mình dựa trên: www.edx.org/course/justice
huhu mong anh ra vid tần suất dày hơn tại hay quá chờ không hổi :((
Cảm ơn anh rất nhiều.
Vài năm trước em từng đọc cuốn ' phải trái đúng sai" của giáo sư này mà vì thiếu hiểu biết nên thấy khó hiểu quá rồi bỏ ngang.
3 năm sau nhờ video của anh mà em đã coi hết khoá học và sách của giáo sư. Nhờ vậy mà có thêm nhiều góc nhìn khác nhau.
Chúc anh có nhiều sức khoẻ và ra thêm nhiều video hữu ích nhé!!
Cảm ơn e rất nhiều. Bà mẹ bỉm sữa như chị mỗi lần đk nghe, xem video em lại một lần được mở mang, quả thật cs có rất nhiều điều phải học
Chờ anh từng ngày
Xin hỏi! Ngày trước mình có xem 1 bài về hsmc microchip trung quốc nói tiếng việt (lừa chính quyền trung quốc 10-14-16-20 tỉ usd, rồi thụt két bay qua mĩ trốn). Mà giờ tìm mãi không thấy bất cứ bài nào đăng tiếng việt chỉ có vài bài đăng tiếng anh. Do mấy hôm trước có vụ microchip intel dán tên made in/by china-ban đầu thì mình tưởng vụ hsmc nghĩ tin cũ rích cũng đăng rồi nghĩ không lẽ dư chấn còn lại sau 2-3 năm mà ghê thế giờ vẫn còn ảnh hưởng-nên muốn trước là xem lại sau là xác minh-so sánh-đối chiếu vụ này với vụ trước đó mà không thấy bài đâu. Giờ thì lại thấy như buôn lậu: mấy ông mĩ doanh nghiệp, bị cấm bán nên cố đấm ăn xôi mà bán chìm bán khống để kiếm lời còn mấy anh tàu thì thôi thà nhận nhục là bị qua mặt chứ không muốn lộ chuyện đi cửa sau sợ mất luôn nguồn cung cấp không chính thức này. Càng lúc càng muốn xác minh so sánh đối chiếu mà bài viết vẫn bặt tăm
Không biết có phải kênh này làm không! Có từng làm về đại ý là từ tự hào đến cú lừa.
Triết học còn khá xa lạ với nhiều bạn trẻ ở Việt Nam hiện tại rất ít kênh làm về triết. Thời điểm hiện tại là quá phù hợp để lan toả triết học đến với công chúng nhiều hơn. Cảm ơn a Thành đã giành thời gian và tâm huyết để làm nên series 'Philosophy 101' này
:v thực ra thế hệ miền nam trước thống nhất đã được tiếp cận triết học từ các cấp học nhỏ rồi ấy. Có vẻ sau này triết học đang được giảm thiểu hẳn về còn mỗi chủ nghĩa Marx-Lenin thành ra gây hiểu nhầm, tạo thái độ tránh né. Mình không bàn đến đến nam bắc gì cả, nếu cố gắng kiếm sách từ thuở hồi đó thì sẽ thấy rất nhiều. Tiến sĩ Lê Nguyên Phương có nhắc qua yếu tố này trong buổi nói chuyện bên kênh Talk Sâu của nhà Nhện ấy. Bạn có thể nghe thử. Có nhắc qua 1 chút về việc biết triết học có ích như nào. :v Nhắc lại là đây không phải là bình luận phân biệt vùng miền. Chỉ là 1 bình luận mang tính chất nói về những thứ đã có.
Có hội đồng cừu
@@TaiNguyen-rh1kc Mình không thích HĐC và theo cá nhân đây là 1 kênh mình không bao giờ muốn đề xuất với ai . Góc nhìn của ông này thường rất méo mó + tư tưởng phản động không thể chấp nhận được (các thành viên khác thì không biết). Đừng có nói là xem để mổ xẻ, bóc tách từng vấn đề HĐC nói hay là để lấy tài liệu . Đối với một người có góc nhìn như vậy thì mình không bao giờ ủng hộ. Có chăng sự ủng hộ cho HĐC là 1 nút 'Chặn' mà thôi.
Tuỳ mỗi người mà sẽ có nhận định riêng về kênh HĐC này. Còn mình thì vẫn sẽ giữ quan điểm cho HĐC vào list đen.
@@bachofficial3997 mình đang nói kênh làm về triết học còn việc ủng hộ 1 số thành phàn gì đó là quan điểm cá nhân. dù sao thì mình cũng tôn trọng góc nhìn của bạn
Hạn chế lớn nhất của Utilitarianism là không quan tâm đến lợi ích của nhóm thiểu số. Nếu ủng hộ Utilitarianism, hệ quả lâu dài sẽ dẫn đến triệt tiêu nhóm nhỏ để bảo toàn lợi ích cho nhóm lớn. Xã hội phân hoá và hội tụ theo lợi ích nhóm, từng nhóm gia tăng số lượng để cạnh tranh quyền lợi. Mỗi người phải chọn “nhóm” cho mình hoặc sẽ trở thành thiểu số bị coi rẻ và bị tiêu diệt. Những người đứng đầu tổ chức hoặc quốc gia lợi dụng “lợi ích nhóm” để bành trướng và bảo toàn quyền lực. Hệ quả kế tiếp dẫn đến Chế độ độc tài hoặc Quân chủ chuyên chế; Lợi ích các nước nhỏ bị coi rẻ hơn các nước lớn, và thế cục Đế quốc quay trở lại.
Nếu thật sự nhóm nhỏ không được coi trọng, thì không có phúc lợi cho người khuyết tật, không có quyền cho LGBT, không có chính sách phát triển đời sống dân tộc thiểu số, và nhiều “không” khác nữa.
Đúng. Họ đang biện luận cho những hành vi vô nhân tính. Nếu con người mà nghe theo mấy thằng triết gia teo não đó thì đến 1 ngãy k xa sẽ có ai đó kích nổ những vũ khí hạt nhân khắp nơi và toàn trái đất thành thây ma hết, vì nó xứng đáng
khi xã hội còn sơ khai thì lúc đó con người là trên hết ng càng nhiều chứng tỏ càng mạnh và có quyền sống hơn vì lúc đó thế giới ít người nên những ng thiểu số phải hi sinh cho đa số còn khi xã hội đã pt đến một nền văn minh nhất định lúc đó đất trật người đông thì ưu tiền hàng đầu sẽ là giảm thiểu những người nên lúc đó thiểu số sẽ chiến thắng đa số đến một lúc nhất định vòng tuần hoàn này sẽ lặp đi lặp lại...
em hiện tại chỉ học lớp 9 th e xem kênh của a khá là lâu r tầm khoảng lớp 7 j đấy,từ những vid như tư duy win-win, tư duy nhanh và chậm,... ,thật sự là đầu óc em chưa được mở mang như anh và cả anh chị trong cmt để bàn luận chuyên sâu về những khái niệm và câu hỏi phức tạp trong triết học nhưng qua kênh của a e thật sự đã dần thích triết học nhiều hơn, được mở ra những câu hỏi mà trước đây em chưa từng nghĩ tới,em càng khâm phục đầu óc,lối suy nghĩ của con người nói chung và anh nói riêng ạ
Nthee là quá siêu ruii đó e
đỉnh :))) nghe xong bớt procrastinate với lại thấy nghe về triết lý trên kênh của anh còn thú vị hơn là lướt reels với shorts ! siêu ủng hộ series này của anh ạ
yessss, và cảm thấy thú vui từ việc học được cái gì đó tốt và có nghĩa hơn là thú vui từ việc xem tiktok, xem những clip nhảy, thông tin vô bổ.
Qua đây mình cũng nhận thấy rõ góc nhìn và động lực chi phối của con người giữa các lục địa.
Người Tây phương (Châu Âu đó), nổi tiếng với chủ nghĩa tư bản và hàng loạt những phương cách gia tăng năng lực sản xuất, cũng là cái nôi của khoa học thực nghiệm đưa tới những phát minh hiện đại ngày nay. Chúng ta thấy phần lớn những người này sẽ muốn tính toán, lượng hóa thiệt hơn, cái cốt cuối cùng vẫn là câu chuyện lợi ích, và điều muốn nói ở đây là họ có xu hướng coi những giá trị vật chất đấy cao hơn cả, những thứ có thể đong đếm và nhận thấy một cách rõ ràng (lợi ích ở đây nói chung phần lớn là giá trị vật chất). Nên mọi khía cạnh họ đều muốn quy ra vật chất để tính cái này hơn, cái kia thiệt (như hãng ô tô nói trên) mà bất chấp việc mạng người hay giá trị đạo đức có thể mang lại.
Đối với người Á Châu, mình đoán khả năng sẽ có nhiều người không đồng tình với những chủ nghĩa nêu trên vì những con người tại đây ít nhiều đều tiếp xúc với tôn giáo, sẽ có xu hướng đề cao tính con người hơn, những giá trị tinh thần và việc sống hòa thuận, chia sẻ (tôn giáo thực sự không phải màu sắc mê tín, quỷ thần). Mặc dù cán cân ấy ngày nay đang chuyển dời sang hướng tiệm cận châu Âu, thích tối đa lợi ích và vật chất có thể đong đếm hơn là các giá trị bình an, tự tại như những thế hệ trước.
Quay lại câu chuyện, chúng ta đang thấy bức tranh mọi người đang cố chứng minh cho trường phái mà mình theo đuổi. Vấn đề là phe nào cũng cho thuyết của mình là tuyệt đối, là số 1, nên được áp dụng trong mọi trường hợp. Sao lại thế, vì sao không linh động áp dụng cho những vấn đề với quy mô khác nhau. Trong cuộc sống cũng thế, từ thần tượng, tôn giáo hay bất cứ gì khiến bản thân tin vào thì luôn muốn thứ mình nương theo là số 1, là đỉnh nhất. Sao không đặt ra các bối cảnh để linh động áp dụng, những trường hợp mà theo chủ nghĩa này sẽ đem sự thỏa mãn và ổn thỏa nhất (dù thế nào đi nữa mình biết đáp án cuối cùng luôn không thể thỏa mãn 100% mọi người, sẽ luôn có những người lớn lên từ hoàn cảnh khác nhau, bị định kiến và môi trường chi phối và không thể nhìn thấy vấn đề từ những phía khác. Nhưng để ra một đáp án có thể chấp nhận nhất thì cần đem thêm tham số tinh thần và những giá trị sâu sắc bên trong vào nữa, thứ mà Tây phương không tin vào và cũng ít chấp nhận).
Một chút suy nghĩ cuối về việc Duy so sánh việc tra tấn tên khủng bố với lại cậu bé thủy thủ thì hai ví dụ này vốn không tương đương mà hoàn cảnh chỉ có sự tương đồng khoảng 70% vì bạn đã bỏ qua yếu tố có tội lỗi. Cậu bé vốn dĩ vô tội và có thể trưởng thành như một công dân bình thường, còn khủng bố thì trước sau gì hay kết quả có ra sao thì cái quyền con người ấy sẽ bị thu hồi (và trong tình cảnh biết chắc hậu quả khủng khiếp có thể xảy ra thì việc làm đau - chỉ là làm đau để có được thông tin ngăn chặn trong trường hợp này vẫn xứng đáng). Còn về cậu bé thì là giết (mức độ khác) với sự trong sạch của cậu bé cũng khác, nếu trong trường hợp tự nguyện thì có thể tạm chấp nhận.
Với người thấm nhuần giáo dục và đạo đức Châu Á thực sự, có lẽ cách xử trí của các bậc gọi là quân tử khi xưa sẽ là dựa mệnh trời định đoạt chứ quyết không tàn hại người khác trong tình cảnh này.
Để mà đánh giá đời sống của một con người thì cần nhiều yếu tố sâu sắc và đa dạng hơn nữa. Điều này chỉ được giải quyết thực sự khi con người có được sự hiểu biết và cân bằng được thế giới trong ngoài. Trong bối cảnh hiện tại khi phần lớn mọi người thích đong đếm, hơn thua và bám víu, coi trọng vật chất hơn cả thì sẽ không có được đáp án thỏa mãn thực sự. Sẽ thỏa mãn được phần lớn khi đem hết mọi thứ quy ra tiền để làm vật xác thực, hiện hữu nhưng sẽ luôn vấp phải sự phản đối bởi một số bộ phận nhỏ hơn coi trọng những giá trị không thể nhìn được bằng mắt. Chỉ khi có thể linh hoạt và đồng bộ nhiều tố hoàn cảnh để quyết định xem hoàn cảnh và quy mô nào nên dựa theo chủ nghĩa nào và có thêm những kiến thức và hiểu biết sâu sắc về con người bên trong, lúc đó mới có câu trả lời xác đáng.
Dù thế nào thì bạn vẫn cần tìm ra một nguyên tắc. để khi có những sự việc ảnh hưởng đến vận mệnh toàn nhân loại, thì có thể dựa vào đó ra quyết định. Nên việc đưa các sự việc về một giá trị là vô cùng hữu ích.
4:28 không liên quan lắm nhưng mình thích cái âm báo hiệu chuyển phần nội dung này vãi
Một chủ đề thật lý trí.
Mình nghĩ, để có cái chung là xã hội thì phải có từng cái ta góp nhặt lại, nếu ko có cái ta trước thì không có cái chung để định lượng, nên tôn trọng quyền con người ... luôn nên đặt lên hàng đầu, vì đó là bản chất gốc.
11:37 theo em thì bản thân việc so sánh trường hợp 3 ng ăn thịt cậu bé và trường hợp ở thời la mã nó đã khập khiễng rồi. Vì 1 bên là sự sống còn (nếu ko ăn thịt cậu bé thì 3 ng kia sẽ phải chết), bên còn lại là thỏa mãn dục vọng thấy ng mình ghét chết (nếu ko thấy đc cảnh đó thì những ng la mã vẫn sống khỏe mạnh) nên thuyết vị lợi ở trường hợp 2 theo em là ko chấp nhận đc.
Em rất thích series này của anh. Nó cho em thư giãn đầu óc vì cách nói chuyện nhẹ nhàng nhưng cũng khiến em phải suy ngẫm. Cám ơn anh❤
mình nghĩ theo "cảm quan", hay góc nhìn của mỗi người .Như vụ cậu bé , nếu theo chủ nghĩa trên thì ta bỏ qua cái gọi là " thiểu số " nếu ăn thịt cậu bé thì số lương có thể sống là "3"còn nếu không ăn thì có thể sống là "0". Còn nếu ta suy nghĩ về " quyền con người" cậu bé là 1 con người có quyền "sống , được mưu cầu hạnh phúc " thì hành vi của 3 người còn lại vô cùng sai trái . Thật sự video anh Thành làm hay nhiều góc nhìn ta tư duy được sâu hơn
Mình nghĩ thời đó đương nhiên các vị chủ nô sẽ có quyền và vị thế cao hơn những người dân thường nên giá trị của họ tự nhiên được xem là giá trị hơn những người lính người nô lệ. Vậy nên quyền được sống và quyền được giải quyết nhu cầu cơ bản của con người ( sống còn và dục vọng) của những con người có đời sống giá trị hơn sẽ được đưa lên trên cùng (Vì nô lệ nhan nhản mà, sống chết gì cũng có thể thay thế được). Bây giờ lật lại những ví dụ đó và áp đặt theo tư tưởng hiện đại, có xuất hiện quyền con người thì khập khiễng quá.
Việc đưa ra ví dụ về đấu trường La Mã, mục đích là để phản biện lại nhóm người ủng hộ thuyết vị lợi. Học thuyết vị lợi cho rằng công lý là mang lại hạnh phúc lớn nhất cho nhóm người lớn nhất thì rõ ràng hạnh phúc của hàng ngàn người trên khán đài là lớn hơn so với sự đau đớn của những nô lệ bên dưới. Nhưng như bạn có nói, việc giết chết một người để thoả mãn số đông là không thể chấp nhận được. Cho nên, học thuyết vị lợi không thể là một học thuyết phổ quát - luôn luôn đúng.
Mình cũng cảm thấy lấn cấn chỗ ví dụ này. Tuy nhiên, mình lại tự đưa ra 1 ví dụ hợp lý dựa vào ví dụ trên. Bây giờ thay vì là cảm giác thích thú ta sẽ thay bằng tiền luôn. Ví dụ vẫn là đấu trường la mã đó, nhưng thêm cá độ này, lợi nhụân của hàng nghìn chủ lò cược, của cò cá độ,... thì sao. Nó lại là vấn đề khác đấy
Thực sự nghe rất cuốn. Phải tìm hiểu nhiều hơn về lĩnh vực này thì mới hiểu hết được.
Cảm ơn bạn đã làm youtube vì muốn mang đến giá trị chứ không chỉ để nổi tiếng, kiếm tiền. Chúc kênh phát triển hơn nữa.
Lần thứ 2 em nghe lại video này, sau khi bản thân có nhiều trải nghiệm và kiến thức hơn. Càng biết nhiều hơn, em nhận thấy càng phải “tỉnh táo và lý trí” trước những điều mới mẻ, không phán xét đúng sai và tích cực học hỏi. Mọi thứ luôn có hai mặt. Triết học đôi khi rất trừu tượng nhưng vẫn có điểm phân tích đúng. Hi vọng mọi người vẫn giữ vững sơ tâm, ranh giới đạo đức trong quá trình phát triển đi lê
Hay quá chời quá đất luôn anh ơi,
Lúc em học triết ở Đại Học thấy nó vô dụng, vô nghĩa cực kì chẳng được lợi gì lại chẳng thể hiểu được ý nghĩa thực sự của nội dung là gì cả.
Sau khi nghe 2 tập vừa rồi hơn 2 lần cho mỗi tập em lại thấy hay ơi hay, mới thấy được là mình đã bỏ qua nhiều điều đáng lẽ nên ngẫm ra khi học.
Cách truyền đạt của anh đối với em nó rất hay và em nghĩ mang được nhiều ý nghĩa đến cho mọi người và cả em
Nên anh nhớ làm thêm nhiều tập nhé, cảm ơn anh rất nhiều vì những giá trị mang lại cho cộng đồng
Mình không hiểu hết nhưng nghe cũng có lý, cảm ơn bạn ❤❤❤
Mình cảm ơn bạn nhiều!!
Lâu lắm rồi em mới nghe lại kênh của anh. Đôi khi em cũng có những suy nghĩ nó khá tàn nhẫn như vậy, đặc biệt là qua việc Trái Đất loại bỏ bớt sự sống của con người bằng thiên tai nhưng chưa có cơ hội hiểu biết sâu và bày tỏ với ai cả vì sợ ngta bảo mình khùng. Cảm ơn anh đã làm về chủ đề mới này, mong anh sẽ tiếp tục ra những chủ đề về triết lý này nhé!
Cảm ơn bạn!
Quá hay , e hay vừa nghe podcast vừa học bài , nghe đến đoạn đa số hạnh phúc lâu dài e nhìn ra giường với cả thanh tạ luôn , giường là chỗ e nằm tiktok cả ngày , còn tạ ít khi e động đến , câu này giúp e thay đổi cả suy nghĩ của mình.
Anh có thể làm về chủ đề khủng hoảng hiện sinh không anh? em nghĩ đây là một chủ đề sẽ rất có ích cho các bạn trẻ đang bế tắc trong cuộc sống, cũng như việc khi mỗi người bắt đầu đi tìm hiểu triết học họ cũng bắt đầu hoài nghi về các giá trị chân lí mà chúng ta vẫn lầm tưởng nó là cố hữu hiển nhiên.
Mình nghĩ thuyết vị lợi đang được các nhà lãnh đạo, các chính trị gia hay các chuyên gia kinh tế của các quốc gia vận dụng để đảm bảo điều hành một xã hội ổn định nhất có thể vì nó lượng hoá dc tương đối các yếu tố để có thể tính toán và đưa ra quyết định có % thành công cao hơn, đương nhiên khi đó các yếu tố về quyền con người hay sự lượng hoá đó có đúng hay k thì vẫn còn nhiều điều tranh cãi. Nhân tiện mình có biết đến trong Phật giáo có điều khuyên con người rằng khi làm một việc gì đó, phải xem việc đó có lợi mình, lợi người, lợi chúng sinh hay không và nên (phải) đảm bảo cả 3 yếu tố đó trước khi hành động. Thật sự cảm ơn bạn và mong bạn làm thêm video chất lượng về những chủ đề có chiều sâu tư duy như thế này nhiều hơn nữa!
em sang năm lên lớp 12 và lúc học GDCD e thấy khá khô khan và khó hiểu lắm ạ, nhưng không hiểu sao khi nghe podcast Philosophy 101 đến tập thứ 2 thì em thấy cuốn và dễ tiếp thu hơn hẳn, đây là những kiến thức mà lần đầu em được tiếp cận, dù có vài chỗ em hơi bối rối nhưng chung quy chuỗi podcast triết học của anh thật sự rất hay ạ
Cảm ơn anh Duy vì đã truyền tải triết học đến với mọi người. Em chưa từng nghĩ có ngày em sẽ ngồi nghe podcast về triết học thay vì xem UA-cam Shorts. Cách truyền tải thông tin của anh thật sự rất mạch lạc, thu hút, ngắn gọn và dễ tiếp cận đến người nghe, thậm chí là những người vốn không mặn mà với bộ môn triết học như em. Hy vọng các video và kênh của anh sẽ phát triển thêm trong tương lai, được nhiều người biết đến và ủng hộ nhiều hơn
T cũng thế. Lúc tiếp cận môn triết học là lúc học đại học. Mà thứ mình học lúc đó thật khủng khiếp. Mình theo hướng đơn giản, còn GV dạy theo hướng làm mọi thứ cao siêu😂. Và giờ thì mình lại nghe video của ad😅
mình thích cách bạn list ra từng chủ đề đi qua, nhưng chỉ show khi nói đến. Và cách bạn đặt câu hỏi và HỎI người nghe, nó làm người nghe chủ động suy nghĩ hơn là việc chỉ trình bày xuôi. Hi vọng bạn vẫn sẽ giữ những ưu điểm này hihi
:v ủng hộ mạnh mẽ, để sau này ảnh làm host mời ngta về nói chuyện luôn thì hay =)))
Cảm ơn anh rất nhiều vì một video vô cùng ý nghĩa này. E học được rất nhiều điều, có cái nhìn khách quan hơn, việc giết người, đối với em là vô cùng thiếu đạo đức, Pháp luật Việt Nam cho rằng con người, đặc biệt là công dân Việt Nam đều có quyền được sống và không ai có quyền xâm phạm. Tuy nhiên, Pháp luật nước ta vẫn giữ nguyên hình mức hình phạt cao nhất là tử hình, điều này cho thấy, ở một đất nước an toàn về mặt chính trị như Việt Nam, việc cưỡng đoạt mạng sống của một cá nhân là hoàn toàn bị cấm, điều này nâng cao tính nhân đạo, quyền sống con người. Nhưng ở khía cạnh lợi ích cộng đồng, việc tử hình một tên phạm tội, sẽ hạn chế được rất nhiều việc đáng tiếc xảy ra. E có những suy nghĩ khác về thuyết này, việc giết cậu bé bằng cách ăn thịt, để duy trì mạng sống của 3 người đàn ông là vô cùng thiếu đạo đức, đây là việc xâm phạm đến quyền được sống của người khác. Tuy nhiên, khi có sự đồng ý của cậu bé, thì đây là một câu chuyện hoàn toàn khác, cậu bé sẽ thấy hạnh phúc khi mạng sống của mình có thể cứu dc 3 người, và thậm chí cậu cảm thấy việc được chết sẽ hạnh phúc hơn là việc nằm quằn quại trong cơn đau khổ và chờ chết.
Chưa bàn về sự cuốn hút của nội dung nhưng video lập tức có ích ngay với mình. Mình đang nghiên cứu thuyết hành vi có kế hoạch TPB và đứng ở phần làm sao để hình dung được thái độ cá nhân của một người về một việc là tốt hay xấu, nên hay ko thì nghe qua cái thuyết vị lợi cũng là một trong những trường phái tâm lý của con người để đánh giá tốt xấu. Cảm ơn bạn Duy Thanh nhé.
Duy Thành
ui tập thứ 2 này đúng là nói ra những thắc mắc rối bời của em ở tập trước luôn ấy. Ngay từ khi biết tới thí nghiệm tâm lí người lái tàu thì trong đầu em cũng có nhiều suy nghĩ như kiểu: nếu mà mình rẽ vào hướng chỉ có 1 người die thì 5 người kia sẽ đc sống, tức là sẽ có nhiều người đc sống hơn nhưng tuy là vậy thì em cũng có suy nghĩ là còn người bị die kia sẽ như thế nào ? lẽ ra họ được sống vì ngay từ đầu con tàu đi theo hướng 5 người mà, nhưng chính vì lựa chọn của mình mà người ấy vốn kh bị vậy mà thành như vậy. Và những thắc mắc đó của em còn được thể hiện rõ hơn ở ví dụ những người trên thuyền. Nó cứ tuôn ra như vậy và đến tập tiếp theo của series này đã nói lên suy nghĩ của em: utilitarianism đã vi phạm quyền cơ bạn của con người, đólà quyền tự do, tự quyết định cuộc sống của mình. Và theo em không thể đánh giá cuộc sống của con người bằng một giá tiền cụ thể (mặc dù nó có cần thiết trong những quyết định của cuộc sống nhưng vẫn rất khó nói). Em không biết mọi người nghĩ thế nào, theo em các sự kiện sự việc xảy ra trong cuộc sống đều quý giá và để lại cho bản thân nhiều bài học. Điều đó không thể nói mồm ra là được, mà chính ta phải tự trải nghiệm, đó là cả một quá trình, quá trình ấy tuy rất mơ hồ nhưng khi trải qua rồi thì bản thân lại có rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng cũng tốt hơn và tiếp thêm nhiều bài học, những bài học ấy có cái ta nhìn nhận rõ được nhưng cũng có những cái chỉ đi vào trong tiềm thức. Chung quy lại theo em mỗi người lại có nhiều trải nghiệm và suy ngẫm khác nhau, vì thế nên có nhiều người cùng trải qua một quá trình (như cùng đi học một lớp giống nhau, chương trình giảng dạy hay giáo viên đều giống nhau) nhưng lại có cuộc đời hoàn toàn khác biệt (giàu, nghèo,...) đủ thứ trên đời nên chẳng thế coi cs của mỗi người là như nhau là công bằng và đều quy ra một giá tiền. Hết sức lấn cấn luôn í. Đây là quan điểm hiện tại của em sau khi biết đến những kiến thức quý giá này. Cảm ơn anh Thành ạ. Và cũng mong mọi người có thể nói lên cách nhìn của mọi người cho em mở mang tầm mắt với ạ !!!
Comment bạn dài quéeee. Không cần quá là nghiêm túc mà suy luận đâu. Nếu cứ why why why và suy xét thì cuối cùng mọi thứ lại là do bản thân. Triết học theo mình thì là làm cho mình hiểu 1 vấn đề từ nhiều góc nhìn , không mang tính đúng sai. Việc của bản thân là từ những góc mà mình nhìn được thì hãy chọn 1 cái phù hợp với bản thân nhất. Dù có là ích kỉ hay hy sinh lợi ích. Quan trọng là mỗi khi quyết định mình sẽ chuyển bị được sự chỉ trích của người khác đồng thời khuyên tốn với những lời khen. Thân
Trong 5 người đó có 1 người là người thân bạn thì nó lại khác
Bên cách góc nhìn tư duy cơ bản, chúng ta có thể đứng ở góc tự nhiên để nhìn ngắm về thế giới mà chúng ta đang sống nơi chúng ta đánh giá mối quan hệ giữa 1 người và môi trường xung quanh.
Thuyết tiến hoá cho rằng: Mọi sinh vật sống đều phát sinh và phát triển thông qua quá trình chọn lọc tự nhiên các biến dị di truyền nhỏ làm tăng khả năng cạnh tranh, tồn tại và sinh sản của các cá thể.
Do vậy chúng ta cần đạt được sự cân bằng, cái mà lâu nay tự nhiên vẫn làm thay cho bạn, và vì thế, các quyết định dựa trên phản ứng tự nhiên có thể là quyết định bình thường nhất, tạo nên một bản sắc của con người, phù hợp với quy luật tiến hoá chung.
ua-cam.com/video/YnK7AoTrgss/v-deo.html
@NgHuy dạ vâng, mình cứ hiểu nôm na là ta cần có chính kiến của riêng mình và phát triển góc nhìn, suy nghĩ của bản thân theo chính kiên đó như thế sẽ tạo ra sự cân bằng. Và rồi trong một khoảnh khắc nào đó phải đưa ra lựa chọn thật nhanh thì với những kiến thức ta tích luỹ được của bản thân với những thứ trong tiềm thức sẽ quyết định sự lựa chọn đó ? chỉ cần kh cảm thấy nặng lòng/trái với lòng ??? cmt nghiêng về phần lý thuyết, học thuật quá nên mình hơi khó hiểu
@dzungzz1486 dạ đúng rui. mình cũng chỉ đang nói ra những mâu thuẫn trong tư duy của bản thân thui ấy bạn. trong những bài phân tích tâm lý, suy nghĩ kiểu này mình thường nói ra ý kiến lúc đầu khi tiếp cận của mình rồi nghiền ngẫm suy nghĩ xem nó có thật sự ổn kh (ổn ở đây là có đúng với quy tắc của bản thân, kh làm hại đến xã hội, kh ích kỉ tự cao,…) rồi sau này khi xem lại sẽ sửa đổi. nên mục đích của mình cmt là cũng chỉ để cho bản thân mình í nên kh quan tâm dài ngắn bạn ạ. Mình cũng đang trên hành trình tìm góc nhìn cá nhân phù hợp với bản thân thôi à nên vẫn còn nhiều mâu thuẫn. dài thế mà bạn vẫn giành thời gian đọc và cho mình ý kiến, thank you !!!
Mình xin đưa ra quan điểm của mình như thế này. Thuyết Utilitarianism này luôn đề cao phúc lợi xã hội và không nhắm đến lợi ích của cá nhân hay 1 nhóm thiểu số, còn chúng ta thì đang sống trong 1 xã hội có trật tự, luật pháp được thiết lập một cách chặt chẽ và đề cao tính nhân đạo hay là quyền được sống của con người. Nếu chúng ta quay về quá khứ mấy triệu năm trước, thế giới lúc đấy vận hành theo quy luật sinh tồn, kẻ yếu bị đào thải kẻ mạnh sẽ được sống thì theo mình nghĩ đúng là thế giới trước đây vận hành theo kiểu thuyết utilitarianism. Và dường như những vấn đề, những câu hỏi từ thời đấy sẽ ít hơn và dễ dàng giải quyết hơn. Và đó là 1 phần lý do vì sao thế giới hàng triệu năm trước đây tồn tại rất lâu dẫn đến sự tiến hóa chậm trong khi đó loài người chúng ta tiến hoá rất nhanh chỉ trong vỏn vẹn 2000 năm mà chúng ta đã tiến hoá vượt bậc rồi, nhờ có trật tự và đề cao tính nhân đạo quyền con người mà dân số chúng ta càng ngày càng tăng, nhân tài càng ngày càng nhiều. Những câu hỏi của triết học thời nay không thể giúp chúng ta đưa ra câu trả lời chính xác hoàn toàn, không có gì là đúng là sai cả, triết học giúp chúng ta bàn luận về vấn đề ở mọi góc nhìn và đưa ra quyết định với mình cho là đúng đắn nhất! Đây là góc nhìn của mình về vấn đề này nhé! Peace!
Em rất thích cách làm nội dung của a . Cảm ơn anh chia sẻ những trường phái và quan điểm triết học này . E rất thích kênh của a về chiều sâu giá trị mà nó mang lại
Theo thuyết Utilitarianism, hầu như mọi thứ đều được "phép tính hóa", "lượng hóa", đưa công thức "được - mất" cũng chỉ vì 1 lý do duy nhất là: tiền. "được - mất" ở đây là được bao nhiêu tiền? và mất bao nhiêu tiền?. Nhưng một số người theo "Chủ nghĩa được - mất" này, đôi khi có tầm nhìn hạn hẹp, đơn cử như ví dụ về xe Ford được anh nhắc đến trong video. Họ tính được cái mất của mình là phải chi 137 triệu đô để làm tấm chắn cho nhiên liệu, và trong những tình huống xấu nhất chỉ phải tốn chi phi 1/3 để trả. Nhưng, sao lại không nghĩ, nếu như họ làm tấm chắn nhiên liệu, định giá thương hiệu và uy tín sản phẩm của họ sẽ cao lên, sản phẩm của họ bán ra nhiều hơn và thu về được nhiều lợi hơn tư việc bán hàng. Đương nhiên, sau nửa thập kỷ, nhìn lại tính đúng-sai ở đây cũng không thể cam quyết cái nào đúng, cái nào sai, vì ngay từ đầu (theo mình), việc "lượng hóa" hay "định giá" cuộc sống của con người là đã sai rồi.
Nhưng thật tiếc, cuộc sống bây giờ, hầu như, đều vận hành theo thuyết Utilitarianism "hẹp" này.
em rất cảm ơn anh khi đã truyền tải một nội dung triết học khá khó hiểu thành dễ hiểu đến cho mọi người. Có lúc đầu em khá hoang mang tại sao anh lại đem thuyết utilitarianism nhưng rồi đến tí đoạn sau em mới biết rằng là để phân tích cách tính cuộc đời như nào. Em nghe rất cuốn luôn ạ, mong anh vẫn luôn giữ phân mục như này để em có thể tiếp thu nhiều kiến thức mới.
cái đoạn chọn lựa niềm vui lâu dài và niềm vui nhất thời cảm giác như hơi chủ quan của tác giả hoặc của mấy ông triết gia kia, cũng có trường phái trọng hưởng thụ và họ giải thích mọi sự đều trên sự hưởng thụ nhất thời cũng có cái lý của nó luôn
Rất thích series này. Các lập luận và luận điểm rất dễ hiểu và cuốn. Mong các videos tiếp theo sẽ thành công và vẫn có sự đầu tư thế này.
Thật sự rất ý nghĩa, đây đều là những vấn đề có thể sẽ xảy ra với chính chúng ta, việc suy xét bàn luận về hành động là điều rất cần thiết. Em cảm ơn anh rất nhiều, theo dõi anh từ hồi mới bắt đầu đến bây giờ, content vẫn chất lượng và bổ ích.
Tiền tố philo- trong triết học có nghĩa là yêu thích, còn hậu tố -sophy có hai nghĩa là wisdom và knowledge, vậy nên philosophy là dành cho những người yêu thích kiến thức /sự thông thái
Em cũng mới theo dõi anh gần đây thật sự anh truyền cho em rất nhiều cảm hứng em mong anh sẽ đọc bình luận này và mong anh làm 1 video về Sự Biết Đủ của con người em gặp khá nhiều vấn đề khi bản thân mơ mộng những thứ tốt hơn khi có được một thứ gì đó luôn cảm giác thua thiệt có lẽ em đang không tập trung vào cuộc sống của mình hiện tại em học khá giỏi nhà cũng không phải dạng nghèo nhưng khi nhìn lên những người hơn mình em lại có 1 tâm trạng không tốt thẩm chí là nổi nóng em hiểu vấn đề mình đang gặp phải nhưng thật sự không thoát ra được khi nghỉ đến những thứ em không có được em lại có cảm giác không muốn làm điều gì nữa muốn buông xuôi mọi thứ mong anh có thể nghiên cứu về vấn đề này và ra 1 video giúp em với 😢 😢
rất bổ ích, đây là 1 video có thể mang lại sự hạnh phúc lớn hơn (về dài hạn) so với mấy Bull shorts tiktok
mình có câu trả lời cho câu chuyện về người lái tàu rồi. Các bạn học Tây nhiều mà quên sử Ta, sử Ta cũng đã có câu hỏi tương tự như vậy cho vấn đề cứu ai và gián tiếp giết ai đó và đó là câu chuyện cha, thầy, vua bị lật thuyền. Câu trả lời đúng nhất luôn là gặp ai trước cứu trước. Đó là số phận, là định mệnh rồi, bạn chỉ có thể làm tốt nhất trong khả năng của bạn ở tình huống xấu nhất mà thôi, tất cả do số phận định đoạt, chúng ta quên mất 1 điều là tôn giáo không nên và cũng không thể bị tách rời khỏi con người, vì nếu cứ cố suy nghĩ bằng đầu óc của con người thì luôn luôn không có được câu trả lời chính xác. Định mệnh là điều do đấng tối cao sắp đặt và bạn chỉ luôn có thể cố gắng làm tốt nhất trong hoàn cảnh khó khăn nhất để giảm tải rủi ro và thiệt hại
Do câu chuyện Vua, Thầy, Cha đâu có tương tự như chuyện Lái Tàu. Vì dù gì sinh mạng bạn cứu vẫn chỉ là 1. Muốn đúng theo bài toán thì phải là: nếu bạn không cứu đc vua thì cả làng bạn bị xử trảm. Đó, bây giờ bạn tính thử bài toán đi =)))
nếu mình nhớ ko lầm thì người đặt ra vấn đề là một ông vua với 1 cận thần. Nếu ông vua thấy câu trả lời đó là thuyết phục thì mình nghĩ nó đủ để trả lời cho lập luận của bạn rồi. Và thêm nữa nếu bạn muốn tranh luận văn mình thì ko nên nói những câu khích tướng như "trả lời hộ". Vì đây sẽ là câu trả lời cuối cùng nếu bạn tranh luận theo cái kiểu Chí Phèo đó
@@duythientrinh9081
Em thích chuỗi này thực sự. Em cảm ơn anh đã chia sẻ. Mong anh sẽ chia sẻ thêm ^^. Respect!
Về hình nền giao diện em thấy hợp nha. Cái nền cam loang loang màu khá hợp với chủ đề triết học hehe.
Nổi da gà theo từng câu chữ của anh ạ. Rất cảm ơn anh vì đã đem lại những góc nhìn mới cho em ❤
Podcast lần này mình bị cuốn í. Mình đã nghe đi nghe lại 3 - 4 lần rồi.
Mong sớm nghe được podcast tiếp theo.
Qua mỗi lần nghe thì quan điểm của mình về từng câu chuyện bạn kể nó rõ ràng hơn. Cám ơn bạn.
Kênh chất lượng. Các comments cũng chất lượng!! Đợi tập tiếp theo của cậu
mỗi lần bản interstellar bật lên là em rơi vào trạng thái think deeply về nhân sinh quan liền luôn anh ơi. cảm ơn anh vì clip rất hayyy!
tuy vẫn chưa hiểu lắm, thực sự là nghe xog chưa hiểu gì những vẫn hóng video tiếp theo, kênh của bạn thực sự rất hay
Nội dung tập này thực sự đáng suy ngẫm. Mong anh Duy giữ sức khoẻ để có thể duy trì series này ạ. Em rất mong chờ nội dung các tập sắp tới
cực kỳ mở mang luôn ý anh Thành ơi, rất ủng hộ anh ra thật nhiều video về lĩnh vực triết học này ạ. Đi hết mang consequence rồi qua đi sâu nốt cả mảng categoricalness luôn anh ạ.
Có nhiều người so sánh nước mình với nước ngoài rồi lên án thực phẩm bẩn, tai nạn giao thông, tiêu thụ rượu bia, thuốc lá, tệ nạn xã hội ... Hy vọng nghe xong podcast này các bạn tìm được nguyên nhân tại sao nhưng điều trên tồn tại và phát triển mạnh.
May mà mình có đọc nhiều kinh sách trong Phật giáo nên khi nghe anh nói là hiểu vấn đề liền
Dạo gần đây e cũng đang được biết đến triết học và ứng dụng của nó vào cuộc sống ❤ ủng hộ series này ạ, cảm ơn anhhh❤
Cám ơn bạn đã tiếp làm chủ đề này. Mình từng nghiên cứu về 2 học thuyết và điểm hạn chế, của nó từ hơn 10 năm nay. Nhưng thực sự tài liệu tiếng việt khá ít " Mình ko tốt tiếng anh lắm " Nên phân tích đc khá hạn chế và không nhiều, nhờ bạn mà mình có thêm nhiều so sánh hơn :3
🎉 Một kênh trí thức nhẹ nhàng, dễ dung nạp. Vẫn luôn để chuông sẵn sàng đón nhận 😅. Thanks Ad
mong anh ra video đều đặn ạ, vid này rất dễ nghe và phần kiến thức tuy em chưa có thể thấm hết nhưng mà nó cũng đọng lại trong em nhiều suy nghĩ ạ
Nhức não quá anh ơi, huhuhu, không thể có 1 lý thuyết chung cho mọi trường hợp được. Một người vì mọi người, nhưng ngược lại mọi người cũng phải vì một người mà. không thể nói cái nào hơn cái nào, mà phải tùy trường hợp cũng như quan điểm của mỗi người trong trường hợp đó. Bên nào thao túng tâm lý số đông giỏi hơn thì bên đó thắng.
Yeh ^
Cảm ơn anh vì đã giới thiệu cho em một seri rất là đáng suy ngẫm về chính bản thân mình. Trước đó, em cũng giống như những người khác nhìn Triết học là một cái gì đó nó khô khan, khó hiểu và không có tính ứng dụng. Nhưng sau khi nghe được cách anh truyền tải thông điệp cũng như cách sắp xếp bố cục của video. Nó đã giúp em nhìn lại bản thân mình một lần nữa, liệu rằng trong các tình huống Utilitarianism mình đã tối đa lợi ích hay chưa?. Một lần nữa xin cảm ơn anh
Ng ta sẽ đồng ý nếu ng hy sinh đó không phải là họ, không phải là ng thân thiết của họ. Còn khi chính họ là ng phải hy sinh, đó là 1 câu chuyện khác
Triết học mở ra cho em nhiều góc nhìn mới mà trước nay em chưa từng nghĩ qua.Nhưng em có tìm hiểu về Minh triết và thấy giữa Minh triết và Triết học có nhiều điểm tương quan và đối nghịch.Mong anh có thể đề cập chủ đề này trong những video tới😊
"Thà làm 1 con người không hài lòng với thực tại hơn là làm 1 con hơn " hay kkk
Đây là điều em mong ước bấy lâu 😅 được nghe về những vấn đề như thế này. Cảm ơn anh nhiều ạ❤
Em rất sợ Triết học, vì thấy nó khó hiểu, nhưng anh giải thích rất dễ hiểu ạ. Cảm ơn anh ^^
Không biết từ lúc nào ngày càng nghiện nghe kênh của bạn.
Cảm ơn anh vì những video hữu ích ạ. Em rất mong anh có thể làm thêm những video về những chủ đề như thế này ạ.
Cách truyền tải thông điệp rất thầm lặng nhưng nội lực vững mạnh giống như kiểu tinh cách của người e xa xứ 😊
triết học có 2 loại, là triết học của kẻ tầm thường cùng triết học của người thông thái, người thông thái luôn nhìn thấy được giá trị của những thứ mà kẻ tầm thường không thấy được mà họ thường bỏ qua.
Cảm ơn anh đã dành thời gian và công sức để tìm hiểu, tổng hợp thông tin và diễn giải nó ra để chia sẻ lại cho cộng đồng ạ!
Theo mình nghĩ thì tất cả các tình huống , sự việc bạn đưa ra. Để lựa chọn thì căn cứ vào “ giá trị “ của người đó ( hoặc việc đó ) đem lại lợi ích cho bạn , người trong tình huống đó hoặc lợi ích mang lại cho cộng đồng để có thể lựa chọn một cách dễ dàng hơn.
Ví dụ như việc lựa chọn giữa một nhà sáng chế, nhà chế tạo hoặc 1 bác sĩ với 10 tên khủng bố , hoặc những người mang lại những giá trị k tốt cho cộng đồng.
Xin cảm ơn anh Thành rất nhiều video rất là hay dù triết thật sự hơi khô. Em luôn mong chờ anh ra thêm nhiều video nữa.❤❤❤
Cảm ơn anh! Những chia sẻ rất hay. Em theo dõi anh từ lúc anh mới ra vài video cho tới nay❤ Hihi
Cảm ơn anh đã đưa đến series rất đáng suy ngẫm! Thực sự việc xác định đúng sai, phải trái phức tạp hơn nhiều, chứ không chỉ dựa trên lý thuyết! Chờ những tập sau của anh! Chúc anh sức khỏe thật nhiều ạ
Em nghĩ là anh nên cho nhạc to lên chút cho nó cân bằng, và video trước của anh khiến em lên tăng xông luôn, nhất là câu cứu mẹ hay cứu 5 người :)))
lớp 12 học môn triết vẫn nghĩ nó là cái gì đó khó hiểu mà méo biết học để làm cái gì, 10 năm sau, mình cho rằng nếu có môn học nào duy nhất mà con người nên học để sống tốt thì chỉ cần học môn triết là được rồi
Cảm ơn anh. Chủ đề này rất thú vị, đối với em rất mới lạ. Nghe xong lại có thêm 1 góc nhìn mới . mong anh tiếp tục ra video về chủ đề này!
Mong ngóng để xem đc video của a lắm ạ . Cảm ơn a vì những video thật sự ý nghĩa ❤
chời ưi, e tính tìm podcast để nghe cho dễ ngủ nhưng mà lỡ va phải chiếc podcast trước của anh. Mà nghe cuốn quá đi nên e lại mò thêm podcast để nghe và cuối cùng nửa đêm rồi vẫn ở đây và chưa ngủ. hiu hiu cíu tui cíu tui
Em thì không biết vấn đề này có liên quan đến triết học không, nhưng em mong anh làm về "việc suy nghĩ khác người vì sao bị ghẻ lạnh ?" vì em tư duy phản biện và có lối tư duy khác hẳn đa số mn xung quanh nên bị ghẻ lạnh, bị coi là điên. Em mong anh làm về vấn đề này để có thể lên tiếng cho những người " Thiên tài bị coi thường bởi bọn tối cổ "
series hay mà nghe tập trung quá làm e hơi đau đầu về việc lựa chọn(liên quan đến mạng sống người nào đó thì càng đau đầu hơn :v )
Series này hay quá ạ, hóng những tập tiếp theo. Cảm ơn anh đã tìm hiểu và truyền đạt lại kiến thức một cách thú vị và hấp dẫn như vậy
em cảm ơn anh rất nhiều vì truyền tải mảng kiến thức đến với mọi người
nhờ anh mà em biết đến khoá học justice này, xem bánh cuấn lắm ạ
thật sự hay và sâu sắc, rất ủng hộ anh về những video khác sau này
nếu ta quy định rằng một người xâm phạm hoặc có kế hoạch xâm phạm đến quyền con người của người khác thì họ bị tước quyền con người thì sẽ không bi phạm vế 1 của thuyết trên. (ví dụ: A giết/định giết B, C, D,... thì A sẽ bị tước quyền con người, vậy nên việc giết A để B, C, D,... được sống thì sẽ không xâm phạm quyền của A)
Em cảm ơn anh vì nhiều góc nhìn triết học mà em chưa bao giờ được biết. Chúc anh sức khoẻ và hóng video mới từ anh
hay quá ạ. E có xem vid gốc trên youtube nhưng vài chỗ chưa hiểu lắm do tiếng anh còn hơi kém. Nma xem lại vid của a thì hiểu hơn r ạ. Mong a ra nhiều video nnay hơn nx❤
Podcast hay và phần âm nhạc bạn chọn quá tuyệt vời, nhạc Hans Zimmer nghe đúng thích hợp
Những video của a không những giúp cải thiện hiệu quả cv mà còn có được được nhiều góc nhìn khác nhau, cái mà tốn khá nhiều công não để phân tích :)))
Nội dung hay quá, cảm ơn Duy Thanh.
Nội dung tương tự sách "Phải-trái, Đúng-sai" của Michael Sandel.
Rất nhiều thứ để suy nghĩ về podcast này. Cảm ơn Thành
Chuỗi tập này xuất sắc quá anh ơi, nghe mà cứ ui là trời 😂😂. Siêu thích❤❤❤❤
Em đợi series này mỗi ngày luôn é. Cảm ơn a đã thực hiện nó
Ulatroi series này siêu đỉnh ấy Thành ơi
Theo quan đ của mình thì tất cả đều có lí của nó không ai sai. Nhưng chúng ta là con người phân biệt được cảm xúc đúng sai nên phải biết cân bằng kh quá mù quáng chạy theo lối tư duy của mình mà bỏ quên phần lợi trong những tư duy khác của mn xq
Thật may mắn khi tôi đã có mặt tại đây!
Thật sự nghe rất hay ạ, hi vọng anh sẽ ra video sớm nhất có thể ạ
tư duy của a đỉnh quá, nhờ a e biết được thêm rất nhiều điều
trừi ưi series này thật sự vừa hay vừa cuốn ý anh ạ :3
Mong anh có thể đưa các video về triết học vào một danh sách phát cho người xem dễ tìm ạ
philosophy sẽ nổi lên và xuất hiện ở tiktok trong nửa năm nữa
Nội dung rất đc đầu tư
Hy vọng video sau ko bị quảng cáo chen ngang ở giữa 🫶
Cảm ơn anh đã làm series về triết :3 em bật chuông gòi ạ 🙆♂️
giữ sức khoẻ nhé chàng trai luôn truyền cảm ứng
Hay quá ad. Mình học hỏi được rất nhiều điều từ nhìu khía cạnh mình chưa suy nghĩ tới bao giờ.
em thấy đông tình nhất là khúc, sự "hạnh phúc về lâu dài "
Các video sau anh có thể thêm phụ đề đc ko ạ, em nghĩ vừa nghe vừa đọc sẽ dễ quan sát vấn đề, suy nghĩ và thấm lâu hơn !!!
quá hay Thành ơi, mong em tiếp tục với chủ đề này
Kênh này quá đầu tư luôn ,từ tài chính đến triết học ❤