Chào các bạn, Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới: - Ngân hàng : Vietcombank - Số tài khoản : 0071001033811 - Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh - Nội dung : yeuthuonggui TS DND Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ: - Số điện thoại: 0978540200 - Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp) - Email: madameduong@vanthuyhanh.vn Cảm ơn các bạn. 26.6.2024
@@Ssalucewayneinternet là phương tiện thôi, làm sao bạn có thể tìm kiếm quả táo nếu như bạn không hề ý thức có quả táo trên đời và môi trường xung quanh bạn ko hề có quả táo ? Bởi vậy, tôi tư duy nên tôi tồn tại.
@@Ssalucewaynecái khó của việc học qua internet là bạn dễ bị mất phương hướng khi có quá nhiều thông tin và việc xác nhận thông tin cũng rất tốn thời gian và công sức nữa
Em trưởng thành cũng qua các bài giảng của thầy. Em cảm ơn thầy dù chưa một ngày face to face. Em hy vọng có duyên đc gặp thầy. Chúc thầy nhiều sức khỏe.
@@TuNgan-PopPsych dạ e cũng có thích tìm hiểu về những cái triết học khác mà toàn là bài viết dạng đọc nên hơi chán. Chắc là có theo dõi 1 kênh khác trên yt là Hội đồng cừu nên là được đề xuất kênh này.
Em chào thầy Dương Ngọc Dũng. Em luôn lĩnh hội những kiến thức ở thầy. Mỗi khi nghe bài nói chuyện của thầy lẽ sống của em thêm tinh tấn hơn. Em xin chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe!
Chờ đợi những clip bài giảng của thầy Dũng lâu quá phải không các bạn??? Chắc ai cũng mong có những bài thuyết giảng như thế này mỗi tháng mỗi tuần. Cầu nguyện cho thầy Dũng luôn khoẻ mạnh. Cám ơn thầy và Thư Hiên Dịch Trường.
E coi bài giảng của thầy tính đến giờ cx đc 2 năm r. Luôn cảm thấy triết học là một điều rất tuyệt vời. E cảm ơn thầy rất nhiều vì những kiến thức bổ ích thầy đã chia sẻ và chúc thầy sớm vượt qua bạo bệnh. Mong có dịp được gặp thầy
Nếu áp dụng yếu tố thời gian để chứng minh về ý chí tự do và bác bỏ yếu tố định mệnh. Thì cũng có thể áp dụng toán xác xuất để tiên đoán số phận và bác bỏ ý chí tự do.
7 місяців тому+3
Mời các bạn tham khảo sách: - Tiến hoá sáng tạo: thuhiendichtruong.com/tien-hoa-sang-tao/ - Học thuyết Bergson - Gilles Deleuze: thuhiendichtruong.com/hoc-thuyet-bergson/
Thưa thầy, em mới đọc 1 đoạn giới thiệu khá hay về triết học của Boris Groys, nếu có thể mong thầy trình bày về tư tưởng vị triết gia này hoặc dành chút thời gian giới thiệu về hạt nhân triết học của Groys cũng được ạ. Em xin cảm ơn thầy
Tiên đề Euclid: qua 1 điểm tự do( bên ngoài),ta chỉ kẽ duy nhất 1 mặt phẳng( ko gian...)// song song với mặt phẳng(ko gian x,y,z) cho trước=> khối cầu pha lê( Jesu đc Vinci vẽ 450 triệu usd) có thể tích lớn nhất🤣♾🐒🍌🗼
Cuối cùng thì thời gian là gì và liệu Henri Bergson có đang bị thời gian quên lãng không? Bergson từng là một trong các triết gia nổi tiếng nhất thế giới; ngày nay, những hiểu biết sâu sắc vẫn còn tính hữu dụng của ông dường như đã bị bỏ qua một cách bất công. Trong nhiều thập niên của nửa đầu thế kỷ 19, Henri Bergson (1856-1941) có lẽ là triết gia (Pháp quốc) nổi tiếng nhất thế giới. Giờ đây, buồn thay, ông gần như đã bị lãng quên vì các tác phẩm của ông bị xem là suy đoán đơn thuần một cách không thực chứng, và vì phương pháp luận của ông không thể quy giản thành các phương pháp của triết học phân tích. (Đây có lẽ cũng là hệ quả tất yếu trước sự thống trị của triết học logic thực chứng Anh Mỹ trong thời đại của chúng ta). Bergson, tương tự như G.W.F. Hegel, coi tri thức như một quá trình phát triển liên tục, nhưng ông bác bỏ tính nhân quả cơ học của chủ nghĩa lịch sử Hegel, thay vào đó, ông đã phát triển một cách tiếp cận triết học rất độc đáo, có vận dụng đến các nghiên cứu của Kant, Hegel và chủ nghĩa thực dụng. *Bergson giải thích sự phân chia triết học phân tích / triết học lục địa* Bergson đề xuất rằng trong nỗ lực tìm hiểu thế giới, có hai phương pháp để đạt được kiến thức về một đối tượng: “Phân tích” tìm cách hiểu một đối tượng cách tuyệt đối, “trực giác” tìm cách hiểu một đối tượng cách tương đối. Phương pháp phân tích là phương pháp khoa học và triết học nhằm phân tích tư duy để thu được kiến thức thực nghiệm về thế giới và đó là cách tư duy thông thường mà người phương Tây đã luôn được học. Kể từ Aristotle, triết học đã coi mọi thứ trong vũ trụ là những thực thể rời rạc vốn luôn duy trì bản sắc của chúng ngay cả khi trải qua thay đổi. Khi nhìn lại tất cả các triét gia mà chúng ta có thể nhớ tới cho đến nay, bạn có thể thấy công việc của họ đa phần là giải quyết các vấn đề được tạo ra bởi giả định rằng mọi thứ đều là một thực thể: các vật thể như thế nào, chúng giống nhau và khác nhau ra sao, chúng thay đổi như thế nào và làm thế nào chúng ta có thể có kiến thức về chúng? Phân tích là phương pháp xuất phát từ giả định này. Đó là phương pháp tách biệt đối tượng vật thể khỏi môi trường xung quanh, chia nhỏ đối tượng này thành các phần về mặt khái niệm, diễn giải các phần được phân chia và tái tạo lại bối cảnh của đối tượng sau khi phân tích. Tuy nhiên, Bergson nói, việc phân tích phụ thuộc vào các biểu tượng đại diện cho các bộ phận của vật thể và sau đó lại phụ thuộc vào việc sử dụng các biểu tượng để tái tạo lại hình ảnh của vật thể đó. Điều này tương tự như nhận thức luận của Locke, trong đó những ý tưởng đơn giản kết hợp thành những ý tưởng phức tạp, nhưng đây là cách tiếp cận mà Bergson muốn chúng ta ngừng sử dụng. Ông nói, các biểu tượng, từ ngữ và ngôn ngữ là những rào cản giữa chúng ta và thực tế. Triết học của Bergson không phải là một nhận thức luận theo nghĩa thông thường. [...] --- Mời mọi người cùng đọc bài viết tại: doxa.cafe/v2/essay/cluhu5ze901nxelard1dk7fy8
Ad và thầy ơi, mình ở khá xa mong thầy và ad nếu có tổ chức bủi típ theo về " triết học trong quan hệ quốc tế" ở bên mình chứ cà phê thứ 7 hỏng còn youtube để xem nữa😢
7 місяців тому
@@tuannguyenngocthanh3424 dạ, kênh chỉ có thể đăng các sự kiện do Thư Hiên Dịch Trường tổ chức hoặc cho phép ạ
dạ e xin thắc mắc chút : nst x ở phụ nữ quyết định trí thông minh cho e bé, thì đứa bé sinh ra sẽ hưởng gen thông minh từ mẹ, vậy đâu có giống cha (có thể k thông minh như cha) vì nst x ở phụ nữ quyết định . Ai giải thích hộ e ạ
Trong triết lý thời logic có giải pháp không cho trường hợp color không phải là trắng không phải đen không phải vô tận không phải zero không phải nam không phải nữ không đúng không sai không A không B
Thầy nói về pg, phần khổ thì đúng, nhưng phần tu, giới định tuệ nó ko đúng. Trình bày theo lối suy diễn dựa trên kinh nghiệm thì sao thấy được lẽ thực của đạo.
Nói t.h ko= triết học là ko đúng nhe#~~... t.h dùng để phát triển tư duy logich,triết học tăng khả năng suy luận( trích Plato: Tôi thấy ko có nhà t.h nào có khả năng suy luận)...S=VN=võ.RR=2,920.RR=1/8 chu vi( R-\/2.R/2).4+2RR=...=>điểm cuối cùng của T.H là suy nghĩ,cuối của triết là ý thức tư duy
Phần nói về đạo Phật em thấy thầy nói nhiều chỗ chưa chính xác. Có lẽ thầy bị ảnh hưởng bởi triết học phương tây vốn nặng nề tranh cãi giữa vật chất và ý thức nên có sự hiểu sai về đạo Phật. Ngay như khoa học phương tây gần đây, cụ thể là khoa học lượng tử con người đã phải chấp nhận sự không rõ ràng về thực tại của vật chất ( tính chất sóng-hạt, mức năng lượng, vị trí tức thời của các hạt hạ nguyên tử....)
Cách tư duy của các ngành là khác nhau: Với khoa học tự nhiên: Giả thuyết - chứng minh - lập luận - lý thuyết. Với tôn giáo: Niềm tin - lập luận. Vấn đề của tôn giáo nói chung, phật giáo nói riêng là thiếu chứng minh để kiểm chứng
Chào các bạn,
Như các bạn cũng đã biết, TS.Dương Ngọc Dũng đang trải qua cơn bạo bệnh và đang trong thời gian điều trị. Có nhiều bạn đã liên hệ đến Thư Hiên Dịch Trường, mong được gửi lời hỏi thăm và tấm lòng đến TS.Dũng. Bởi lẽ đó, được sự đồng ý của Ms.Hạnh - đại diện gia đình của TS.Dương Ngọc Dũng, Thư Hiên Dịch Trường xin phép đăng thông tin nhận hỗ trợ như phía dưới:
- Ngân hàng : Vietcombank
- Số tài khoản : 0071001033811
- Chủ tài khoản : Văn Thúy Hạnh
- Nội dung : yeuthuonggui TS DND
Liên quan đến cập nhật tình hình sức khỏe của TS.Dũng (8:00 - 20:00), các bạn có thể trực tiếp liên hệ:
- Số điện thoại: 0978540200
- Vợ TS.Dũng: 0903993333/ 0907149989 (zalo/whatsapp)
- Email: madameduong@vanthuyhanh.vn
Cảm ơn các bạn.
26.6.2024
Em ở thôn quê, ko có điều kiện tiếp cận tri thức đỉnh cao. Mong chờ mãi mới có bài mới của Thầy, chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc. Ơn thầy nhiều!
Bây h ai cũng có internet mà kêu k có đk tiếp cận là sao b
@@Ssalucewayneinternet là phương tiện thôi, làm sao bạn có thể tìm kiếm quả táo nếu như bạn không hề ý thức có quả táo trên đời và môi trường xung quanh bạn ko hề có quả táo ? Bởi vậy, tôi tư duy nên tôi tồn tại.
@@Ssalucewaynecái khó của việc học qua internet là bạn dễ bị mất phương hướng khi có quá nhiều thông tin và việc xác nhận thông tin cũng rất tốn thời gian và công sức nữa
@@littlesoul4162sao mà mất phương hướng trong khí có mục tiêu rõ ràng
Em trưởng thành cũng qua các bài giảng của thầy. Em cảm ơn thầy dù chưa một ngày face to face. Em hy vọng có duyên đc gặp thầy. Chúc thầy nhiều sức khỏe.
Ui đã lâu lắm mới được thấy Thầy trở lại diễn đàn này.
Giá như có ai đó luôn chia sẽ những bài giảng của Thầy
Yt đề xuất video hay quá. Lần đầu biết đến kênh và xem. Cảm ơn những chia sẻ của thầy
Chào mừng bạn🎉🎉 Ít xem thôi kẻo mê tít Thầy nhé ❤
@@TuNgan-PopPsych dạ e cũng có thích tìm hiểu về những cái triết học khác mà toàn là bài viết dạng đọc nên hơi chán. Chắc là có theo dõi 1 kênh khác trên yt là Hội đồng cừu nên là được đề xuất kênh này.
tôi luôn hi vọng một này nào đó, tôi lại được xem lại những video ở cà phê thứ 7 trên youtobe
Em chào thầy Dương Ngọc Dũng. Em luôn lĩnh hội những kiến thức ở thầy. Mỗi khi nghe bài nói chuyện của thầy lẽ sống của em thêm tinh tấn hơn. Em xin chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe!
Chờ đợi những clip bài giảng của thầy Dũng lâu quá phải không các bạn??? Chắc ai cũng mong có những bài thuyết giảng như thế này mỗi tháng mỗi tuần. Cầu nguyện cho thầy Dũng luôn khoẻ mạnh. Cám ơn thầy và Thư Hiên Dịch Trường.
E coi bài giảng của thầy tính đến giờ cx đc 2 năm r. Luôn cảm thấy triết học là một điều rất tuyệt vời. E cảm ơn thầy rất nhiều vì những kiến thức bổ ích thầy đã chia sẻ và chúc thầy sớm vượt qua bạo bệnh. Mong có dịp được gặp thầy
Chỉ biết nói rằng tuyệt vời
Hay quá! Cảm ơn Thầy & chương trình.
Hay quá ạaa❤ em coi miết luôn, đó h em ít nghe người Việt dạy Triết
Rất vui và hạnh phúc. Cảm ơn Thầy nhiều...Cảm ơn ekip Thư Hiên Dịch Trường
Thời gian thực sự là cảm xúc ❤
Mong thầy vượt qua cơn bạo bệnh! Lần đầu tiên em thấy triết học thú vị đến thế.
Tuyệt vời ở đoạn kết, tôn giáo là phải chuyển động, kg bị đóng khung mà cần sáng tạo❤
Rất hay. Cảm ơn thầy Dũng.
Cám ơn thầy bài giảng hay quá ạ
Bài giảng rất giá trị ❤
hóng bài nói về quan hệ quốc tế của tiến sĩ quá
Đợi thầy mãi
Cám ơn thầy bài giảng hay quá ạ 😊
Em cảm ơn thầy Dũng và Thư hiên dịch trường ! Kiến thức vô cùng lý thú và bổ ích
Triết lý khó hiểu qua thầy Dương Ngọc Dũng nghe dễ hiểu liền :)
🎉❤ ước có ngày được gặp thầy Dũng
trời ơi, chờ mãi thầy mới ra vid
cà phê thứ 7 giờ không tháy trên youtube nữa. Huhu.
I want you to want me là của Lobo ạ 😁 nhưng thầy đưa ra ví dụ bài hát đó đúng là tuyệt vời
Nghe tin thầy Dũng có biến, buồn quá. Mong thầy tai qua nạn khỏi.
😀 cám ơn thầy chia sẻ
Con cám ơn thầy ạ
Nếu áp dụng yếu tố thời gian để chứng minh về ý chí tự do và bác bỏ yếu tố định mệnh. Thì cũng có thể áp dụng toán xác xuất để tiên đoán số phận và bác bỏ ý chí tự do.
Mời các bạn tham khảo sách:
- Tiến hoá sáng tạo: thuhiendichtruong.com/tien-hoa-sang-tao/
- Học thuyết Bergson - Gilles Deleuze: thuhiendichtruong.com/hoc-thuyet-bergson/
Còn nữa không ạ?
Có thể xin thầy một bài giảng về liệu pháp Logotherapy của Viktor Frankl được không ạ?
bài toán thỏ và rùa, đúng vì cái vận tốc trong bài toán là chuyển động đều, còn thực tế thỏ và rùa chuyển động nhanh đần đều.
Thưa thầy, em mới đọc 1 đoạn giới thiệu khá hay về triết học của Boris Groys, nếu có thể mong thầy trình bày về tư tưởng vị triết gia này hoặc dành chút thời gian giới thiệu về hạt nhân triết học của Groys cũng được ạ. Em xin cảm ơn thầy
dạ cho e hỏi những buổi trò chuyện của thầy như này thường tổ chức ở đâu và có trang nào để biết đăng kí tham gia ạ. Em cảm ơn
bạn có thể theo dõi lịch sự kiện tại đây ạ, facebook.com/thuhiendichtruongvn/
Lâu lắm Thầy mới ra video mới
không biết thầy Dũng có sách nào hay để đề xuất cho đọc giả không nhỉ
lâu quá chưa thấy thầy Nguyễn Hữu Liêm quay lại hả ad
Khai sáng quá ạ
Hay quá
❤❤❤❤
quÁ ẢO DIỆU
Tiên đề Euclid: qua 1 điểm tự do( bên ngoài),ta chỉ kẽ duy nhất 1 mặt phẳng( ko gian...)// song song với mặt phẳng(ko gian x,y,z) cho trước=> khối cầu pha lê( Jesu đc Vinci vẽ 450 triệu usd) có thể tích lớn nhất🤣♾🐒🍌🗼
Thầy lại đụng chạm tới các Đại Đức nữa rồi 😅😅
Nội dung chất lượng nhưng âm thanh kém.
âm thanh kém nhưng nội dung chất lượng chứ
nâng cấp micro đi TS ơi
Cuối cùng thì thời gian là gì và liệu Henri Bergson có đang bị thời gian quên lãng không?
Bergson từng là một trong các triết gia nổi tiếng nhất thế giới; ngày nay, những hiểu biết sâu sắc vẫn còn tính hữu dụng của ông dường như đã bị bỏ qua một cách bất công.
Trong nhiều thập niên của nửa đầu thế kỷ 19, Henri Bergson (1856-1941) có lẽ là triết gia (Pháp quốc) nổi tiếng nhất thế giới. Giờ đây, buồn thay, ông gần như đã bị lãng quên vì các tác phẩm của ông bị xem là suy đoán đơn thuần một cách không thực chứng, và vì phương pháp luận của ông không thể quy giản thành các phương pháp của triết học phân tích. (Đây có lẽ cũng là hệ quả tất yếu trước sự thống trị của triết học logic thực chứng Anh Mỹ trong thời đại của chúng ta). Bergson, tương tự như G.W.F. Hegel, coi tri thức như một quá trình phát triển liên tục, nhưng ông bác bỏ tính nhân quả cơ học của chủ nghĩa lịch sử Hegel, thay vào đó, ông đã phát triển một cách tiếp cận triết học rất độc đáo, có vận dụng đến các nghiên cứu của Kant, Hegel và chủ nghĩa thực dụng.
*Bergson giải thích sự phân chia triết học phân tích / triết học lục địa*
Bergson đề xuất rằng trong nỗ lực tìm hiểu thế giới, có hai phương pháp để đạt được kiến thức về một đối tượng: “Phân tích” tìm cách hiểu một đối tượng cách tuyệt đối, “trực giác” tìm cách hiểu một đối tượng cách tương đối. Phương pháp phân tích là phương pháp khoa học và triết học nhằm phân tích tư duy để thu được kiến thức thực nghiệm về thế giới và đó là cách tư duy thông thường mà người phương Tây đã luôn được học. Kể từ Aristotle, triết học đã coi mọi thứ trong vũ trụ là những thực thể rời rạc vốn luôn duy trì bản sắc của chúng ngay cả khi trải qua thay đổi. Khi nhìn lại tất cả các triét gia mà chúng ta có thể nhớ tới cho đến nay, bạn có thể thấy công việc của họ đa phần là giải quyết các vấn đề được tạo ra bởi giả định rằng mọi thứ đều là một thực thể: các vật thể như thế nào, chúng giống nhau và khác nhau ra sao, chúng thay đổi như thế nào và làm thế nào chúng ta có thể có kiến thức về chúng? Phân tích là phương pháp xuất phát từ giả định này. Đó là phương pháp tách biệt đối tượng vật thể khỏi môi trường xung quanh, chia nhỏ đối tượng này thành các phần về mặt khái niệm, diễn giải các phần được phân chia và tái tạo lại bối cảnh của đối tượng sau khi phân tích. Tuy nhiên, Bergson nói, việc phân tích phụ thuộc vào các biểu tượng đại diện cho các bộ phận của vật thể và sau đó lại phụ thuộc vào việc sử dụng các biểu tượng để tái tạo lại hình ảnh của vật thể đó. Điều này tương tự như nhận thức luận của Locke, trong đó những ý tưởng đơn giản kết hợp thành những ý tưởng phức tạp, nhưng đây là cách tiếp cận mà Bergson muốn chúng ta ngừng sử dụng. Ông nói, các biểu tượng, từ ngữ và ngôn ngữ là những rào cản giữa chúng ta và thực tế. Triết học của Bergson không phải là một nhận thức luận theo nghĩa thông thường.
[...]
---
Mời mọi người cùng đọc bài viết tại: doxa.cafe/v2/essay/cluhu5ze901nxelard1dk7fy8
Ad và thầy ơi, mình ở khá xa mong thầy và ad nếu có tổ chức bủi típ theo về " triết học trong quan hệ quốc tế" ở bên mình chứ cà phê thứ 7 hỏng còn youtube để xem nữa😢
@@tuannguyenngocthanh3424 dạ, kênh chỉ có thể đăng các sự kiện do Thư Hiên Dịch Trường tổ chức hoặc cho phép ạ
Trước đây có 1 video ts Dũng nói về Berg son mà tìm khắp vẫn chưa thấy mong ad dẫn link cho mình bài giảng đó thanhks
@@kienoantrung8863 dạ, sự kiện đó ở Salon Cafe Thứ Bảy ạ.
4:45 I Want You to Want Me của Cheap Trick, không phải của Modern Talking. Có sự nhầm lẫn ở đây!
thầy cũng có lúc nhầm chứ
dạ e xin thắc mắc chút : nst x ở phụ nữ quyết định trí thông minh cho e bé, thì đứa bé sinh ra sẽ hưởng gen thông minh từ mẹ, vậy đâu có giống cha (có thể k thông minh như cha) vì nst x ở phụ nữ quyết định . Ai giải thích hộ e ạ
đâu ra cái bạn nói vậy
Trong triết lý thời logic có giải pháp không cho trường hợp color không phải là trắng không phải đen không phải vô tận không phải zero không phải nam không phải nữ không đúng không sai không A không B
Thầy nói về pg, phần khổ thì đúng, nhưng phần tu, giới định tuệ nó ko đúng. Trình bày theo lối suy diễn dựa trên kinh nghiệm thì sao thấy được lẽ thực của đạo.
Thầy giảng đạo phật k khuyến cáo " cúng dường " hèn chi mấy ông sư ghét thầy vãi ra
cảm giác= tg☦?¿😂...lủng củn...bế tắc của triết học?!bài toán gót chân Ôsin của ZeNo=s=x=xo+🔼x=vo t+|att/2|=thỏ+rùa
Nói t.h ko= triết học là ko đúng nhe#~~... t.h dùng để phát triển tư duy logich,triết học tăng khả năng suy luận( trích Plato: Tôi thấy ko có nhà t.h nào có khả năng suy luận)...S=VN=võ.RR=2,920.RR=1/8 chu vi( R-\/2.R/2).4+2RR=...=>điểm cuối cùng của T.H là suy nghĩ,cuối của triết là ý thức tư duy
ý của Bergson
Phần nói về đạo Phật em thấy thầy nói nhiều chỗ chưa chính xác. Có lẽ thầy bị ảnh hưởng bởi triết học phương tây vốn nặng nề tranh cãi giữa vật chất và ý thức nên có sự hiểu sai về đạo Phật. Ngay như khoa học phương tây gần đây, cụ thể là khoa học lượng tử con người đã phải chấp nhận sự không rõ ràng về thực tại của vật chất ( tính chất sóng-hạt, mức năng lượng, vị trí tức thời của các hạt hạ nguyên tử....)
Thầy nói sai chỗ nào vậy bạn? Và hiểu đúng phải như thế nào? Mong bạn cụ thể.
Cách tư duy của các ngành là khác nhau:
Với khoa học tự nhiên: Giả thuyết - chứng minh - lập luận - lý thuyết.
Với tôn giáo: Niềm tin - lập luận.
Vấn đề của tôn giáo nói chung, phật giáo nói riêng là thiếu chứng minh để kiểm chứng
Trên cả tuyệt vời, chúc thầy mạnh khoẻ các trò còn được nhờ ❤❤❤❤❤🎉🎉🎉🎉🎉
Tiếng hơi nhỏ và khó nghe.
❤❤❤