Mỗi lần nghe bài này tôi lại nhớ đến câu chuyện của ông bà nội tôi. Năm 1954 năm đó ông bà 18 20 tuổi. Đã phải xa Hà Nội để vào Nam. Và từ đó đến lúc mất chưa một lần về lại quê hương.
Xin cảm ơn Tác giả ,cảm ơn hai nghệ sỹ tài năng thẻ hiện bài hát này đã cho tôi và cho đời một kỷ niệm đẹp về Hà Nội không bao giờ phai mờ .Tôi U80 đến tôi là 4 đời Người Hà Nội nên tôi thấy xúc đông và may mắn khi nghe bài hát này .Xin cảm ơn tất cả
Chính xác Ca sỹ gạo cội thời đó rất ít dùng kỹ thuật xử lý, do vậy chất giọng rất mộc mạc - phù hợp với dòng nhạc tự sự tâm tình. Mọi người nghe lại bài này của chú Tuấn Ngọc và anh Tấn Minh hát, cũng y như cô Khánh Ly và chị Khánh Linh hát vậy. Giờ ít người hát được dòng nhạc này nữa, mai một dần. Hy vọng các anh chị ca sỹ diva hát, nối tiếp thế hệ trước. Thanksssssss
Một trong những tuyệt tác của cố nhạc sĩ ANH BẰNG trước 1975, mà rất nhiều thanh niên thời đó, thường vừa chạy Honda vừa nghêu ngao hát nhè nhẹ - trong đó có cả tôi ! Một thời nhớ mãi SÀIGÒN! 🌹👍🎼👌🌻🎼👏💝🎼✌️🌵
Nhac cua mien Nam truoc 1975 day quyen ru , dam am , va diu dang....Oi nho mai ve SAIGON yeu quy cua mot thoi son tre , mot thoi no am , mot troi hanh phuc...khong bao gio quen duoc SAIGON day yeu thuong va ky niem ....Buon.....
Bài này chị Mỹ Linh thể hiện thật sự xuất sắc quá. Giờ đây biết ngày nào gặp nhau, biết tìm về nơi đâu? Chị thả nghe nó khắc khoải, thực sự đã ko thể tìm lại
Tuyệt vời khi kết hợp cô Khánh Ly và Mỹ Linh. Không ngờ Mỹ Linh lại hát dòng nhạc của bác Anh Bằng nghe hay đó. Cô Khánh Ly thì không nói nữa rồi. Mỹ Linh chuyến sáng hát nhạc xưa đi. Mình thích tánh Mỹ Linh qua những lần coi giám khảo hay sinh hoạt giao lưu khi vô Nam. Người bắc nhưng cá tánh Nam bộ nha. Cô Khánh Ly thì mê cô từ nhỏ.❤❤
Khánh ly nên tham gia nhiều chương trình ca nhạc của vn chị đã bỏ đi 1 quãng thời gian quá dài lúc còn đương đỉnh rất tiếc bên nước ngoài ai cũng la đi làm người việt tầng lớp nhỏ không biết nhiều bài hát hay giá trị của vn
Nhưng hoai niêm cu hiên ra trong tưng câu hat cua côKLva ML .nhưng bai hat cu vơi ca tư thât đep .cam ơn ct đa cho ngươi yêu nhac đươc thương thưc nhưng bai ca bât hu cua âm nhac VN .
@@chuttinhxabay4492 chính xác, cô Khánh Ly nhả từng chữ, từng câu đều thổi hồn vào đó. Mỹ Linh cũng như các ca sĩ miền Bắc, được đào luyện từ lò ra, hát đúng kỹ thuật, hơi tròn và mạnh, giữ hơi lâu, nhưng cũng chỉ là hát đúng kỹ thuật, tôi nghe không hề cảm xúc, cái cảm giác của người ăn thịt gà vườn và thịt gà công nghiệp, khác nhau lắm, tôi vẫn gọi các giọng hát đạt kỹ thuật là giọng hát công nghiệp
Toan Thay Giao cùng với Nguyễn Thị Tịnh Thy và 4 người khác Hà Nội đổi mới thật rồi ông giáo ạ! Tuyệt phẩm "Nỗi lòng người đi" được dựng với dàn nhạc thật hoành tráng, với 2 giọng ca trứ danh khét tiếng (cổ điển hay bán cổ điển chi đó - đài nói thế!) Nguyễn Phúc Tiệp và Phạm Thu Hà; nghe vào dịp tiếp quản thủ đô cũng hợp nữa. Chỉ thương ông giáo Tiệp, Học viện ÂN QGVN (Thái Bình quê tôi, đi giầy cỡ 46, golfer chẻ loại sing gù handicap) nên hát bài này toàn phải giữ hơi thì phải, kẻo to quá! Đây là 1 trong 5 bài tui thích nhất, có thể hát đi hát lại cả đêm; nhất là có tí ghi ta và sự động viên hắt hủi của Giáo Hiệp Van Hiep Nguyen nữa thì phê thôi dồi! Ca khúc này thường được coi là "Nhạc và lời Anh Bằng" nhưng kỳ thực thì ca tư là từ một bài thơ của nhạc sỹ Khúc Ngọc Chân (sinh ra ở Hà Nội nhưng là con cháu của Cụ Khúc Thừa Dụ ở Ninh Giang, Hải Dương). Theo nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Thụy Kha thì "Khúc Ngọc Chân sinh năm 1936 tại phố Tô Tịch - Hà Nội. Ở Hà Nội, khi ông Chân vào thanh xuân cũng là khi cuộc chiến đấu chống Pháp của chúng ta sắp vào hồi kết. Bởi vậy, các thanh niên Hà Nội nơm nớp sợ bị bắt lính, tống ra các chiến trường. Để thoát khỏi cảnh cưỡng ép này, gia đình đã nhờ người thân xin cho ông vào làm nghề sửa chữa máy vô tuyến điện trong thành Hà Nội. Làm ở đây, vừa không bị bắt đi lính, lại chỉ phải làm có nửa ngày, nửa ngày tự do có thể làm gì tùy thích. Vốn yêu âm nhạc, ông Chân tìm đến học đàn với thầy Wiliam Chấn ở gần Hồ Tây. Lúc ấy, cả nhạc sĩ Đoàn Chuẩn và Tạ Tấn cũng đều đến học thầy Chấn nổi tiếng. Qua học thầy mà ông Chân quen với một thiếu nữ Hà Nội tên là Nguyễn Thu Hằng, kém ông hai tuổi. Rồi tình yêu nhen lửa. Họ đã có những ngày đầu yêu thương thật thơ mộng bên bờ Hồ Gươm. Không thể quên những chiều ngồi bên bờ hồ té nước đùa vui với nhau. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải ký hiệp định Genève. Ông Chân phải theo gia đình về quê. Nỗi nhớ nhung người yêu khiến cho ông cảm xúc bâng khuâng. Khi trở về Hà Nội, ông Chân mới biết gia đình người yêu đã xuống Hải Phòng, ở khách sạn Cầu Đất chờ di cư vào Nam. Ông tìm xuống Hải Phòng để sống cùng người yêu, chờ tiễn nàng xuống tàu. Những ngày đó, với cây guitar luôn mang theo bên mình, Khúc Ngọc Chân viết Tôi xa Hà Nội tại khách sạn Cầu Đất - Hải Phòng, viết lại những gì đã bâng khuâng trong suốt những ngày tháng qua, những ngày tháng xa Hà Nội. Những ngày ngắn ngủi bên nhau ở Hải Phòng, họ đã yêu nhau và hẹn nàng cứ vào trước, chàng sẽ vào sau, tìm nàng ở Sài Gòn. Ông Chân kể rằng, khi viết “Ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi” là viết rất thực về những ngày luồn lủi, nơm nớp sợ bắt lính, sống không yên chút nào trong lòng Hà Nội tạm bị chiếm. Đến khi ông viết “Sài Gòn ơi! Mộng với tay cao hơn trời” cũng là tưởng tượng về cánh tay giơ cao của Nữ thần Tự do. Ông viết trong một thầm ước mong manh cho ngày gặp lại không biết đến khi nào... Ca khúc được viết xong, Khúc Ngọc Chân đã tập cho nàng hát, khi ấy đã là cuối tháng 11/1954. Ngày tiễn nàng và gia đình xuống tàu há mồm di cư vào Nam, chàng và nàng cùng xuống một chiếc thuyền con ở bến Bính để đi ra nơi tàu đậu ngoài cửa biển. Thuyền cứ trôi, còn chàng thì cứ bập bùng guitar và hát Tôi xa Hà Nội cho nàng nghe. Nàng vừa nghe vừa đập nhịp bằng tay lên mạn thuyền. Một cảnh tượng chia tay thật lãng mạn như trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn. Con tàu đã rời xa đất liền, trôi mãi vào biển cả mênh mang, mang theo nàng và mối tình đầu day dứt cùng giai điệu đượm buồn kia. Chàng trở lại Hà Nội, nhưng nỗi nhớ nàng thì cứ thắp sáng trong những đêm trường cô đơn. Còn nàng, khi vào Sài Gòn, với khả năng văn nghệ và vẻ đẹp của mình, nàng đã đến đầu quân cho một quán bar. Ở đó, nàng vừa làm việc, vừa nhớ người yêu. Ca khúc của chàng đã được nàng tự hát trong những đêm thương nhớ. Hát để nhớ chàng, hát để chia sẻ với bao người khác có tâm trạng nhớ nhung như nàng. Và đương nhiên, ca khúc hay như thế đã lọt vào thẩm âm của nhiều nhạc sĩ lúc đó khi xa Hà Nội, chắc chắn trong đó có nhạc sĩ Anh Bằng. Ca khúc đã có một số phận khác khi được nhạc sĩ nhận thức và tìm cách xử lý. Ở lại Hà Nội, năm 1956, ông Chân vào học đàn cello ở Trường Âm nhạc Việt Nam; Khi tốt nghiệp thì về công tác tại Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam. Ngày thống nhất đất nước, khi Dàn nhạc Giao hưởng vào biểu diễn ở Sài Gòn vừa giải phóng, ông Chân đi tìm người yêu thì biết tin người yêu vò võ đợi chờ ngày gặp lại đã mất vì mắc bệnh hiểm nghèo năm 1969, khi mới vào tuổi tam thập nhị lập. Chính vì người yêu đã mất nên ông không sao hiểu nổi bằng cách gì mà ca khúc Tôi xa Hà Nội của ông lại lọt vào tay nhạc sĩ Anh Bằng, được ông sửa thành nhịp 4/4 theo điệu slow và phổ biến “quá trời” tại Sài Gòn. Ông Chân nói rằng đó là điều may mắn. Khi ấy, nếu ca khúc loang ra mà lại ghi tên ông là tác giả, chắc ông khó mà ngồi yên ở Dàn nhạc Giao hưởng cho đến khi về hưu. Nhưng vì ca khúc ghi là của tác giả Anh Bằng nên những ca từ rất thực của ông diễn tả nỗi phấp phỏng trong lòng Hà Nội tạm bị chiếm lại trở thành một vệt đen mang đậm nỗi ấm ức của bao người di cư ở bên kia chiến tuyến. Lại nữa, vì Anh Bằng đổi tên ca khúc thành Nỗi lòng người đi nên vệt đen kia hóa thành có thực khi đất nước bị chia cắt. Cũng chính vì thế mà cho đến nay, Nỗi lòng người đi (vốn là Tôi xa Hà Nội) vẫn chưa được cho phép hát lại. Tác giả thật của Nỗi lòng người đi? 2 Tìm hiểu về nhạc sĩ Anh Bằng qua nhiều luồng thông tin thì thấy rằng điều ông Chân thổ lộ rất có cơ sở. Nhạc sĩ Anh Bằng tên khai sinh là Trần An Bường. Ông sinh năm 1925 tại thị trấn Bỉm Sơn thuộc Ninh Bình. Ông học trung học tại Hà Nội trước khi di cư vào Nam. Sau ngày 30/4/1975, Anh Bằng sang Mỹ, cư trú tại Houston, bang Texas. Ông vẫn hoạt động văn nghệ trong cộng đồng người Việt và hiện là cố vấn trung tâm Asia Entertainment tại Houston. Ngày ấy, khi nghe được ca khúc Tôi xa Hà Nội do một thiếu nữ làm ở quán bar hát mà lại không biết xuất xứ, với khả năng âm nhạc của mình, Anh Bằng đã thuộc được giai điệu này. Ông thấy rất hợp tâm trạng của những thanh niên vừa phải xa Hà Nội di cư vào Sài Gòn. Vậy là để hợp thời thế, Anh Bằng đã chuyển nhịp 3/8 gốc của ca khúc Tôi xa Hà Nội thành nhịp 4/4, dùng tiết điệu slow. Còn về ca từ, Anh Bằng đã khéo léo gắn vào đó tên của một nhà thơ tình nổi tiếng là Nguyễn Bính. Nhưng rất tiếc, sau hiệp định Geneve, ông đã ra tập kết ở miền Bắc. Có lẽ thông tin này Anh Bằng không biết nên ông đã tự “vu” cho Nguyễn Bính chịu trách nhiệm ca từ này. Trong ca từ, Anh Bằng có sửa vài chỗ. Chỗ thì cho lãng mạn hơn theo ý của ông. Đấy là câu “Khua nước chơi như ngày xưa” thành “Khua nước trong như ngày xưa”. Hồ Gươm còn được gọi là hồ Lục Thủy, tức là hồ nước xanh tự ngàn xưa nên chữ “trong” không đúng với hiện thực mà là tưởng tượng ra thôi. Còn nữa, nếu Khúc Ngọc Chân viết: “Mộng với tay cao hơn trời/ Ai nhắn thay tôi đôi lời” thì Anh Bằng sửa là “Tôi hái hoa tiên cho đời” thì đúng là ca ngợi cuộc sống Sài Gòn lúc đó, để cho người miền Nam thấy đang hưởng một cuộc sống “phồn hoa” tuy “giả tạo”. Cuối cùng, Anh Bằng đã đổi tên ca khúc Tôi xa Hà Nội thành Nỗi lòng người đi, rất phù hợp với tâm trạng những người xa Hà Nội khi ấy ở Sài Gòn. Và nhờ Nỗi lòng người đi, Anh Bằng đã chính thức bước vào làng nhạc để rồi tạo ra trung tâm âm nhạc “Lê - Minh - Bằng”, tức là trung tâm do 3 nhạc sĩ: Lê Dinh - Minh Kỳ - Anh Bằng khởi xướng, chuyên làm đĩa nhạc và dạy âm nhạc ở Sài Gòn từ 1966 - 1975. Có một điều muôn thuở là “cái gì của Ceza thì trả lại cho Ceza”. Bài viết này tuy đã muộn nhưng vẫn còn kịp kể vì nhạc sĩ Anh Bằng có thể có một lời nào đó với nhân gian về câu chuyện này."
Giọng của Khánh Ly đúng là có một không hai. Chất giọng là thứ mỗi người sinh ra có mà không thể nào tập luyện được. Nhưng cô KL sinh ra có một chất giọng vô cùng lạ, kiểu chưa kịp luyện mà cất lên đã thấy hay. Mỹ Linh là đại diện cho một chất giọng đẹp hàn lâm và có chuyên môn, kỹ thuật xử lý tài tình của cô.
Toi xa... HA NOI nam len 5 tuoi , song truong thanh tai mien NAM , qua sach bao , nhac va phim anh ..toi mo uoc tro ve HA NOI ...de nhin thay Ho Hoan kiem... mot lan...! Nam 1992 , toi da co mot chuyen cong tac tai HA NOI , toi da co dip tham... Ho Hoan kiem , den... Ngoc son !!! Ben nay bo dai duong ...toi tu hoi " bao gio toi tro lai "...???
Cô Khánh Ly vẫn đỉnh như vậy! Mỹ Linh nếu tiết chế kỹ thuật và hát mộc mạc một xíu (như thời Hương Ngọc Lan) thì háy mấy bài này sẽ cảm xúc hơn, giọng đẹp hơn nhiều...(ý kiến riêng của tui là khán giả khi nghe: kỹ thuật làm mờ giọng hát đẹp và cảm xúc thì nên kiểm soát lại một chút)
Hát quá hoàn hảo không lỗi đánh mất cảm xúc... giống cái máy hát đúng 100%. Nhưng phải công nhận là kỹ thuật của ML là đỉnh. Còn giọng hát của KL đã là huyền thoại rồi.
Cầu Nguyện Thế Giới Bình An ❤️🙏😇 Hạnh Phúc Yêu Thương Thời gian sắp hết.., thiên tai chiến tranh bệnh dịch khổ đau nghiệp quả.. khắp nơi , hãy cùng nhau ăn Thuần Chay cầu nguyện Phật Trời Thiên Chúa Thánh Thần.. cứu giúp thoát khỏi cảnh giới đau thương Be Vegan Make Peace 😅🕊️ Thanks God bless all 🙏💞❤️
Dòng nhạc này mộc mạc, tự sự, tâm tình. Ca sỹ Khánh Ly & Tuấn Ngọc đã rất mộc mạc hát bài này nên rất hay. Đem kỹ thuật ra hát bài này thì không thể hiện được tính của bài hát.
Nhìn Khánh Ly ngày một già đi tôi thấy tiếc. Không biết bao lâu nữa mới có một giọng ca như Khánh Ly. Chất giọng trời cho. Hát không luyến láy lạm dụng kỹ thuật nhưng mỗi âm phát ra nghe thật đặc biệt. Ngày xưa người ta thường nói là nghe nhạc, ngày nay thì phải nói là xem nhạc. Nhiều ca sĩ ngày nay nếu hát mà tôi nhắm mắt lại thì chẳng biết ai đang hát.
Cô Khánh Ly hát quá hay! Giọng của cô hát ai yêu nhạc đều biết. Mỹ Linh giọng không gì đặc biệt như bao nhiêu ca sĩ khác phải nhìn mới biết ca sĩ nào đang hát.
Một Mỹ Linh phiêu du dịu dàng, một Khánh Ly nồng nàn sâu lắng. Tuyệt vời !
Mỗi lần nghe bài này tôi lại nhớ đến câu chuyện của ông bà nội tôi. Năm 1954 năm đó ông bà 18 20 tuổi. Đã phải xa Hà Nội để vào Nam. Và từ đó đến lúc mất chưa một lần về lại quê hương.
Ua! Tôi xa HN vô Sg lúc 18t, em 16t, nhà cạnh Hồ Tây! Mỗi lần nghêu ngao bài này là nhớ em nhớ HN ! Nhiêu lúc tự nghĩ AB sáng tác cho mình!
Trên cả tuyệt vời!
Vô Nam sống rồi có mấy ai muốn về lại Bắc Kì nữa.
Sinh bắc mất nam😢
@@instantnoodle5157phân biệt để????😊
Xin cảm ơn Tác giả ,cảm ơn hai nghệ sỹ tài năng thẻ hiện bài hát này đã cho tôi và cho đời một kỷ niệm đẹp về Hà Nội không bao giờ phai mờ
.Tôi U80 đến tôi là 4 đời Người Hà Nội nên tôi thấy xúc đông và may mắn khi nghe bài hát này .Xin cảm ơn tất cả
Bác Ly hát như nói, như tự sự, như tâm tình, như đang tìm lại từng kí ức xưa. Ko màu mè, ko trau chuốt câu chữ. Nhưng lại thấm vào lòng lòng người
Tại vì gia rồi hát hết nổi nên mới nói từ từ như vậy
@@namnhan2003 bậy. Bạn nói vậy là ko tôn trọng 1 huyền thoại rồi
Cô Khánh Ly hát không quá nhiều kỹ thuật nhưng với giọng hát trời phú của cô làm người nghe chìm vào bài hát từ lúc nào không hay. Quá tuyệt vời.
Đúng vậy
Chính xác
Ca sỹ gạo cội thời đó rất ít dùng kỹ thuật xử lý, do vậy chất giọng rất mộc mạc - phù hợp với dòng nhạc tự sự tâm tình.
Mọi người nghe lại bài này của chú Tuấn Ngọc và anh Tấn Minh hát, cũng y như cô Khánh Ly và chị Khánh Linh hát vậy.
Giờ ít người hát được dòng nhạc này nữa, mai một dần. Hy vọng các anh chị ca sỹ diva hát, nối tiếp thế hệ trước.
Thanksssssss
Một trong những tuyệt tác của cố nhạc sĩ ANH BẰNG trước 1975, mà rất nhiều thanh niên thời đó, thường vừa chạy Honda vừa nghêu ngao hát nhè nhẹ - trong đó có cả tôi !
Một thời nhớ mãi SÀIGÒN!
🌹👍🎼👌🌻🎼👏💝🎼✌️🌵
Tuyệt vời!❤
@@frcnguyenvantho4015 mỹ linh nhé ko phải khánh linh nhé
Tôi nghe cô Khánh Ly cất giọng, trong lòng dâng lên nhiều cảm xúc bùi ngùi khó tả, mắt nhòe lệ mặc dù ko biết là buồn gì
Nhac cua mien Nam truoc 1975 day quyen ru , dam am , va diu dang....Oi nho mai ve SAIGON yeu quy cua mot thoi son tre , mot thoi no am , mot troi hanh phuc...khong bao gio
quen duoc SAIGON day yeu thuong va ky niem ....Buon.....
Khánh Ly sâu lắng nồng nàn. Mỹ Linh dịu dàng thiết tha. Hai giọng hát hoà nhau tuyệt vời quá. Xin cảm ơn hai nghệ sỹ
Bài này chị Mỹ Linh thể hiện thật sự xuất sắc quá. Giờ đây biết ngày nào gặp nhau, biết tìm về nơi đâu? Chị thả nghe nó khắc khoải, thực sự đã ko thể tìm lại
Bái phục và ngưỡng mộ cụ khánh Ly,mặc dù tuổi cụ đã cổ lai hy mà giọng hát vẫn tuyệt vời.
Giong cô Khánh Ly so với ngày xưa như năng nề và ko quyến dù làn hơi vẫn còn nội lưc , mong chờ một giong hát mà tôi mê đắm khi còn tuổi mộng mơ
Tuyệt vời khi kết hợp cô Khánh Ly và Mỹ Linh. Không ngờ Mỹ Linh lại hát dòng nhạc của bác Anh Bằng nghe hay đó. Cô Khánh Ly thì không nói nữa rồi. Mỹ Linh chuyến sáng hát nhạc xưa đi. Mình thích tánh Mỹ Linh qua những lần coi giám khảo hay sinh hoạt giao lưu khi vô Nam. Người bắc nhưng cá tánh Nam bộ nha. Cô Khánh Ly thì mê cô từ nhỏ.❤❤
Không thể tuyệt vời hơn . Cảm ơn Tác giả, cảm ơn 2 ca sĩ và cảm ơn chương trình nhiều ạ
2 giọng hát của 2 thế hệ : rất hay, quá tuyệt đỉnh … ML, DC KL ơi.
Khánh ly nên tham gia nhiều chương trình ca nhạc của vn chị đã bỏ đi 1 quãng thời gian quá dài lúc còn đương đỉnh rất tiếc bên nước ngoài ai cũng la đi làm người việt tầng lớp nhỏ không biết nhiều bài hát hay giá trị của vn
Cô Khánh Ly mãi đỉnh, bài này kéo tôi thích chị Mỹ Linh trở lại, có bài gì mà chị rung đuôi nhiều làm tôi phát ớn 😂
Khánh Ly ở tuổi này rồi mà vẫn còn hay quá ! Mỹ Linh cũng hay .
Nghe bản nhạc nhẹ nhàng như 1 buổi sớm mai nhẹ nhàng tinh khôi
Nhưng hoai niêm cu hiên ra trong tưng câu hat cua côKLva ML .nhưng bai hat cu vơi ca tư thât đep .cam ơn ct đa cho ngươi yêu nhac đươc thương thưc nhưng bai ca bât hu cua âm nhac VN .
Giọng cô Khánh ly hát mộc mạc tự nhiên nghe đến đâu cảm đến đó , còn giọng chị Mỹ Linh sao rất nắn nót nhưng thực sự rất khó cảm !!
khánh ly nghe mấy câu đã thấy rưng rưng tình cảm thật tuyệt vời
Và cả sang trọng nữa…
Khánh Ly tuyệt vời trên mọi thời đại.
Mỹ linh vào điệp khúc mà nổi da gà thật sự. Sao lại hay xén thế. Cô khánh Ly thì siêu tròn vành rõ chữ luôn!!!
Khánh ly hát thì không chê được chứ tròn vành ro chư gì bạn.... Mỹ linh hát kiểu gồng lên không hay.. Cô ta như đọc
@@chuttinhxabay4492 thì đó là cảm thụ riêng của bạn. Tui ko dám so trình vs bạn
Người đẳng cấp hát 🎤nghe đã quá phải không?
@@chuttinhxabay4492 chính xác, cô Khánh Ly nhả từng chữ, từng câu đều thổi hồn vào đó. Mỹ Linh cũng như các ca sĩ miền Bắc, được đào luyện từ lò ra, hát đúng kỹ thuật, hơi tròn và mạnh, giữ hơi lâu, nhưng cũng chỉ là hát đúng kỹ thuật, tôi nghe không hề cảm xúc, cái cảm giác của người ăn thịt gà vườn và thịt gà công nghiệp, khác nhau lắm, tôi vẫn gọi các giọng hát đạt kỹ thuật là giọng hát công nghiệp
@@kieuhanh2303 Bình luận trịch thượng tỏ vẻ vừa bạn 😏😏😏😏
80 tuổi! Đúng là giọng trời phú!
Quá hay một giọng gam đồ một giọng gam đố hòa quyện rất lạ đỉnh của đỉnh
Hòa giọng của 2 thế hệ. Tuyệt vời.
Toan Thay Giao cùng với Nguyễn Thị Tịnh Thy và 4 người khác
Hà Nội đổi mới thật rồi ông giáo ạ!
Tuyệt phẩm "Nỗi lòng người đi" được dựng với dàn nhạc thật hoành tráng, với 2 giọng ca trứ danh khét tiếng (cổ điển hay bán cổ điển chi đó - đài nói thế!) Nguyễn Phúc Tiệp và Phạm Thu Hà; nghe vào dịp tiếp quản thủ đô cũng hợp nữa. Chỉ thương ông giáo Tiệp, Học viện ÂN QGVN (Thái Bình quê tôi, đi giầy cỡ 46, golfer chẻ loại sing gù handicap) nên hát bài này toàn phải giữ hơi thì phải, kẻo to quá!
Đây là 1 trong 5 bài tui thích nhất, có thể hát đi hát lại cả đêm; nhất là có tí ghi ta và sự động viên hắt hủi của Giáo Hiệp Van Hiep Nguyen nữa thì phê thôi dồi!
Ca khúc này thường được coi là "Nhạc và lời Anh Bằng" nhưng kỳ thực thì ca tư là từ một bài thơ của nhạc sỹ Khúc Ngọc Chân (sinh ra ở Hà Nội nhưng là con cháu của Cụ Khúc Thừa Dụ ở Ninh Giang, Hải Dương).
Theo nhà thơ, nhạc sỹ Nguyễn Thụy Kha thì "Khúc Ngọc Chân sinh năm 1936 tại phố Tô Tịch - Hà Nội. Ở Hà Nội, khi ông Chân vào thanh xuân cũng là khi cuộc chiến đấu chống Pháp của chúng ta sắp vào hồi kết. Bởi vậy, các thanh niên Hà Nội nơm nớp sợ bị bắt lính, tống ra các chiến trường. Để thoát khỏi cảnh cưỡng ép này, gia đình đã nhờ người thân xin cho ông vào làm nghề sửa chữa máy vô tuyến điện trong thành Hà Nội. Làm ở đây, vừa không bị bắt đi lính, lại chỉ phải làm có nửa ngày, nửa ngày tự do có thể làm gì tùy thích. Vốn yêu âm nhạc, ông Chân tìm đến học đàn với thầy Wiliam Chấn ở gần Hồ Tây. Lúc ấy, cả nhạc sĩ Đoàn Chuẩn và Tạ Tấn cũng đều đến học thầy Chấn nổi tiếng. Qua học thầy mà ông Chân quen với một thiếu nữ Hà Nội tên là Nguyễn Thu Hằng, kém ông hai tuổi. Rồi tình yêu nhen lửa. Họ đã có những ngày đầu yêu thương thật thơ mộng bên bờ Hồ Gươm. Không thể quên những chiều ngồi bên bờ hồ té nước đùa vui với nhau.
Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, Pháp buộc phải ký hiệp định Genève. Ông Chân phải theo gia đình về quê. Nỗi nhớ nhung người yêu khiến cho ông cảm xúc bâng khuâng.
Khi trở về Hà Nội, ông Chân mới biết gia đình người yêu đã xuống Hải Phòng, ở khách sạn Cầu Đất chờ di cư vào Nam. Ông tìm xuống Hải Phòng để sống cùng người yêu, chờ tiễn nàng xuống tàu. Những ngày đó, với cây guitar luôn mang theo bên mình, Khúc Ngọc Chân viết Tôi xa Hà Nội tại khách sạn Cầu Đất - Hải Phòng, viết lại những gì đã bâng khuâng trong suốt những ngày tháng qua, những ngày tháng xa Hà Nội.
Những ngày ngắn ngủi bên nhau ở Hải Phòng, họ đã yêu nhau và hẹn nàng cứ vào trước, chàng sẽ vào sau, tìm nàng ở Sài Gòn.
Ông Chân kể rằng, khi viết “Ngậm đắng nuốt cay nhiều rồi” là viết rất thực về những ngày luồn lủi, nơm nớp sợ bắt lính, sống không yên chút nào trong lòng Hà Nội tạm bị chiếm. Đến khi ông viết “Sài Gòn ơi! Mộng với tay cao hơn trời” cũng là tưởng tượng về cánh tay giơ cao của Nữ thần Tự do. Ông viết trong một thầm ước mong manh cho ngày gặp lại không biết đến khi nào... Ca khúc được viết xong, Khúc Ngọc Chân đã tập cho nàng hát, khi ấy đã là cuối tháng 11/1954.
Ngày tiễn nàng và gia đình xuống tàu há mồm di cư vào Nam, chàng và nàng cùng xuống một chiếc thuyền con ở bến Bính để đi ra nơi tàu đậu ngoài cửa biển. Thuyền cứ trôi, còn chàng thì cứ bập bùng guitar và hát Tôi xa Hà Nội cho nàng nghe. Nàng vừa nghe vừa đập nhịp bằng tay lên mạn thuyền. Một cảnh tượng chia tay thật lãng mạn như trong tiểu thuyết của Tự lực văn đoàn. Con tàu đã rời xa đất liền, trôi mãi vào biển cả mênh mang, mang theo nàng và mối tình đầu day dứt cùng giai điệu đượm buồn kia. Chàng trở lại Hà Nội, nhưng nỗi nhớ nàng thì cứ thắp sáng trong những đêm trường cô đơn.
Còn nàng, khi vào Sài Gòn, với khả năng văn nghệ và vẻ đẹp của mình, nàng đã đến đầu quân cho một quán bar. Ở đó, nàng vừa làm việc, vừa nhớ người yêu. Ca khúc của chàng đã được nàng tự hát trong những đêm thương nhớ. Hát để nhớ chàng, hát để chia sẻ với bao người khác có tâm trạng nhớ nhung như nàng. Và đương nhiên, ca khúc hay như thế đã lọt vào thẩm âm của nhiều nhạc sĩ lúc đó khi xa Hà Nội, chắc chắn trong đó có nhạc sĩ Anh Bằng. Ca khúc đã có một số phận khác khi được nhạc sĩ nhận thức và tìm cách xử lý.
Ở lại Hà Nội, năm 1956, ông Chân vào học đàn cello ở Trường Âm nhạc Việt Nam; Khi tốt nghiệp thì về công tác tại Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam. Ngày thống nhất đất nước, khi Dàn nhạc Giao hưởng vào biểu diễn ở Sài Gòn vừa giải phóng, ông Chân đi tìm người yêu thì biết tin người yêu vò võ đợi chờ ngày gặp lại đã mất vì mắc bệnh hiểm nghèo năm 1969, khi mới vào tuổi tam thập nhị lập. Chính vì người yêu đã mất nên ông không sao hiểu nổi bằng cách gì mà ca khúc Tôi xa Hà Nội của ông lại lọt vào tay nhạc sĩ Anh Bằng, được ông sửa thành nhịp 4/4 theo điệu slow và phổ biến “quá trời” tại Sài Gòn. Ông Chân nói rằng đó là điều may mắn. Khi ấy, nếu ca khúc loang ra mà lại ghi tên ông là tác giả, chắc ông khó mà ngồi yên ở Dàn nhạc Giao hưởng cho đến khi về hưu. Nhưng vì ca khúc ghi là của tác giả Anh Bằng nên những ca từ rất thực của ông diễn tả nỗi phấp phỏng trong lòng Hà Nội tạm bị chiếm lại trở thành một vệt đen mang đậm nỗi ấm ức của bao người di cư ở bên kia chiến tuyến. Lại nữa, vì Anh Bằng đổi tên ca khúc thành Nỗi lòng người đi nên vệt đen kia hóa thành có thực khi đất nước bị chia cắt. Cũng chính vì thế mà cho đến nay, Nỗi lòng người đi (vốn là Tôi xa Hà Nội) vẫn chưa được cho phép hát lại.
Tác giả thật của Nỗi lòng người đi? 2
Tìm hiểu về nhạc sĩ Anh Bằng qua nhiều luồng thông tin thì thấy rằng điều ông Chân thổ lộ rất có cơ sở. Nhạc sĩ Anh Bằng tên khai sinh là Trần An Bường. Ông sinh năm 1925 tại thị trấn Bỉm Sơn thuộc Ninh Bình. Ông học trung học tại Hà Nội trước khi di cư vào Nam. Sau ngày 30/4/1975, Anh Bằng sang Mỹ, cư trú tại Houston, bang Texas. Ông vẫn hoạt động văn nghệ trong cộng đồng người Việt và hiện là cố vấn trung tâm Asia Entertainment tại Houston. Ngày ấy, khi nghe được ca khúc Tôi xa Hà Nội do một thiếu nữ làm ở quán bar hát mà lại không biết xuất xứ, với khả năng âm nhạc của mình, Anh Bằng đã thuộc được giai điệu này. Ông thấy rất hợp tâm trạng của những thanh niên vừa phải xa Hà Nội di cư vào Sài Gòn. Vậy là để hợp thời thế, Anh Bằng đã chuyển nhịp 3/8 gốc của ca khúc Tôi xa Hà Nội thành nhịp 4/4, dùng tiết điệu slow. Còn về ca từ, Anh Bằng đã khéo léo gắn vào đó tên của một nhà thơ tình nổi tiếng là Nguyễn Bính. Nhưng rất tiếc, sau hiệp định Geneve, ông đã ra tập kết ở miền Bắc. Có lẽ thông tin này Anh Bằng không biết nên ông đã tự “vu” cho Nguyễn Bính chịu trách nhiệm ca từ này. Trong ca từ, Anh Bằng có sửa vài chỗ. Chỗ thì cho lãng mạn hơn theo ý của ông. Đấy là câu “Khua nước chơi như ngày xưa” thành “Khua nước trong như ngày xưa”. Hồ Gươm còn được gọi là hồ Lục Thủy, tức là hồ nước xanh tự ngàn xưa nên chữ “trong” không đúng với hiện thực mà là tưởng tượng ra thôi. Còn nữa, nếu Khúc Ngọc Chân viết: “Mộng với tay cao hơn trời/ Ai nhắn thay tôi đôi lời” thì Anh Bằng sửa là “Tôi hái hoa tiên cho đời” thì đúng là ca ngợi cuộc sống Sài Gòn lúc đó, để cho người miền Nam thấy đang hưởng một cuộc sống “phồn hoa” tuy “giả tạo”. Cuối cùng, Anh Bằng đã đổi tên ca khúc Tôi xa Hà Nội thành Nỗi lòng người đi, rất phù hợp với tâm trạng những người xa Hà Nội khi ấy ở Sài Gòn. Và nhờ Nỗi lòng người đi, Anh Bằng đã chính thức bước vào làng nhạc để rồi tạo ra trung tâm âm nhạc “Lê - Minh - Bằng”, tức là trung tâm do 3 nhạc sĩ: Lê Dinh - Minh Kỳ - Anh Bằng khởi xướng, chuyên làm đĩa nhạc và dạy âm nhạc ở Sài Gòn từ 1966 - 1975.
Có một điều muôn thuở là “cái gì của Ceza thì trả lại cho Ceza”. Bài viết này tuy đã muộn nhưng vẫn còn kịp kể vì nhạc sĩ Anh Bằng có thể có một lời nào đó với nhân gian về câu chuyện này."
Giọng 2 cô cháu quyện với nhau làm say đắm lòng người! Thật tuyệt vời ❤
Năm 1973 tôi đã học tập ở cccp bài hát này nghe rất hay và thuộc hết mỗi khi nghe là sơn da gà
Khánh Lý 80t mà vẫn còn hát vậy, trong khi rất nhiều người ở tuổi của bà thờ còn khg xong ! ... trân trọng !
Mọi thuong nhớ và tuổi thanh xuân lại hiện về . Cám ơn tác giả và cám ơn 2 ca sỹ
Giọng của Khánh Lý tuyệt vời quá.
Nổi da gà khi KHÁNH LY & MỸ LINH hòa giọng với NỖI LÒNG NGƯỜI ĐI Live in Giao Lộ Thời Gian
PT xin thành kính tri ân trên Cô Chủ Nhiệm đã chỉ dạy ạ
Giọng của Khánh Ly đúng là có một không hai. Chất giọng là thứ mỗi người sinh ra có mà không thể nào tập luyện được. Nhưng cô KL sinh ra có một chất giọng vô cùng lạ, kiểu chưa kịp luyện mà cất lên đã thấy hay. Mỹ Linh là đại diện cho một chất giọng đẹp hàn lâm và có chuyên môn, kỹ thuật xử lý tài tình của cô.
Thời gian xóa mờ tất cả.... giọng Khánh Ly đã từng rất mê hoặc.
Khánh Ly giọng vẫn còn nhựa sống 👍🥰🥰
Tuyệt vời tôi chưa xem ct âm nhạc nào mà xem đến cuối như tập 10 này
Bài này, vẫn thích nghe nhất Vũ Khanh hát.
Mình thích CS Bảo Yến .
Mỹ Linh hát ở đây thật tuyệt vời💖💖💖Em đỡ những khúc cao trong ca khúc để giữ cho giọng Khánh Ly còn đẹp
Mỹ Linh tuyệt hảo
Hai cô có giọng hát mãi với thời gian gian.
giọng cô Khánh Ly thật quá đặc biệt, cất lên là bao nhiêu ký ức ùa về, bản phối này mình cô thể hiện thì tuyệt biết mấy
Bài hát đc thể hiện thật hay và tình cảm, mình mê ông Dương Cầm!
Hai cô cháu quá tuyệt vời Illof you💚💚💚🍀🍀🍀🥰🥰😘
Toi xa... HA NOI nam len 5 tuoi , song truong thanh tai mien NAM , qua sach bao , nhac va phim anh ..toi mo uoc tro ve HA NOI ...de nhin thay Ho Hoan kiem... mot lan...!
Nam 1992 , toi da co mot chuyen cong tac tai HA NOI , toi da co dip tham... Ho Hoan kiem ,
den... Ngoc son !!!
Ben nay bo dai duong ...toi tu hoi " bao gio toi tro lai "...???
Dương Cầm vỉa piano hay thật, mình lại nổi da gà vì tiếng rích rắc từ ngón đàn của Dương Cầm.
My Linh dao này hát luyến theo giọng mien nam nghe không bị chói tai nên rất hay
Tiết mục quá dễ thương. ❤❤
Chất mộc mạc vẫn là thứ cảm xúc đi vào lòng người ❤❤❤
Giọng Mỹ Linh nghe cuốn khi vào điệp khúc vãi, ngoại Ly giọng nghe vẫn như ngày nào.
Tuyen voi hai ca si song ca ...
2 cô gái Hà Nội ,2 thế hệ quá đỉnh
Mỹ Linh đẳng cấp !
Cô khách ly hát ko lẫn vào đâu đc,
giọng Mỹ linh hát giống nhiều người quá
Ca khúc dịu dàng sâu lắng .lắng đọng trong tôi từ năm 18 tuổi đến giờ vẫn thích nghe
Cô Khánh Ly vẫn đỉnh như vậy!
Mỹ Linh nếu tiết chế kỹ thuật và hát mộc mạc một xíu (như thời Hương Ngọc Lan) thì háy mấy bài này sẽ cảm xúc hơn, giọng đẹp hơn nhiều...(ý kiến riêng của tui là khán giả khi nghe: kỹ thuật làm mờ giọng hát đẹp và cảm xúc thì nên kiểm soát lại một chút)
Đúng vậy. Hát quá sạch sẽ và kỹ thuật thì sẽ lu mờ cảm xúc.
Hát quá hoàn hảo không lỗi đánh mất cảm xúc... giống cái máy hát đúng 100%. Nhưng phải công nhận là kỹ thuật của ML là đỉnh. Còn giọng hát của KL đã là huyền thoại rồi.
Bài này hay nghe hoài ko chán
CHI Mai HAT NHU DANG " noi-chuyen " NHUNG NGHE SAO MA " THAM " ! ❤❤❤❤😊😊😊😊😊 😇😇😇🌈🌈🌈🌈😇😇😇☺️☺️☺️☺️☺️☺️☺️
Giao lộ thời gian…tập 10 hay quá chừng ❤😊🎉
Tôi chỉ nói rằng cs Khánh Ly một giọng ca đặc biệt dành cho nhạc TCS.một cs mãi cùng thời gian.😮
Giọng ca Khánh ly đúng là quá đẳng cấp rồi
Thích tiết mục này ghê. ❤❤
Năm mươi năm sau vẫn mê khánh ly ly ạ
Mỹ Linh hát với Khánh Ly tình cảm quá
Thầy già con hát trẻ. Cái hay của tác phẩm Không gia đình là ông Vi-ta - li mai danh ẩn tích, không muốn mọi người nhận ra 1 Vi -ta- li thời vàng son.
nghe Khánh Ly hát câu đầu của bài hát đã thấy sự khác biệt
Cả khúc xưa thật hay và lắng đọng
Hai ca sỹ hát nghe thổn thức quá xin cảm ơn 2 cs
Khánh Ly đã không con giọng hát như xưa,…! Chị da lon tuổi rồi…!! 🥰
âm nhạc đẹp sẽ hàn gắn tất cả ❤chỉ còn yêu thương và thấu hiểu❤❤❤2 tiếng hát còn mãi❤
Cầu Nguyện Thế Giới Bình An ❤️🙏😇 Hạnh Phúc Yêu Thương
Thời gian sắp hết.., thiên tai chiến tranh bệnh dịch khổ đau nghiệp quả.. khắp nơi , hãy cùng nhau ăn Thuần Chay cầu nguyện Phật Trời Thiên Chúa Thánh Thần.. cứu giúp thoát khỏi cảnh giới đau thương
Be Vegan Make Peace 😅🕊️
Thanks God bless all 🙏💞❤️
Mỹ linh là người kể câu chuyện tình hà nội ấy còn nhân vật trong câu chuyện tình ấy lại là cô Khánh ly ❤
Dòng nhạc này mộc mạc, tự sự, tâm tình. Ca sỹ Khánh Ly & Tuấn Ngọc đã rất mộc mạc hát bài này nên rất hay.
Đem kỹ thuật ra hát bài này thì không thể hiện được tính của bài hát.
Mỹ Linh hát chắc bạn không đủ khả năng để nghe.
@@quypham4982vậy thì cứ nghe Mỹ Linh hát đi nhé
Yêu cả 2 người
My Linh dep qua
Mỗi người một vẻ ,tuyệt
Nhìn Khánh Ly ngày một già đi tôi thấy tiếc. Không biết bao lâu nữa mới có một giọng ca như Khánh Ly. Chất giọng trời cho. Hát không luyến láy lạm dụng kỹ thuật nhưng mỗi âm phát ra nghe thật đặc biệt. Ngày xưa người ta thường nói là nghe nhạc, ngày nay thì phải nói là xem nhạc. Nhiều ca sĩ ngày nay nếu hát mà tôi nhắm mắt lại thì chẳng biết ai đang hát.
GIÀ MÀ HÁT NBHAC5 VANG CHO BÒ ĐỎ NGHE THÌ CHẲNG KHÁC ĐÀN GẨY TAI "CHÂU"
Đây là bài hát dành cho thế hệ nam thanh nữ tú Hà nội di cư 54. Bố Mẹ tôi luôn cảm xúc mạnh khi nghe bài hát này.
2 cô hát hay quá
Danh Ca Khánh Ly mãi đỉnh ❤
Danh ca khánh Ly giọng ca trời phú ko ai có❤
Love all ❤❤❤❤❤
Con vẫn chọn cô khánh ly ba đi ra đi vô chớt quot
Nghe qoài. Ko chán hjj
Đẳng cấp là mãi mãi... 2 giọng hát tuyệt vời
Tuyệt đỉnh song ca!❤❤❤.
Bà khánh Ly hát hay quá
Vẫn mãi Yêu giọng hát của Khánh Ly
Một tiết mục vượt khỏi mọi giới hạn, đưa một thời hoa mộng trong quá khứ trở về với hiện tại và hướng tới tương lai tươi sáng hơn cả những ngày xưa ấy
mọi người có thể thử nghe cô Hà Trần hát nha, mê lắm ạ ❤
Yêu thích nhất cá 2 giọng hát
Bài hát sâu lắng để đời
Hay qua toi yeu ca hai
Cô Khánh Ly hát quá hay! Giọng của cô hát ai yêu nhạc đều biết. Mỹ Linh giọng không gì đặc biệt như bao nhiêu ca sĩ khác phải nhìn mới biết ca sĩ nào đang hát.
ML xúc động khi ôm cô KL ❤❤❤
hai giọng hát không hòa nhịp ,một Khánh ly quá tuyệt vời ,một Mỹ linh giọng non nớt bơ sữa
Giọng của Khánh Ly sẽ không xuất hiện lại trong 100 năm
Tuyệt vời quá
Khanh lyva my linh❤❤❤
Chị Mỹ Linh ngày càng đẹp
Mỹ Linh hát hay quá!❤❤❤