NGƯỜI CÔNG GIÁO LI DỊ CÓ ĐƯỢC PHÉP LÊN RƯỚC LỄ KHÔNG | ĐỨC CHA KHẢM GIẢNG VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 4 лют 2025

КОМЕНТАРІ • 160

  • @ThanhVũ-k3s5c
    @ThanhVũ-k3s5c 7 місяців тому +36

    Làm phép cưới xong chưa ăn ở với nhau ngay tối hôm đầu tiên cô dâu bỏ trốn luôn gần nhà tôi có .có thậy 100%luôn tạ ơn chúa cám ơn Đức cha đã cho chung con hiểu rõ hơn về luật hôn nhaan trong đạo công giáo

    • @thongelecyricbicycle
      @thongelecyricbicycle 7 місяців тому +3

      Chuyện giống đứa e họ tôi ở Biên Hòa

    • @lukenguyen2575
      @lukenguyen2575 7 місяців тому

      Do gia dinh bat ep, co dau nay cung can dam lam moi tron thoat.Cha me ep con qua dang la mang toi roi .

  • @lanhthi9177
    @lanhthi9177 7 місяців тому +17

    Lạy Chúa Giesu , con yêu mến Chúa , con tôn Vinh Chúa , con cảm tạ ơn Chúa ,con luôn chọn Chúa là gia nghiệp đời con,Amen ❤❤❤ con cảm ơn Đức Cha Khảm .

  • @PhongNguyen-gw8qh
    @PhongNguyen-gw8qh 7 місяців тому +12

    Lạy Chúa cho dù con vẫn được rướt Chúa nhưng lương tâm con vẫn không được bình an Chúa ơi xin hãy tha thứ và xin hãy cứu lấy gia đình con Chúa ơi

  • @BuôngMa
    @BuôngMa 3 місяці тому

    cám ơn Đức Cha đã giải thích về luật hôn nhân chúc ĐC nhiều sức khỏe và khôn ngoan.

  • @ngoclienanna6595
    @ngoclienanna6595 6 місяців тому +3

    Nguyện Xin CHÚA Thương Ban Ơn Thánh Hóa đại gia đình chúng Con.AMEN !✝️🙏🏻

  • @ThinhNguyen-cx7fi
    @ThinhNguyen-cx7fi 7 місяців тому +8

    Tạ ơn Chúa, cám ơn Cha đã cho chúng con những lời huấn từ bổ ích, để chúng con đc thêm hiểu biết, thêm Đức tin mạnh mẽ

  • @thihsenle3799
    @thihsenle3799 5 місяців тому

    Con cảm tạ Chúa đã sai Ngài đến cùng chúng con, chúng con đả thấu hiểu qua lời Ngài. Amen

  • @kelvinhuynh32
    @kelvinhuynh32 7 місяців тому +108

    Ly dị, không tái hôn, không ăn nằm với người khác thì vẫn được rước lễ bình thường. Các bạn nên tìm kiếm hỏi đáp giáo ly công giáo nhiều để có đức tin trưởng thành.

    • @ngoctunguyen3775
      @ngoctunguyen3775 7 місяців тому +12

      Đức ki tô đã nói ji bạn nhớ chứ cho nên ko có lý do gì để ly dị cả bởi con người lòng chai dạ đá nên mới nghĩ như thế thôi

    • @hieuphamkhac3069
      @hieuphamkhac3069 7 місяців тому

      @@ngoctunguyen3775

    • @ThoNguyen-js5pp
      @ThoNguyen-js5pp 7 місяців тому +3

      Eeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeweeeeeeewe3eeeeeeew33

    • @MinhMinh-ko8mg
      @MinhMinh-ko8mg 7 місяців тому +1

      Người nào lấy bị bỏ phạm tội

    • @anhvunguyen5990
      @anhvunguyen5990 7 місяців тому +3

      Thưa bạn, không giải thích kiểu này được đâu. Vấn đề chính yếu là lương tâm của họ đối diện với lời thề hôn phối họ đã tuyên thệ với nhau trước mặt Chúa. Giả như một người vẫn sống chung nhà với bạn đời (không ly dị gì cả) nhưng trong lòng đã xem người kia như kẻ thù thì họ không thể Rước lễ. Trái lại, một người chủ động ly hôn, một mực khăng khăng quyết ly hôn tới cùng mà sau khi thủ tục hoàn tất thì họ hối hận và đến toà Hoà Giải xin ơn tha thứ - họ vẫn được hiệp thông Bí tích Thánh Thể. Vì dù sự thể hiện tại không thể (hay chưa thể) quay lại, nhưng lòng họ thật sự chân nhận người kia vẫn là chồng (vợ) của mình.

  • @ymmyshop6403
    @ymmyshop6403 5 місяців тому

    Cảm ơn Đức Cha đã giải đáp thắc mắc của mọi người. Như theo con được biết là người ly dị thì một năm một lần được xưng tội rước lễ vào ngày lễ lớn.. Nhưng con vẫn thấy vài người họ vẫn rước lễ bình thường..

    • @LongNguyen-kb6rq
      @LongNguyen-kb6rq День тому

      Nhưng con vẫn thấy vài người họ vẫn rước lễ bình thường..co lien quan gi toi ban khong ?

  • @ChauVu-h6g
    @ChauVu-h6g 7 місяців тому +6

    Tạ ơn chúa

  • @muoihoamuoi4144
    @muoihoamuoi4144 7 місяців тому +3

    Tạ ơn Chúa

  • @lanhuong2270
    @lanhuong2270 5 місяців тому

    Lạy Chúa xin thương xót gia đình con!

  • @thuymai1823
    @thuymai1823 5 місяців тому

    con xin đức cha cầu nguyện với chúa cho e con quay trở về với chúa bỏ chúa mười mấy năm rồi không xưng tội rước lễ bây giờ e gái con còn đi theo người khác không ai khuyên bảo được con xin đức cha cầu nguyện cho e con quay trở về với chúa với gia đình

    • @LongNguyen-kb6rq
      @LongNguyen-kb6rq День тому

      bỏ đạo hay bỏ chúa ? phai phan biet ro rang, noi vay chac em khong hieu dau, coi nhu tui nhieu chuyen.

  • @thientoantran6213
    @thientoantran6213 7 місяців тому +8

    CHA là một vị THÁNH

    • @LongNguyen-kb6rq
      @LongNguyen-kb6rq День тому

      cha la cha, thanh la thanh, tu nhien hai cai tron chung voi nhau, la sao ?

  • @sythitran2480
    @sythitran2480 2 місяці тому

    _ "Không ai là người công chính, dẫu một người cũng không".(Rô-ma 3,10)
    _ "Sao anh nói tôi là nhân lành? Không ai nhân lành cả, trừ một mình Thiên Chúa". ( Mác-cô _ Mác (*) 10,18)
    _ "Trên mặt đất, chẳng có người công chính nào làm việc thiện và không bao giờ phạm tội". (Giảng viên _ Truyền đạo (*)7,20)
    (*) Mác, Truyền đạo _ dịch theo Kinh Thánh Tin Lành.

  • @ngale1221
    @ngale1221 7 місяців тому +13

    Ly di ma không sống với người khác thì Van được rước le. Con nghe như vậy

  • @ngamaikim6925
    @ngamaikim6925 6 місяців тому +3

    Con xin cha cầu nguyện cho chồng con giuse nguyễn minh tài tân tòng bỏ chúa 22 năm con của con không được đi Lê 7 năm chưa lãnh bí tích thêm sức con của con năm nay 22 tuổi con xin cha và cộng đoàn cầu nguyện cho cho con của con chỉ lãnh bí tích thánh thể

  • @madeleinebui7955
    @madeleinebui7955 7 місяців тому +10

    Không biết việt nam như thế nào. Nhưng trường hợp chồng ngoại tình , vợ được đưa lên tòa án hôn phối để xin được hủy hôn ( toà án sẽ duyệt xét) và sẽ cho phép hủy hôn. Như thế sao này người vợ có quyền lập gia đình và làm phép cưới trong nhà thờ. Câu chuyện giống như vậy xảy ra bên Mỹ rất nhiều. Lúc nào cũng phải gặp các cha làm việc trong tòa án hôn phối để cố vấn

    • @thienlam5201
      @thienlam5201 7 місяців тому +1

      Đó là đạo tinh lành nha bạn.cong giáo không cho phép.vi đạo tinh lành mục sư vẫn có vợ con nhà bạn

    • @ngochuephamthi704
      @ngochuephamthi704 6 місяців тому

      Dạ bạn nói đúng , ở VN cũng vẫn có phải nộp đơn trình lên toàn án hôn phối , nhưng xét duyệt rất kỷ và rất lâu thời gian , và phải có lý do thật chính đáng mới có thể hiyr hôn

    • @nguyentiendung2690
      @nguyentiendung2690 6 місяців тому

      giáo hội công giáo ở vn và giáo hội công giáo ở mỹ luật họ khác nhau.văn hóa phong tục tự do bên đó nó khác nên buộc giáo hội phải tạo điều kiện.ở vn có thể sau này họ cũng sẽ nới lỏng ra để phù hợp vs tình hình thực tại nhưng mà chắc còn lâu

  • @khoidangpham
    @khoidangpham 7 місяців тому +2

    rất hay

  • @sythitran2480
    @sythitran2480 2 місяці тому

    Đức Giê su: "Khi Con Người ngự đến, không biết có còn thấy niềm tin trên đất nữa chăng".
    Câu hỏi đặt ra:
    Đức Giê su không biết Công giáo đã có hơn tỷ người theo, và Tin Lành có gần tỷ người theo hay sao? (không kể Chính Thống và Anh giáo). Và nếu Ngài chậm đến thì Tin Lành sẽ vượt Công giáo về số lượng người tin một ngày rất gần thôi.
    Nhà thờ, núi Mẹ cao quang
    Mà sao Con Chúa thở than thế này?
    Hiển vinh, Ngài đến một ngày
    Niềm tin còn có để bày trước Ngai?!

  • @lethichung4744
    @lethichung4744 6 місяців тому +1

    Ai tin vào thiên chúa .Amen

  • @tuhoang4444
    @tuhoang4444 7 місяців тому +6

    Làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống hôn nhân, cùng nhau xây dựng hạnh phúc, đó mới là một con người có lòng tự trọng !. Chẳng ai có quyền ban phúc lành hay cấm cản tình yêu đôi lứa cả !

    • @bacpham4422
      @bacpham4422 7 місяців тому +2

      Đúng rồi

    • @dinhthuanbui3122
      @dinhthuanbui3122 7 місяців тому +2

      Ép buộc vì giời luật mà lục đục hoài , sống vì những ràng buộc thì chẳng thoải mái . Con người đừng làm gì quá đáng thôi . Ai nắm chắc những người đã có gia đình mà không ngoại tình trong suy nghĩ ?

    • @tuhoang4444
      @tuhoang4444 7 місяців тому

      @@dinhthuanbui3122 Cảm ơn bạn nhiều !

    • @thilieunguyen6295
      @thilieunguyen6295 5 місяців тому

      ​@@dinhthuanbui3122có giới luật cũng tốt cho nguoi mà kg có giới luật thì con nguoi tha hồ một nguoi có 5 hoặt 10 chồng .vợ . Vậy thì loạn mất đấy bạn nhé

  • @sodang1474
    @sodang1474 7 місяців тому +2

    Con xin chúa thêm liếm tin cho con Amen

  • @lukenguyen2575
    @lukenguyen2575 7 місяців тому +4

    Cong giao quan trong vi nghi Chua ngu trong banh thanh . Thuc ra do la 1 vi sanh, bua an toi cuoi cung cac mon do Chua cam banh , ta on Chua Cha, be ra va trao cho cac mon do va vi sanh Ngai se bi danh dap than xac bam dap nhu chiec banh duoc xe nho tung phan . Chua phan :Hay lam viec nay ma nho den Ta va rao truyen su chet cua Chua cho den ngay Chua tro lai.Toi chung kien rat nhieu nguoi chong Cong giao ngoai tinh, co con rieng roi van tiep tuc o voi vo lon , vi so mang tieng li di. Co khi ho di theo vo be luon nhu truong hop co nay ke, thi 100 phep hon phoi chang co gia tri nao, sao lai bat toi co nay, co co di lay chong khac cung khong sao vi nguoi chong da bo di voi nguoi khac. Luat le chong chat len con nguoi. An dien cua Chua la su tha thu va su cuu roi .Su sung man va du dat hanh phuc Chua ban.Nhu trong cuu uoc ong Giuda goa vo di nam voi gai diem nhung khong ngo la con dau minh. Ong doi dem con dau di thieu song, nho vat chung , ong la tac gia cua bao thai sau Tama sanh doi. Ai len an ong Giuda. Luat cong bang o dau? Toi rat ghet nhung le luat ma con nguoi dat ra.Lay luong tam trong sang, thanh sach voi Chua. Chua moi co quyen phan xet.

    • @nhannguyenthi1936
      @nhannguyenthi1936 5 місяців тому

      Ko hiểu gì hết vì ko có dấu mà còn nói nhiều

  • @hiennguyeninh2976
    @hiennguyeninh2976 7 місяців тому

    Ha ha. Theo lời Cha giải thích thì Luật Chúa có thể linh hoạt chứ không cứng ngắt. Cảm ơn Cha. Vậy thì sẽ có nhiều trường hợp khác cũng sẽ được linh hoạt áp dụng.

  • @HueNguyen-ef2mt
    @HueNguyen-ef2mt 6 місяців тому

    Con giờ ko còn tin vào HN nữa ly dỵ nhiều quá

  • @phuongtruong8139
    @phuongtruong8139 7 місяців тому +1

    Giáo hội thì rất đẹp.. nhưng con của chúa thì ko thể tin đc chúa ơi

  • @MrCuongtran
    @MrCuongtran 4 місяці тому

    Tim goi Nhu the naao

  • @nammuoi
    @nammuoi 7 місяців тому +1

    Sự gì Thiên Chúa kết hiệp ( giao ước) loài người không được phân ly.
    Giao ước của Thiên Chúa với dân Do Thái mà chúng ta gọi là cựu ước, vẫn còn hiệu nghiệm.
    Không ai có quyền phán rằng cựu ước đã hết hiệu lực, đã lỗi thời.

  • @loanpham3504
    @loanpham3504 7 місяців тому +5

    Dạ thưa cha,, cha giảng bài giảng này ,dụng với hoàn cảnh của cơn,, do,2 bên gia đình làm áp lực ,,cả một năm con bỏ đi, ko ăn ở với nhau, nếu như có đc nghe cha giải ,,thì con đến giáo xứ làm lễ cưới cho con, xin cha giải ,lễ hôn phối cho con ,con lấy chồng năm 1981 đến năm 1985 thì ly hôn,, và đưa đơn ra tòa án, đến năm 1988 con nhận đc quyết định ly hôn.. và sau đó người chồng con mất, vậy còn có đc xung tội và đc rùi. Lễ ?ko

    • @ngoctunguyen3775
      @ngoctunguyen3775 7 місяців тому +2

      @@loanpham3504 chồng đã mất rồi thì có vướng mắc gì nữa đi xưng tội rước lễ bình thường đi thêm bước nữa vẫn dc làm lễ cưới mà

  • @QuyếtCaotrọng
    @QuyếtCaotrọng 7 місяців тому +4

    Thiên chúa long lành vô cùng nhưng trong tình huống của chị (với hoàn cảnh riêng với tâm trạng của chị thì chị vô tư

  • @andinh1482
    @andinh1482 7 місяців тому +16

    Luật Chúa thì ít, luật giáo hội thì nhiều. Không cho ly dị thì tòa án hôn phối của giáo phận để làm gì

    • @BusCity
      @BusCity 7 місяців тому +2

      luật Chúa là: "sự gì Thiên Chúa đã kết hợp, loài người không được phân ly"

    • @dinhthuanbui3122
      @dinhthuanbui3122 7 місяців тому +1

      Mình cũng thấy điều này cắc cớ ! Thì phải sửa lại là được phép ly dị trong khuôn khổ ! Điều Chúa nói cũng chỉ đúng cho những người tin 100% và hy sinh thì để cho họ thực hiện . Còn những người chưa làm được thì để cho họ đi con đường họ chọn .

    • @HathamGiuse
      @HathamGiuse 7 місяців тому +1

      ​@@dinhthuanbui3122 vậy là sáng con bạn làm đám cưới chiều bỏ nhau.. bởi sao.. không tìm hiểu về luật hôn nhân gia đình hay là thích lấy thì lấy muốn bỏ thì bỏ.. mình gặp nhiều rồi

    • @dllee9361
      @dllee9361 6 місяців тому +2

      @@BusCityphải thật cẩn trọng khi học Lời Chúa
      đừng lẫn lộn luật của Chúa và luật của con người đặt ra .
      Chúa cũng có phán rằng: Chớ mang ách chung với kẻ chẳng tin “ .

    • @HoangTran-ry6ud
      @HoangTran-ry6ud 5 місяців тому +1

      Bởi vì con người ngày nay lòng chai dạ đá, làm phát sinh ra rất nhiều tình huống và vấn đề trong hôn nhân nên giáo hội mới cần phải dựa vào luật Chúa là "không được phép phân ly" để điều chỉnh, giải quyết những vấn đề hôn nhân gia đình sao cho phù hợp nhất theo lời Chúa anh ạ. Chúa ban cho giáo hội quyền giáo huấn là thế, để giáo hội dựa vào lời Chúa mà hướng dẫn con cái mình đi đúng con đường đức tin, chân lý!

  • @ngoctuypham1396
    @ngoctuypham1396 7 місяців тому +6

    Hello,co duoc ruoc le hay khong doi voi nhung cap hon nhan da ly di thi ai la nguoi bi ly di van binh thuong ,con nguoi dung ra ly di thi co ruoc le hay khong cung chang co ich gi vi nhung loi the truoc mat Thien Chua va cong doan bay gio da pha vo nhung loi the do la da co toi voi Thien Chua roi ,va co loi voi con cai ,voi cha Me

  • @ThanhNguyen-ec2zh
    @ThanhNguyen-ec2zh 5 місяців тому

    Lấy nhau rước lễ đóng tiên cám ơn chúa đem nàng đến . Ly dị rước kể đóng tiền để cám ơn chúa đem nàng ra khỏi con.

  • @adao2025
    @adao2025 7 місяців тому +2

    Mới đây Đức GH Francis nói các cha, Linh Mục, nên giảng gắn gọn khoảng 8 phút thôi. Cha này thi giảng lâu quá đi thôi 😩

    • @chauphamthanh2970
      @chauphamthanh2970 7 місяців тому +1

      Bạn ơi! Đây là buổi học!

    • @Ngocle-kg3bo
      @Ngocle-kg3bo 7 місяців тому +1

      Đây là một buổi trao đổi về luật đạo ko fai đang làm lễ bạn có thấy cha mặc áo lễ và trên bàn ko có đèn.

    • @hongph2663
      @hongph2663 7 місяців тому

      Nên giảng khoảng 8 phút chứ không bắt buộc phải 8 phút.

    • @ceciletran6145
      @ceciletran6145 6 місяців тому +1

      Bạn này không hiểu sự khác nhau giữa bài giảng trong Thánh Lễ và buổi giải đáp thắc mắc của giáo dân. Nếu bạn thấy lâu quá đi thôi thì xin mời đừng nghe. Còn tôi, tôi thấy buổi giải đáp thắc mắc của Đức Cha hôm nay rất là hữu ích cho tôi.

  • @nguyenbui2602
    @nguyenbui2602 7 місяців тому +3

    ❤❤❤

  • @HungPham-ue7cg
    @HungPham-ue7cg 7 місяців тому +2

    Con đây cūng roi vào hoàn canh ly di , con có hai nguoi con , con lon là con cua nguoi yêu cū , con nho là con cua con , vây thì nguoi đàn bà đó ngoai tình , hôn phôí đó có thành hay không , bên con có đuoc tháo go hôn phôí và con đuoc ruoc lê không Đüc Cha , vo con đi lê là lên ruoc lê , vo con cūng đã có gia đình moi , đã có ba nguoi con voi nguoi chông moi này .

  • @NhuH-d1m
    @NhuH-d1m 6 місяців тому +1

    6:56 7:28 7:28 7:30 7:31 7:31 7:31 7:31

  • @QuynhNguyen-in9mk
    @QuynhNguyen-in9mk 7 місяців тому +2

    Con cũng ly hôn thưa cha con có được xưng tội rước lễ không

  • @hongle-wt3vj
    @hongle-wt3vj 7 місяців тому +3

    Lay chả,con là người công giáo, lấy vợ lương. Khi lấy con không làm phép cưới.khi được 3 đứa con, con đi theo người phụ nữ khác mà không ra tòa với người vợ cũ. Người vợ mới cũng đi lương. Đã mấy chục năm kể từ ngày ấy con không được rước lễ. Lạy cha giờ con có thể được rước lễ không không và nếu không thì con phải làm sao ạ. Xin cha cho con con đường đi phía trước vì con đã hơn 70 tuổi. Con và mọi người trong gia đình vẫn đi lễ thường xuyên cha ạ

    • @dungpham-bz3dl
      @dungpham-bz3dl 7 місяців тому

      Nên gặp cha xứ trình bày hoàn cảnh để được giải tội và chuẩn hôn phối với vợ sau!

  • @tranangthaiha9393
    @tranangthaiha9393 6 місяців тому

    Cha ơi cho con hỏi, Công Giáo và Tin Lành khác nhau chỗ nào? Tại sao phải đối lập?

  • @runganhbienxanh666
    @runganhbienxanh666 7 місяців тому +3

    Nguoi CG sao duoc li di nhi ? Ly than thi co,

  • @NgaPhu-ec1mu
    @NgaPhu-ec1mu 7 місяців тому +4

    thưa đức cha trong giáo xứ con có trường hợp đang bị rối có một anh đã lấy vợ có phép hôn phối trong thánh đường công khai nhưng nay đã bỏ chị ấy giờ đang ăn ở công khai với người khác ngoại đạo nhưng cha sở vẫn chấp nhận cho anh ta làm trong lãnh đạo giới trẻ giáo xứ là một hai là cha sở có được làm phép nhà mà anh ta đang ở với chị này hôn nhân không hợp với giáo hội không ạ

  • @HuongTran-vi3ic
    @HuongTran-vi3ic 5 місяців тому

    Thưa cha!!!
    Con là ng đạo phật lấy ck là công giáo ,con có rửa tội và làm lễ cưới ,2 con của con có làm lễ rửa tội nhưng sau này ck con có theo gái, con cũng để thời gian hơn 4 năm cho ck cơ hội quay về vì các con nhưng sau hơn 4 năm vẫn về đòi ly hôn và con đã đồng thuận khi biết m ko còn đủ sức để giữ ng muốn ra đi
    Sau ly hôn khoảng gần 2 năm thì bố mẹ ck cũ đã công khai chấp nhận bồ nhí và hỏi 2 đứa con con là có đồng ý cho bố lấy vk mới ko?
    Cha cho con hỏi theo như luật đạo công giáo thì cả bố mẹ và ck cũ có lỗi gì ạ? Và con nên cư xử với họ như nào cho phải phép ạ???

  • @2a5nguyenthiyenvy11
    @2a5nguyenthiyenvy11 7 місяців тому +3

    Cho con hỏi làm phép chuẩn đạo ai nấy giữ có thành bí tích hôn phối k ah.

    • @kelvinhuynh32
      @kelvinhuynh32 7 місяців тому +3

      Thành bạn. Phép chuẩn còn có ý là người vợ/chồng công giáo còn có trách nhiệm đưa người vợ/chồng vào đạo sau này.

    • @Nguyeniepbk27
      @Nguyeniepbk27 7 місяців тому

      Phép chuẩn không phải là Bí tích hôn phối. Nhưng là hôn nhân thành sự, với các điều kiện thông thường (tự nguyện, có ăn ở với nhau...)

  • @LocChu-z5n
    @LocChu-z5n 7 місяців тому +2

    Mấy ông này đang vứt chúa vào lăng và thay vào đấy là luật con người

  • @diemquang8842
    @diemquang8842 7 місяців тому +2

    Đức Cha ơi! Đức Cha nên khẳng định trường hợp anh chồng bỏ vợ đi lấy vợ khác đã 12 năm, chị vợ làm đơn ly hôn thì chị vợ có được rước lễ ko? Đức Cha nói lòng vòng, dẫn dắt nhiều quá người xem ko hiểu.

  • @congtuao2527
    @congtuao2527 7 місяців тому +4

    li dị mà không tái hôn thì vẫn được xưng tội, rước lễ bình thường, đức giáo hoành biển đức 16 có nói

    • @Nguyeniepbk27
      @Nguyeniepbk27 7 місяців тому

      Li dị có được rước lễ hay không còn phụ thuộc vào việc ai là người chủ ý li dị, ai cố tình li dị.
      Vì ly dị là có tội (vì ngược với câu "Sự gì Thiên Chúa đã liên kết loài người không được phân li") nhưng cố tình phạm tội thì mới là tội trọng, phạm tội trọng thì không được rước lễ. Dù có đi xưng tội thì vẫn không "chừa tội" được, nên vẫn luôn "sống trong tình trạng tội lỗi".
      Còn nếu bị ép buộc li dị mà nếu không tái hôn thì sẽ được rước lễ.

    • @SonNguyen-us7lu
      @SonNguyen-us7lu 6 місяців тому +1

      @@Nguyeniepbk27: luật bạn nói ở đâu ra vậy? Giáo lý của Giáo hội CG dạy rõ: Ly dị và tái hôn thì không được lãnh nhận các bí tích; còn ly dị và không tái hôn (hay sống như vợ chồng với người khác) thì vẫn được lãnh nhận các bí tích. (Sách GL của GHCG, số 1650, 1665; Mc 10: 11-12).😊

    • @Nguyeniepbk27
      @Nguyeniepbk27 6 місяців тому

      @@SonNguyen-us7lu bạn đọc lại bộ Giáo luật 1983, các điều từ 1141 đến đ1155 nhé. "Ly dị là có tội, trừ những trường hợp, do hoàn cảnh hầu như bắt buộc phải ly dị, thì không bị mắc tội, với một trong những lý do sau đây: 1- bảo đảm một số quyền lợi chính đáng; 2- để lo cho các con; 3- để bảo vệ tài sản."

  • @trainguyen8496
    @trainguyen8496 6 місяців тому +1

    Coi chưa bèn mai đội đội kog có mỗi các ông làm to

  • @cencedinh4861
    @cencedinh4861 5 місяців тому

    Cho con hỏi vợ con ngoại tình có bầu trước khi li di ,con không muốn kí đơn li dị nhưng cô ta tìm đủ mọi cách để con kí đơn ,như vậy khi con kí đơn li dị con có còn được rước lễ không

  • @NhuH-d1m
    @NhuH-d1m 6 місяців тому +1

    6:34

  • @thuthang1673
    @thuthang1673 7 місяців тому +1

    Giống hoàn cảnh của con cha ơi

  • @thanthien9716
    @thanthien9716 7 місяців тому +3

    Ly di nhung ko quan he voi ai khac thi duoc cho phep ruoc le. Sau khi do thi xin tieu, neu duoc phep, thi se duoc tai hon va lam le hon phoi o nha tho va di nhien la se duoc ruoc le.

    • @lano2970
      @lano2970 7 місяців тому

      Bạn ơi bạn hiểu rõ thì nói còn không thì thôi bạn giải thích như vậy làm. nhiều người hiểu sai rước lễ thì phạm tội trọng nên dể cho người trong cuộc nhờ cha giải nghĩa rõ ràng vì mỗi người sẽ có hoàn cảnh khác nhau cha trả lời rất cụ thể

  • @yenvo6963
    @yenvo6963 7 місяців тому +5

    Chồng con ngoại tình sau đó chủ động ly hôn con, con ko ra toà toà vẫn phán đã ly hôn, con sắp lấy ck khác vậy con dc rước lễ ko ạ?

    • @tuhoang4444
      @tuhoang4444 7 місяців тому

      Nếu không cho rước lễ thì khỏi cần luôn, làm gì phải khổ vậy !

    • @bienphancao5227
      @bienphancao5227 7 місяців тому +5

      ​@@tuhoang4444Nếu bạn là người Công giáo thì bạn đã không trả lời như vậy

    • @tuhoang4444
      @tuhoang4444 7 місяців тому

      @@bienphancao5227 Nếu bạn tôn trọng lẽ phải, bạn sẽ đồng ý với câu trả lời của tôi !

    • @tuhoang4444
      @tuhoang4444 7 місяців тому

      @@bienphancao5227 Nếu bạn có tình người thì bạn sẽ đồng ý với câu trả lời của tôi !

    • @LoiNguyen-wj8jp
      @LoiNguyen-wj8jp 7 місяців тому +1

      Ko

  • @anhtranminh7843
    @anhtranminh7843 7 місяців тому +3

    Chúa toàn năng sao không dùng phép thuật không cho 2 vợ chồng đó không bỏ nhau? mà sao phải dùng luật của người phàm trần để níu kéo? thật nhảm nhí

    • @angthihien2758
      @angthihien2758 7 місяців тому

      @anhtranminh7843
      Nếu con người là những con robot được lập trình ,thì còn đâu là lý trí ,tình yêu hay sự khôn ngoan nữa ! CHÚA muốn cho con người được tự do lựa chọn cách sống cho mình đó Bạn ! Bởi vì thiên đường hay hỏa ngục là cuộc sống của chính Họ ở cuộc sống hiện tại và cuộc sống khi đã mất nửa ! NGÀi là đường yêu thương mà Chúng ta hằng kiếm tìm đó thôi !

    • @anhtranminh7843
      @anhtranminh7843 7 місяців тому

      @@angthihien2758 nói chúa cho con người tự do sống thẹo cách của họ nhưng chúa sẽ phạt.....hoả ngục.nếu tự do mà bị phạt thì còn gì là tự do? chiên ngáo ngơ

  • @toanhoang4249
    @toanhoang4249 7 місяців тому +1

    Le cai lo mi à

  • @hieunguyenthi7782
    @hieunguyenthi7782 6 місяців тому +1

    C cinch quality

  • @NhungTran-hx3cz
    @NhungTran-hx3cz 7 місяців тому +1

    Cho con hỏi chồng con ngoại tình bỏ vợ con rồi li dị với con vậy chồng con có rước lễ không nếu chồng con xin rỡ phép hôn phối có được không

    • @HaNguyen-hu8cj
      @HaNguyen-hu8cj 7 місяців тому +2

      Hôn phối của bạn đã thành sự làm sao mà go được bạn,

    • @muoihoamuoi4144
      @muoihoamuoi4144 7 місяців тому +1

      Ck c không đc rước lễ

  • @GhFg-z4e
    @GhFg-z4e 5 місяців тому

    Rằng buộc như lời chúa dạy hôn nhân mới chắc bền muôn đời con theo luật tự nhiên xã hội thị không gọi là luật của chúa nữa

  • @contran8210
    @contran8210 5 місяців тому

    ỞM Ờ, ly dị rồi cười vợ khác hợp lệ mà, THẰNG NÀO DÁM CẤM ?

  • @Dungnguyen-dv1dk
    @Dungnguyen-dv1dk 5 місяців тому

    Ông dẹp luôn đi Đàn ông gì mà đải nghe chán

  • @bacpham4422
    @bacpham4422 7 місяців тому +3

    Phép trời cũng thua hết luật pháp VN....tào lao

    • @hongph2663
      @hongph2663 7 місяців тому

      Luật vn viết ra có ai theo. Cứ nhìn giao thông thì thấy.

  • @ChauVu-h6g
    @ChauVu-h6g 7 місяців тому +3

    A men

  • @MrCuongtran
    @MrCuongtran 4 місяці тому

    Tai lai ko noi go

  • @ThuyTran-ez5xr
    @ThuyTran-ez5xr 7 місяців тому +1

    Tào lao

  • @ÁnhNguyễn-q3p8s
    @ÁnhNguyễn-q3p8s 7 місяців тому +3

    Cha có quyền phép gì mà tha tội.

    • @bacpham4422
      @bacpham4422 7 місяців тому

      Chuẩn

    • @brianle7795
      @brianle7795 7 місяців тому +1

      Chua tha tôi không phải cha tha tôi

    • @lano2970
      @lano2970 7 місяців тому

      Nhưng phép hôn phối là thiên luật

    • @nghiavutan6496
      @nghiavutan6496 7 місяців тому

      Dốt thế

    • @quyvu1134
      @quyvu1134 7 місяців тому

      Chúa uy quyen cho cac Cha duoc phep tha toi !
      Trong Phuc Am Chúa phan…cac con tha toi cho ai thi nguoi ay duoc tha.. Chúa Giesu lap bi tich giai toi vao ngay thu Nam Tuan Thánh .

  • @HaiNguyen-so3kl
    @HaiNguyen-so3kl 6 місяців тому +1

    Đừng dùng từ là luật đạo chứ đâu phải chính quyền đất nước

  • @TamLe-ww4qv
    @TamLe-ww4qv 6 місяців тому

    A men