Hãy Đăng ký kênh và Bật thông báo theo dõi để xem những video mới sớm nhất nhé! Đăng ký kênh tại đây: www.youtube.com/@hocquasach?sub_confirmation=1 Mong các bạn ủng hộ để kênh đạt 1000 Subs đầu tiên. Chúc bình an và hạnh phúc đến tất cả mọi người! 00:00 Mở đầu 02:05 Tiềm năng vô hạn và cách khai thác 04:30 Duy trì lối sống lành mạnh 07:12 Thói quen tư duy tích cực 10:04 Tăng cường khả năng tập trung 12:54 Phát triển trí nhớ qua hình ảnh và liên kết 15:22 Thực hành học tập chủ động 17:44 Rèn luyện trí não 20:27 Quản lý căng thẳng hiệu quả 22:28 Tạo môi trường học tập tối ưu 24:52 Thử thách trí não 26:54 Nuôi dưỡng sự tò mò 28:52 Lời kết
Mời các bạn xem thêm các video khác về não bộ: Video Vì sao não bộ ghi nhớ tiêu cực nhanh hơn: ua-cam.com/video/m7Svv6lLPfs/v-deo.html Video Bí quyết trẻ mãi não bộ bằng phương pháp kích thích ngón cái P1: ua-cam.com/video/0qjPBjwdzxs/v-deo.html Video 11 Điều cần làm để não bộ khỏe mạnh - Kích thích ngón cái P2: ua-cam.com/video/M0GSsfltU7s/v-deo.html Video 14 Bài tập Ngón cái giúp trẻ hóa não bộ - Kích thích ngón cái P3: ua-cam.com/video/0ZpjJm7y0XU/v-deo.html
1. Lối sống lành mạnh, ngủ đủ 8 tiếng, Tập luyện thể dục, Chế độ dinh dưỡng cân bằng 2. Chọn Tư duy tích cực trong 70.000 suy nghĩ /ngày. 3. Domodo Tập trung năng lượng 15p - 25p ( não thích nhớ đầu và cuối ở mỗi domodo). 4. Thiền định , giúp rèn nghị lực, trí tuệ. 5. Tận dụng hình ảnh sinh động để nhớ thông tin Mindmap ( chơi đùa với thông tin) 6. Đọc khám phá, tóm gọn bằng ngôn ngữ của riêng mình. Và dạy lại cho 1 đứa trẻ hiểu 7. Học ngôn ngữ mới, kỹ năng mới 8. Quản lý căng thẳng = luyện thở 9. Không gian học tập, làm việc tối ưu. Lịch trình học tập, làm việc cân bằng...tôn trọng chính mình 10. Mỗi ngày 1 ít mục tiêu mới thử thách trí não. 11. Tò mò hỏi và tìm cách giải mã những câu hỏi của bản thân suốt đời. 12. Một hành trình khai phá bản thân đầy hứng thú chứ ko phải là đích đến.
thiên tài chỉ có 1% là thông minh, 99 % là tích cực làm việc chăm chỉ . mình thấy những ai chịu mở lòng và thay đổi tư duy đều có cơ hội thành công nhiều hơn trong cuộc sống. chúc bạn sẽ luôn học hỏi được nhiều điều mới và từng bước đạt được điều mình mong đợi. 🥰
Mình học chưa hết lớp 5 Giờ U60 mình tham gia đọc sách học hỏi cùng lớp trẻ suy nghĩ tích cực sống vị tha buông bỏ làm cho bản thân nhẹ đầu Biết ơn kênk hướng dẫn mình đón nhận biết ơn giọng đọc nhẹ nhàng
Mình cũng từng suy nghĩ rất nhiều về chủ đề này và đã chia sẻ góc nhìn riêng trên kênh của mình. Thật sự học được nhiều từ video của bạn, cảm ơn bạn đã truyền cảm hứng!
Ad gửi đến em vài thông tin em tham khảo nhé: Xét ở khía cạnh phân tích về não bộ. Não bộ con người có số lượng tế bào não bình quân là ngang nhau. Việc 1 người có thể học nhanh hơn, kiến thức nhiều hơn, hiểu nhanh hơn người khác phụ thuộc vào các mối liên kết giữa các tế bào não và chất lượng các liên kết đó . Giống như em ở tỉnh A, muốn lấy 1 món đồ ở tỉnh B, thì phải có đường đi kết nối 2 tỉnh, em mới có thể đi qua đó để lấy được. Để phát triển các mối liên kết này thì chúng ta cần phải “chủ động suy nghĩ”, và việc này cần kiên trì luyện tập lâu dài. 1. Chuẩn bị trước bài học: Trước khi đến lớp, hãy đọc qua nội dung sẽ được giảng dạy. Điều này giúp bạn hình dung trước các khái niệm và dễ dàng theo kịp khi nghe giảng. 2. Tập trung cao độ khi nghe giảng: Loại bỏ các yếu tố gây xao lãng như điện thoại hoặc suy nghĩ ngoài lề. Hãy chú ý lắng nghe và duy trì giao tiếp bằng mắt với giảng viên để tăng cường sự tập trung. 3. Ghi chép hiệu quả: Ghi lại các ý chính và từ khóa quan trọng trong bài giảng. Việc này giúp bạn hệ thống hóa thông tin và dễ dàng ôn tập sau này. 4. Đặt câu hỏi khi cần thiết: Nếu có phần nào chưa rõ, đừng ngần ngại hỏi giảng viên hoặc thảo luận với bạn bè để làm sáng tỏ vấn đề. 5. Thực hành kỹ thuật Shadowing: Đây là phương pháp nhại lại những gì bạn nghe được, giúp cải thiện khả năng nghe hiểu và phản xạ ngôn ngữ. 6. Sử dụng sơ đồ tư duy: Tạo sơ đồ tư duy để trực quan hóa mối quan hệ giữa các khái niệm, giúp bạn hiểu sâu và nhớ lâu hơn. 7. Tham gia thảo luận nhóm: Trao đổi với bạn bè về nội dung bài học để củng cố kiến thức và hiểu rõ hơn về chủ đề. 8. Rèn luyện kỹ năng lắng nghe: Thực hành lắng nghe chủ động bằng cách tập trung vào nội dung, tránh suy nghĩ phân tán và phản hồi phù hợp. 9. Chia nhỏ thông tin để xử lý (Chunking): Phương pháp "5-7-9": Hãy cố gắng ghi nhớ từng nhóm từ hoặc thông tin nhỏ trước, sau đó kết nối chúng lại. Tóm tắt từng phần: Khi nghe bài giảng, hãy cố gắng nhẩm lại những ý chính sau mỗi đoạn. 10. Tăng cường khả năng học đa giác quan: Sử dụng hình ảnh và âm thanh: Xem video minh họa hoặc sử dụng sơ đồ để bổ sung bài giảng. Tạo mối liên hệ thực tế: Liên kết nội dung bài học với trải nghiệm cá nhân hoặc ví dụ thực tế. 11. Học cách ghi nhớ theo thứ tự ưu tiên: Sử dụng quy tắc "ABC": Ghi chú theo thứ tự: thông tin quan trọng nhất (A), bổ sung (B), và chi tiết không cần thiết ngay (C). 12. Rèn luyện tư duy phản biện (Critical Thinking): Tự đặt câu hỏi: "Tại sao?", "Điều này có ý nghĩa gì?", "Ứng dụng thực tế là gì?". Tìm hiểu bối cảnh: Đọc thêm về các khái niệm trước khi tham gia bài giảng để chuẩn bị nền tảng kiến thức. 13. Thay đổi phong cách học tập phù hợp với cá nhân: Người học qua hình ảnh: Dùng hình ảnh và biểu đồ minh họa. Người học qua âm thanh: Nghe lại bản ghi âm hoặc sử dụng podcast. Người học qua thực hành: Tham gia các hoạt động hoặc dự án thực tế. 14. Xây dựng lộ trình phát triển tư duy lâu dài: Học qua sách về tư duy: Đọc các sách như Tư duy nhanh và chậm của Daniel Kahneman để hiểu cách não bộ xử lý thông tin. Thực hành với các bài tập trí nhớ: Như hệ thống "lâu đài ký ức" hoặc các kỹ thuật ghi nhớ. 15. Thiếu nền tảng kiến thức liên quan: Lý do: Nếu bạn không có kiến thức cơ bản về chủ đề được giảng, não bộ sẽ mất nhiều thời gian hơn để kết nối thông tin mới với những gì đã biết. Cách khắc phục: Chuẩn bị trước: Đọc sách, xem tài liệu hoặc tìm hiểu qua video ngắn về chủ đề trước khi tham gia bài giảng. Xây dựng kiến thức nền: Học dần từ các kiến thức cơ bản trước khi tiến tới các nội dung phức tạp. 16. Thiếu vốn từ vựng hoặc ngôn ngữ chuyên ngành: Lý do: Nếu không hiểu các thuật ngữ hoặc khái niệm chuyên ngành, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc theo kịp bài giảng. Cách khắc phục: Học từ vựng chuyên ngành: Tạo danh sách các thuật ngữ quan trọng và tra cứu ý nghĩa trước khi học. Thực hành sử dụng: Áp dụng các từ vựng này trong ngữ cảnh thực tế hoặc bài tập. 17. Không rèn luyện tư duy logic: Lý do: Thiếu kiến thức cũng có thể dẫn đến việc bạn không biết cách suy luận hoặc đặt câu hỏi đúng. Cách khắc phục: Học cách đặt câu hỏi: Tự hỏi "Tại sao điều này quan trọng?" hoặc "Điều này liên quan thế nào đến vấn đề lớn hơn?" Rèn luyện tư duy phản biện: Đọc thêm sách về logic, tư duy phản biện, và tham gia các buổi thảo luận để học cách kết nối ý tưởng. em có thể tham khảo thêm các video khác về não bộ ad đã có đăng trên kênh nhé. đặc biệt 14 bài tập ngón tay cái sẽ giúp e kích thích tốt việc sử dụng cả 2 bán cầu não. Mến chúc em sẽ nhanh chóng cải thiện được việc này!
Cháu là hs, có nghĩa là cháu đang đi học những điều mà cháu chưa biết. Mà có một câu thành ngữ rằng: "càng học nhiều, học cao thì chúng ta càng thấy mình dốt". Điều này có vẻ vô lý, nhưng ko hề vô lý mà là khoa học đó bạn. Khi học thấp thì con ng ta đâu có biết đc thế giới kiến thức về khoa học, tự nhiên, vũ trụ... Nó có muôn vàn những điều mình chưa đc biết. Bởi vậy cứ bước thêm một bước vào thế giới khoa học đó, chúng ta lại thấy thêm xung quanh mình còn rất rất nhiều những hào quang và "ảo ảnh" đầy bí ẩn. Vậy khi tiếp xúc lần đầu với một vấn đề khoa học mới, nếu bạn cảm thấy dễ hiểu, dễ nắm bắt... Thì đó là: 1. Vấn đề đó quá đơn giản; 2. Bạn là một thiên tài. Nhưng bạn hãy nhớ một điều: kiến thức là một chuỗi logic từ những cấu tử đơn giản, đến phức tạp và siêu phức tạp ...Bởi vậy để dễ nắm bắt đc tầng trên thì bắt buộc chúng ta phải nắm vững đc tầng dưới trước. Nếu bạn chưa làm đc điều đó thì tranh thủ để bổ túc về nó. VD: Khi ta học phổ thông, chúng ta học Định vạn vật hấp dẫn, và khen ô Neuton là 1 nhà Bác học thiên tài. Nhưng khi ta tiếp xúc với Thuyết Tương đối rộng của Enstin và sau sau đó " Không thời gian" ... Thì ta lại thấy kiến thức của mình đã lỗi thời và cần phải hiểu lại...
chào bạn, đó là thông tin chung cho tất cả mọi người. nếu bạn chỉ ngủ 4h mà cơ thể vẫn khoẻ mạnh, tinh thần luôn tỉnh táo và làm việc hiệu quả thì ad nghĩ vẫn bình thường. vừa rồi có thông tin có 1 người phụ nữ ở miền tây không ngủ suốt mấy chục năm đó ạ ☺️ chúc bạn luôn vui khoẻ nhé. cảm ơn bạn đã lắng nghe video.
Trí não con người, mặc dù phi thường nhưng có những giới hạn nhất định, cả về sinh học lẫn khả năng xử lý thông tin. ví dụ: Nghiên cứu cho rằng não có thể lưu trữ khoảng 2.5 petabyte thông tin, tương đương 3 triệu giờ video. Bộ não chỉ có thể tập trung vào một vài việc tại một thời điểm. "Đa nhiệm" thực ra là chuyển đổi nhanh giữa các tác vụ; Tuy nhiên, Nhiều nhà triết học cho rằng giới hạn của trí não không phải là vấn đề, mà chính sự tò mò và khả năng không ngừng đặt câu hỏi đã giúp con người tiến xa hơn. Một vài thông tin tham khảo gửi đến bạn ạ. cảm ơn bạn đã lắng nghe video. chúc bạn một ngày vui vẻ!
Hãy Đăng ký kênh và Bật thông báo theo dõi để xem những video mới sớm nhất nhé!
Đăng ký kênh tại đây: www.youtube.com/@hocquasach?sub_confirmation=1
Mong các bạn ủng hộ để kênh đạt 1000 Subs đầu tiên. Chúc bình an và hạnh phúc đến tất cả mọi người!
00:00 Mở đầu
02:05 Tiềm năng vô hạn và cách khai thác
04:30 Duy trì lối sống lành mạnh
07:12 Thói quen tư duy tích cực
10:04 Tăng cường khả năng tập trung
12:54 Phát triển trí nhớ qua hình ảnh và liên kết
15:22 Thực hành học tập chủ động
17:44 Rèn luyện trí não
20:27 Quản lý căng thẳng hiệu quả
22:28 Tạo môi trường học tập tối ưu
24:52 Thử thách trí não
26:54 Nuôi dưỡng sự tò mò
28:52 Lời kết
Mời các bạn xem thêm các video khác về não bộ:
Video Vì sao não bộ ghi nhớ tiêu cực nhanh hơn: ua-cam.com/video/m7Svv6lLPfs/v-deo.html
Video Bí quyết trẻ mãi não bộ bằng phương pháp kích thích ngón cái P1: ua-cam.com/video/0qjPBjwdzxs/v-deo.html
Video 11 Điều cần làm để não bộ khỏe mạnh - Kích thích ngón cái P2: ua-cam.com/video/M0GSsfltU7s/v-deo.html
Video 14 Bài tập Ngón cái giúp trẻ hóa não bộ - Kích thích ngón cái P3: ua-cam.com/video/0ZpjJm7y0XU/v-deo.html
1. Lối sống lành mạnh, ngủ đủ 8 tiếng, Tập luyện thể dục, Chế độ dinh dưỡng cân bằng
2. Chọn Tư duy tích cực trong 70.000 suy nghĩ /ngày.
3. Domodo Tập trung năng lượng 15p - 25p ( não thích nhớ đầu và cuối ở mỗi domodo).
4. Thiền định , giúp rèn nghị lực, trí tuệ.
5. Tận dụng hình ảnh sinh động để nhớ thông tin Mindmap ( chơi đùa với thông tin)
6. Đọc khám phá, tóm gọn bằng ngôn ngữ của riêng mình. Và dạy lại cho 1 đứa trẻ hiểu
7. Học ngôn ngữ mới, kỹ năng mới
8. Quản lý căng thẳng = luyện thở
9. Không gian học tập, làm việc tối ưu. Lịch trình học tập, làm việc cân bằng...tôn trọng chính mình
10. Mỗi ngày 1 ít mục tiêu mới thử thách trí não.
11. Tò mò hỏi và tìm cách giải mã những câu hỏi của bản thân suốt đời.
12. Một hành trình khai phá bản thân đầy hứng thú chứ ko phải là đích đến.
Yes! Điều số 1 là tiên quyết bạn nhỉ ! cảm ơn bạn đã tổng hợp.
mình ko thông minh và không có trình độ, nhưng có cải thiện được tư duy và giá trị cuộc sống, nhờ chăm chỉ tích cực
thiên tài chỉ có 1% là thông minh, 99 % là tích cực làm việc chăm chỉ . mình thấy những ai chịu mở lòng và thay đổi tư duy đều có cơ hội thành công nhiều hơn trong cuộc sống. chúc bạn sẽ luôn học hỏi được nhiều điều mới và từng bước đạt được điều mình mong đợi. 🥰
Mình học chưa hết lớp 5
Giờ U60 mình tham gia đọc sách học hỏi cùng lớp trẻ suy nghĩ tích cực sống vị tha buông bỏ làm cho bản thân nhẹ đầu
Biết ơn kênk hướng dẫn mình đón nhận biết ơn giọng đọc nhẹ nhàng
hay lắm cố lên bạn! chúc bạn may mắn! chúc những ai xem video này đều hanh phúc may mắn minh tuệ!
cảm ơn bạn ghé thăm kênh và lắng nghe video. chúc bạn buổi tối tốt lành!
Một kênh để hịc tập thật tuyệt vời
cảm ơn sự ủng hộ của bạn. chúc bạn một tuần mới an lành, hạnh phúc!
Hay🎉❤
đúng và rất chính xác nha
cảm ơn bạn đã lắng nghe video và chia sẻ ý kiến. chúc bạn 1 ngày nhiều niềm vui!
hây quá đi vào trọng tâm của trí tuệ
cảm ơn bạn đã nghe video. chúc bạn một ngày tràn đầy năng lượng!
Cảm ơn bạn đã chia sẻ
cảm ơn bạn đã lắng nghe video. chúc bạn luôn vui vẻ !
rất hay và hữ ích, cảm ơn kênh đã chia sẽ
cảm ơn bạn đã lắng nghe. chúc bạn luôn vui vẻ ♥️
tôi rât biết ơn .cha mẹ tôi. cùng tất cả cả nhân trong gia đình tôi! tô biết ớn thoi gian hiện tại .dể cho tôi biết tôi vẫn dang sống. rât vui vẻ cùng với những NGƯỜI thân cửa toi .mẹ tôi cùng cấc em tôi!
Lòng biết ơn là chìa khóa mở cánh cửa hạnh phúc. Chúc bạn luôn hạnh phúc bên gia đình!
Cảm ơn bình luận của ban
Video thật ý nghĩa, xin cảm ơn!
cảm ơn bạn đã lắng nghe. chúc bạn một buổi tối vui vẻ🥰
video rất ý nghĩa
cảm ơn bạn đã xem video. rất vui vì thông tin hữu ích với bạn!
Cảm ơn bạn nhiều lắm
Sau khi nghe được những thông tin kích hoạt về não
cảm ơn bạn. chúc bạn luôn vui vẻ !
Thankyou I love you Ad !
Thanks for watching the video! have a nice day!
Cám ơn những lời hướng dẫn hữu ích.
cảm ơn bạn đã lắng nghe video. chúc bạn một ngày tốt lành!
Mình cũng từng suy nghĩ rất nhiều về chủ đề này và đã chia sẻ góc nhìn riêng trên kênh của mình. Thật sự học được nhiều từ video của bạn, cảm ơn bạn đã truyền cảm hứng!
cảm ơn chia sẻ của bạn. cùng nhau học tập để tiến bộ mỗi ngày nhé.
@hocquasach ⚘️
Rat hay cam on hoc qua sach
cảm ơn bạn ♥️
Hay
cảm ơn bạn đã nghe video. chúc bạn một ngày tốt lành !
Hữu ích❤
cảm ơn bạn đã ghé thăm kênh ♥️
Nội dung hay và ý nghĩa 0:03
cảm ơn bạn đã lắng nghe video.♥️
Nghĩ Ngược Sống Khác
❤❤❤❤❤❤❤
♥️♥️♥️♥️
Khai thác !.. Tiềm năng !.. Kích hoạt !.. Năng lượng !.. Sức mạnh “ nội sinh “ !.. Tiềm ẩn !.. Của Chính Mình !..
Thật tuyệt vời !.. Thanks you very much !..
cảm ơn bạn đã lắng nghe video. Mong rằng kênh có nhiều thông tin hữu ích với bạn!
❤❤❤
cảm ơn bạn tặng tim !
Chức năng của não chỉ là xuy nghĩ về ghi nhớ...! giống như tim là bơm máu...! KKK.
đơn giản thì là như vậy bạn nhỉ ! cảm ơn bạn đã nghe video. chúc bạn 1 ngày tốt lành!
Nhiều cái hay nhưng quá dài 😂, đổi mới
cảm ơn bạn đã góp ý ạ
❤️
E là hs mà khi e nghe ngta nói về vấn đề gì hay khi nghe giảng đều rất chậm hiểu ạ:((( kiểu mãi về sau e mới hiểu ra vấn đề vậy thì phải lm sao ạ
Ad gửi đến em vài thông tin em tham khảo nhé: Xét ở khía cạnh phân tích về não bộ.
Não bộ con người có số lượng tế bào não bình quân là ngang nhau. Việc 1 người có thể học nhanh hơn, kiến thức nhiều hơn, hiểu nhanh hơn người khác phụ thuộc vào các mối liên kết giữa các tế bào não và chất lượng các liên kết đó . Giống như em ở tỉnh A, muốn lấy 1 món đồ ở tỉnh B, thì phải có đường đi kết nối 2 tỉnh, em mới có thể đi qua đó để lấy được. Để phát triển các mối liên kết này thì chúng ta cần phải “chủ động suy nghĩ”, và việc này cần kiên trì luyện tập lâu dài.
1. Chuẩn bị trước bài học: Trước khi đến lớp, hãy đọc qua nội dung sẽ được giảng dạy. Điều này giúp bạn hình dung trước các khái niệm và dễ dàng theo kịp khi nghe giảng.
2. Tập trung cao độ khi nghe giảng: Loại bỏ các yếu tố gây xao lãng như điện thoại hoặc suy nghĩ ngoài lề. Hãy chú ý lắng nghe và duy trì giao tiếp bằng mắt với giảng viên để tăng cường sự tập trung.
3. Ghi chép hiệu quả: Ghi lại các ý chính và từ khóa quan trọng trong bài giảng. Việc này giúp bạn hệ thống hóa thông tin và dễ dàng ôn tập sau này.
4. Đặt câu hỏi khi cần thiết: Nếu có phần nào chưa rõ, đừng ngần ngại hỏi giảng viên hoặc thảo luận với bạn bè để làm sáng tỏ vấn đề.
5. Thực hành kỹ thuật Shadowing: Đây là phương pháp nhại lại những gì bạn nghe được, giúp cải thiện khả năng nghe hiểu và phản xạ ngôn ngữ.
6. Sử dụng sơ đồ tư duy: Tạo sơ đồ tư duy để trực quan hóa mối quan hệ giữa các khái niệm, giúp bạn hiểu sâu và nhớ lâu hơn.
7. Tham gia thảo luận nhóm: Trao đổi với bạn bè về nội dung bài học để củng cố kiến thức và hiểu rõ hơn về chủ đề.
8. Rèn luyện kỹ năng lắng nghe: Thực hành lắng nghe chủ động bằng cách tập trung vào nội dung, tránh suy nghĩ phân tán và phản hồi phù hợp.
9. Chia nhỏ thông tin để xử lý (Chunking):
Phương pháp "5-7-9": Hãy cố gắng ghi nhớ từng nhóm từ hoặc thông tin nhỏ trước, sau đó kết nối chúng lại.
Tóm tắt từng phần: Khi nghe bài giảng, hãy cố gắng nhẩm lại những ý chính sau mỗi đoạn.
10. Tăng cường khả năng học đa giác quan:
Sử dụng hình ảnh và âm thanh: Xem video minh họa hoặc sử dụng sơ đồ để bổ sung bài giảng.
Tạo mối liên hệ thực tế: Liên kết nội dung bài học với trải nghiệm cá nhân hoặc ví dụ thực tế.
11. Học cách ghi nhớ theo thứ tự ưu tiên:
Sử dụng quy tắc "ABC": Ghi chú theo thứ tự: thông tin quan trọng nhất (A), bổ sung (B), và chi tiết không cần thiết ngay (C).
12. Rèn luyện tư duy phản biện (Critical Thinking):
Tự đặt câu hỏi: "Tại sao?", "Điều này có ý nghĩa gì?", "Ứng dụng thực tế là gì?".
Tìm hiểu bối cảnh: Đọc thêm về các khái niệm trước khi tham gia bài giảng để chuẩn bị nền tảng kiến thức.
13. Thay đổi phong cách học tập phù hợp với cá nhân:
Người học qua hình ảnh: Dùng hình ảnh và biểu đồ minh họa.
Người học qua âm thanh: Nghe lại bản ghi âm hoặc sử dụng podcast.
Người học qua thực hành: Tham gia các hoạt động hoặc dự án thực tế.
14. Xây dựng lộ trình phát triển tư duy lâu dài:
Học qua sách về tư duy: Đọc các sách như Tư duy nhanh và chậm của Daniel Kahneman để hiểu cách não bộ xử lý thông tin.
Thực hành với các bài tập trí nhớ: Như hệ thống "lâu đài ký ức" hoặc các kỹ thuật ghi nhớ.
15. Thiếu nền tảng kiến thức liên quan:
Lý do: Nếu bạn không có kiến thức cơ bản về chủ đề được giảng, não bộ sẽ mất nhiều thời gian hơn để kết nối thông tin mới với những gì đã biết.
Cách khắc phục:
Chuẩn bị trước: Đọc sách, xem tài liệu hoặc tìm hiểu qua video ngắn về chủ đề trước khi tham gia bài giảng.
Xây dựng kiến thức nền: Học dần từ các kiến thức cơ bản trước khi tiến tới các nội dung phức tạp.
16. Thiếu vốn từ vựng hoặc ngôn ngữ chuyên ngành:
Lý do: Nếu không hiểu các thuật ngữ hoặc khái niệm chuyên ngành, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc theo kịp bài giảng.
Cách khắc phục:
Học từ vựng chuyên ngành: Tạo danh sách các thuật ngữ quan trọng và tra cứu ý nghĩa trước khi học.
Thực hành sử dụng: Áp dụng các từ vựng này trong ngữ cảnh thực tế hoặc bài tập.
17. Không rèn luyện tư duy logic:
Lý do: Thiếu kiến thức cũng có thể dẫn đến việc bạn không biết cách suy luận hoặc đặt câu hỏi đúng.
Cách khắc phục:
Học cách đặt câu hỏi: Tự hỏi "Tại sao điều này quan trọng?" hoặc "Điều này liên quan thế nào đến vấn đề lớn hơn?"
Rèn luyện tư duy phản biện: Đọc thêm sách về logic, tư duy phản biện, và tham gia các buổi thảo luận để học cách kết nối ý tưởng.
em có thể tham khảo thêm các video khác về não bộ ad đã có đăng trên kênh nhé. đặc biệt 14 bài tập ngón tay cái sẽ giúp e kích thích tốt việc sử dụng cả 2 bán cầu não.
Mến chúc em sẽ nhanh chóng cải thiện được việc này!
Cháu là hs, có nghĩa là cháu đang đi học những điều mà cháu chưa biết. Mà có một câu thành ngữ rằng: "càng học nhiều, học cao thì chúng ta càng thấy mình dốt". Điều này có vẻ vô lý, nhưng ko hề vô lý mà là khoa học đó bạn. Khi học thấp thì con ng ta đâu có biết đc thế giới kiến thức về khoa học, tự nhiên, vũ trụ... Nó có muôn vàn những điều mình chưa đc biết. Bởi vậy cứ bước thêm một bước vào thế giới khoa học đó, chúng ta lại thấy thêm xung quanh mình còn rất rất nhiều những hào quang và "ảo ảnh" đầy bí ẩn.
Vậy khi tiếp xúc lần đầu với một vấn đề khoa học mới, nếu bạn cảm thấy dễ hiểu, dễ nắm bắt... Thì đó là: 1. Vấn đề đó quá đơn giản; 2. Bạn là một thiên tài.
Nhưng bạn hãy nhớ một điều: kiến thức là một chuỗi logic từ những cấu tử đơn giản, đến phức tạp và siêu phức tạp ...Bởi vậy để dễ nắm bắt đc tầng trên thì bắt buộc chúng ta phải nắm vững đc tầng dưới trước. Nếu bạn chưa làm đc điều đó thì tranh thủ để bổ túc về nó.
VD: Khi ta học phổ thông, chúng ta học Định vạn vật hấp dẫn, và khen ô Neuton là 1 nhà Bác học thiên tài. Nhưng khi ta tiếp xúc với Thuyết Tương đối rộng của Enstin và sau sau đó " Không thời gian" ... Thì ta lại thấy kiến thức của mình đã lỗi thời và cần phải hiểu lại...
@@hocquasachbạn giải thích tận tâm quá. Ngưỡng mộ bạn thật! Yêu thế!
Siêu máy tính
nhờ "siêu máy tính" này mới có những siêu máy tính bằng kim loại bạn nhỉ hiihiii
nếu tôi o thể ngủ 8 hr mà chỉ ngủ 4 hr điều gì sẽ xảy ra cho tôi?
chào bạn, đó là thông tin chung cho tất cả mọi người. nếu bạn chỉ ngủ 4h mà cơ thể vẫn khoẻ mạnh, tinh thần luôn tỉnh táo và làm việc hiệu quả thì ad nghĩ vẫn bình thường. vừa rồi có thông tin có 1 người phụ nữ ở miền tây không ngủ suốt mấy chục năm đó ạ ☺️ chúc bạn luôn vui khoẻ nhé. cảm ơn bạn đã lắng nghe video.
Biến từ ngữ thành hình ảnh sinh động
❤❤❤❤❤❤🙏❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
♥️♥️♥️♥️🫶☺️
Trí não con người có giới hạn không😊
Trí não con người, mặc dù phi thường nhưng có những giới hạn nhất định, cả về sinh học lẫn khả năng xử lý thông tin. ví dụ: Nghiên cứu cho rằng não có thể lưu trữ khoảng 2.5 petabyte thông tin, tương đương 3 triệu giờ video. Bộ não chỉ có thể tập trung vào một vài việc tại một thời điểm. "Đa nhiệm" thực ra là chuyển đổi nhanh giữa các tác vụ; Tuy nhiên, Nhiều nhà triết học cho rằng giới hạn của trí não không phải là vấn đề, mà chính sự tò mò và khả năng không ngừng đặt câu hỏi đã giúp con người tiến xa hơn. Một vài thông tin tham khảo gửi đến bạn ạ. cảm ơn bạn đã lắng nghe video. chúc bạn một ngày vui vẻ!
❤😂😂🎉😢😮😅😊😊
cảm ơn bạn !
Dài dòng quá!
cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến. chúc bạn một ngày vui vẻ!
😆😆😆
Trang này mà người thiệt chứ ko phải AI đọc thì phát triển lắm. Mấy trang loại này mà bạn đem cho AI đọc ko phát triển đc đâu
cảm ơn bạn đã góp ý nha
chuẩn rồi, dạo này thấy nhiều kênh dùng giọng AI quá, bấm vô là muốn quay ra luôn dù tiêu đề có vẻ hay
@@kiemtran6914 trang nào AI đọc là tụi ko xem và đăng ký. Trang này nội dung được mà làm biến gì ko biết để AI đọc. AI nó đọc đâu cảm xúc
Ích nhân thần trí mạc như thư tịch.Xin đa tạ.
Cảm ơn bạn đã chia sẻ