Giữa bộn bề muôn vàn nỗi lo đời thường , được nghe bác luận bình truyện kiểu , một kiệt tác bất hủ của nhân loại , thấy lòng như được thổi luồng sinh khí Cho cuộc sống này , xin cảm ơn 🙏 bác nhiều!, và do ảnh hưởng của bạn thân yêu của tôi , mang tới tới kênh của bạn , chúc kênh phát triển mạnh mẽ
Ngọc nhìn thấy Quang vvvvvv ngần ngại xa cách vvvvvv thầy giáo phân tích như vậy vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng thầy giáo đã vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng
Bóng tà như giục cơn buồn. Giục là thúc dục, không phải dục là muốn đâu ông! Chiều xuống nhanh như thúc giục nỗi buồn chia tay. Kim Trọng hổng có muốn về! Cái câu chữ vị là vì chữ dục là muốn chữ tùy là theo nghe như một bài học chữ Nho chớ ca dao nào đâu!
Theo em ND sẽ viết " Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen, Trời xanh ý nói trong vòm trời nghĩa trong cuộc đời này thói đời thường hay có tính đố kị, ghen ghét như giàu thì khinh nghèo, đẹp thì khinh xâu, ngược lại nghèo thì ghen ghét với giàu, xấu thì ghen ghét với đẹp. sẽ đúng nghĩa với ND
Câu này xuất phát từ câu từ ngữ cổ đại chữ Hán là: Tạo vật đố hồng nhan Nghĩa là tạo hóa (trời) thường hay ghen với người đàn bà đẹp.Cho nên người đàn bà đẹp thời xưa thường có số phận hẩm hiu,long đong lận đận trong tình duyên và cuộc sống bởi quá nhiều kẻ quyền thế giàu có để ý,tranh giành.
Càng nghe càng hoang mang không biết mình đang nghe cái gì. Ổng nói lan man, ổng nói lạc đề, ổng nói một chặp cái là tui thấy ổng nhảm. Nhảm ơi là nhảm. Thấy mà tội nghiệp cho quí vị đang ngồi nghe ổng nói. Mới vô đề ổng so truyện Kiều với Illiad, Odysse là tui thấy ngài ngại rồi. Sau đó lại đem Kim Trọng Thúy Kiều mà so với Anna Kathrina với Vronski?! Trăm năm trong cõi người ta. Ổng không bàn về cái ý hữu hạn của đời người trong cái vô hạn của cõi nhân gian, thay vào đó ổng đem hai chữ " trăm năm" ra ổng bằm tới bằm lui một chặp cái là ra... tình yêu của người con gái. Chết người thiệt chớ!
Trong chuyện Kiều cụ Nguyễn Du có dùng một số từ địa phương vùng Nghệ Tình ta nên hiểu cụ thể ngài tức là người tức chỉ con người.Hay nghĩ tức là hắn ta hoặc ông ta
Cuối truyện cụ Nguyễn Du có câu Ba trăm năm nữa ta đâu biết? Ngày ngay khó có ai phân tích, giải nghĩa đúng được ý nghĩa thực của truyện Kiều mà cụ Nguyễn Du gửi gắm.Phần lớn là phân tích giải nghĩa theo quan điểm cá nhân và quan điểm xã hội hiện tại các từ, ngữ cũng được hiểu theo quan điểm hiện đại ngày nay mất đi hoàn toàn tính nguyên văn của nó.
Cảm ơn thầy đã cho tôi hiểu thêm nhiều về cụ Tố Như và truyện Kiều, xong còn một số câu, đoạn vẫn đang lăn tăn như " ..Tà tà bóng ngả về tây.." tôi nghĩ chiều xuống thì bóng người phải lả về đông chứ sao lại về tây , hay đây còn có ý gì khác mà tôi chưa rõ . Phần nữa là đoạn chị em Kiều đi hội tiết thanh minh rồi gặp Kim Trọng nhưng sách thì dùng tên Sinh xin vui lòng giải giúp ..xin cảm ơn Đỗ Toàn
Bóng là mặt trời đó anh, người ta vẫn kêu mặt trời, mặt trăng là bóng trời, bóng trăng. Chữ Sinh anh thấy trong câu " Sinh rằng rày gió mai mưa" không phải là tên riêng mà là thư sinh, cậu học trò. Vãn sinh là tiếng xưng hô lễ phép của một thanh niên đối với một người lớn tuổi.
Nét ngài nở nặng từ địa phương nghệ tĩnh nài là ngài ví du hỏi nhau nhà Mỹ có mấy ngài còn hay hôm nay ta đi ăn cưới đàng ngoại mấy ngài từ địa phương nghệ tĩnh có rất nhiều từ mà người thương nước khônghiêu hết khi họ phát âmthi độ cái gốc cây thì phát âm là gộc cơn hay như ở làng sen kim liên người ta phát âm tg công là côông công tớ họ nói là côông
Cách lý giải chưa đúng : nét ngài nỡ nang ,,từ địa phương nghệ tĩnh : ngài chỉ con người , cũng chỉ cơ thể người Nét ngài nở nang chỉ cơ thể người con gái tuổi xuân thì phát triển đầy đặn , đẹp
"Mai cốt cách " không thể hiểu theo như thầy giảng . Theo tôi , " mai " tượng trưng cho sự thanh khiết , cao quý . Họ có cốt cách cao quý , thanh khiết . Nếu nói mai cốt cách là mảnh mai như mai , vậy hiểu chữ cốt cách như vậy theo em là chưa chuẩn .
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung. Nghỉ là tiếng địa phương (Hà tỉnh) là hắn, nó, va. Từ chữ Nôm diễn qua chữ quốc ngữ theo cụ Nguyễn quảng Tuân dùng dấu hỏi hay ngã đều được cả nên nghĩa của nó không rõ ràng. Tuy nhiên cụ Tuân ( một nhà nghiên cứu văn chương Hán Nôm có tiếng) cho rằng cụ Nguyễn Du không thể gọi Vương viên ngoại một cách thiếu tôn trọng vậy được nên ông cho là nghĩ mới đúng. Tôi không nghĩ vậy. Viên ngoại chỉ là một tước mà các phú ông mua được bằng tiền, kiểu như bên Tây phương họ mua tước công, tước bá vậy. Kẻ sĩ có thực tài thực học như cụ ND có coi thường một phú ông tước viên ngoại mà bảo " gia tư "hắn" cũng thường thường bậc trung " cũng là chuyện dể hiểu. Ngày xưa quan là phụ mẫu, đối với dân như cha với con, cha kêu con bằng hắn được quá đi chớ.
Quang Trung là mệnh kim là kim trọng thầy giáo phân tích như vậy thì hợp lý năm một nghìn bảy trăm tám sáu Quang Trung đã có vợ vvvvvv đồng tước vvvvvv
Hồ cầm một chương vvvvvv là bậc hồ quí li vvvvvv bậc đế vương ở huyện Vĩnh Lộc vvvvvv thành nhà Hồ vvvvvv bậc đế vương xứ thanh cũng gần vvvvvv môn đăng hộ đối với gia đình viên ngoại vvvvvv là truyền thống nho gia vvvvvv đầu lòng hai ả tố nga vvvvvv là tiền lê là kiều nguyệt nga cỡi áo long bào cho thập đạo quân lê hoàn vvvvvv lê sơ hậu lê lợi lợi lê trung hưng là luân phiên thay nhau làm vua vvvvvv lê phục Hưng là lê hiếu là gia đình viên ngoại vvvvvv là trong vương ngoài để vvvvvv bạn đọc hãy tìm hiểu biết hơn vvvvvv trước đây mỗi chức vua chúa là trung quốc phong cho trung quốc nhật bản triều tiên Việt Nam vvvvvv một tay võ biển vvvvvv là ba anh em Nguyễn nhạc Nguyễn Huệ Nguyễn lữ vvvvvv hxhuong Nguyễn du vvvvvv khởi nghĩa vvvvvv không phải dân bầu xã cử vvvvvv bạn đọc hãy tìm đến trực tiếp tôi sẽ đưa đến mô Quang Trung và ngọc hân ở làng Vĩnh làng Khải này thuộc khối tân lâm phường Hưng Dũng thành phố Vinh tỉnh nghệ An hỏi các cụ cao niên thì biết vvvvvv lưu ý thường thường người dân ở đây có một nguyên tắc cơ bản tả voi vvvvvv voi thì thôi vòi tả tai thôi tả đuôi vvvvvv tả chân thì không có tả thêm hình ảnh vvvvvv tôi không thể dùng hết ngôn từ vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv bạn đọc có dám về làng Vĩnh làng Khải này có giải nghĩa từ lâu đã căn duyên vvvvvv thiên căn mặc ở người ta vvvvvv thiên là trời vvvvvv căn duyên vvvvvv lần hoặc là vvvvvv điển lần hai gặp lại vvvvvv mặc ở người ta vvvvvv bạn đọc có căn duyên vvvvvv bắt kỳ là ai vvvvvv tôi đã từng thư gia đình trong họ thôn xóm phường xã huyện tỉnh thành phố vvvvvv thư liên hiệp quốc ở Hoa Kỳ bạn đọc hãy tìm hiểu thêm vvvvvv bạn có dám về quê nhà là may mắn căn duyên vvvvvv có dám không vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng bạn vvvvvv
Ngọc Hân mười sáu tuổi ngọc bình em ngọc hân mười hai tuổi vvvvvv lấy gia Long ngoài tứ tuần là thường dân làm lễ tế phù vvvvvv năm một nghìn bảy trăm tám tám lẻ hai vvvvvv
" Chiêng đà thu không" Chiêng thu không hay trống thu không là tiếng chiêng, tiếng trống báo ngày đã hết. Vào thời điểm đó ánh sáng chạng vạng tắt, đường chân trời không thấy nữa, bóng tối tràn tới bao phủ cảnh vật, lúc đó người ta cảm thấy không gian như bị thu hẹp lại vì vậy mà tiếng chiêng tiếng trống ấy gọi là chiêng hay trống thu không. Bất cứ ai cũng có cái ảo giác đó chứ không riêng gì hai người đang yêu nhau. Vớ vẩn!
Cảm ơn Thầy❤.
Truyện kiều hay lắm, nghe sướng lắm
Giữa bộn bề muôn vàn nỗi lo đời thường , được nghe bác luận bình truyện kiểu , một kiệt tác bất hủ của nhân loại , thấy lòng như được thổi luồng sinh khí Cho cuộc sống này , xin cảm ơn 🙏 bác nhiều!, và do ảnh hưởng của bạn thân yêu của tôi , mang tới tới kênh của bạn , chúc kênh phát triển mạnh mẽ
Muôn đời sau hậu thế luôn biết ơn cụ đại thi hào để lại cho chúng ta một kiệt tác bất hủ...!
Cảm ơn thầy. Con chưa bao giờ được nghe giảng Kiều sướng như vậy, dù ko theo nghiệp văn chương.
Cảm ơn thày.cảm ơn chươg trình.
Ngọc nhìn thấy Quang vvvvvv ngần ngại xa cách vvvvvv thầy giáo phân tích như vậy vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng thầy giáo đã vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng
Bóng tà như giục cơn buồn. Giục là thúc dục, không phải dục là muốn đâu ông! Chiều xuống nhanh như thúc giục nỗi buồn chia tay. Kim Trọng hổng có muốn về!
Cái câu chữ vị là vì chữ dục là muốn chữ tùy là theo nghe như một bài học chữ Nho chớ ca dao nào đâu!
Các bản dich thay đổi từ khác nhau nhiều quá
Hiếm có được nhưng người như Cụ cảm ơn Cụ đã giảng Thơ Truyện Kiều của Đại Thi Hào Nguyễn Du....
Hay ạ xin cảm ơn
Chờ đợi đã lâu lắm rồi vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng bạn đọc may mắn căn duyên vvvvvv thiên căn duyên căn thiên can vvvvvv có dám không vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv
Theo em ND sẽ viết " Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen, Trời xanh ý nói trong vòm trời nghĩa trong cuộc đời này thói đời thường hay có tính đố kị, ghen ghét như giàu thì khinh nghèo, đẹp thì khinh xâu, ngược lại nghèo thì ghen ghét với giàu, xấu thì ghen ghét với đẹp. sẽ đúng nghĩa với ND
Câu này xuất phát từ câu từ ngữ cổ đại chữ Hán là:
Tạo vật đố hồng nhan
Nghĩa là tạo hóa (trời) thường hay ghen với người đàn bà đẹp.Cho nên người đàn bà đẹp thời xưa thường có số phận hẩm hiu,long đong lận đận trong tình duyên và cuộc sống bởi quá nhiều kẻ quyền thế giàu có để ý,tranh giành.
Tiếng thơ lay động đất trời-Tố Hữu.
Giọng đọc của cô hay quá
Rất mong kênh ra thêm các tập khác ạ
Nét ngài nở nang tức nét người nọ nang
Vui lòng giúp coi các tập 2 trở đi . Vì không sao xem được . Cảm ơn... Chúc kênh thăng tiến...
Càng nghe càng hoang mang không biết mình đang nghe cái gì. Ổng nói lan man, ổng nói lạc đề, ổng nói một chặp cái là tui thấy ổng nhảm. Nhảm ơi là nhảm. Thấy mà tội nghiệp cho quí vị đang ngồi nghe ổng nói.
Mới vô đề ổng so truyện Kiều với Illiad, Odysse là tui thấy ngài ngại rồi. Sau đó lại đem Kim Trọng Thúy Kiều mà so với Anna Kathrina với Vronski?!
Trăm năm trong cõi người ta. Ổng không bàn về cái ý hữu hạn của đời người trong cái vô hạn của cõi nhân gian, thay vào đó ổng đem hai chữ " trăm năm" ra ổng bằm tới bằm lui một chặp cái là ra... tình yêu của người con gái. Chết người thiệt chớ!
Làm sao ông này dám lên đây mở mồm nói như thế này nhỉ
Xin cảm ơn !Kênh có thể đăng tiếp 9 buổi luận đàm tiếp theo được không?
Hiểu đời rồi mới thương!
Tuyệt vời ,tót vời,thày ơi, tiếc thay , em đã già rồi,nghe thày ,bỗng thây phận mình ,,,,bé con,,,
Nhà thương chợ quán đang cần 1giáo sư như vầy đễ dạy các nhà bác học,thông thái ở đây.
Chị áo đen giống Thúy Vân, trông đậm đà phúc hậu kkk!
Trong chuyện Kiều cụ Nguyễn Du có dùng một số từ địa phương vùng Nghệ Tình ta nên hiểu cụ thể ngài tức là người tức chỉ con người.Hay nghĩ tức là hắn ta hoặc ông ta
ngài tiếng Hà Tĩnh là người, là cơ thể nở nang.
Sao k có tiếp theo kênh ơi 😊
Cuối truyện cụ Nguyễn Du có câu
Ba trăm năm nữa ta đâu biết?
Ngày ngay khó có ai phân tích, giải nghĩa đúng được ý nghĩa thực của truyện Kiều mà cụ Nguyễn Du gửi gắm.Phần lớn là phân tích giải nghĩa theo quan điểm cá nhân và quan điểm xã hội hiện tại các từ, ngữ cũng được hiểu theo quan điểm hiện đại ngày nay mất đi hoàn toàn tính nguyên văn của nó.
Làm sao để có 10 bài nói chuyện của thầy nhỉ
Cảm ơn thầy đã cho tôi hiểu thêm nhiều về cụ Tố Như và truyện Kiều, xong còn một số câu, đoạn vẫn đang lăn tăn như " ..Tà tà bóng ngả về tây.." tôi nghĩ chiều xuống thì bóng người phải lả về đông chứ sao lại về tây , hay đây còn có ý gì khác mà tôi chưa rõ .
Phần nữa là đoạn chị em Kiều đi hội tiết thanh minh rồi gặp Kim Trọng nhưng sách thì dùng tên Sinh xin vui lòng giải giúp ..xin cảm ơn
Đỗ Toàn
Bóng là mặt trời đó anh, người ta vẫn kêu mặt trời, mặt trăng là bóng trời, bóng trăng. Chữ Sinh anh thấy trong câu " Sinh rằng rày gió mai mưa" không phải là tên riêng mà là thư sinh, cậu học trò. Vãn sinh là tiếng xưng hô lễ phép của một thanh niên đối với một người lớn tuổi.
Sao không có video tập 2
Tập hai???????
Ông thầy giải thích truyện kiều hời hợt lướt lướt thôi nên khó hiểu thì đúng hơn
Bóng là mặt trời,là mặt trăng nhá
G th heo tôi, Thầy nói về Kiều chậm, làm người nghe dễ chán
Văn như Siêu như Quát.........
Ko thấy kênh đăng các phần sau nhỉ
,,,,thơm như ,vụng trộm , hoa nhài , vào trong ân ái , ra ngoài tịnh không,,,,
Nét ngài nở nặng từ địa phương nghệ tĩnh nài là ngài ví du hỏi nhau nhà Mỹ có mấy ngài còn hay hôm nay ta đi ăn cưới đàng ngoại mấy ngài từ địa phương nghệ tĩnh có rất nhiều từ mà người thương nước khônghiêu hết khi họ phát âmthi độ cái gốc cây thì phát âm là gộc cơn hay như ở làng sen kim liên người ta phát âm tg công là côông công tớ họ nói là côông
Cách lý giải chưa đúng : nét ngài nỡ nang ,,từ địa phương nghệ tĩnh : ngài chỉ con người , cũng chỉ cơ thể người
Nét ngài nở nang chỉ cơ thể người con gái tuổi xuân thì phát triển đầy đặn , đẹp
Ông này có bị lẫn ko ta
Thói nhé
"Mai cốt cách " không thể hiểu theo như thầy giảng . Theo tôi , " mai " tượng trưng cho sự thanh khiết , cao quý . Họ có cốt cách cao quý , thanh khiết . Nếu nói mai cốt cách là mảnh mai như mai , vậy hiểu chữ cốt cách như vậy theo em là chưa chuẩn .
ok
Dạ cho em hỏi tập 2 có video không ạ ?
Luận bình không thấu hiểu lắm .
Vì tiếng ở quê Nguyễn Du . Chữ ngài là người đó ,vậy mà cứ bình lung tung . Bạn nên nghỉ lên bình kiều là hợp lý...!
Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung.
Nghỉ là tiếng địa phương (Hà tỉnh) là hắn, nó, va. Từ chữ Nôm diễn qua chữ quốc ngữ theo cụ Nguyễn quảng Tuân dùng dấu hỏi hay ngã đều được cả nên nghĩa của nó không rõ ràng. Tuy nhiên cụ Tuân ( một nhà nghiên cứu văn chương Hán Nôm có tiếng) cho rằng cụ Nguyễn Du không thể gọi Vương viên ngoại một cách thiếu tôn trọng vậy được nên ông cho là nghĩ mới đúng. Tôi không nghĩ vậy. Viên ngoại chỉ là một tước mà các phú ông mua được bằng tiền, kiểu như bên Tây phương họ mua tước công, tước bá vậy. Kẻ sĩ có thực tài thực học như cụ ND có coi thường một phú ông tước viên ngoại mà bảo " gia tư "hắn" cũng thường thường bậc trung " cũng là chuyện dể hiểu. Ngày xưa quan là phụ mẫu, đối với dân như cha với con, cha kêu con bằng hắn được quá đi chớ.
Bài giảng của thầy rất hay nhưng mình không đồng tình nhiều chỗ.
😭😭😭
Noi nang luom thuom
Quang Trung là mệnh kim là kim trọng thầy giáo phân tích như vậy thì hợp lý năm một nghìn bảy trăm tám sáu Quang Trung đã có vợ vvvvvv đồng tước vvvvvv
Hơi lạc đề
Dao duc gia??? Noi vay ong nay that la dao duc that a??
N
1786vualehieutoong70tuoiquangtrung33tuoilayngochanmuoisautuoi16tuoi
Giảng sai nhiều câu
Hồ cầm một chương vvvvvv là bậc hồ quí li vvvvvv bậc đế vương ở huyện Vĩnh Lộc vvvvvv thành nhà Hồ vvvvvv bậc đế vương xứ thanh cũng gần vvvvvv môn đăng hộ đối với gia đình viên ngoại vvvvvv là truyền thống nho gia vvvvvv đầu lòng hai ả tố nga vvvvvv là tiền lê là kiều nguyệt nga cỡi áo long bào cho thập đạo quân lê hoàn vvvvvv lê sơ hậu lê lợi lợi lê trung hưng là luân phiên thay nhau làm vua vvvvvv lê phục Hưng là lê hiếu là gia đình viên ngoại vvvvvv là trong vương ngoài để vvvvvv bạn đọc hãy tìm hiểu biết hơn vvvvvv trước đây mỗi chức vua chúa là trung quốc phong cho trung quốc nhật bản triều tiên Việt Nam vvvvvv một tay võ biển vvvvvv là ba anh em Nguyễn nhạc Nguyễn Huệ Nguyễn lữ vvvvvv hxhuong Nguyễn du vvvvvv khởi nghĩa vvvvvv không phải dân bầu xã cử vvvvvv bạn đọc hãy tìm đến trực tiếp tôi sẽ đưa đến mô Quang Trung và ngọc hân ở làng Vĩnh làng Khải này thuộc khối tân lâm phường Hưng Dũng thành phố Vinh tỉnh nghệ An hỏi các cụ cao niên thì biết vvvvvv lưu ý thường thường người dân ở đây có một nguyên tắc cơ bản tả voi vvvvvv voi thì thôi vòi tả tai thôi tả đuôi vvvvvv tả chân thì không có tả thêm hình ảnh vvvvvv tôi không thể dùng hết ngôn từ vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv bạn đọc có dám về làng Vĩnh làng Khải này có giải nghĩa từ lâu đã căn duyên vvvvvv thiên căn mặc ở người ta vvvvvv thiên là trời vvvvvv căn duyên vvvvvv lần hoặc là vvvvvv điển lần hai gặp lại vvvvvv mặc ở người ta vvvvvv bạn đọc có căn duyên vvvvvv bắt kỳ là ai vvvvvv tôi đã từng thư gia đình trong họ thôn xóm phường xã huyện tỉnh thành phố vvvvvv thư liên hiệp quốc ở Hoa Kỳ bạn đọc hãy tìm hiểu thêm vvvvvv bạn có dám về quê nhà là may mắn căn duyên vvvvvv có dám không vvvvvv cảm ơn Chương trình vvvvvv chúc mừng bạn vvvvvv
Ngọc Hân mười sáu tuổi ngọc bình em ngọc hân mười hai tuổi vvvvvv lấy gia Long ngoài tứ tuần là thường dân làm lễ tế phù vvvvvv năm một nghìn bảy trăm tám tám lẻ hai vvvvvv
Nguyễn du không tính gì cả
Truyện Kiều hay bởi những câu điển tích ! Ông này chẳng phân tích hoặc diễn giải đc câu điển tích nào ?
Mấy thời gian nghe ông chém gió ?
" Chiêng đà thu không" Chiêng thu không hay trống thu không là tiếng chiêng, tiếng trống báo ngày đã hết. Vào thời điểm đó ánh sáng chạng vạng tắt, đường chân trời không thấy nữa, bóng tối tràn tới bao phủ cảnh vật, lúc đó người ta cảm thấy không gian như bị thu hẹp lại vì vậy mà tiếng chiêng tiếng trống ấy gọi là chiêng hay trống thu không. Bất cứ ai cũng có cái ảo giác đó chứ không riêng gì hai người đang yêu nhau. Vớ vẩn!
Ông này giảng chán quá
Tại sao người ta chỉ lo phát triển kinh tế ko phát triển những nhà xã hội học...đóng góp cho nền văn hóa đạo đức ....cho xã hội..