Quá hay! Xưa tôi học Kiều, đâu được nghe giảng sâu sắc như thế này. Lúc đó còn nhỏ quá, cũng không đủ từng trải để chiêm nghiệm! Giờ nghe cô Phượng, thấy vỡ ra nhiều điều! Cảm ơn cô và nhà báo Phan Đăng rất nhiều!
Mùa Cúc Họa Mi đang nở ở Hà Nội, và hình như, chỉ hình như thôi, nhìn ngắm Cô cười, còn đẹp hơn hoa.😀 Có may mắn nhiều giờ, ngồi hốc mỏ trong lớp Sử, lắng nghe Thầy giảng dạy qua tiếng ĂngLê. Clip này, phải nói thành lời: May mắn cho bạn trẻ, anh/chị, những ai, được ngồi nghe Cô giảng dạy về Sử!!!! Càng may mắn hơn cho những người được chuyện trò, được Cô lắng nghe!! Hãy quan sát, khi lắng nghe, Cô luôn mỉm cười, chỉ phát ra âm thanh ư, ừ, ừm. Khi Cô nói, giọng Miền Nam là chủ đạo, pha nét Miền Trung, trong câu chữ, có âm hưởng của BắcKỳ và NamKỳ. Phải cười rú lên, khi Cô nói: Kiểu đó vô Cải Lương, xuống câu là Vọng Cổ được đấy. Vẫn âm hưởng lạ, của riêng Cô: Một Chút Thôi. Cái Một Chúc thôi, cho mình thấy 1 biển trời cách biệt giữa Văn Hào Nguyễn Du và Thanh Tâm Tài Nhân. Cả Trình và Tài. Kiều tắm xong. Tài Nhân còn đang mộng mơ trong văn chương. Cụ Nguyễn Du rất thật. Một cái thật của một nàng tự tin, rất tự tin, và biết rất rành về chàng. Và chàng, vẫn trong vòng Tự Chủ. Một sự giằng co tâm lý, khi ko có vải che thân. Một hình tượng, nói lên cái thật. Đến đây, muốn bên lề, chỉ góp vui, để nói lên sự khác biệt Đông và Tây, hoàn toàn tương phản. Nàng, bên trời Đông, Kiều trẻ tuổi , da vàng, rất thật, 3 thế kỷ trước. Chàng, da trắng, hiện đại, ngay hiện tại, hàng u80, cũng thật lắm .... Trong lời khai trước tòa, lời tự thuật, họp báo ... 1 nữ minh tinh phòng kín, tiết lộ: Tôi nói, để tôi đi tắm. Mươi phút sau, tôi bước, tôi thấy chàng Half Naked. Người chàng chỉ có mảnh vải che thân, rope. Một cái áo, tự nó có thể rớt xuống đất. Và chàng đã từng làm tổng thống của Mỹ quốc. Chúc may mắn và bình an 😀
Cám ơn chương trình tất nhiều! Cháu rất mong được nghe cô Phượng chia sẻ nhiều hơn những hiểu biết, quan điểm của cô! Cháu biết ơn cô ạ! Xin cảm ơn Phan Đăng!
Em thuộc thế hệ 7x,ngày xưa cũng đã được học truyện kiều,nhưng đến bây giờ sau khi nghe Cô chia sẽ thì em mới hiểu ra nhiều vấn đề.Cám ơn Cô và Phan Đăng.Trân quý!
Em yêu kính Cô và DG Phan Đăng chia sẻ về Truyện Kiều rất nhẹ nhàng và thấu đáo tình nghĩa. Em quý kính hình ảnh Cô luôn xuất hiện với tà áo dài truyền thống và âm thanh hiền hoà đầy thiện cảm ❤️💐
Dạ xin biết ơn cô Phượng, anh Phan Đăng đã cho tôi cơ hội được hiểu thêm về đạo sống của người xưa, một tài sản quý giá như vậy vẫn chưa được làm sáng tỏ, chỉ đọc qua loa và có vần điệu không đọng lại nhiều trong tâm trí tôi.
Đúng là học phổ thông thì không đủ trãi nghiệm để hiểu hết cái thâm thúy cái hay cái đời trong các đoạn thơ khắc họa hình ảnh, tâm lý, hành động của nhân vật đâu ạ.
Tôi lại nghĩ,khi xã hôi ngày này phát triển, chúng ta có nhiều lăng kính góc nhìn khác nhau.liệu khi sáng tác NGUYỄN DU có nhiều ý như thế không. Tại sao trong các kì thi cấp quốc gia truyện Kiều lại gần như không được được sử dụng?????
Nếu có thể, mong tác giả kênh có thể mời Cô phân tích khúc cuối tại sao Thuý Kiều trở về đoàn viên đc Kim Trọng ngỏ lời cưới nhưng vẫn từ chối, vì em nghĩ đây là kết truyện & cũng là ý nghĩa thâm sâu nhất mà cụ Nguyễn Du muốn gởi gắm trong tác phẩm “tu là cội phúc, tình là dây oan”, truyện rất dong dài về tình tấu nhưng kết lại có phải cụ đúc kết 1 triết lý của Phật giáo ko ạ?
Kể ra ngẫm về 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều với những mối tình lúc đầy lúc vơi thấy Phật dạy quá đúng: Mọi thứ do duyên mà thành, cũng do duyên mà mất, mọi thứ đều vô thường, khổ, phụ thuộc vô số các điều kiện nên dính mắc vào bất kì điều gì, vào bất kì ai, vào bất kì cái gì thì cũng khổ.
@ thật ra truyện Kiều đỉnh cao thâm sâu nhất chính là lồng các triết lý Phật giáo, có giá trị với mọi thời đại chứ ko phải đơn thuần chỉ kể 1 câu chuyện đời hay chuyện văn hoá xã hội của thời đó, truyện Kiều & nhạc Trịnh ngày nay đc ứng dụng để giảng trong các lớp thiền rất nhiều, vậy nên mình mới thấy nể các cụ lắm luôn, ko chỉ đơn thuần tài hoa về ngòi bút, viết lách mà còn là 1 bậc giác ngộ ở 1 mức nào đấy
@ Có chỗ tôi k rõ lắm về quan điểm của cụ Nguyễn Du vì có câu nghe như thuyết định mệnh “Ngẫm hay mua sự tại trời” chứ không phải câu nào cũng triết lý Phật.
@ theo như mình biết thì triết Phật thừa nhận 50% có định mệnh (nghiệp từ kiếp trước, những gì của kiếp này xảy ra 1 phần là do quả của kiếp trước) nhưng nếu biết tu thì sửa đc, & cuối truyện cụ chốt lại “chữ tâm kia mới bằng 3 chữ tài” & cho TK giác ngộ, ko lập gia đình, tu tại gia & những câu kiểu như “tu là cội phúc tình là dây oan” đc rải rác trong cả truyện mặc dù cụ ko nói toạc ra con đường thoát khổ nhưng mà hàm ý người nào tinh tế & đồng cảm sẽ nhận ra, nghệ thuật mỗi người cảm 1 kiểu nhưng theo tôi & 1 số thiền sư mà t theo học thì họ dạy như vậy
@ các câu khác thì ok nhưng câu “Muôn sự tại trời” k phải triết lý Phật. Nghiệp báo là quả của quá khứ thì đã nói trong câu “Đã mang lấy nghiệp vào thân / Cũng đừng trách lần trời gần trời xa” rồi.
phụ nữ ngày nay đọc Truyện Kiều có lẽ thất vọng vì Ông Nguyễn Du nói về phụ nữ: Đau đớn thay phận đàn bà. Rằng lời bạc menh cũng là lời chung. Đàn bà như Hoạn Thư thì làm sao mà đau đớn ? Bà ta là một phụ nữ chủ động đẩy lý trí, biết việc mình làm và phải làm cho được. “Rằng lời bạc mệnh cũng là lời chung. “ Hoạn Thư không có chung số má với Kiều. Kiều thụ động , cam chịu gánh hết bạc mệnh về mình. Ờ nhà có cha , có em trai mà bất lực để Kiều phải bán mình. Thuý Vân cũng là phụ nữ mà tự nhiên bất chiến , tự nhiên bất tranh , tự được … chồng Kim Trọng, đau đớn cái chỗ nào đâu , đau đẻ thì có .
@@NguyetNguyen-lt4ot Nhiều phụ nữ k thích có chồng giống như Thúc Sinh vì gái ham tài mà Thúc Sinh kém hơn vợ về sự mưu trí. Thuý Vân tự dưng bị Thuý Kiều gán cho nhiệm vụ kết duyên với Kim Trọng. Tất nhiên Thuý Kiều khổ nhất truyện rồi nhưng 2 phụ nữ kia cũng khổ.
@ nếu Kiều không bị giam trong chốn lầu xanh thì đời nào Kiều lấy Thúc Sinh. Kiều Lấy Thúc Sinh để thoát khỏi kiếp làm điếm, lại rơi vào kiếp làm lẽ. Kiều không có chọn lựa nào khác hơn. Cùng là phụ nữ, nhưng Hoạn Thư có quyền lực và mưu trí, Thuy Vân ngồi không hưởng phước, mà Kiều thì vất vả , long đong, vì vậy không nên vơ đũa cả nắm về số kiếp đàn bà “. Đau đớn thay phận đàn bà. Rằng lời bạc mệnh cũng là lời chung.”
Quá hay! Xưa tôi học Kiều, đâu được nghe giảng sâu sắc như thế này. Lúc đó còn nhỏ quá, cũng không đủ từng trải để chiêm nghiệm! Giờ nghe cô Phượng, thấy vỡ ra nhiều điều! Cảm ơn cô và nhà báo Phan Đăng rất nhiều!
Có nhà báo Phan Đăng và đặc biệt là TS. Bùi Trân Phượng là nghe nó sướng làm sao á!❤❤❤❤❤
Mùa Cúc Họa Mi đang nở ở Hà Nội, và hình như, chỉ hình như thôi, nhìn ngắm Cô cười, còn đẹp hơn hoa.😀
Có may mắn nhiều giờ, ngồi hốc mỏ trong lớp Sử, lắng nghe Thầy giảng dạy qua tiếng ĂngLê. Clip này, phải nói thành lời: May mắn cho bạn trẻ, anh/chị, những ai, được ngồi nghe Cô giảng dạy về Sử!!!!
Càng may mắn hơn cho những người được chuyện trò, được Cô lắng nghe!! Hãy quan sát, khi lắng nghe, Cô luôn mỉm cười, chỉ phát ra âm thanh ư, ừ, ừm. Khi Cô nói, giọng Miền Nam là chủ đạo, pha nét Miền Trung, trong câu chữ, có âm hưởng của BắcKỳ và NamKỳ.
Phải cười rú lên, khi Cô nói: Kiểu đó vô Cải Lương, xuống câu là Vọng Cổ được đấy.
Vẫn âm hưởng lạ, của riêng Cô: Một Chút Thôi. Cái Một Chúc thôi, cho mình thấy 1 biển trời cách biệt giữa Văn Hào Nguyễn Du và Thanh Tâm Tài Nhân. Cả Trình và Tài.
Kiều tắm xong. Tài Nhân còn đang mộng mơ trong văn chương. Cụ Nguyễn Du rất thật. Một cái thật của một nàng tự tin, rất tự tin, và biết rất rành về chàng. Và chàng, vẫn trong vòng Tự Chủ. Một sự giằng co tâm lý, khi ko có vải che thân. Một hình tượng, nói lên cái thật.
Đến đây, muốn bên lề, chỉ góp vui, để nói lên sự khác biệt Đông và Tây, hoàn toàn tương phản. Nàng, bên trời Đông, Kiều trẻ tuổi , da vàng, rất thật, 3 thế kỷ trước. Chàng, da trắng, hiện đại, ngay hiện tại, hàng u80, cũng thật lắm .... Trong lời khai trước tòa, lời tự thuật, họp báo ... 1 nữ minh tinh phòng kín, tiết lộ: Tôi nói, để tôi đi tắm. Mươi phút sau, tôi bước, tôi thấy chàng Half Naked. Người chàng chỉ có mảnh vải che thân, rope. Một cái áo, tự nó có thể rớt xuống đất. Và chàng đã từng làm tổng thống của Mỹ quốc.
Chúc may mắn và bình an 😀
Tuyệt quá, cảm ơn cô Phượng và diễn giả Phan Đăng.
Cám ơn chương trình tất nhiều! Cháu rất mong được nghe cô Phượng chia sẻ nhiều hơn những hiểu biết, quan điểm của cô! Cháu biết ơn cô ạ! Xin cảm ơn Phan Đăng!
Em thuộc thế hệ 7x,ngày xưa cũng đã được học truyện kiều,nhưng đến bây giờ sau khi nghe Cô chia sẽ thì em mới hiểu ra nhiều vấn đề.Cám ơn Cô và Phan Đăng.Trân quý!
Em yêu kính Cô và DG Phan Đăng chia sẻ về Truyện Kiều rất nhẹ nhàng và thấu đáo tình nghĩa. Em quý kính hình ảnh Cô luôn xuất hiện với tà áo dài truyền thống và âm thanh hiền hoà đầy thiện cảm ❤️💐
Cám ơn Anh Phan Đăng và cô Bùi Trân Phượng làm sáng tỏ nhiều điều trong truyện kiều của cụ Nguyễn Du
Cảm ơn hai diễn giả đã cung cấp và phân tichs những giá trị văn học VN một cách thú vị.
Quá tuyệt vời!!! Cám ơn 2 cô cháu quá đáng yêu.
Mình theo giỏi Phan Đăng và cô Phượng nhiều rồi ,nhưng lần này mình thấy quá hay .Cảm ơn phan Đăng và cảm ơn cô Phượng
Cô Phượng luôn có những góc nhìn mới 💚
Dạ xin biết ơn cô Phượng, anh Phan Đăng đã cho tôi cơ hội được hiểu thêm về đạo sống của người xưa, một tài sản quý giá như vậy vẫn chưa được làm sáng tỏ, chỉ đọc qua loa và có vần điệu không đọng lại nhiều trong tâm trí tôi.
Cảm ơn Cô Trân Phượng và nhà báo Phan Đăng!
Trí tuệ, thông thái và tao nhã! Cảm ơn chương trình rất nhiều!
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng và TS Bùi Trân Phượng, chúc hai người mạnh khỏe...!
Chẳng có gì nhạt hơn là chúc sức khỏe
Em đã học được từ cô vài điều qua các buổi nói chuyện, cảm ơn cô và anh DGPD
Qua kênh của nhà báo Phan Đăng chúng tôi quá tuyệt vời. Nhà báo cùng khách mời cho khán giả nghe và cảm rồi thấm được rất nhiều kiến thức bổ ích.
Con thưa Cô, con rất yêu khi Cô vừa chia sẻ vừa mềm mại trong chiếc áo dài lụa ạ. Rất đẹp ạ
Mong chờ mãi. Cảm ơn cô Phượng, cảm ơn Phan Đăng!
Thanh tao và trí tuệ, Cảm ơn cô Phượng và Phan Đăng
Rất thích nghe cô Phượng nói ❤
Cảm ơn cô Phượng .
Ts Bùi Trân Phượng Bà là một nhà văn hóa đỉnh cao của Vn.
Cảm ơn anh Phan Đăng và tsBuitranPhuong về cuộc bình phẩm về Truyện Kiều của Nguyễn Du thật tuyệt vời
Rất yêu cô Phượng
Đầu video tôi ước cô Phượng và anh Đăng bàn về 3 mối tình của Thuý Kiều, thật may khi cuối video cô Phượng nói sẽ lần lượt bàn về điều này.
Mong cô Phượng và anh Đăng có những bài nói về lịch sử văn hóa Việt Nam qua các thời đại ạ
Đúng là học phổ thông thì không đủ trãi nghiệm để hiểu hết cái thâm thúy cái hay cái đời trong các đoạn thơ khắc họa hình ảnh, tâm lý, hành động của nhân vật đâu ạ.
Rất tuyệt vời
Để nghị phan đăng mời cô Phượng nói về các triều đại văn hoá con người việt nam
Nhiều thông tin hữu ích quá
Hay quá ạ!
Em rất mong đợi bài chia sẻ ạ!
Cháu chào cô Phượng và mình chào Phan Đăng ❤.
Tôi lại nghĩ,khi xã hôi ngày này phát triển, chúng ta có nhiều lăng kính góc nhìn khác nhau.liệu khi sáng tác NGUYỄN DU có nhiều ý như thế không. Tại sao trong các kì thi cấp quốc gia truyện Kiều lại gần như không được được sử dụng?????
Nghe cô Phượng nói sâu và dễ hiểu , nhưng cô ít có cơ hội nói hơn
Nếu có thể, mong tác giả kênh có thể mời Cô phân tích khúc cuối tại sao Thuý Kiều trở về đoàn viên đc Kim Trọng ngỏ lời cưới nhưng vẫn từ chối, vì em nghĩ đây là kết truyện & cũng là ý nghĩa thâm sâu nhất mà cụ Nguyễn Du muốn gởi gắm trong tác phẩm “tu là cội phúc, tình là dây oan”, truyện rất dong dài về tình tấu nhưng kết lại có phải cụ đúc kết 1 triết lý của Phật giáo ko ạ?
Kể ra ngẫm về 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều với những mối tình lúc đầy lúc vơi thấy Phật dạy quá đúng: Mọi thứ do duyên mà thành, cũng do duyên mà mất, mọi thứ đều vô thường, khổ, phụ thuộc vô số các điều kiện nên dính mắc vào bất kì điều gì, vào bất kì ai, vào bất kì cái gì thì cũng khổ.
@ thật ra truyện Kiều đỉnh cao thâm sâu nhất chính là lồng các triết lý Phật giáo, có giá trị với mọi thời đại chứ ko phải đơn thuần chỉ kể 1 câu chuyện đời hay chuyện văn hoá xã hội của thời đó, truyện Kiều & nhạc Trịnh ngày nay đc ứng dụng để giảng trong các lớp thiền rất nhiều, vậy nên mình mới thấy nể các cụ lắm luôn, ko chỉ đơn thuần tài hoa về ngòi bút, viết lách mà còn là 1 bậc giác ngộ ở 1 mức nào đấy
@ Có chỗ tôi k rõ lắm về quan điểm của cụ Nguyễn Du vì có câu nghe như thuyết định mệnh “Ngẫm hay mua sự tại trời” chứ không phải câu nào cũng triết lý Phật.
@ theo như mình biết thì triết Phật thừa nhận 50% có định mệnh (nghiệp từ kiếp trước, những gì của kiếp này xảy ra 1 phần là do quả của kiếp trước) nhưng nếu biết tu thì sửa đc, & cuối truyện cụ chốt lại “chữ tâm kia mới bằng 3 chữ tài” & cho TK giác ngộ, ko lập gia đình, tu tại gia & những câu kiểu như “tu là cội phúc tình là dây oan” đc rải rác trong cả truyện mặc dù cụ ko nói toạc ra con đường thoát khổ nhưng mà hàm ý người nào tinh tế & đồng cảm sẽ nhận ra, nghệ thuật mỗi người cảm 1 kiểu nhưng theo tôi & 1 số thiền sư mà t theo học thì họ dạy như vậy
@ các câu khác thì ok nhưng câu “Muôn sự tại trời” k phải triết lý Phật. Nghiệp báo là quả của quá khứ thì đã nói trong câu “Đã mang lấy nghiệp vào thân / Cũng đừng trách lần trời gần trời xa” rồi.
💐💐💐💐💐
Khi nào mới tới số tới ạ
Xưa học Kiều chỉ vài đoạn, không phân tích sâu như hôm nay
Đề nghị số tới nói về từ Hải mã giám sinh sở Khanh làm nổi bật con người hiện đại để so sánh
Mã Giám sin và Sỡ Khanh là dân giang hồ phụ nữ xui lắm mới gặp , còn Thúc sinh thì đầy ắp trong cỏi đời này.
phụ nữ ngày nay đọc Truyện Kiều có lẽ thất vọng vì Ông Nguyễn Du nói về phụ nữ: Đau đớn thay phận đàn bà. Rằng lời bạc menh cũng là lời chung. Đàn bà như Hoạn Thư thì làm sao mà đau đớn ? Bà ta là một phụ nữ chủ động đẩy lý trí, biết việc mình làm và phải làm cho được. “Rằng lời bạc mệnh cũng là lời chung. “ Hoạn Thư không có chung số má với Kiều. Kiều thụ động , cam chịu gánh hết bạc mệnh về mình. Ờ nhà có cha , có em trai mà bất lực để Kiều phải bán mình. Thuý Vân cũng là phụ nữ mà tự nhiên bất chiến , tự nhiên bất tranh , tự được … chồng Kim Trọng, đau đớn cái chỗ nào đâu , đau đẻ thì có .
@@NguyetNguyen-lt4ot Nhiều phụ nữ k thích có chồng giống như Thúc Sinh vì gái ham tài mà Thúc Sinh kém hơn vợ về sự mưu trí. Thuý Vân tự dưng bị Thuý Kiều gán cho nhiệm vụ kết duyên với Kim Trọng. Tất nhiên Thuý Kiều khổ nhất truyện rồi nhưng 2 phụ nữ kia cũng khổ.
@ nếu Kiều không bị giam trong chốn lầu xanh thì đời nào Kiều lấy Thúc Sinh. Kiều Lấy Thúc Sinh để thoát khỏi kiếp làm điếm, lại rơi vào kiếp làm lẽ. Kiều không có chọn lựa nào khác hơn. Cùng là phụ nữ, nhưng Hoạn Thư có quyền lực và mưu trí, Thuy Vân ngồi không hưởng phước, mà Kiều thì vất vả , long đong, vì vậy không nên vơ đũa cả nắm về số kiếp đàn bà “. Đau đớn thay phận đàn bà. Rằng lời bạc mệnh cũng là lời chung.”
Vậy theo cô và em Đăng tại sao lúc Thúy Kiều với Kim Trọng trong đêm gặp lại thì họ lại không làm chuyện yêu đương vợ chồng?
Vậy là Kim Trọng là bạch nguyệt quang của Thúy Kiều ,còn Thúc Sinh là nốt chu sa 😅
Là yêu kiểu ngoại tình á🤮
Thời đó k có khái niệm ngoại tình vì k phải chế độ 1 vợ 1 chồng.
Chúc anh Phan Đăng ngày mới sức khỏe
Quá tuyệt vời. Cám ơn cô Phượng và Phan Đăng.