rất hay, mình có thấy 1 kênh nước ngoài. (không phải trung quốc.) họ cũng đóng pin kiểu này. không dùng bms.nay xem được video này của bạn chia sẻ về kiến thức, cảm ơn đức nha
Mình chơi pin sắt từ rất lâu rồi, gần 10 năm , có một điều rất quan trọng mà ít người lưu ý là khi pin sắt hạ áp về dưới 3,2v thì dung lượng không còn bao nhiêu so với dung lượng của pin vậy nên cắt xả khi pin về đến 3,15v là rất hợp lý,. Một bộ pin 4s cắt sớm sẽ rất bền, bộ pin xài bms khác xả về 2,6v ( 50A) xả về 2,6v sau 7 năm còn được 65% và sạc đầy chỉ được 3,42v. Bộ pin cắt xả ở mức mỗi pin 3,15v sử dụng cùng mức vẫn còn 88% ( không bms và cân bằng). Dòng xả mình chỉ dùng dưới 10A. Từ 2016 đến giờ chưa pin nào phồng hoặc lệch áp, dòng sạc 10A( là hợp lý nhất) Vậy nên cắt xả ở mức cao pin sẽ bền hơn rất nhiều, lúc mới ráp không có đo nội trở pin nhưng cân bằng pin ở mức sạc max. Gần đây tháo ra bảo trì thì 2 viên pin 2 đầu có nội trở cao hơn 2 pin giữa( cả 2 bộ pin đều thế), lệch áp ở mức rất thấp vì khi gắn mạch cân bằng chỉ chạy 30p nhưng dòng rất nhỏ ( dưới 0,5A rồi giảm rất nhanh sau đó). Giờ dùng hệ 16s 280A không cần dùng bms hay cân bằng luôn nhưng setup biến tần mức cắt xả ở 51,2 và dòng xả tối đa là 80A(nếu như thiếu công suất thì bù lưới). Dòng sạc max là 80A. Biến Sumry 10,2. 16 pin 540w chia làm 2 lối vào... Rất chi là êm. Biến tần cho cài đặt dòng sạc xả và điện áp cắt, max. Dòng sạc lưới là 2A( rất nên để khi sử dụng về sáng pin còn để bù cho sp . khi sử dụng không nên cực đoan về hiệu năng.) như vầy biến tần được chia đều cho các mạch công suất. Khi chưa lưu trữ biến tần chạy không mượt lắm.
đúng chỉ cần giữ cho pin trong khoảng áp an toàn và dòng xả an toàn thì không cần dùng đến bms. Nhưng ae nào chơi rc sẽ hiểu pin muốn xả cao thì nối thẳng pin vào tải không cần qua bms thay vào đó thì lúc chơi sẽ phải căn thời gian sao cho pin không bị xả xuống dưới mức áp nguy hiểm. Còn về vấn đề sạc thì nếu muốn áp pin sạc lên mức tối đa thì ae cần củ sạc phải cực kỳ chính xác hoặc sạc với áp trong mức an toàn của pin. Thực ra việc ae sạc đến mức áp đỉnh nó cũng không quan trọng lắm bởi vì khi bắt đầu có tải vào từ mức đỉnh về mức khoảng 3,55v sẽ tụt rất nhanh => sạc đến mức áp đỉnh hay không sẽ kh ảnh hưởng nhiều đến dung lượng pin
Thực chất mạch cân bằng là nối tấc cả các pin thành một khối để điện áp bằng nhau nó sẽ hoạt động lúc không tải và có tải thì nó ngưng hoạt động (phân cực để các con fet đóng mở)
Nguyên tắc như bình thông nhau nhưng nếu dòng cân bằng quá thấp sẽ dẫn đến việc cân bằng liên tục làm cho pin ko được nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, mạch cần bằng ko hỗ trợ bảo vệ xả tốt như bms
bộ lưu điện này điện áp ra charge 110V, ups thì ưu tiên sd ắc quy và ngâm ít xả. Để mà nghiên cứu chạy thử thì ok, để sd lâu là không bền cho í tưởng này😀
Mạch BMS an toàn hơn vì nó có chức năng chống xả quá dòng, chống chạm chập/ngắn mạch. chống sạc quá dòng, chống sạc quá áp, bảo vệ quá nhiệt, rất nhiều thứ vân vân mây mây => An toàn. Lắp kiểu này lỡ chạm nguồn phát là ăn đủ!
Đồng tình. Chuyện nội trở không đều về lâu dài sẽ xảy ra. Viên pin nào nội trở cao thì dung lượng trữ thấp, nó sẽ chịu áp xả thấp hơn và áp sạc cao hơn. Kết cục nội trở nó tăng nhanh hơn. Khi đó, nguy cơ pin bị chế.t do thấp áp hoặc nổ do cao áp là rất cao (nổ cao áp: ví dụ: pin 5s thì 21v, nếu sạc 20,5 v mà lại bị trường hợp 4 viên kia mới 16v còn 1 viên 4,5V -nó quá áp. Mạch cân bằng có nhưng không thể cần bằng kịp nếu dòng sạc xả cao, dòng cân bằng thường rất thấp so với dòng sạc xả).
Ông này nói đúng như thiếu nhé ae bình thông nhau nhưng áp cao hơn tràn sang áp thấp nhưng còn cái chất tạo ra áp sẽ ko tràn sang nhau được nên phải có cách khác
Dòng điện là sự chuyển dịch các electron trong mạch kín . Cụ thể ở đây trong pin lithium là các ion li+ đẩy các elec tự do về cực âm và cực dương trong quá trình xạc xả ý hắn nói là các chất này 😂
Chế tạo mạch pin 32S nhưng lại làm thí nghiệm chứng minh an toàn khi sạc không có BMS với pin 1S dẫn đến sai về bản chất, rất nguy hiểm khi khối pin 32S này mất cân bằng, không nên làm theo.
Tuy sạc nó sẽ không có dòng chảy vào pin nữa nhưng nó vẫn dính xung nhiễu của cục sạc . còn phần pin tuổi thọ có ảnh hưởng do xung nhiễu của cục sạc hay không thì mình cũng không biết
Mạch BMS không có, sử dụng rất nguy hiểm (Sạc đầy, xả kiệt...không cắt.) khi đấu ...S/...P thì cần mạch cân bằng, không có P bỏ mạch cân bằng mà chỉ dùng mạch BMS.
Đang suy nghĩ bms ANT có 32s tại sao ko dùng, pin ko dùng bms ko phải ai cũng sài được, đem chia sẽ rộng rãi ng mới chơi làm theo hên thì chạy xui thì tiền mất tật mang. Yếu tố quan trọng nhất của việc đóng pin là cân bằng cell, nếu cell ko cùng 1 lô, ko đồng đều về nội trở, lại ko đều dung lượng thì việc ko sài bms là 1 sự phá hoại....
Thêm nữa việc bạn giải thích bms ngắt ở 14.6v là 1 sự thiếu hiểu biết. bms là cái thứ để bảo vệ cell nó bảo vệ theo từng cell, đối với lfp thì có 1 trong 4 cell dâng áp lên 3.65 hoặc hạ áp về 2.5 bms sẽ ngắt. nếu nó ngắt ở áp tổng thì gọi j là bms, 3 cell 3v 1 cell 4.6v mạch mới ngắt thì chết cục pin rồi còn đâu. Anh thợ điện nên học thêm kiến thức về điện nha 😢😢😢
@@LuanNguyen-ov6we về lâu dài cả 2 quả sẽ bị lệch áp nếu không liên kết được với nhau. Còn áp sạc thấp hơn áp chịu tối đa của pin thì BMS có hay không cũng như nhau
Thực tế nó sẽ không cân bằng lần lượt như vậy mà cân bằng đồng loạt giống như 1 mạch cân bằng luôn. Áp của quả cao ở bên mạch này sẽ chuyển thẳng sang áp thấp của mạch kia. Mình giải thích lần lượt để cho dễ hiểu thôi
Thật không an toàn. Chuyện nội trở không đều về lâu dài sẽ xảy ra. Viên pin nào nội trở cao thì dung lượng trữ thấp, nó sẽ chịu áp xả thấp hơn và áp sạc cao hơn. Kết cục nội trở nó tăng nhanh hơn. Khi đó, nguy cơ pin bị chế.t do thấp áp hoặc nổ do cao áp là rất cao (nổ cao áp: ví dụ: pin 5s thì 21v, nếu sạc 20,5 v mà lại bị trường hợp 4 viên kia mới 16v còn 1 viên 4,5V -nó quá áp. Mạch cân bằng có nhưng không thể cần bằng kịp nếu dòng sạc xả cao, dòng cân bằng thường rất thấp so với dòng sạc xả).
trong video ad đã noi rằng nếu như có thể kiểm soát được dòng sạc và dòng xả của cả khối pin thì chúng ta không cần thiết phải sử dụng BMS BỞI KHI ĐÓ CHÚNG ta đã làm việc mà đáng lẽ bms phải làm
Hiệp. Kiểm soát, sao có thể kiểm soát từng cells khi đã đóng pin thành khối và trong thùng. Chỉ có thể kiểm soát tổng áp sạc và dòng sạc, và tổng dòng xả thôi. Như vậy thì vẫn có thể áp từng cells trong lúc sạc và xả có thể lệch nhau nếu dung lượng trữ không đều nhau.
rất hay, mình có thấy 1 kênh nước ngoài. (không phải trung quốc.) họ cũng đóng pin kiểu này. không dùng bms.nay xem được video này của bạn chia sẻ về kiến thức, cảm ơn đức nha
@@cuongvu7748 cảm ơn bác nhiều nhé
Mình chơi pin sắt từ rất lâu rồi, gần 10 năm , có một điều rất quan trọng mà ít người lưu ý là khi pin sắt hạ áp về dưới 3,2v thì dung lượng không còn bao nhiêu so với dung lượng của pin vậy nên cắt xả khi pin về đến 3,15v là rất hợp lý,. Một bộ pin 4s cắt sớm sẽ rất bền, bộ pin xài bms khác xả về 2,6v ( 50A) xả về 2,6v sau 7 năm còn được 65% và sạc đầy chỉ được 3,42v. Bộ pin cắt xả ở mức mỗi pin 3,15v sử dụng cùng mức vẫn còn 88% ( không bms và cân bằng). Dòng xả mình chỉ dùng dưới 10A. Từ 2016 đến giờ chưa pin nào phồng hoặc lệch áp, dòng sạc 10A( là hợp lý nhất)
Vậy nên cắt xả ở mức cao pin sẽ bền hơn rất nhiều, lúc mới ráp không có đo nội trở pin nhưng cân bằng pin ở mức sạc max. Gần đây tháo ra bảo trì thì 2 viên pin 2 đầu có nội trở cao hơn 2 pin giữa( cả 2 bộ pin đều thế), lệch áp ở mức rất thấp vì khi gắn mạch cân bằng chỉ chạy 30p nhưng dòng rất nhỏ ( dưới 0,5A rồi giảm rất nhanh sau đó).
Giờ dùng hệ 16s 280A không cần dùng bms hay cân bằng luôn nhưng setup biến tần mức cắt xả ở 51,2 và dòng xả tối đa là 80A(nếu như thiếu công suất thì bù lưới). Dòng sạc max là 80A. Biến Sumry 10,2. 16 pin 540w chia làm 2 lối vào... Rất chi là êm. Biến tần cho cài đặt dòng sạc xả và điện áp cắt, max. Dòng sạc lưới là 2A( rất nên để khi sử dụng về sáng pin còn để bù cho sp . khi sử dụng không nên cực đoan về hiệu năng.) như vầy biến tần được chia đều cho các mạch công suất. Khi chưa lưu trữ biến tần chạy không mượt lắm.
bác kiểm tra lại sau 3 tháng chưa đi...
biến tần ko có giao tiếp có chỉnh đc áp cắt ở mức 51v đâu cut off ở 50v nó k cho chỉnh 51
Mình thấy dễ hiểu mà, thực tế 2 mạch nó hoạt động liên tục chứ ko hẳn là lần lượt như vậy. Cách này rất hay thanks ad đã chia sẻ 👍
@@nguyenvanloi1902 chuẩn luôn, mình giải thích lần lượt cho mọi người đỡ rối
nhưng việc đấu nối như này sẽ làm cho pin phải sạc xả liên tục để cân bằng cho nhau dẫn đến giảm tuổi thọ cell pin và giảm tuổi thọ BMS đúng không?
Hóng cái UPS bữa giờ để đóng cho UPS 192V HYUNDAI
Cảm ơn rất nhiều đã chia sẻ những thứ hữu ích
@@minhchien6443 thế thì chúc mừng bác rồi nhé
Hay quá xem xong nếu đóng pin chúng ta có thể ráp mạch cân bằng cho tất cả các sel pin
đúng chỉ cần giữ cho pin trong khoảng áp an toàn và dòng xả an toàn thì không cần dùng đến bms. Nhưng ae nào chơi rc sẽ hiểu pin muốn xả cao thì nối thẳng pin vào tải không cần qua bms thay vào đó thì lúc chơi sẽ phải căn thời gian sao cho pin không bị xả xuống dưới mức áp nguy hiểm. Còn về vấn đề sạc thì nếu muốn áp pin sạc lên mức tối đa thì ae cần củ sạc phải cực kỳ chính xác hoặc sạc với áp trong mức an toàn của pin. Thực ra việc ae sạc đến mức áp đỉnh nó cũng không quan trọng lắm bởi vì khi bắt đầu có tải vào từ mức đỉnh về mức khoảng 3,55v sẽ tụt rất nhanh => sạc đến mức áp đỉnh hay không sẽ kh ảnh hưởng nhiều đến dung lượng pin
@@inhchungnguyen6727 chuẩn luôn bạn ạ
Dể ợt ngồi ở đó canh cho sạc đầy pin thì tắc lúc nào xài thì cũng coi chừng nó không bị hết pin
Dể ợt ngồi ở đó canh cho sạc đầy pin thì tắc lúc nào xài thì cũng coi chừng nó không bị hết pin
muốn nối mạch không cân bằng, chứ chạy dài thì vẫn phải cân bằng, cái này em đóng lâu rùi, dùng áp tuỳ chỉnh.
Bạn ơi. Sạc của rc sẵn balance rồi b. Khi sạc nó sạc đều cho các cell rồi. Còn pin lưu trữ ko có bms thì có mà toang
ANH LÀM VỀ BIẾN ÁP CÁCH LÝ ĐI , E XEM K BIẾT CÓ THẬT HAY K MÀ SỜ VÀO CẢ 2 DÂY ĐIỆN ĐỀU K GIẬT TRONG KHI BÓNG ĐÈN VẪN SÁNG ?
Thực chất mạch cân bằng là nối tấc cả các pin thành một khối để điện áp bằng nhau nó sẽ hoạt động lúc không tải và có tải thì nó ngưng hoạt động (phân cực để các con fet đóng mở)
Đóng pin 110s cho điện áp ra trực tiếp cầu H luôn được không anh, với lại nếu được thì mình sạc như thế nào để an toàn vậy anh
có nên lắp BMS cho Ắc quy hệ 24v không Anh thợ điện nhỉ
Nguyên tắc như bình thông nhau nhưng nếu dòng cân bằng quá thấp sẽ dẫn đến việc cân bằng liên tục làm cho pin ko được nghỉ ngơi. Bên cạnh đó, mạch cần bằng ko hỗ trợ bảo vệ xả tốt như bms
bộ lưu điện này điện áp ra charge 110V, ups thì ưu tiên sd ắc quy và ngâm ít xả. Để mà nghiên cứu chạy thử thì ok, để sd lâu là không bền cho í tưởng này😀
Pin này dùng xe dap dien dc ko vậy a trai
Dây B- của mạch 1 và B+ của mạch 2 là không đấu hả bạn, còn dây B+ của mạch 1 sao lại đấu vào cực âm của cell B32 ? có nhầm lẩn gì không?
MÌNH CŨNG ĐANG DÙNG PIN KHÔNG DÙNG MẠCH BẢO VỆ CHỈ DÙNG MẠCH CÂN BẰNG CHỦ ĐỘNG...
Ghép chồng khác j cân bằng ắc quy hệ 60v khi dùng 2 mạch hệ 48v. Cũng tương tự. .mình xem khá lâu rùi. Xe điện chạy 5 bình 60v Cũng như vậy
mấy nay lướt tóp tóp e thấy có cả cân bằng dung lượng nữa bác có thể giải thích về cân bằng dung lượng kh
@@hoanganhnguyen4749 mình chưa có máy thử nên chưa giải thích được
Và hệ thống lắp như này chỉ sử dụng ổn định ở thời gian ngắn và sau đó nó sẽ chết cell khi pin mất cân bằng đặc biệt khi tải nặng cell hẹo càng nhanh.
Dạy gì cho đúng chứ dậy kiểu này ối người mất tiền oan.
Mạch BMS an toàn hơn vì nó có chức năng chống xả quá dòng, chống chạm chập/ngắn mạch. chống sạc quá dòng, chống sạc quá áp, bảo vệ quá nhiệt, rất nhiều thứ vân vân mây mây => An toàn. Lắp kiểu này lỡ chạm nguồn phát là ăn đủ!
Đồng tình.
Chuyện nội trở không đều về lâu dài sẽ xảy ra. Viên pin nào nội trở cao thì dung lượng trữ thấp, nó sẽ chịu áp xả thấp hơn và áp sạc cao hơn. Kết cục nội trở nó tăng nhanh hơn. Khi đó, nguy cơ pin bị chế.t do thấp áp hoặc nổ do cao áp là rất cao (nổ cao áp: ví dụ: pin 5s thì 21v, nếu sạc 20,5 v mà lại bị trường hợp 4 viên kia mới 16v còn 1 viên 4,5V -nó quá áp. Mạch cân bằng có nhưng không thể cần bằng kịp nếu dòng sạc xả cao, dòng cân bằng thường rất thấp so với dòng sạc xả).
Chẳng qua cái kích của bác nó đã có hệ thống bSM tự ngắn khi đầu vào xuống dưới vôn cho phét.chứ dùng đại trà cho các thứ thì cứ pải bms mí ok dc
Ông này nói đúng như thiếu nhé ae bình thông nhau nhưng áp cao hơn tràn sang áp thấp nhưng còn cái chất tạo ra áp sẽ ko tràn sang nhau được nên phải có cách khác
@@duongok4553 chất nào tạo ra áp hả bạn
Dòng điện là sự chuyển dịch các electron trong mạch kín . Cụ thể ở đây trong pin lithium là các ion li+ đẩy các elec tự do về cực âm và cực dương trong quá trình xạc xả ý hắn nói là các chất này 😂
E còn mạch quạt v8 nào ko để cho a 2 mạch
Nói ngắn gọn là cell pin 9-24 làm nhiệm vụ trung chuyển điện áp cân bằng cho những cell pin 2 đầu.
Cân bằng kiểu này dễ mà anh😅
Như vậy pin chung liên tục sạc xả, nhanh hỏng hơn các quả còn lại.
Cho e hỏi sao 2 cái mạch câng băng kia làm việc theo thứ tự được nhỉ .em nghĩ nó làm việc song song
@@vanron2005 thực chất nó làm việc đồng thời, mình lý giải theo thứ tự cho mọi người dễ hiểu thôi bạn nhé
Quan trọng nó dùng vào mục đích gì
đối với các BMS không có công tắc nguồn như JK thì phải làm thế nào ngoài gắn CB. Ad giải đáp giúp hoặc làm video tiếp theo nha.
@@tony2m233 ngắt một dây của các dãy pin ra nhé
@@ATDMediaCentral ý Ad là ngắt 1 dây ngẫu nhiên trong bó dây B kết nối BMS à.
Pin này a mua 1 viên bao nhiêu vậy ạ
Đẹp trai lấm tài ido của e❤
Mình dùng hệ này lâu rồi và mình vẫn dùng mạch BMS 32s đầy đủ, chẳng qua bạn chưa tìm kỹ thôi
mìh đã dùng như này cũng lâu rồi, 1 mạch cân 16s và 1 mạch cân 16s nữa cân cho hệ 24s
2 cái bms mắc nối tiếp được không bạn
@@puturepikichi8417 được bạn nhé. Các string cũng mắc y như mạch balance và 2 đường công suất của BMS cũng mắc nối tiếp nhau
giong thay dang giang dao wa ae kaka
Làm bộ lưu điện này chi phí ước tính nhiêu b nhỉ
@@duchuy456 bộ lưu điện mình nhặt bãi phế liệu, giá gần như cho không. Bộ pin hết khoảng 3.5tr bạn ạ
Hay ❤😊 41:13
quá tuyệt vời
Chế tạo mạch pin 32S nhưng lại làm thí nghiệm chứng minh an toàn khi sạc không có BMS với pin 1S dẫn đến sai về bản chất, rất nguy hiểm khi khối pin 32S này mất cân bằng, không nên làm theo.
@@cuonglekim2518 sự khác nhau giữa 1s và 32s trong video này là khối 32s có cân bằng, 1s không cân bằng kìa bạn ơi. Bình luận của bạn coi như thừa rồi
ATDM Mạch cân bằng sẽ không thể cân bằng kịp lúc sạc/xả khi dung lượng trữ của pin khác nhau (do thời gian dài sử dụng thì nội trở sẽ khác nhau).
chơi quả này có ngày...
Tuy sạc nó sẽ không có dòng chảy vào pin nữa nhưng nó vẫn dính xung nhiễu của cục sạc .
còn phần pin tuổi thọ có ảnh hưởng do xung nhiễu của cục sạc hay không thì mình cũng không biết
@@masitavn3998 điện ra của bộ sạc UPS lấy từ tụ lọc nguồn chính thì xung nhiễu nào bạn?
@ATDMediaCentral tụ lọc nguồn thì vẫn dính xung nhiễu thôi mà . 😂
tại sao người ta nói dùng sặc rởm giảm tuổi thọ pin
@ nhiễu bạn đưa ra đó là điện áp nhiễu, còn thứ sạc vào pin là dòng điện, 2 cái này không liên quan đến nhau bạn ơi
Mạch BMS không có, sử dụng rất nguy hiểm (Sạc đầy, xả kiệt...không cắt.) khi đấu ...S/...P thì cần mạch cân bằng, không có P bỏ mạch cân bằng mà chỉ dùng mạch BMS.
@@phuongnguyen-zn3iq bạn xem hết video đi rồi hãy bình luận
đây là xem mmotj đoạn rồi kéo xuống đay bl mõm đây mà
\
Đang suy nghĩ bms ANT có 32s tại sao ko dùng, pin ko dùng bms ko phải ai cũng sài được, đem chia sẽ rộng rãi ng mới chơi làm theo hên thì chạy xui thì tiền mất tật mang. Yếu tố quan trọng nhất của việc đóng pin là cân bằng cell, nếu cell ko cùng 1 lô, ko đồng đều về nội trở, lại ko đều dung lượng thì việc ko sài bms là 1 sự phá hoại....
Thêm nữa việc bạn giải thích bms ngắt ở 14.6v là 1 sự thiếu hiểu biết. bms là cái thứ để bảo vệ cell nó bảo vệ theo từng cell, đối với lfp thì có 1 trong 4 cell dâng áp lên 3.65 hoặc hạ áp về 2.5 bms sẽ ngắt. nếu nó ngắt ở áp tổng thì gọi j là bms, 3 cell 3v 1 cell 4.6v mạch mới ngắt thì chết cục pin rồi còn đâu. Anh thợ điện nên học thêm kiến thức về điện nha 😢😢😢
đóng 24s với 8s rồi mắc nối tiếp vẫn đc mà nhỉ
BMS sẽ có tác dụng ngắt khi bị chập
Cái đó dùng CB là giải quyết đc, kể cả có bms đa số ngta vẫn dùng thêm CB hoặc cầu chì
ant có loại bms 32s đó
@@namphung6721 2 củ mấy lận
Dùng 2 mạch 16s là dc rồi nhì nhằng
được nhưng để tắng độ bền cho balang thì nên dùng loại 24s
Không có BMS thì bác đóng mạch 1s cho từng viên được mà.
@@Tẹt_Thị_Muối thì nó không cân bằng điện áp được bác nhé
@ ko biết bác thế nào, chứ e vẫn dùng bt. Đúng cái lưu điện giống cái bác đang dùng luôn.
đóng 2 quả 16s rồi nối tiếp ,sẽ có bms .đóng bỏ bms là ko nên .
@@LuanNguyen-ov6we về lâu dài cả 2 quả sẽ bị lệch áp nếu không liên kết được với nhau. Còn áp sạc thấp hơn áp chịu tối đa của pin thì BMS có hay không cũng như nhau
ATDM để giải quyết chuyện lệch áp thì thỉnh thoảng sạc cho khối pin đó bằng cách ngắt từng BMS 16S riêng.
Quả 9-24 làm việc nhiều sẽ mệt nha .nhanh đi hơn mấy quả kia
Thực tế nó sẽ không cân bằng lần lượt như vậy mà cân bằng đồng loạt giống như 1 mạch cân bằng luôn. Áp của quả cao ở bên mạch này sẽ chuyển thẳng sang áp thấp của mạch kia. Mình giải thích lần lượt để cho dễ hiểu thôi
Diễn giải dài dòng, nói tóm lại thì cân bằng pin như cân bằng nước bằng nguyên tắc bình thông nhau, cần chi nói dài lôi thôi.
Trời ơi anh đấu kiểu gì như đống bùi ngùi vậy
Thật không an toàn.
Chuyện nội trở không đều về lâu dài sẽ xảy ra. Viên pin nào nội trở cao thì dung lượng trữ thấp, nó sẽ chịu áp xả thấp hơn và áp sạc cao hơn. Kết cục nội trở nó tăng nhanh hơn. Khi đó, nguy cơ pin bị chế.t do thấp áp hoặc nổ do cao áp là rất cao (nổ cao áp: ví dụ: pin 5s thì 21v, nếu sạc 20,5 v mà lại bị trường hợp 4 viên kia mới 16v còn 1 viên 4,5V -nó quá áp. Mạch cân bằng có nhưng không thể cần bằng kịp nếu dòng sạc xả cao, dòng cân bằng thường rất thấp so với dòng sạc xả).
trong video ad đã noi rằng nếu như có thể kiểm soát được dòng sạc và dòng xả của cả khối pin thì chúng ta không cần thiết phải sử dụng BMS BỞI KHI ĐÓ CHÚNG ta đã làm việc mà đáng lẽ bms phải làm
Hiệp. Kiểm soát, sao có thể kiểm soát từng cells khi đã đóng pin thành khối và trong thùng. Chỉ có thể kiểm soát tổng áp sạc và dòng sạc, và tổng dòng xả thôi. Như vậy thì vẫn có thể áp từng cells trong lúc sạc và xả có thể lệch nhau nếu dung lượng trữ không đều nhau.
Hell ạnh
bms ko có thì vứt
Mình chưa thấy thiết bị nào cân bằng 2 hệ 24s mắc lối tiếp thành hệ 48s. Ban có biết cách cân bằng hai hệ đó k
dung 3 mạch 18s
theo công thức đã nói ở video
nhưng để tăng tuổi thọ cho mạch cân bằng thì không nên khai thác tối đa khả năng của mạch cân bằng
tính chất bắc cầu
Ok
Chào em 1:14
mua mạch cân bằng rẻ tiền , không có chức năng cân bằng chủ động, mà đòi vứt bms đi, lại còn dạy người khác nữa
Trẻ trâu.đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm
nguuu
@@haidoanngoc5675 mạch kia không cân chủ động thì cân gì? Bạn n gu thật hay n gu giả vậy
nói quá dài lan man mà khó hiểu
Dốt đến vậy sao mà khó hiểu 😂
bạn không đam mê về món này nên khó hiểu là phải
mình có nhìn nhầm không ta . hình như cái quả pin màu xám là pin 3, 2 v mà nghĩ.
cấp sạc 4,2 v😮
@@masitavn3998 đấy là pin li ion 26650 bạn
Chắc nhầm. Nếu ko nhầm thì là cấp cao cho tơi khi pin no ko vào nữa
Tôi zoom lại pin ông này 32140 bạn à chứ k phải pin 26650 như ông nói ..😅
v
Mõm
❤❤❤❤❤
ua-cam.com/video/cxLoH2HOaF0/v-deo.htmlsi=ZwFD3vMrm0yf6oWMG6i