Giới Hạn Trong Không Gian Thiêng/Phàm: Một Số Giải Trình // VN-A and Nhabe Scholae Talks

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 8 лис 2024
  • (English below)
    Ở thế giới của con người tôn giáo, không gian được tạo thành từ các vùng địa lý mà ở đó chốn linh thiêng là một đứt gãy*. Các yếu tố tạo thành chốn thiêng đặt các câu hỏi về vùng biên, giao chuyển giữa thế giới phàm và linh. Khái niệm kiến trúc về vùng biên là sự thoát li, chia cắt, sự đến hạn của thế giới, hay có thể là sự giao thoa, gặp gỡ. Ở trong vùng biên đó, không gian thiêng là một sự thỏa hiệp, chứng kiến giao ước cổ xưa giữa con người và tự nhiên, giữa công trình kiến trúc và cảnh quan địa lý. Theo chu kì, các nghi lễ lặp lại giao ước đó và đặt công trình trong dòng thời gian tôn giáo khác. Khi đó, kiến trúc tồn tại một cách đơn thuần dưới dạng khung quan hệ: không gian định khung cho các kết nối giữa con người và địa lý.
    Quan tâm đến các quan hệ xã hội của không gian bán công cộng và dạng thức mở của vùng biên thiêng/phàm, buổi nói chuyện của Nhabe Scholae và văn phòng vn-a mong muốn đưa ra một số giải trình về khái niệm này. Buổi đối thoại sẽ đi từ các khái niệm mang tính lý thuyết tới thực tiễn những công trình kiến trúc thánh đã thực hiện.
    *Mircea Eliade, The Sacred and the Profance [Thiêng và Phàm], được Willard R. Trask dịch, (New York: A Havest Book, 1957), 15
    Mời bạn xem thêm thông tin về các diễn giả và buổi trò chuyện tại đây: goo.gl/hF6nK1
    -----------------------------
    In the world of religious people, space is created by geographical territories, in which one consider the sacred zone a fissure. The elements making up a spiritual site put questions to boundary and transition between the world of sacred and one of secular. The architectural concept of the boundary is the departure, the partition, the end of the world, or the engagement and the encounter. In such boundary, sacred space is a compromise witnessing the ancient settlement between man and nature, between architectural building and landscape. Periodically, religious rituals repeat that settlement and place the building in another religious timeframe. Then, architecture exists simply as a framework of relationships: space defining the connections between human and geography.
    Interested in the social relations of semi-public space and the open form of sacred / secular boundary, a discussion between Nhabe Scholae and vn-a will give some interpretations for these concepts. The dialogue will go from theoretical concepts to the practicality of sacred buildings that have been designed.
    *Mircea Eliade, The Sacred and the Profance, Translated by Willard R. Trask, (New York: A Havest Book, 1957), 15
    More information about the speakers and the talk here: goo.gl/55FQRV

КОМЕНТАРІ •