Gần đây có nhiều bằng chứng khảo cổ chứng minh rằng văn minh Tam tinh đôi ở vùng Tứ xuyên cũng là một nguồn gốc quan trọng của thần thoại trung quốc, đặc biệt là nhiều sinh vật trong Sơn hải kinh trùng hợp một cách kỳ lạ với những hiện vật tìm thấy được ở đó.
@@Hoangmanhdu115 nó có ảnh hưởng ngược lại TQ rất nhiều mới nói chớ. Vd cây thần Phù tang, Nữ oa mình rắn thân người đều có hiện vật bằng đồng bên Tam tinh đôi, trong khi bằng chứng khảo cổ thời Thương thì chả thấy. Có thể người TQ cổ đại học tập lấy thần thoại bên đó xong xây dựng thần thoại bên mình, sau này khi Phật giáo du nhập TQ cũng làm tương tự, xin mỗi nơi một ít đắp chỗ này nặn chỗ kia, rồi gọi là Tám giáo đồng nguyên.
Trung Quốc rộng lớn thế vậy thì rõ ràng những câu truyện thần thoại, hay thượng cổ chia ra bao nhiêu thời kì, những truyền thuyết bí ẩn của hư thực không thể nào mà có thể nào trắc chắn rằng nó có thực hay không, tất cả đều là tưởng và cái gọi là tĩn ngưỡng mà có
Truyện mà ad trích trong sách Nam Hoa Kinh , không phải là truyện về thần thoại vì Trang Châu bịa ra để ví dụ về lẽ Đạo, sách Liệt Tử có bàn qua về vũ trụ.
Thật sự thì kể cả bản thân cũng khó mà tin được....nhưng cứ cảm giác dường như tất cả thần thoại đều có 1 hoặc 1 vài điểm tương đồng nhau một cách đáng ngạc nhiên, cảm giác như có 1 ai đó đã kể nên tất cả các câu truyện thần thoại =))))
@@gialong1239 Sự di cư khắp nơi & giao thoa văn hóa của con người tạo ra nhiều dị bản cho một câu chuyện, đó là điều rất phổ biến. VD dễ thấy nhất là Tấm Cám & Lọ Lem, mình từng đọc đâu đó có đến hàng trăm dị bản ở những nền văn hoá khác nhau như: người Mông, Thái Lan, Lào, Myanma,…
Xem cách tạo ra Kinh dịch của Phục Hy thì nó quá ảo diệu, nhưng rất thực tế, đơn giản như cách vẽ bóng của mặt trời qua năm tháng để vẽ ra đc yin yang âm dương, từ đó sinh tứ tượng bát quái ... 😂
Sao thần thoại ở đâu cũng là thần nửa người nửa con vật vậy, chả nhẽ họ có thật có tồn tại 1 chủng tộc thần thánh nửa người nửa vật có phép thuật thật hả, anunaki is real.
À quên ở Hy Lạp cũng có các tộc ng thú như tiên cá hay người bò, theo tôi nhớ thì thần rượu nho có một đoàn tùy tùng là nhân ngưu còn Poseidon lại có các nhân ngư phục vụ
chán hả, ờ, chán mà đến tận bây giờ nó vẫn nằm trong văn hóa của người dân, còn 3 cái mày nói thì đều bị xóa sổ thay bằng đạo chúa với đạo hồi rồi đấy cưng :)))
Gần đây có nhiều bằng chứng khảo cổ chứng minh rằng văn minh Tam tinh đôi ở vùng Tứ xuyên cũng là một nguồn gốc quan trọng của thần thoại trung quốc, đặc biệt là nhiều sinh vật trong Sơn hải kinh trùng hợp một cách kỳ lạ với những hiện vật tìm thấy được ở đó.
Tâm tinh đôi thực ra là của nước ba thục xưa thôi bạn chứ chưa hẳn là của trung quốc
@@Hoangmanhdu115 nó có ảnh hưởng ngược lại TQ rất nhiều mới nói chớ. Vd cây thần Phù tang, Nữ oa mình rắn thân người đều có hiện vật bằng đồng bên Tam tinh đôi, trong khi bằng chứng khảo cổ thời Thương thì chả thấy. Có thể người TQ cổ đại học tập lấy thần thoại bên đó xong xây dựng thần thoại bên mình, sau này khi Phật giáo du nhập TQ cũng làm tương tự, xin mỗi nơi một ít đắp chỗ này nặn chỗ kia, rồi gọi là Tám giáo đồng nguyên.
@@quanghuytran4347 bản chất của trung quốc là nhận vơ hết vào mình.
@@quanghuytran4347 coi v chứ tq nó vẽ chuyện ghê lắm :)))
@@quanghuytran4347 có thể nói tận cùng của khoa học là thần học
Em rất thích những video có nội dung như thế này
Thích nội dung này 🎉
Trung Quốc rộng lớn thế vậy thì rõ ràng những câu truyện thần thoại, hay thượng cổ chia ra bao nhiêu thời kì, những truyền thuyết bí ẩn của hư thực không thể nào mà có thể nào trắc chắn rằng nó có thực hay không, tất cả đều là tưởng và cái gọi là tĩn ngưỡng mà có
Truyện mà ad trích trong sách Nam Hoa Kinh , không phải là truyện về thần thoại vì Trang Châu bịa ra để ví dụ về lẽ Đạo, sách Liệt Tử có bàn qua về vũ trụ.
Tảo tình nương , cụ thể phổ biến ở vùng xuyên, tây, vân nam
Thật sự thì kể cả bản thân cũng khó mà tin được....nhưng cứ cảm giác dường như tất cả thần thoại đều có 1 hoặc 1 vài điểm tương đồng nhau một cách đáng ngạc nhiên, cảm giác như có 1 ai đó đã kể nên tất cả các câu truyện thần thoại =))))
@@gialong1239 Sự di cư khắp nơi & giao thoa văn hóa của con người tạo ra nhiều dị bản cho một câu chuyện, đó là điều rất phổ biến. VD dễ thấy nhất là Tấm Cám & Lọ Lem, mình từng đọc đâu đó có đến hàng trăm dị bản ở những nền văn hoá khác nhau như: người Mông, Thái Lan, Lào, Myanma,…
Xem cách tạo ra Kinh dịch của Phục Hy thì nó quá ảo diệu, nhưng rất thực tế, đơn giản như cách vẽ bóng của mặt trời qua năm tháng để vẽ ra đc yin yang âm dương, từ đó sinh tứ tượng bát quái ... 😂
@@keyboardhero6605 mình ko hiểu ý bạn lắm, bạn có video hay bài viết nào về vấn đề này để mình tham khảo thêm ko?
Ko có sách nào nói luôn á cảm ơn samurice rất nhiều
Đang vừa ăn vừa xem, gặp Vua Nam Hải xém sặc
Bàn Cổ giống Imia nhỉ
5:56 Vua Nam Hải =))))
Nếu nữ oa còn sống thì chắc hẳn bà sẽ rất đau khổ khi con dân của bà ai rồi cũng wibu hóa 😂
Sao thần thoại ở đâu cũng là thần nửa người nửa con vật vậy, chả nhẽ họ có thật có tồn tại 1 chủng tộc thần thánh nửa người nửa vật có phép thuật thật hả, anunaki is real.
Ở Bắc Âu và Hy Lạp thì khác, đa số là các vị thần giống người, ví dụ như Thor, Odin hay Zeus, ngoại lệ thì có Fenrir, Jormungandr là thú hoàn toàn
À quên ở Hy Lạp cũng có các tộc ng thú như tiên cá hay người bò, theo tôi nhớ thì thần rượu nho có một đoàn tùy tùng là nhân ngưu còn Poseidon lại có các nhân ngư phục vụ
Chào chú 😊😊😊
chao ong gia
Hji
thần thoại tq, nhật nói chung châu á đọc chán bỏ mẹ, ko bằng ai cập, hy lạp, bắc âu
Ai hỏi bộ trưởng trả lời
@@biaduy8760 Tây Du, Phong Thần cx là thần thoại TQ đó
chán ko
@@biaduy8760 so văn hoá thì bọn tây lông làm đéo có tuổi với châu á vậy :)
đọc được bao nhiêu chữ rồi mà bộ trưởng trả lời vậy?
chán hả, ờ, chán mà đến tận bây giờ nó vẫn nằm trong văn hóa của người dân, còn 3 cái mày nói thì đều bị xóa sổ thay bằng đạo chúa với đạo hồi rồi đấy cưng :)))