Bạn nào thích phim thì nên tìm sách đọc. The Book Thief là cuốn sách hay nhất mình từng đọc nên thực sự phim mình thấy chưa đủ truyền tải hết cái hay của truyện. Dù giữa chiến tranh tàn nhẫn, khốc liệt nhưng thế giới ở ngôi nhà của bố Hans và mẹ Rosa luôn hiện lên rất ấm áp, an toàn. Nhớ mãi cảnh Death miêu tả lúc thấy Rudy đặt lên xác ng phi công xấu số 1 con gấu bông, màu mắt của ng phi công xám xịt vì cái chết, y hệt như màu tro tàn của bầu trời nhuốm đầy khói 😢
đối với nhân vật Thần Chết,90 năm có thể trôi qua trong giây lát,như thể là 90 phút hay 90 giây tuy nhiên với 1 người bình thường 90 năm là quá đủ để nhìn thấy mọi điều trong cuộc đời sinh,lão,bệnh,tử đau khổ,gục ngã,vực dậy hành động quan sát cuộc đời nữ 9 của Thần Chết khiến em nghĩ đến 1 câu là “Sống Chậm Lại 1 Chút” dù ko biết có đúng ko và cũng chỉ là vài lời xàm của em sau khi xem 1 video hay của kênh phim and more
13:40 là người tôn trọng tri thức và lịch sử , mình chỉ thấy 1 góc nhìn phiến diện từ những người nghĩ về nước đức hồi chiến nhưng mình không đánh giá nhiều vì khác gì mình lúc trước đâu nó qua rồi , và cũng không ít những điều hiếm hoi nhưng cũng rất con người về nước đức thời chiến , nó nên được nhìn nhận theo nhiều góc độ hơn như all quiet on the western front
Câu chuyện mà kênh kể từ góc nhìn của Thần Chết quá là hay luôn, nó làm mình nhớ đến một trang comic không chính thức của Rise of The Guardians theo góc nhìn của Pitch Black (Ông Kẹ) về WW1. Rằng : "Chiến tranh là một trong những trải nghiệm đáng sợ nhất, ta đã ở tại mọi trận chiến đó. Nhưng cuộc chiến này lại khác hẳn, thứ bóng tối nó để lại thế giới này nặng nề hơn hẳn. Chúng nghĩ đây rồi sẽ là một cuộc chiến ngắn ngủi - ngắn ngủi cho những kẻ thiếu may mắn mà thôi" Cái chết không phải một nhận thức, không phải một nhân vật, cái chết không biết tò mò và cái chết không biết khoan dung. Nhưng thông qua cái chết, mỗi con người lại có thể có cho bản thân một chiếc tròng kính mới, một góc nhìn mới về chính sự sống này. Cái chết không biết tò mò hay khoan dung, nhưng những con người thì có. Và từ đó, họ tạo nên những sự khác biệt mới, những câu chuyện mới. Cũng như trong trận chiến WW1 đó, đã có một sự kiện nhiệm màu xảy re, chính là Giáng Sinh nă 1941 - khi các chiến sĩ hôm trước còn nả đạn vào nhau, thì hôm sau đã cùng nhau hát mừng ngày Chúa Giáng Sinh. Và theo thế giới của Rise of The Guardians, đó là do North - chính ông già Noel đã mang đến sự nhiệm màu đó cho họ. Và rồi North và Pitch đã có một cuộc thảo luận thế này. "Ta đã từng là một người lính. Ta biết chiến trường là thế nào. Những người lính là con người. Và không người lính nào có thể sinh tồn chỉ bằng nỗi sợ" "Nếu ngươi muốn mấy lời chúc tụng, hãy tìm đến gia đình của chúng, chứ không phải ở đây !" "À, nhưng gia đình của họ cũng muốn họ có món quà Giáng Sinh cho riêng mình" North chỉ vào những ánh đèn toả sáng phía xa, các chiến sĩ cầm những chiếc đèn và bước đến cạnh nhau. "Nhìn đi ! Họ đang chia sẻ chúng đấy !" Một trong những người lính như nghe được gì đó, cậu giơ cao cây đèn về phía North và Pitch, như thể có hai bóng người thực sự đang ở đó. North nói lớn lời chúc mừng Giáng Sinh với những người lính, rồi nhẹ giọng nói chuyện với Pitch, ánh mắt không nhìn vào gã. "Cậu nhóc ấy, gần như vẫn chưa rời bỏ tuổi thơ mình. Hẳn là cậu ta đã nói gian tuổi để nhập ngũ" "Tsk, phí cả thời gian" Và hai người bước xa khỏi những ánh đèn và tiếng ca hát khi tuyết bắt đầu rơi. "Thành tựu của chuyện này sẽ là gì chứ ?" Pitch giơ tay "Ta cam đoan với ngươi, sẽ chẳng bao giờ có một hiệp định đình chiến Giáng Sinh nào nữa đâu !" "Nhưng nó đã xảy ra !" North xoay người nhìn sang Pitch "Rồi sẽ có những câu chuyện, người người rồi sẽ nhớ đến khoảnh khắc này. Có thể rằng nó sẽ nhắc nhở cho mọi người tin vào lòng tốt của nhân loại, ngay cả trong những lúc khó khăn. Đôi khi, đó là tất cả những gì người ta có thể làm"
Xin lỗi vì luyên thuyên, nhưng thực sự mình thích câu chuyện của The Book Thief và đã ấn tượng từ khi đọc tựa đề phim rồi í. Đúng kiểu một cái tên tréo ngoe cho một câu chuyện đầy tình thương và nhắc nhở mọi người về tình yêu tri thức. Rằng những cuốn sách có thể chỉ là những con chữ, nhưng những con chữ khi đến với những con người khác nhau sẽ giúp họ lựa chọn đến những quyết định khác nhau. Mình rất thích cách kênh đã đưa những kiến thức về nước Đức với Đức Quốc xã vào video rất nhẹ nhàng nhưng cũng rất sâu sắc, giúp câu chuyện của phim càng rõ ràng hơn. Cảm ơn kênh vì video này nhé !
Nhưng đất nước thì vẫn cần chính quyền và thường chính quyền thì do đảng phái chính trị đứng đầu. Đây là điều bình thường thôi, đâu có quốc gia vô chính phủ nào mà tồn tại bền lâu được. Chính phủ phải từ dân nơi đó chứ không từ dân xứ lạ được
@@shin-kuro Đất nước không phải của một cá nhân hay đảng phái nào, nhưng bạn dùng cụm từ phân biệt, mỉa mai của hai tư tưởng khác nhau thì nghe hơi vả vào cái luận điểm bạn ủng hộ nhỉ. Và cũng tuỳ cách nghĩ của câu trên nữa, đúng ra đất nước là dân và chính quyền, cả hai hoà hợp thành một đất nước, cái này bth. Nhưng nếu có ý tách ra và xoá bỏ những gì chính quyền hay dân đã làm thì nó ra sự hỗn loạn. Lúc này thì bị chửi là đúng vì nó gây chia rẽ, phá rối, nhất là nhà nước độc đảng như VN, bỏ đúng chính quyền duy nhất thì ai lên thay?
@@quynhle1581 Bớt gắn chữ vào miệng người khác con ạ. Bố mày bảo "lật đổ" hồi nào mà vào đây cãi. Vấn đề là đảng phái chính trị và quốc gia là 2 khái niệm không tương đương.
cờ đảng và cờ đất nước ngang hàng, nhiều người cũng đang đánh tráo khái niệm đảng và đất nước là một. Ai hiểu thì tốt, còn không hiểu được cũng không sao, haizz đất nước tôi.
@@minhhuynguyen2466 Không. Nhiều quốc gia nhận theo xã hội chủ nghĩa còn cái thời Hitler thì đảng này nó chơi quả trái ngược tư tưởng hoàn toàn chứ chả giống ai. Cơ bản là mượn tính chính danh thôi.
@@shin-kuro Sao không nói thêm là cái thời Pol Pot lên nắm quyền thì Khmer Đỏ không còn theo tư tưởng Cộng sản nữa, mà theo tư tưởng cực đoan, bài ngoại,... Nói cho hết chứ sao nói tới tấm bình phong nó dựng rồi dừng nhỉ?
Phim ảnh ngày xưa dù bị chi phối bởi chính trị vẫn ca ngợi 1 chút tình yêu tình người. Điện ảnh giờ từ phim hài hay phim tình cảm .vv... vẫn cài cắm tư tưởng chính trị 1 cách “tệ”
Đã từng có một lần mình nhìn mạng xã hội và nhìn thấy một tấm ảnh. Một buổi chào quốc trưởng điển hình của quốc xã, hàng chục hay thậm chí cả hàng trăm cái tay từ nam và nữ giơ lên phía trước, kính chào lá cờ của đảng quốc xã. Trong số đó, một người đã ko làm chi cả, ko giơ tay, nhìn xung quanh bản thân toàn những người đã dâng tay lên cho quốc. Trong ảnh, ôg ko có một nụ cười, ko biểu cảm, đầu thì gục trĩu xuống đất, một sự thất vọng tràn trề trong một bức hình trắng và đen. Chỉ có một sự thất vọng trước lá cờ quốc xã.
Mình thì chỉ thấy lạ chút nên dislike, họ chê cô nhân vật chính là kẻ ngốc, vì cô ta không biết đọc còn những người kia là người cũng đã có học, ít nhất là có khả năng để nếu có tiếp tục nghiên cứu thì vẫn làm được, nhưng trong thời chiến thì có chữ nhiều sẽ là không hay. Việc đốt sách lúc đó chỉ đưa ra quan điểm rằng đi theo đường lối nhà nước tuyệt đối. Mà tại vì lịch sử nó không tốt, chứ nếu xét ra, trong thời Đức nhiều công trình nghiên cứu còn tốt hơn hoàn toàn mấy mươi năm nghiên cứu của các nước thực dân. . Và bạn lấy cái tư tưởng đó để nói thời này là có vấn đề, nói thật nha, bạn xem thử đi, 1 cuốn vật lý cơ sở là đủ rồi tại sao lại có đến mấy chục kiểu viết sách khác nhau, sưu tầm hết đống thứ đó liệu mình có học vật lý tốt hơn.? Vậy thực ra người viết cuốn sách đâu phải là truyền một tri thức mới, mà chỉ là viết và thuật lại như một bài giảng.
Mình thấy bạn có vấn đề về truyền tải. Bạn viết dài mà vô cùng lan man, thiếu trọng tâm, câu sau câu trước chả liên quan hay bổ nghĩa gì. Đọc chả hiểu bạn đang muốn nói điều gì. "Trong thời Đức" là trong thời gì?
6:50 cảnh đốt sách này làm tôi liên tưởng đến đánh tư sản và đốt sách ở miền Nam quá
Hiện tại đã có tường lửa và kiểm duyệt nên 0 cần đôt....
quá hay luôn
Bạn nào thích phim thì nên tìm sách đọc. The Book Thief là cuốn sách hay nhất mình từng đọc nên thực sự phim mình thấy chưa đủ truyền tải hết cái hay của truyện. Dù giữa chiến tranh tàn nhẫn, khốc liệt nhưng thế giới ở ngôi nhà của bố Hans và mẹ Rosa luôn hiện lên rất ấm áp, an toàn. Nhớ mãi cảnh Death miêu tả lúc thấy Rudy đặt lên xác ng phi công xấu số 1 con gấu bông, màu mắt của ng phi công xám xịt vì cái chết, y hệt như màu tro tàn của bầu trời nhuốm đầy khói 😢
đối với nhân vật Thần Chết,90 năm có thể trôi qua trong giây lát,như thể là 90 phút hay 90 giây
tuy nhiên với 1 người bình thường 90 năm là quá đủ để nhìn thấy mọi điều trong cuộc đời sinh,lão,bệnh,tử
đau khổ,gục ngã,vực dậy
hành động quan sát cuộc đời nữ 9 của Thần Chết khiến em nghĩ đến 1 câu là
“Sống Chậm Lại 1 Chút”
dù ko biết có đúng ko và cũng chỉ là vài lời xàm của em sau khi xem 1 video hay của kênh phim and more
mình vừa đọc xong quyển sách và thấy bạn phân tích rất hay. Một quyển sách cảm động với những cung bậc cảm xúc. Cám ơn bạn
13:40 là người tôn trọng tri thức và lịch sử , mình chỉ thấy 1 góc nhìn phiến diện từ những người nghĩ về nước đức hồi chiến nhưng mình không đánh giá nhiều vì khác gì mình lúc trước đâu
nó qua rồi , và cũng không ít những điều hiếm hoi nhưng cũng rất con người về nước đức thời chiến , nó nên được nhìn nhận theo nhiều góc độ hơn như all quiet on the western front
Tuyệt vời những câu bình cuối cùng!
Câu chuyện mà kênh kể từ góc nhìn của Thần Chết quá là hay luôn, nó làm mình nhớ đến một trang comic không chính thức của Rise of The Guardians theo góc nhìn của Pitch Black (Ông Kẹ) về WW1. Rằng :
"Chiến tranh là một trong những trải nghiệm đáng sợ nhất, ta đã ở tại mọi trận chiến đó. Nhưng cuộc chiến này lại khác hẳn, thứ bóng tối nó để lại thế giới này nặng nề hơn hẳn. Chúng nghĩ đây rồi sẽ là một cuộc chiến ngắn ngủi - ngắn ngủi cho những kẻ thiếu may mắn mà thôi"
Cái chết không phải một nhận thức, không phải một nhân vật, cái chết không biết tò mò và cái chết không biết khoan dung. Nhưng thông qua cái chết, mỗi con người lại có thể có cho bản thân một chiếc tròng kính mới, một góc nhìn mới về chính sự sống này. Cái chết không biết tò mò hay khoan dung, nhưng những con người thì có. Và từ đó, họ tạo nên những sự khác biệt mới, những câu chuyện mới.
Cũng như trong trận chiến WW1 đó, đã có một sự kiện nhiệm màu xảy re, chính là Giáng Sinh nă 1941 - khi các chiến sĩ hôm trước còn nả đạn vào nhau, thì hôm sau đã cùng nhau hát mừng ngày Chúa Giáng Sinh. Và theo thế giới của Rise of The Guardians, đó là do North - chính ông già Noel đã mang đến sự nhiệm màu đó cho họ. Và rồi North và Pitch đã có một cuộc thảo luận thế này.
"Ta đã từng là một người lính. Ta biết chiến trường là thế nào. Những người lính là con người. Và không người lính nào có thể sinh tồn chỉ bằng nỗi sợ"
"Nếu ngươi muốn mấy lời chúc tụng, hãy tìm đến gia đình của chúng, chứ không phải ở đây !"
"À, nhưng gia đình của họ cũng muốn họ có món quà Giáng Sinh cho riêng mình"
North chỉ vào những ánh đèn toả sáng phía xa, các chiến sĩ cầm những chiếc đèn và bước đến cạnh nhau.
"Nhìn đi ! Họ đang chia sẻ chúng đấy !"
Một trong những người lính như nghe được gì đó, cậu giơ cao cây đèn về phía North và Pitch, như thể có hai bóng người thực sự đang ở đó.
North nói lớn lời chúc mừng Giáng Sinh với những người lính, rồi nhẹ giọng nói chuyện với Pitch, ánh mắt không nhìn vào gã.
"Cậu nhóc ấy, gần như vẫn chưa rời bỏ tuổi thơ mình. Hẳn là cậu ta đã nói gian tuổi để nhập ngũ"
"Tsk, phí cả thời gian"
Và hai người bước xa khỏi những ánh đèn và tiếng ca hát khi tuyết bắt đầu rơi.
"Thành tựu của chuyện này sẽ là gì chứ ?" Pitch giơ tay "Ta cam đoan với ngươi, sẽ chẳng bao giờ có một hiệp định đình chiến Giáng Sinh nào nữa đâu !"
"Nhưng nó đã xảy ra !" North xoay người nhìn sang Pitch "Rồi sẽ có những câu chuyện, người người rồi sẽ nhớ đến khoảnh khắc này. Có thể rằng nó sẽ nhắc nhở cho mọi người tin vào lòng tốt của nhân loại, ngay cả trong những lúc khó khăn. Đôi khi, đó là tất cả những gì người ta có thể làm"
Xin lỗi vì luyên thuyên, nhưng thực sự mình thích câu chuyện của The Book Thief và đã ấn tượng từ khi đọc tựa đề phim rồi í. Đúng kiểu một cái tên tréo ngoe cho một câu chuyện đầy tình thương và nhắc nhở mọi người về tình yêu tri thức. Rằng những cuốn sách có thể chỉ là những con chữ, nhưng những con chữ khi đến với những con người khác nhau sẽ giúp họ lựa chọn đến những quyết định khác nhau. Mình rất thích cách kênh đã đưa những kiến thức về nước Đức với Đức Quốc xã vào video rất nhẹ nhàng nhưng cũng rất sâu sắc, giúp câu chuyện của phim càng rõ ràng hơn. Cảm ơn kênh vì video này nhé !
Một góc nhìn rất lay động từ những con người bên phía Đức Quốc Xã
P/s: 14:16 😂
Đất nước không phải một cá nhân hay đảng phái nào cả, đất nước chỉ là đất nước mà thôi.
Nhưng tiếc thay hiện tại nhiều người lại cho rằng như vậy
Nói thế ở Việt Nam bị bodo gọi là "phỏng đạn"
Nhưng đất nước thì vẫn cần chính quyền và thường chính quyền thì do đảng phái chính trị đứng đầu. Đây là điều bình thường thôi, đâu có quốc gia vô chính phủ nào mà tồn tại bền lâu được. Chính phủ phải từ dân nơi đó chứ không từ dân xứ lạ được
@@shin-kuro Đất nước không phải của một cá nhân hay đảng phái nào, nhưng bạn dùng cụm từ phân biệt, mỉa mai của hai tư tưởng khác nhau thì nghe hơi vả vào cái luận điểm bạn ủng hộ nhỉ. Và cũng tuỳ cách nghĩ của câu trên nữa, đúng ra đất nước là dân và chính quyền, cả hai hoà hợp thành một đất nước, cái này bth. Nhưng nếu có ý tách ra và xoá bỏ những gì chính quyền hay dân đã làm thì nó ra sự hỗn loạn. Lúc này thì bị chửi là đúng vì nó gây chia rẽ, phá rối, nhất là nhà nước độc đảng như VN, bỏ đúng chính quyền duy nhất thì ai lên thay?
@@quynhle1581 Bớt gắn chữ vào miệng người khác con ạ. Bố mày bảo "lật đổ" hồi nào mà vào đây cãi. Vấn đề là đảng phái chính trị và quốc gia là 2 khái niệm không tương đương.
lần đầu mình coi là 4 năm trước nhưng không nhớ tên nhưng bộ phim mà mình thích nhất thời điểm đó
Hay ạ ❤
cờ đảng và cờ đất nước ngang hàng, nhiều người cũng đang đánh tráo khái niệm đảng và đất nước là một. Ai hiểu thì tốt, còn không hiểu được cũng không sao, haizz đất nước tôi.
nhìn người mà ngỡ như ta
Đảng Quốc xã Đức là viết tắt thôi, đầy đủ là Đảng công nhân quốc gia xã hội chủ nghĩa Đức, bạn thấy quen ko?
@@minhhuynguyen2466 Quá quen, với Khmer Đỏ nữa, Khmer Đỏ chỉ là dịch từ tiếng Pháp, trong khi tên của nó là Đảng Cộng sản Khmer
Không ta lắm đâu, vì hồi đó cứ Cộng sản ở Đức là bị bắt. Giờ Cộng sản vẫn bị chửi đều mà :)))
@@minhhuynguyen2466 Không. Nhiều quốc gia nhận theo xã hội chủ nghĩa còn cái thời Hitler thì đảng này nó chơi quả trái ngược tư tưởng hoàn toàn chứ chả giống ai. Cơ bản là mượn tính chính danh thôi.
@@shin-kuro Sao không nói thêm là cái thời Pol Pot lên nắm quyền thì Khmer Đỏ không còn theo tư tưởng Cộng sản nữa, mà theo tư tưởng cực đoan, bài ngoại,... Nói cho hết chứ sao nói tới tấm bình phong nó dựng rồi dừng nhỉ?
Phim ảnh ngày xưa dù bị chi phối bởi chính trị vẫn ca ngợi 1 chút tình yêu tình người. Điện ảnh giờ từ phim hài hay phim tình cảm .vv... vẫn cài cắm tư tưởng chính trị 1 cách “tệ”
Kênh phân tích bộ phim cứ tưởng là đang làm phim tài liệu không vậy :v
Tựa đề làm mình nhớ đến 451 độ F
Ad có thể làm về sách không?
đọc cái gì, luyện cái gì để có thể sâu sắc như ad :D
Đã từng có một lần mình nhìn mạng xã hội và nhìn thấy một tấm ảnh. Một buổi chào quốc trưởng điển hình của quốc xã, hàng chục hay thậm chí cả hàng trăm cái tay từ nam và nữ giơ lên phía trước, kính chào lá cờ của đảng quốc xã. Trong số đó, một người đã ko làm chi cả, ko giơ tay, nhìn xung quanh bản thân toàn những người đã dâng tay lên cho quốc. Trong ảnh, ôg ko có một nụ cười, ko biểu cảm, đầu thì gục trĩu xuống đất, một sự thất vọng tràn trề trong một bức hình trắng và đen. Chỉ có một sự thất vọng trước lá cờ quốc xã.
Phim k hay chút nào tạo hình nhân vật hoàn hảo quá . K có màu tối tăm sự bẩn thỉu qua lăng kính của thần chết
.
Mình thì chỉ thấy lạ chút nên dislike, họ chê cô nhân vật chính là kẻ ngốc, vì cô ta không biết đọc còn những người kia là người cũng đã có học, ít nhất là có khả năng để nếu có tiếp tục nghiên cứu thì vẫn làm được, nhưng trong thời chiến thì có chữ nhiều sẽ là không hay. Việc đốt sách lúc đó chỉ đưa ra quan điểm rằng đi theo đường lối nhà nước tuyệt đối.
Mà tại vì lịch sử nó không tốt, chứ nếu xét ra, trong thời Đức nhiều công trình nghiên cứu còn tốt hơn hoàn toàn mấy mươi năm nghiên cứu của các nước thực dân.
.
Và bạn lấy cái tư tưởng đó để nói thời này là có vấn đề, nói thật nha, bạn xem thử đi, 1 cuốn vật lý cơ sở là đủ rồi tại sao lại có đến mấy chục kiểu viết sách khác nhau, sưu tầm hết đống thứ đó liệu mình có học vật lý tốt hơn.? Vậy thực ra người viết cuốn sách đâu phải là truyền một tri thức mới, mà chỉ là viết và thuật lại như một bài giảng.
Mình thấy bạn có vấn đề về truyền tải. Bạn viết dài mà vô cùng lan man, thiếu trọng tâm, câu sau câu trước chả liên quan hay bổ nghĩa gì. Đọc chả hiểu bạn đang muốn nói điều gì. "Trong thời Đức" là trong thời gì?