E cũng xin góp ý thêm cho các bạn xem clip là: Đối với dòng máy okuma này thì khi offset Z của con dao mới nào, các bạn bắt buộc phải set Z của con dao “ chủ lực” truoc(như anh Thợ cơ khí nói cũng được).thuong la dao so 1(Bọn nhật nó gọi là 基準バイト nghĩa là dao làm chuẩn. Bằng cách vào phần 原点 ở hàng trên cùng set mặt mình đang dùng để set cho Z =0 bằng cách nhấn 演算(Caculator) rồi nhấn Enter. Sau đó các bạn mới set Z của con dao mới minh cần set ở phần ツールセット( Tool Offset). Mình cũng nói thêm là các bạn có thể dùng đồng hồ set Z của máy phay hay dùng dùng để set Z của dao máy tiện sẽ tạo độ chính xác và đồng bộ hơn. Cách làm thì như a Thợ cơ khí đã giới thiệu.
A ơi cho e hỏi, e xét hết tất các dao xong rồi, e bù con dao chủ lực 50mm, thì e chạy đến con dao khác nó lại sai z và đâm vào phôi là sao ạ
2 роки тому+1
Con dao chủ Z phải =0 rồi mới set các con dao khác. Trong bảng offset thì con dao chủ có Z=0 và cũng nên set sao để X=0
2 роки тому
@binh nguyen có chứ ạ! Cá nhân mình thấy set theo 1 con dao chủ ko cần qua trung gian vẫn dễ dàng hơn. Với lại bản thân con dao đó sẽ luôn hiển thị đúng tọa độ XZ thực tế. Nên kể cả mình có dùng Jog hay handle vẫn dễ dàng hơn.
anh ơi cho em hỏi mình set con dao trai thì set kiểu gì ạ
4 роки тому+1
Dao trái gá úp Set X như bình thường thôi bạn, set Z thì có thể cắt bậc rồi đo độ dầy thành cộng vào giá trị offset, ko thì chặn đầu phôi bằng tấm phẳng để set, có nhiều cách để bạn làm.
em có 1 vấn đề khó hiểu trong clip duoi đây . sét 1 con dao tiện o vi trí X=0 ,Y=0 tiện xong rồi chuyển sang công cụ khác o tọa độ khác thì sao máy nó hiểu mũi khoan , phay nằm ở chỗ nào mà chạy lại gia công . dùng 1 lúc rất nhiều công cụ gá trên trục x mà có thể tiện ,phay rãnh ,... 1 chuỗi kết hop liên tục. em xem các video tren youtube thì chỉ nói về tiện co bản . phần chuyên sâu thì em ko rõ . (kết hop nhiều chuong trình gia công nhu clip thì sét dao kiểu gì vậy ạ )
Mỗi máy CNC đều có tọa độ của riêng nó gọi là tọa độ máy, thường khi set dao sẽ phải dựa vào tọa độ này. Mỗi con dao đc set sẽ lấy tọa độ của máy để ghi vào vùng nhớ, sau này bạn dùng chỉ cần gọi dao đó ra là hệ thống tự so sánh để tính điểm gốc của dao. Túm lại bạn phải set từng dao riêng biệt khi cần sài thì gọi nó ra. Trên máy phay thì khi set chuẩn XY thì chỉ cần set 1 lần, khi thay dao cần gọi thông số Offset Z.
OKuma có odeghim như Fanu hk z
E cũng xin góp ý thêm cho các bạn xem clip là: Đối với dòng máy okuma này thì khi offset Z của con dao mới nào, các bạn bắt buộc phải set Z của con dao “ chủ lực” truoc(như anh Thợ cơ khí nói cũng được).thuong la dao so 1(Bọn nhật nó gọi là 基準バイト nghĩa là dao làm chuẩn. Bằng cách vào phần 原点 ở hàng trên cùng set mặt mình đang dùng để set cho Z =0 bằng cách nhấn 演算(Caculator) rồi nhấn Enter.
Sau đó các bạn mới set Z của con dao mới minh cần set ở phần ツールセット( Tool Offset).
Mình cũng nói thêm là các bạn có thể dùng đồng hồ set Z của máy phay hay dùng dùng để set Z của dao máy tiện sẽ tạo độ chính xác và đồng bộ hơn.
Cách làm thì như a Thợ cơ khí đã giới thiệu.
Cảm ơn sự đóng góp của bạn!
Hi vọng có thể có cơ hội để giao lưu với a về dòng máy này.
@@Mr936105 hoan nghênh bạn!
Bác có thể cho em xin link fb của bác được k, em đang học máy tiện cnc okuma nên muốn học hỏi ạ
ban co facebook cho minh hoi chut ve okuma baN
Xét dao máy okuma này cũng có cách khác phải ko anh,?
Bạn có thể dùng G50 để xác định gốc dao trong chương trình.
Sét Z Bằng đồng hồ chuẩn hơn
a ơi e hỏi chổ sét X con dao chủ lực tại sao lại trừ 10mm mà k cộng 10mm mà ngoài add mình cal X52 luôn dc k anh?
Nhấn F3 - C nhập 52 chuẩn luôn nhé B!
có pải con dao chủ lực làm v vẫn đc đúng k a...tại e thấy a dạy là k pải con dao chủ lực ạ
@@loitan606 ko hiểu ý B
A ơi cho e hỏi, e xét hết tất các dao xong rồi, e bù con dao chủ lực 50mm, thì e chạy đến con dao khác nó lại sai z và đâm vào phôi là sao ạ
Con dao chủ Z phải =0 rồi mới set các con dao khác. Trong bảng offset thì con dao chủ có Z=0 và cũng nên set sao để X=0
@binh nguyen có chứ ạ! Cá nhân mình thấy set theo 1 con dao chủ ko cần qua trung gian vẫn dễ dàng hơn. Với lại bản thân con dao đó sẽ luôn hiển thị đúng tọa độ XZ thực tế. Nên kể cả mình có dùng Jog hay handle vẫn dễ dàng hơn.
anh ơi cho em hỏi mình set con dao trai thì set kiểu gì ạ
Dao trái gá úp Set X như bình thường thôi bạn, set Z thì có thể cắt bậc rồi đo độ dầy thành cộng vào giá trị offset, ko thì chặn đầu phôi bằng tấm phẳng để set, có nhiều cách để bạn làm.
Cho e hỏi mũi khoan set như thế nào vậy anh.
Set như bình thường sau lấy tọa độ đó trừ đi đường kính mũi khoan thôi bạn. Cách này khoan để móc lỗ thì ok, Còn muốn chính xác thì phải kỳ công hơn.
Lấy Đồng hồ gà mũi khoan
em có 1 vấn đề khó hiểu trong clip duoi đây . sét 1 con dao tiện o vi trí X=0 ,Y=0 tiện xong rồi chuyển sang công cụ khác o tọa độ khác thì sao máy nó hiểu mũi khoan , phay nằm ở chỗ nào mà chạy lại gia công . dùng 1 lúc rất nhiều công cụ gá trên trục x mà có thể tiện ,phay rãnh ,... 1 chuỗi kết hop liên tục. em xem các video tren youtube thì chỉ nói về tiện co bản . phần chuyên sâu thì em ko rõ . (kết hop nhiều chuong trình gia công nhu clip thì sét dao kiểu gì vậy ạ )
ua-cam.com/video/aVA_TrBrnSs/v-deo.html
ua-cam.com/video/k1z0OkRr9BI/v-deo.html
Mỗi máy CNC đều có tọa độ của riêng nó gọi là tọa độ máy, thường khi set dao sẽ phải dựa vào tọa độ này. Mỗi con dao đc set sẽ lấy tọa độ của máy để ghi vào vùng nhớ, sau này bạn dùng chỉ cần gọi dao đó ra là hệ thống tự so sánh để tính điểm gốc của dao. Túm lại bạn phải set từng dao riêng biệt khi cần sài thì gọi nó ra. Trên máy phay thì khi set chuẩn XY thì chỉ cần set 1 lần, khi thay dao cần gọi thông số Offset Z.
@ ra là vậy .cảm ơn ah đã giải thích . e đang tập vẽ mastercam còn gà mờ lắm
hi
A ơi cho e xin zalo duoc k
Bạn có thể liên lạc qua Fb.com/trandinhsangck