Trần Hữu Phúc Tiến - Nhà nghiên cứu | Sài Gòn xưa có mất trong hôm nay? | TQKS EP 22

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 16 лип 2024
  • Trải qua nhiều tên gọi từ phủ Gia Định đến Sài Gòn, TP.HCM với lịch sử hơn 300 năm, ngày nay TP.HCM được biết đến như đại đô thị hiện đại và phát triển bậc nhất cả nước. Trong quá trình hình thành ấy, ít ai biết được khởi thủy của Sài Gòn được hình thành trên sông nước và chính nhờ lợi thế bao quanh bởi sông biển ấy mà thành phố ngày càng lớn mạnh và phồn vinh. Tuy nhiên, theo dòng lịch sử, tiềm năng sông nước ấy đang ngày càng phôi pha và chưa được tận dụng một cách thấu đáo.
    Tại TQKS tập này, hãy cùng host Quốc Khánh trò chuyện với Nhà nghiên cứu Trần Hữu Phúc Tiến để hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành Sài Gòn trên sông nước, những khám phá thú vị về quy hoạch Sài Gòn trong suốt hơn 300 năm qua và câu chuyện bảo tồn di sản song song với phát triển kinh tế.
    00:00 - Giới thiệu Nhà nghiên cứu Trần Hữu Phúc Tiến
    03:15 - Cơ duyên tìm hiểu và nghiên cứu về Sài Gòn
    04:17 - 3 từ khóa chính về Sài Gòn
    05:15 - Sài Gòn được hình thành trên sông nước như thế nào?
    07:43 - Vì sao yếu tố sông nước của Sài Gòn dần phôi pha?
    30:20 - Làm sao để cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo tồn di sản?
    44:10 - Câu chuyện lịch sử về Công trường Mê Linh và tượng Trần Hưng Đạo
    55:30 - Kinh nghiệm bảo tồn di sản từ các quốc gia trên thế giới
    1:08:00 - Phát triển nền kinh tế tận dụng thế mạnh sông nước của Sài Gòn
    1:19:33 - Ước vọng với Sài Gòn
    Trong video có sử dụng các hình ảnh tư liệu:
    1. Tháp nước ở vị trí Hồ con rùa gần cuối thế kỷ 19. Ảnh tư liệu
    2. An Nam đại quốc họa đồ (thường gọi là Bản đồ Taberd 1838), xuất bản như một phụ bản trong Dictionarium latino-anamiticum bởi Giám mục Jean-Louis Taberd, 1838. Nguồn: Thư viện Quốc gia Pháp
    3. Cảng Sài Gòn năm 1866 - 1879. Ảnh tư liệu
    4. Bản đồ hàng hải nước Úc năm 1944. Ảnh: Phúc Tiến
    5. Sông Saigon và rạch Bến Nghé năm 1942. Ảnh: Léon Ropion
    6. Bến Bạch Đằng tháng 5/1968. Ảnh: Bettmann/ CORBIS.
    7. Bến Bạch Đằng năm 1961, nhìn từ khách sạn Majestic. Ảnh: Wilbur E. Garrett/ National Geographic/ Getty Images.
    8. Bến Bạch Đằng, thập niên 1960. Ảnh: Art Photo.
    9. Xa lộ Biên Hòa, đoạn giữa cầu Phan Thanh Giản và Ngã tư Hàng Xanh năm 1965 - 1967, nay là đường Điện Biên Phủ. Ảnh tư liệu
    10. Xa lộ Sài Gòn - Biên Hòa năm 1965-1967. Ảnh tư liệu
    11. Từ Vũng Tàu đến Sài Gòn năm 1969. Ảnh: Jerry Westenskow
    12. Bến đò ngang Cây bàng năm 1973. Ảnh: Philip Jones Griffiths
    13. Cột cờ thủ ngữ năm 1867. Ảnh: John Thomson
    14. Kinh Tàu Hủ năm 1902. Ảnh tư liệu
    15. Kênh Chợ Vải năm 1861. Ảnh tư liệu
    16. Đường dưới, nay là đường Võ Văn Kiệt năm 1902. Ảnh tư liệu
    17. Tranh vẽ 3D của của đại úy hải quân Pháp Favre năm 1881. Ảnh tư liệu
    18. Hình ảnh bức tượng Hai Bà Trưng bị giật đổ vào ngày 2/11/1963. Ảnh tư liệu
    19. Đám đông mang đầu tượng đi diễu phố sau khi giật đổ tượng. Ảnh tư liệu
    20. Chân đế sau khi phần thân tượng bị đập bỏ. Ảnh tư liệu
    21. Tượng Trần Hưng Đạo trên bến Bạch Đằng năm 1967. Ảnh: Ron Ryan
    22. Bến bạch đằng năm 1959. Ảnh: Nguyễn Bá Mậu
    23. Nhà rồng của hãng tàu biển Messageries Maritimes (tháng 3 năm 1864 - đầu năm 1865). Ảnh tư liệu
    24. Bồn nước trước thương xá tax năm 1942. Ảnh tư liệu
    25. Hình ảnh Sài Gòn năm 1881, theo cảnh thực được thực hiện bởi ông Farvre - đại úy thủy quân bộ chiến. Ảnh tư liệu
    26. Vị trí vòng xoay Lê Lợi, Nguyễn Huệ năm 1965. Ảnh: Capt. James Wentz
    27. Toà đô chính (Trụ sở Ủy ban nhân dân TP.HCM ngày nay) năm 1909. Ảnh tư liệu
    28. Logo Sài Gòn năm 1870. Ảnh tư liệu
    Dẫn chuyện - Host | Quốc Khánh
    Kịch bản - Scriptwriting | Quốc Khánh, Thảo Nguyễn
    Biên Tập - Editor | Thảo Nguyễn
    Sản Xuất - Producer | Anneliese Mai Nguyen
    Quay Phim - Cameraman | Tuấn Khanh, Minh Nhựt, Chiếm Nguyễn
    Flycam | Quang Nguyễn
    Âm Thanh - Sound | Tuấn Khanh
    Hậu Kì - Post Production | Minh Nhựt
    Thiết kế - Design | Abbie Nguyễn
    Nhiếp Ảnh - Photography | Tuấn Khanh, Minh Nhựt
    ❖ Đăng ký kênh để không bỏ lỡ những videos mới nhất của kênh VIETSUCCESS nhé
    ► Subscribe: bit.ly/subscribe-TQKS
    -----------------------------------
    VIETSUCCESS Channel
    Produced by KAT MEDIA
    Email: team@katmedia.vn
    Các bạn có thể nghe chương trình trên các nền tảng Podcast:
    The Quoc Khanh Show
    ► Apple Podcast: apple.co/2REjYFm
    ► Spotify: spoti.fi/3v5Dpo9
    ► Google Podcast: bit.ly/2Tcv30S
    -----------------------------------
    © Bản quyền thuộc về VIETSUCCESS - Vui lòng không REUP ©
    #vietsuccess #thequockhanhshow #saigon

КОМЕНТАРІ • 77