Cảm ơn kênh rất nhiều , nhờ vậy mới biết CEE là Compagnie ( company ) des Eaux ( of the water ) et d' Electricite ( and of the electricity ) de Saigon ( of Saigon ) và kết thúc hợp đồng vào năm 1967 ! để đổi tên thành Trạm biến áp thuộc SDL ( Sở Điện Lực ) Một kiến thức vô cùng thú vị cho người Saigon
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
@@quendi9381 đúng rồi bạn..!! mình vẫn còn xài cái cục “ Ổn Áp Long Đất “ cách đây không lâu..vì hồi đó trong nhà cũng có vài món đồ dùng điện 110v ( quà tặng từ nước ngoài )..đó…!! Thân Mến…!!..😂😂🤣
- Bài viết hay, tư liệu lịch sử sinh động, giúp người xem thêm hiểu biết - Bóng đèn điện ra đời năm 1870 ở Mỹ. Newcastle có đường phố thành phố đầu tiên trên thế giới được thắp sáng bằng đèn điện. Thành phố đầu tiên ở Hoa Kỳ trình diễn thành công ánh sáng điện là Cleveland, Ohio với 12 đèn điện xung quanh hệ thống đường công cộng vào ngày 29 tháng 4 năm 1879,thì năm 1896 đường phố Sà Gòn có điện - Trước 1975 ở miền nam dùng điện 110 volt (Hệ của Mỹ),năm 1965 có Tivi trắng đen ở Sài Gòn, khi ấy mổi nhà dân có dựng 1 cây angten ở nóc nhà để bắt sóng truyền hình, nhìn cả thành phố như một rừng angten, sau 1975 hồi hương về quê, chuyển điện áp của Tivi xuống thành 12 volt để chạy Tivi bằng bình Accu 12 volt (6 nút), mỗi tuần chở bình accu bằng ghe vô chợ để sạc điện lại accu
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v từ Âu Mỹ Nhật (tv, casset, đầu băng...).
Trước 1975 chúng ta dùng điện thế 110 cho đến sau 75 dùng 220 vì khi trước 75 mẹ tôi có cửa hàng ở Saigon , hai anh tôi đều trong quân đội nên điện hư tôi phải sửa.Cảm ơn kênh đã cho biết thông tin rất thú vị .
Thân chào@@quocly7624, Điện 220V ít lãng phí hơn vì nó sử dụng ít điện năng hơn. Nói cách khác, nó sử dụng ít ampe hơn để tạo ra năng lượng, trong khi Điện 110V cần nhiều ampe hơn để tạo ra cùng một công suất. Tuy nhiên, mức điện áp cao 220V tiềm ẩn nguy cơ bị điện giật cao hơn. Bắc Mỹ và Trung Mỹ bao gồm Hoa Kỳ, Canada, một số vùng ở Nam Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Ả Rập Saudi và một số quốc gia khác, dùng điện 110Volts.
Tui nói vn bị thuộc địa . Người dân tuy có bị thiệt thòi, có đàng áp. Nhưng ngược lại, họ cũng có rất nhiều cái lợi. Tuy ko nhiều bằng người Pháp. Vì chính sách của họ là đô hộ và khai thác . Nhưng đó là quá trình phát triển , cần phải có để thoát khỏi lạc hậu và phong kiến. Nếu ko có nó, sẻ ko có đấu tranh ko có phát triển, ko có hiện đại , ko có văn minh. Mn nên nhìn nhận nó đa chiều. Những trận chiến, những lợi ích ,sung đột. Nó chỉ là quá trình lịch sử rất thú vị. Đừng nên bị kịch nó quá rồi mang hận thù. Có những thuộc địa may mắn, dc trời phú những giá trị to lớn. Quá trình thuộc địa lại đem đến những lợi ích khổng lồ. Văn hóa thì đa dạng, nghệ thuật thì phong phú, nhân dân thì giàu có. Đó là sự thật. Mặc dù tui ko ủng hộ sự xâm chiếm và đồng hóa. Nhưng đó là nét đặc trưng của loài người, khi họ quá giàu và quá quyền lực , họ sẻ muốn nhiều hơn nữa.. Đó là quá trình tự nhiên và nhân bản nhất của con người. Được định hình qua hàng ngàn năm. Theo tui đó là cách nhanh nhất để cả nhân loại tiến hóa. Tui thích tìm hiểu nó.
Thời đó khg riêng VN là Thuộc Địa ; Pháp coi VN như " Nước COn " , cái gì VN có mà "Mẫu Quốc " khg có thì nó chở về ,; Cái gì Mẫu Quốc có mà VN khg có thì nó đem qua và Phát Triển , vì vậy VN có nhiều C Trình X Dựng Kiên Cố của Pháp [ 1 số ngày nay còn SD ] , còn có GD , VH , KH , Nghệ Thuật , Kiến Trúc ,.... Còn VN bị Tàu Đô Hộ thì dân chỉ có " Lên Núi tìm Trầm , xuống Biển mò Trai " ,..
Việt Nam ta làm gì có PHONG KIẾN? Đó là PHONG TƯỚC KIẾN ĐỊA, một kiểu cai trị được dùng ở Âu Châu và ở Trung Quốc cho đến Nhà Tần là HẾT! Quân Chủ là hình thức của mọi nơi so với ngày nay Dân Chủ! Ngày trước 1975 vẫn dùng QUÂN CHỦ và DÂN CHỦ. Còn ở Nhật bản thì lúc đầu là QUÂN CHỦ, sau yếu dần nên không thực quyền. Các lĩnh chúa (daimyo) cai trị từng vùng thay cho QUAN. Họ làm việc cho lĩnh chúa lớn hơn, và kẻ cuối là môt Shogun. Sau này lại được dẹp bỏ với Minh Trị Thiên Hoàng!
Cam on Em noi chuyen lich su cho ba con Viet biet ve Compagnie des eaux et d'electricite de Indochine.......Company of water and electricity of Indochina....
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
Bạn có thể xem thêm chi tiết về công viên Lê Văn Tám, từng là nghĩa trang lớn nhất Sài Gòn (Nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi) ở link này: ua-cam.com/video/qBmJU1EqM_U/v-deo.html
Trẻ trâu VN mình bây giờ đa phần đều thiếu kiến thức không tự tìm hiểu, vậy muh bọn nó lên cứ comment câu trước ta đây rồi câu sau là cãi nhau không à Bọn nó toàn cãi cố bâng quơ chứ không chịu tiếp thu kiến thức.
Cám ơn tin tức này, hồi xưa tui có thấy chữ CEE nhưng không nhớ là thấy ở đâu. Tui giờ bước vào tuổi 74 và bắt đầu hơi quên rất nhiều nhưng tui vẫn tự an ủi mình: Mình còn biết mình quên là mình còn ok 😂
Có trạm còn sử dụng, nhưng thiết bị bên trong đã thay thế mới hết cho thích hợp điện thế 220 volt. Có trạm bỏ hoang, vì diện tích "đất công" quá nhỏ khó bán.
Thiết nghĩ chữ CEE là chữ viết tắt của từ tiếng Pháp là CENTRAL D 'ELECTRICITE' ( trạm biến áp trung tâm) . Thời Pháp thuộc , không có công ty tư nhân nào đầu tư vào lĩnh vực này, nên chữ C viết hoa là chữ Công ty thì có lẽ không chính xác lắm. Cũng như thế thì chữ BGI là cụm ..từ viết tắt là BRASSIERE ET GLASSERIE DE L ' INDOCHINE.
Thân chào @bongnguyenvan5974, Chữ COMPAGNIE có nghĩa là CÔNG TY. Chữ C trong chữ C.E.E là Công Ty. Theo như bạn nói chữ C là viết tắt của CENTRAL = Trung Tâm. Trong một thành phố có thể có nhiều Trung Tâm, tại mỗi Trung Tâm, người ta có tên của từng Trung Tâm, nhưng tên Công Ty chỉ là một... Công Ty không có nghĩa là của Tư Nhân, có thể là của Chính Phủ, tùy theo sự thành lập của nó. Sau đó nếu cần phát triển Công ty hoặc cần thêm vốn, người ta sẽ bán "Cổ Phiếu", ai cũng có thể mua, nhưng chỉ những người trong Hội Đồng Quản Trị Công Ty, mới có quyền quyết định việc quản trị và hành chánh của Công Ty. Những người mua cổ phần, được chia lời, nếu có.
Nếu nói Pháp xâm lược cũng đúng...nhưng có đem lại cho dân ta một tài sản ...văn minh hơn...biết bánh mì...cafe...beef tết.ôp la...chưa kë xây dựng nhà phố, cầu đương
Mỹ Tho từng là thành phố trọng điểm của miền Tây (không phải Cần Thơ như ngày nay) nên chuyện Mỹ Tho cũng từng hiện đại như SG là chuyện bình thường "Chợ Sài Gòn xa, chợ Mỹ cũng xa.." chợ Mỹ trong bài ca dao này là chợ Mỹ Tho
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
@@phucle9339 Cám ơn bạn. Kênh không có ghi là d’Indochine, mà ghi là d'Électricité. Trong tiếng Pháp, "l''" là dạng rút gọn của mạo từ xác định "le" hoặc "la" và được sử dụng trước các danh từ bắt đầu bằng nguyên âm hoặc âm câm h, mang ý nghĩa xác định, tương đương với "the" trong tiếng Anh. Còn "d'" là à dạng rút gọn của giới từ "de" và được sử dụng trước các danh từ hoặc tính từ bắt đầu bằng nguyên âm hoặc âm câm h, mang ý nghĩa "của", "từ", hoặc "thuộc về". Trong video, Kênh ghi là compagnie des Eaux et d'Électricité de Indochine. Thiếu mạo từ l', nhưng nếu không ghi thì cũng không sai
@@chuyenkesaigonCoi clip này hay quá. Bạn có nhớ nhà máy nước nhìn qua hồ con rùa không? Hình như cũng có chữ CEE. Đằng sau là 2 cái tháp nước màu đen cả 100 năm nay rồi?!
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
Trẻ trâu VN mình bây giờ đa phần đều thiếu kiến thức không tự tìm hiểu, vậy muh bọn nó lên cứ comment câu trước ta đây rồi câu sau là cãi nhau không bạn à Bọn nó toàn cãi cố bâng quơ chứ không chịu tiếp thu kiến thức.
Xưa ở miền nam đàn ông như nông dân khi ra đường thì ngoài cái nón lá, họ còn đội cái nón mũ bằng nhựa , màu trắng giống nón bạo hộ công nhân điện bây giờ
Hồi đó phụ nữ chưa được thoải mái như bây giờ ..... cứ phải ở nhà nấu ăn , giặt đồ , rửa chén bằng tay ..... nên mới có khẩu hiệu này CEE .... nghĩa là CÒN ÉP EM .....😅😅😅😅😅😅😅
Hồi đó ở SG nói riêng, miền nam nói chung, nhà nào trước cửa nhà,hay trên nóc nhà đều có cờ vàng 3 soc đỏ ,phai màu phải sơn lại, nhà nào kg chấp hành là tới số
Không biết bạn muốn nói ở đâu chứ Saigon là không có rồi nen. Tôi ở Saigon hơn 70 năm nhưng nhà cha mẹ tôi ở ngay trong trung tâm Saigon (quận 2 củ nay là quận 1) nhưng chẳng bao giờ có sơn cờ vàng hết. Bạn có thể xem lại hình ảnh Saigon trước 75 thì cũng không thấy cờ tùm lum như bạn nói đâu.
@@LongNguyen-ef1de 70 tuổi, lùi lại trước năm 75, thiết nghĩ kí ức về miền Nam khó phai nhòa,đi học được uống sữa,lâu lâu nhà trường bắt uống siro màu hồng,nhớ những thằng bạn cùng xóm bán báo, đánh giày,nhớ những đứa bạn gái lai da đen, nhớ những bị đòn do trốn nhà ra chơi trò úp xình hay bắn bi với chúng nó, nhớ có lần cầm lon sơn bạch tuyết cho ba( hsq VNCH )tô đậm lại cờ, sơn còn dư cho nhà kế bên có 2 thằng bạn lai mỹ, tết vừa rồi, chúng nó về,ôn lại chuyện xưa,vui rần trời, có điều con vợ nó có vẻ hơi kì kì,mày bia,tao mồi,sòng phẳng, thái độ con vợ nó làm mấy ngày sau bớt vui, nhưng mấy tụi nó nhận xét VN bây giờ thay đổi quá nhiều,chóng mặt, khủng khiếp
Nói cho nghe : Những vùng Nông Thôn quanh Quận Lỵ , Tỉnh Lỵ mà An Ninh lỏng lẻo [ Tức Xôi- Đậu , có "Quân Ta " giả dạng thường dân trà trộn hay gọi vùng "Tranh tối ,tranh sáng " , những vùng nầy hay là chiến trường của 2 bên , may bay thường hay thả bom hay nhả Đại Liên , Rocket ... Vì vậy các nóc nhà sơn cờ QG cho máy bay phân biệt "Phe mình " [ Còn Pháo bắn tới thì hên -xui ??? ]
Ời, cậu ấm Nguyễn Xuân Ánh của Đè Nẽng dùng bằng của Ờ-Mé-Rì-Cà! Cũng như cậu ấm con cụ Thủ Tướng Dzũng! Nhờ tấm bằng từ những chỗ "chạy mất dép" mà được BỐ CON CHÍ ghế ngon, nhể! Chứ dzùng tấm bằng của NƯỚC TA thì CÓ MÀ! Mới có đoàn đại biểu đ trình cho Quốc Hội Ờ-Mé-Rì-Cà là: CHÚNG TÔI BÂY GZIỜ KINH TẾ THỊ CHƯỜNG DZỒI. Lúc Miền Nam làm như vậy thì nhảy vào GUÝNH để... TIẾN NHANH TIẾN MẠNH lên BAO CẤP! 😃😃😃
@@tuyenngan ....à quên, tôi cũng dân tỉnh lên sài Gòn từ năm 2000. Giờ tôi sống ổn định ở đây rồi. Hình như tính ra bên đó non hơn bên này vài năm đấy nhỉ
@@thanhODA7604 - Thằng ngớ ngẩn nó không biết! Tòa nhà TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM xây ở chỗ tổng hành dzinh xưa đấy! Dz ốt hay nói chữ! Lên Sài Gòn những năm 2000 ở Chắc Kà Đao chứ gzì?
Xem video này để hiểu rõ hơn quá trình thành lập và hoạt động của CEE ở Sài Gòn hơn 100 năm trước: ua-cam.com/video/M671eBapjSg/v-deo.html
Có thể em chưa biết: Ý nghĩa của ba chữ CEE ở Sài Gòn là gì? Mời các em đón nghe để tìm ra lời giải đáp hữu ích và bổ ích nhé.
Cảm ơn kênh rất nhiều , nhờ vậy mới biết CEE là Compagnie ( company ) des Eaux ( of the water ) et d' Electricite ( and of the electricity ) de Saigon ( of Saigon ) và kết thúc hợp đồng vào năm 1967 ! để đổi tên thành Trạm biến áp thuộc SDL ( Sở Điện Lực ) Một kiến thức vô cùng thú vị cho người Saigon
Cám ơn bạn đã ủng hộ kênh
..Công Ty cung cấp Điện và Nước Sài Gòn..!!!????
Company electrice et des eaux,(CEE)Cty điện và nước...
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
@@quendi9381 đúng rồi bạn..!! mình vẫn còn xài cái cục “ Ổn Áp Long Đất “ cách đây không lâu..vì hồi đó trong nhà cũng có vài món đồ dùng điện 110v ( quà tặng từ nước ngoài )..đó…!! Thân Mến…!!..😂😂🤣
Cảm ơn bạn nhiều, đã giúp cho nhiều người hiểu thêm nhiều điều mà trước giờ ít người biết đến thân chúc bạn nhiều sức khỏe
Quá nhiều kiến thức lịch sử đời sống, tại nơi mình sinh ra lớn lên. Cảm ơn kênh và chúc kênh thành công.
- Bài viết hay, tư liệu lịch sử sinh động, giúp người xem thêm hiểu biết
- Bóng đèn điện ra đời năm 1870 ở Mỹ. Newcastle có đường phố thành phố đầu tiên trên thế giới được thắp sáng bằng đèn điện. Thành phố đầu tiên ở Hoa Kỳ trình diễn thành công ánh sáng điện là Cleveland, Ohio với 12 đèn điện xung quanh hệ thống đường công cộng vào ngày 29 tháng 4 năm 1879,thì năm 1896 đường phố Sà Gòn có điện
- Trước 1975 ở miền nam dùng điện 110 volt (Hệ của Mỹ),năm 1965 có Tivi trắng đen ở Sài Gòn, khi ấy mổi nhà dân có dựng 1 cây angten ở nóc nhà để bắt sóng truyền hình, nhìn cả thành phố như một rừng angten, sau 1975 hồi hương về quê, chuyển điện áp của Tivi xuống thành 12 volt để chạy Tivi bằng bình Accu 12 volt (6 nút), mỗi tuần chở bình accu bằng ghe vô chợ để sạc điện lại accu
Xuong ba la ,hay tac rang...😂❤
Nha may den ,Cho Quan...
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v từ Âu Mỹ Nhật (tv, casset, đầu băng...).
Hay quá đã giúp nhiều người thắc mắc lâu nay. Cảm ơn
CEE = Compagnie des Eaux et d'Electricité (Công ty Nước và Điện : Công ty Điện Nước)
Ở phút 2:38, chính xác phải là TỦ KÍN, chứ không phải là "tủ kính" như phụ đề ghi nhầm, mong các bạn thông cảm
Phụ đề của UA-cam luôn luôn tầm bậy,
Yêu Sài Gòn
Trước 1975 chúng ta dùng điện thế 110 cho đến sau 75 dùng 220 vì khi trước 75 mẹ tôi có cửa hàng ở Saigon , hai anh tôi đều trong quân đội nên điện hư tôi phải sửa.Cảm ơn kênh đã cho biết thông tin rất thú vị .
110V Xài An Toàn Hơn, Như Nhật bản...
hoi xua xai dien 110vol ko ha,nen do nuoc ngoai goi ve toan xai dien 110
@@quocly7624
An toàn giờ mới thua Tầu.Lạm phát 50%
@@thuannguyen-qo8gv- Đúng thế, hồi xưa xài điện 110 v
Thân chào@@quocly7624,
Điện 220V ít lãng phí hơn vì nó sử dụng ít điện năng hơn.
Nói cách khác, nó sử dụng ít ampe hơn để tạo ra năng lượng, trong khi Điện 110V cần nhiều ampe hơn để tạo ra cùng một công suất.
Tuy nhiên, mức điện áp cao 220V tiềm ẩn nguy cơ bị điện giật cao hơn.
Bắc Mỹ và Trung Mỹ bao gồm Hoa Kỳ, Canada, một số vùng ở Nam Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan, Ả Rập Saudi và một số quốc gia khác, dùng điện 110Volts.
Cảm ơn đã cho biết một điều trước đây không hiểu .
Thật tuyệt vời. Cảm ơn kênh đã mang đương đại có thể nhìn thấy những điều thời cổ đại.
CEE là chữ viết tắt của tiếng Pháp “Compagnie des Eaux et d'Électricité”, có nghĩa là Công Ty Điện Nước
Ad làm về Sài Gòn hay quá
cám ơn bạn
Hay quá chủ kênh ơi. Mong bạn ra nhiều video bổ ích nữa nhé. Cám ơn bạn.
Cám ơn bạn đã ủng hộ. Bạn có thể xem thêm video này để tìm hiểu lịch sử hoạt của CEE ua-cam.com/video/M671eBapjSg/v-deo.htmlsi=jJVMyfBSFixVw0DU
Cảm ơn video bổ ích❤
Tui nói vn bị thuộc địa . Người dân tuy có bị thiệt thòi, có đàng áp. Nhưng ngược lại, họ cũng có rất nhiều cái lợi. Tuy ko nhiều bằng người Pháp. Vì chính sách của họ là đô hộ và khai thác . Nhưng đó là quá trình phát triển , cần phải có để thoát khỏi lạc hậu và phong kiến. Nếu ko có nó, sẻ ko có đấu tranh ko có phát triển, ko có hiện đại , ko có văn minh. Mn nên nhìn nhận nó đa chiều. Những trận chiến, những lợi ích ,sung đột. Nó chỉ là quá trình lịch sử rất thú vị. Đừng nên bị kịch nó quá rồi mang hận thù. Có những thuộc địa may mắn, dc trời phú những giá trị to lớn. Quá trình thuộc địa lại đem đến những lợi ích khổng lồ. Văn hóa thì đa dạng, nghệ thuật thì phong phú, nhân dân thì giàu có. Đó là sự thật.
Mặc dù tui ko ủng hộ sự xâm chiếm và đồng hóa. Nhưng đó là nét đặc trưng của loài người, khi họ quá giàu và quá quyền lực , họ sẻ muốn nhiều hơn nữa.. Đó là quá trình tự nhiên và nhân bản nhất của con người. Được định hình qua hàng ngàn năm. Theo tui đó là cách nhanh nhất để cả nhân loại tiến hóa. Tui thích tìm hiểu nó.
Thời đó khg riêng VN là Thuộc Địa ; Pháp coi VN như " Nước COn " , cái gì VN có mà "Mẫu Quốc " khg có thì nó chở về ,; Cái gì Mẫu Quốc có mà VN khg có thì nó đem qua và Phát Triển , vì vậy VN có nhiều C Trình X Dựng Kiên Cố của Pháp [ 1 số ngày nay còn SD ] , còn có GD , VH , KH , Nghệ Thuật , Kiến Trúc ,.... Còn VN bị Tàu Đô Hộ thì dân chỉ có " Lên Núi tìm Trầm , xuống Biển mò Trai " ,..
Việt Nam ta làm gì có PHONG KIẾN? Đó là PHONG TƯỚC KIẾN ĐỊA, một kiểu cai trị được dùng ở Âu Châu và ở Trung Quốc cho đến Nhà Tần là HẾT! Quân Chủ là hình thức của mọi nơi so với ngày nay Dân Chủ! Ngày trước 1975 vẫn dùng QUÂN CHỦ và DÂN CHỦ.
Còn ở Nhật bản thì lúc đầu là QUÂN CHỦ, sau yếu dần nên không thực quyền. Các lĩnh chúa (daimyo) cai trị từng vùng thay cho QUAN. Họ làm việc cho lĩnh chúa lớn hơn, và kẻ cuối là môt Shogun. Sau này lại được dẹp bỏ với Minh Trị Thiên Hoàng!
Cmt rất hay bro. Đúng cái nhìn của tôi.
Cam on Em noi chuyen lich su cho ba con Viet biet ve Compagnie des eaux et d'electricite de Indochine.......Company of water and electricity of Indochina....
Cảm ơn anh đã chia sẻ ❤❤❤❤❤
Bài viết hay quá 👍👍
Quá xuất sắc...và hữu ích cho con dân xì phố Sè Ghềnh ... bravo... bravo...😊😂😢😮😊😮🎉😅😮
Cám ơn bạn đã ủng hộ. Nếu bạn thấy hữu ích, hãy giúp kênh share video này đến mọi người nhé
Rất tiếc trạm nằm ngay Lăng Cha Cả bị xóa sổ.Đau lòng
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
Đèn Sài gòn ngọn xanh ngọn đỏ, đèn Mỹ tho ngọn tỏ ngọn lu
Ngày xưa trước 75, ai cũng nói zui, ý nghĩa CEE = Chạy Êm Êm đó nha! Người SG gốc ai cũng biết mà
Chẩy êm êm
Bác đánh giá cao kênh này , tuy mới ra đời nhưng kiên thức quả là phong phú.
cám ơn bác
Nên đọc là ba’c ho` hay là bã chó?
"Chau ngoan cua Bac...."
NÓI.ĐẾN.BÁC..LÀ.PHÁT.ỐI..ỚN
Cháo ngon 8 keo
Quá hay cho lịch sử ngành điện vn,
Neu co the xin ba con o mien tay neu gap nhung tram bien ap nay o thuong o cua ho de chu gi , co tram nao co chu SCEE khong a
Bạn có thể xem thêm chi tiết về công viên Lê Văn Tám, từng là nghĩa trang lớn nhất Sài Gòn (Nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi) ở link này: ua-cam.com/video/qBmJU1EqM_U/v-deo.html
LÊ VĂN 8 , BÁN ĐẬU PHỌNG, ĐỐT KHO XĂNG NHÀ BÈ, VC QUÁ XẠO ...KE
Vc NỔ NHƯ BOOM, LOL
Bình dân gọi các trạm biến áp nhỏ này là "nhà hơi". Có lẽ khi nổ "bùm" như bình hơi bị nổ chăng!?
Người ta gọi đó là cabin đèn nhà tôi cách đó 1 căn
Cho Em mot like....
Company Electric et des Eaux...(ba chữ hoa đầu)
CEE là chảy êm êm...
Compagnie d'électricité et d'eau: CEE.
Điện dùng cho Saigon trước đó tôi không nhớ năm
Điện được sử dụng cho hạ tầng là 110-120 volt cho đen sau 1975 là điện 220 vol 2 pha
Điện AC nào mà lại chẳng 2 pha!
Nghĩa.trang.lê.văn.tám..là.đã.o.thich
Miền Nam từ cây cầu trường học bệnh viện nhà máy điện nước đến CV tất cả do Pháp để lại. Da trắng mũi lõ mắt xanh
Thấy tầm nhìn của người ta gần trăm năm không...
Trẻ trâu VN mình bây giờ đa phần đều thiếu kiến thức không tự tìm hiểu, vậy muh bọn nó lên cứ comment câu trước ta đây rồi câu sau là cãi nhau không à
Bọn nó toàn cãi cố bâng quơ chứ không chịu tiếp thu kiến thức.
Viết mẹ nó là LỜI BÌNH cho được việc!
Cám ơn tin tức này, hồi xưa tui có thấy chữ CEE nhưng không nhớ là thấy ở đâu. Tui giờ bước vào tuổi 74 và bắt đầu hơi quên rất nhiều nhưng tui vẫn tự an ủi mình: Mình còn biết mình quên là mình còn ok 😂
Các nhà để kiếm tra thiết bị...đều có chữ CEE...kể cả nắp đậy cőng ngâm
Công viên Gia Định có nhà máy nước lớn nhất ...
Bạn thấy giờ còn không
Có trạm còn sử dụng, nhưng thiết bị bên trong đã thay thế mới hết cho thích hợp điện thế 220 volt. Có trạm bỏ hoang, vì diện tích "đất công" quá nhỏ khó bán.
Cty điện và nước...
Rồi bạn tìm những lô cốt
Thiết nghĩ chữ CEE là chữ viết tắt của từ tiếng Pháp là CENTRAL D 'ELECTRICITE' ( trạm biến áp trung tâm) . Thời Pháp thuộc , không có công ty tư nhân nào đầu tư vào lĩnh vực này, nên chữ C viết hoa là chữ Công ty thì có lẽ không chính xác lắm. Cũng như thế thì chữ BGI là cụm ..từ viết tắt là BRASSIERE ET GLASSERIE DE L ' INDOCHINE.
Thân chào @bongnguyenvan5974,
Chữ COMPAGNIE có nghĩa là CÔNG TY. Chữ C trong chữ C.E.E là Công Ty.
Theo như bạn nói chữ C là viết tắt của CENTRAL = Trung Tâm.
Trong một thành phố có thể có nhiều Trung Tâm, tại mỗi Trung Tâm, người ta có tên của từng Trung Tâm, nhưng tên Công Ty chỉ là một...
Công Ty không có nghĩa là của Tư Nhân, có thể là của Chính Phủ, tùy theo sự thành lập của nó.
Sau đó nếu cần phát triển Công ty hoặc cần thêm vốn, người ta sẽ bán "Cổ Phiếu", ai cũng có thể mua, nhưng chỉ những người trong Hội Đồng Quản Trị Công Ty, mới có quyền quyết định việc quản trị và hành chánh của Công Ty.
Những người mua cổ phần, được chia lời, nếu có.
Mợ xem lại rồi hãy nói! Có biết Pháp Ngữ không vậy?
L'électrification de l'Indochine
@@trungduongdang8087 nó tên là nguyễn văn bóng😂
Nhìn tưởng quá cafe ko á
Nếu nói Pháp xâm lược cũng đúng...nhưng có đem lại cho dân ta một tài sản ...văn minh hơn...biết bánh mì...cafe...beef tết.ôp la...chưa kë xây dựng nhà phố, cầu đương
Cảm ơn ng Pháp quy hoạch đô thị rất bài bản
Nừa TÀU nửa NÔM lối nhiều chữ ít nghĩa. Đã QUY HOẠCH lại còn BÀI BẢN. Trong chữ QUY (規) (Lệ / Thói / Khuôn phép) đã có nghĩa là như vậy!
@@trungduongdang8087 mày dể ra chữ..tao biết..đc chưa...và ít nói lại đi...để ko ai phát hiện mình
Consortium for Energy Efficiency
Bạn tiềm lại những lô cốt doanh trại quân đội các quận bạn thấy bên trung quốc vẫn có phim kháng nhật không
Toàn những phim của THỢ NỔ!
Ở Mỹ Tho cũng có CEE .
Mỹ Tho từng là thành phố trọng điểm của miền Tây (không phải Cần Thơ như ngày nay) nên chuyện Mỹ Tho cũng từng hiện đại như SG là chuyện bình thường
"Chợ Sài Gòn xa, chợ Mỹ cũng xa.." chợ Mỹ trong bài ca dao này là chợ Mỹ Tho
@@huyhan6303 THời Pháp xe lửa tới Mỹ Tho , có 2 đài nước ,....
Mỹ Tho là 1 trong những địa danh có tiếng từ lâu, từ thời miền nam mở cõi cho tới thời Pháp thuộc mà. Trong các tác phẩm xưa nhắc đầy ra đó.
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
@@quendi9381 Đất "Nam kỳ Lục Tỉnh " : 1/ SG 2/ Cần Thơ 3/ Mỹ Tho [ Xe Lửa về tới Mỹ Tho ]
Trong video , các trạm biến áp có vẽ nhiều hình nguệch ngoạc trông rất xấu xí, dơ bẩn. Đề nghị công ty điện lực TPHCM cho quét vôi lại .
Mình cũng thắc mắc mà trong đầu tưởng ký hiệu này của Tàu mới ghê chứ.
Không hiểu L sử
Chảy è …è…. (C. E. E.). 😂😂😂
2:17 cái đám vẽ bậy nó vẽ chữ tùm lum (ko phải graffiti)
“de Indochine” hay là “de l’Indochine”?
l'Indochine nha bạn
@@chuyenkesaigonĐúng rồi, vậy thì bạn phải sửa lại là de l’Indochine, vì clip đề là d’Indochine
@@phucle9339 Cám ơn bạn. Kênh không có ghi là d’Indochine, mà ghi là d'Électricité. Trong tiếng Pháp, "l''" là dạng rút gọn của mạo từ xác định "le" hoặc "la" và được sử dụng trước các danh từ bắt đầu bằng nguyên âm hoặc âm câm h, mang ý nghĩa xác định, tương đương với "the" trong tiếng Anh.
Còn "d'" là à dạng rút gọn của giới từ "de" và được sử dụng trước các danh từ hoặc tính từ bắt đầu bằng nguyên âm hoặc âm câm h, mang ý nghĩa "của", "từ", hoặc "thuộc về".
Trong video, Kênh ghi là compagnie des Eaux et d'Électricité de Indochine. Thiếu mạo từ l', nhưng nếu không ghi thì cũng không sai
@@chuyenkesaigonCoi clip này hay quá. Bạn có nhớ nhà máy nước nhìn qua hồ con rùa không? Hình như cũng có chữ CEE. Đằng sau là 2 cái tháp nước màu đen cả 100 năm nay rồi?!
Trong và sau thời bao cấp nhà nào cũng phải có cục ổn áp và biến thế 220v sang 110v. Do điện chập chờn và không có thiết bị điện tử mới, vẫn phải xài thiết bị cũ trước đó hoặc hàng lậu seconhand 110v (tv, casset, đầu băng...). 😂
Có hai loại người không hiểu dấu hiệu này :
1- loại người trẻ, sinh đẽ sau này không hiểu dù co di học hành Cao !
2- loại người DỐT ,
Trẻ trâu VN mình bây giờ đa phần đều thiếu kiến thức không tự tìm hiểu, vậy muh bọn nó lên cứ comment câu trước ta đây rồi câu sau là cãi nhau không bạn à
Bọn nó toàn cãi cố bâng quơ chứ không chịu tiếp thu kiến thức.
CEE NGHĨA LÀ CHẢY ÊM ÊM 😂😂😂
Anh phu vác than đội nón giống người Tàu sao lại làm việc ở nước mình.
Lúc đó VN là nước "nhập khẩu" lao động, trước đó người tàu đã đi xklđ làm đường sắt ở Mỹ thời đào vàng ở miền viễn tây Texas.
Xưa ở miền nam đàn ông như nông dân khi ra đường thì ngoài cái nón lá, họ còn đội cái nón mũ bằng nhựa , màu trắng giống nón bạo hộ công nhân điện bây giờ
Rồi lắm người LÀM GIÀU, trong khi người "ở nước mình" chuyên LÀM NGHÈO!
Là 1 9x đời đầu tôi vẫn thích gọi Sài Gòn hơn là Hồ Chứa Mưa à nhầm Hồ Chí Minh :))
Sài Gòn h gọi vui thôi chứ h là HCM r
COMPAGNIE D'EAU ET D'ÉLECTRICITÉ DE L'INDOCHINE
Cee :chảy êm êm ..
Giờ này chạy vào nửa hết thuốc chữa 😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂
Hồi đó phụ nữ chưa được thoải mái như bây giờ ..... cứ phải ở nhà nấu ăn , giặt đồ , rửa chén bằng tay ..... nên mới có khẩu hiệu này CEE ....
nghĩa là CÒN ÉP EM .....😅😅😅😅😅😅😅
Tiếng Việt đọc là Công-pa-nhi đờ lê-lếch-trích-xi-tê ê đề dzô
Hồi đó ở SG nói riêng, miền nam nói chung, nhà nào trước cửa nhà,hay trên nóc nhà đều có cờ vàng 3 soc đỏ ,phai màu phải sơn lại, nhà nào kg chấp hành là tới số
Tới số? Số đỏ hay số dzách? 🐒🐒🐒🐒
@@lil_zpudding số tận 🐶🐶
Không biết bạn muốn nói ở đâu chứ Saigon là không có rồi nen.
Tôi ở Saigon hơn 70 năm nhưng nhà cha mẹ tôi ở ngay trong trung tâm Saigon (quận 2 củ nay là quận 1) nhưng chẳng bao giờ có sơn cờ vàng hết.
Bạn có thể xem lại hình ảnh Saigon trước 75 thì cũng không thấy cờ tùm lum như bạn nói đâu.
@@LongNguyen-ef1de 70 tuổi, lùi lại trước năm 75, thiết nghĩ kí ức về miền Nam khó phai nhòa,đi học được uống sữa,lâu lâu nhà trường bắt uống siro màu hồng,nhớ những thằng bạn cùng xóm bán báo, đánh giày,nhớ những đứa bạn gái lai da đen, nhớ những bị đòn do trốn nhà ra chơi trò úp xình hay bắn bi với chúng nó, nhớ có lần cầm lon sơn bạch tuyết cho ba( hsq VNCH )tô đậm lại cờ, sơn còn dư cho nhà kế bên có 2 thằng bạn lai mỹ, tết vừa rồi, chúng nó về,ôn lại chuyện xưa,vui rần trời, có điều con vợ nó có vẻ hơi kì kì,mày bia,tao mồi,sòng phẳng, thái độ con vợ nó làm mấy ngày sau bớt vui, nhưng mấy tụi nó nhận xét VN bây giờ thay đổi quá nhiều,chóng mặt, khủng khiếp
Nói cho nghe : Những vùng Nông Thôn quanh Quận Lỵ , Tỉnh Lỵ mà An Ninh lỏng lẻo [ Tức Xôi- Đậu , có "Quân Ta " giả dạng thường dân trà trộn hay gọi vùng "Tranh tối ,tranh sáng " , những vùng nầy hay là chiến trường của 2 bên , may bay thường hay thả bom hay nhả Đại Liên , Rocket ... Vì vậy các nóc nhà sơn cờ QG cho máy bay phân biệt "Phe mình " [ Còn Pháo bắn tới thì hên -xui ??? ]
Pháp Mỹ chạy mất dép 😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂
Giờ con các quan chức du học chạy đầy đường bên Cali
@@LanNguyen-lw1un Họ qua Mỹ bằng máy bay đường hoàng chứ không phải THÁO GIÀY, CỞI ÁO, TUỘT QUẦN, ĐU CÀNG như các bác Cờ Dzàng nha.
Ời, cậu ấm Nguyễn Xuân Ánh của Đè Nẽng dùng bằng của Ờ-Mé-Rì-Cà! Cũng như cậu ấm con cụ Thủ Tướng Dzũng! Nhờ tấm bằng từ những chỗ "chạy mất dép" mà được BỐ CON CHÍ ghế ngon, nhể! Chứ dzùng tấm bằng của NƯỚC TA thì CÓ MÀ!
Mới có đoàn đại biểu đ trình cho Quốc Hội Ờ-Mé-Rì-Cà là: CHÚNG TÔI BÂY GZIỜ KINH TẾ THỊ CHƯỜNG DZỒI.
Lúc Miền Nam làm như vậy thì nhảy vào GUÝNH để... TIẾN NHANH TIẾN MẠNH lên BAO CẤP! 😃😃😃
@@LanNguyen-lw1un - Gặp phải thằng NỠM làm dzì dzu học mà biết được!
@@minhtamvo4524 Mỹ Pháp chạy mất dép còn mài ăn mày vacinne đế quốc hahahihihoho
Hinh nhu sai gon co ten sau nay ,toi thac mac ten dau tien cua saigon
tôi muốn sài gòn quay trở lại
Tầm bậy. Tôi ngày nào cũng đi ở Sài gòn ở đâu mà khắp nơi. Phát ngôn linh tinh
Non, tui dân tỉnh lên sg 21 năm nay vẫn thấy thường xuyên và quen thuộc
@@tuyenngan loại ngáo chế độ cũ mới mơ mộng như vậy đấy. Nếu nói thấy đầy thì cho ra vài địa chỉ xem.
@@tuyenngan ....à quên, tôi cũng dân tỉnh lên sài Gòn từ năm 2000. Giờ tôi sống ổn định ở đây rồi. Hình như tính ra bên đó non hơn bên này vài năm đấy nhỉ
@@thanhODA7604 - Thằng ngớ ngẩn nó không biết! Tòa nhà TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM xây ở chỗ tổng hành dzinh xưa đấy! Dz ốt hay nói chữ! Lên Sài Gòn những năm 2000 ở Chắc Kà Đao chứ gzì?
@@thanhODA7604 Bạn dân tỉnh lên Sài Gòn năm 2000 cũng chả trách...
Dola.dienluc.saigonxua
Moa..metcistoaarfances