Chuyện kể từ SÀI GÒN
Chuyện kể từ SÀI GÒN
  • 27
  • 618 095
Hình ảnh Sài Gòn xưa PHỒN THỊNH trước 1975 - Bộ sưu tập ảnh hiếm Sài Gòn xưa | Chuyện kể Sài Gòn
Mời các bạn xem lại bộ sưu tập ảnh tuyệt đẹp của Sài Gòn xưa, chọn lọc những tấm ảnh sắc nét nhất, thể hiện hình ảnh đường phố Sài Gòn sôi động và nhộn nhịp, phồn hoa hồi 60 năm trước.
Xem thêm các video Chuyện kể từ Sài Gòn tại link sau:: ua-cam.com/video/PCv2_ysEWwc/v-deo.html&pp=gAQBiAQB
----------------------------------
#Saigon1975 #ChuyenSaigon #HonNgocVienDong #SaigonXua #LichSuSaigon #VanHoaSaigon #SaigonTruoc1975
Chúng tôi sẽ có động lực để tiếp tục làm nhiều video khác về những câu chuyện kể từ Sài Gòn, nếu bạn đăng ký (subcsriber) kênh này. Link đăng ký bên dưới:
ua-cam.com/channels/Lt5GNo6-QFThA-0vC9yeCw.html
Follow chúng tôi tại:
UA-cam: www.youtube.com/@chuyenkesaigon
Facebook: chuyenkesaigon
X: x.com/chuyenkesaigon
👉 Vui lòng không re-up.
👉 Video có thể chứa nội dung bản quyền dựa trên luật sử dụng hợp lý Fair Use, được phép cho các mục đích như phê bình, bình luận, đưa tin, giảng dạy, học bổng và nghiên cứu, và dựa theo Copyright Disclaimer, Section 107 of the Copyright Act 1976.
👉 Mọi vấn đề vi phạm chính sách Nguyên tắc cộng đồng, Bản quyền, xin liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua email: chuyenxua.net@gmail.com
Переглядів: 362

Відео

Ảnh đẹp Sài Gòn XƯA & NAY, sau 100 năm nhìn lại ở cùng 1 góc ảnh | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 4514 години тому
Sau 2 phần được nhiều người ủng hộ, đây là video phần 3, về các địa điểm, công trình ở Sài Gòn xưa và nay được quay và chụp tại cùng 1 vị trí, nhưng thời gian cách nhau hàng trăm năm. Nếu là người yêu mến và quan tâm tới Sài Gòn, có lẽ ai cũng cảm thấy thú vị khi nhìn lại những địa điểm quen thuộc của Sài Gòn ngày nay, qua những tấm ảnh ngày xưa, được chụp vào thời điểm khoảng 60-100 năm trước....
Sài Gòn có xứng đáng là Hòn Ngọc Viễn Đông? Tìm câu trả lời qua bộ ảnh hiếm xưa | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 2,5 тис.9 годин тому
Lâu nay, hầu như ai cũng từng nghe tới danh xưng - mỹ hiệu Hòn Ngọc Viễn Đông của Sài Gòn. Còn ở miền Nam xưa, người ta không gọi là Hòn Ngọc Viễn Đông, mà nói là: Hột Trân Châu Viễn Đông, hoặc Hột Ngọc Viễn Đông. Nghe là đã thấy đậm chất người Nam. Để tìm hiểu chi tiết về mỹ hiệu này, mời các bạn xem video rất thú vị này, với các nội dung chính: 00:00 - Giới thiệu 00:26 - Danh hiệu Hòn Ngọc Vi...
Giải mã bí ẩn tên gọi Dinh Norodom (Dinh Độc Lập) - NORODOM nghĩa là gì? | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 11 тис.14 годин тому
Nhiều người đã biết, người Pháp lấy tên quốc vương Cao Miên là Norodom để đặt tên cho Dinh thự lớn nhất Đông Dương thời đó. Nhưng 99% không biết ý nghĩa, xuất xứ của chữ Norodom, và cũng không nhiều người biết vì sao ông vua Norodom không có công trạng gì với Việt Nam, mà lại lấy tên đặt cho công trình lớn nhất Sài Gòn thời đó. Câu trả lời là: Ông không có công với Việt Nam, nhưng lại có công l...
Ảnh đẹp Sài Gòn XƯA & NAY, sau 60 năm nhìn lại ở cùng 1 góc ảnh | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 13 тис.19 годин тому
Sau phần 1 được nhiều người ủng hộ (video phần 1: ua-cam.com/video/wxHiF6s_biY/v-deo.html ), đây là video phần 2, địa điểm, đường phố Sài Gòn xưa và nay được quay và chụp tại cùng 1 vị trí, nhưng thời gian cách nhau hàng trăm năm, hoặc 50-60 năm. Nếu là người yêu mến và quan tâm tới Sài Gòn, có lẽ ai cũng cảm thấy thú vị khi nhìn lại những địa điểm quen thuộc của Sài Gòn ngày nay, qua những tấm...
Sự TRÁNG LỆ của Dinh Norodom (Dinh Độc Lập) thế kỷ 19, vì sao bị ĐẬP BỎ? | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 15 тис.День тому
Trước khi dinh Độc Lập được kiến trúc sư Ngô Viết Thụ thiết kế và xây dựng vào năm 1962, có hình dáng như hiện tại, thì đã từng có một Dinh Độc Lập khác, với diện mạo khác tráng lệ hơn, bề thế và đồ sộ hơn, đã được xây từ năm 1868. Kiến trúc cũ của dinh Độc Lập (dinh Norodom cũ) vĩnh viễn bị xóa sổ vào năm 1962 sau gần 100 tồn tại (1868-1962), để lại sự tiếc nuối cho nhiều người. Vì sao Dinh th...
VIỆT NAM từng có QUỐC HỘI LƯỠNG VIỆN giống như Mỹ - Toàn cảnh về trụ sở Hạ Nghị Viện của VNCH
Переглядів 3 тис.День тому
Giới trẻ ngày nay, ít người biết rằng Việt Nam đã từng có mô hình Quốc Hội Lưỡng Viện giống hệt như Mỹ. Năm 1967, khi nền đệ nghị Cộng Hòa được thiết lập sau vài năm hỗn loạn, mô hình chính trị của Việt Nam Cộng Hòa chịu ảnh hưởng từ Mỹ, nên quốc hội lưỡng viện cũng tương tự, với các điểm giống nhau là: - Cả VNCH và Hoa Kỳ đều áp dụng hệ thống lưỡng viện, tức là có hai viện lập pháp, gồm Hạ việ...
Ảnh đẹp Sài Gòn XƯA & NAY - So sánh sự khác nhau khi nhìn tại 1 góc ảnh | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 15 тис.14 днів тому
Đây là 1 video rất đặc biệt mà chắc chắn bạn không muốn bỏ lỡ. Đó là Hình ảnh, video clip được quay và chụp ở Sài Gòn, tại cùng 1 vị trí, nhưng thời gian cách nhau hàng trăm năm, hoặc 50-60 năm. Nếu là người yêu mến và quan tâm tới Sài Gòn, có lẽ ai cũng cảm thấy thú vị khi nhìn lại những địa điểm quen thuộc của Sài Gòn ngày nay, qua những tấm ảnh ngày xưa, được chụp vào thời điểm khoảng 60-100...
Thành Gia Định Xưa Và Nay - Dấu Tích Xưa Nhất Sài Gòn - Bây Giờ Ra Sao? | Chuyện kể từ Sài Gòn
Переглядів 6 тис.14 днів тому
Chuyện kể từ Sài Gòn sẽ mang tới cho bạn câu chuyện thú vị về 1 địa điểm rất đặc biệt: Cổng thành Cộng Hòa, từng nằm ở vị trí thành Gia Định xưa, và là dấu tích xưa nhất của Sài Gòn còn lại, có tuổi đời khoảng 160. Xin nhắc lại, đây không phải là "Cổng thành Gia Định", mà nó chỉ nằm ở vị trí cổng thành Gia Định ngày xưa. Đây vốn là cổng của 1 trại lính Pháp, ban đầu mang tên là thành Martin des...
Phật giáo Sài Gòn thập niên 60, nhà sư CHỐNG chính quyền VNCH, Ai đứng phía sau? | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 1,3 тис.14 днів тому
Chuyện kể từ Sài Gòn mang tới cho bạn câu chuyện về Phật giáo ở miền Nam thập niên 1960. Giai đoạn này, 2 chữ nổi bật nhất của Phật giáo Việt Nam có thể nhắc tới là: ĐẤU TRANH. Biến cố Phật giáo 1963, còn được gọi là sự kiện đàn áp Phật giáo 1963, Pháp nạn Phật giáo Việt Nam 1963, hay gọi đơn giản là Phong trào Phật giáo 1963 là một sự kiện đỉnh điểm trong cao trào đấu tranh đòi quyền tự do và ...
Petrus Ký "PHẢN QUỐC"? Sự thật về CÔNG & TỘI của nhà bác học Trương Vĩnh Ký | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 3,7 тис.14 днів тому
Video chuyện kể từ Sài Gòn này sẽ nói về chủ đề gây tranh cãi lớn giữa các nhà sử học và nhà tư tưởng, đó là công và tội của nhà bác học Petrus Trương Vĩnh Ký, trong đó giải mã những quan điểm phổ biến như sau: - Petrus Ký chống lại dân tộc? - Petrus Ký phản quốc? - Petrus Ký viết thư cầu cứu Pháp? - Petrus Ký "thông thạo" 25 ngôn ngữ? - Petrus Ký là 1 trong 18 nhà bác học của thế giới thế kỷ 1...
Chữ CEE Trên Các Trạm Biến Áp Ở Sài Gòn Nghĩa Là Gì? Ý Nghĩa Và Lịch Sử Thành Lập |Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 86021 день тому
Chuyện kể từ Sài Gòn mang tới cho bạn câu chuyện thú vị về ý nghĩa của chữ CEE trên các trạm biến áp ở Sài Gòn, và tìm hiểu lịch sử thành lập của Công ty CEE có từ hơn 100 năm trước. Từ những câu chuyện thú vị về nguồn gốc của chữ CEE, đến vai trò quan trọng của nó trong việc cung cấp điện cho thành phố, video này sẽ giúp bạn có cái nhìn đầy đủ nhất về hệ thống điện tại Sài Gòn. Có bao giờ bạn ...
Khám Phá Lịch Sử Chợ BẾN THÀNH: Biểu Tượng 100 Năm của Sài Gòn, 2 Lần Bị Đốt Rụi | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 1,6 тис.21 день тому
Chợ Bến Thành, biểu tượng 110 năm của Sài Gòn, luôn là một trong những ngôi chợ lớn nhất và nổi tiếng nhất. Trong video Chuyện kể từ Sài Gòn này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu khái quát về sự hình thành và phát triển của ngôi chợ này, từ những ngày đầu cho đến khi trở thành biểu tượng không thể thiếu của Sài Gòn. Bên cạnh đó, chúng ta sẽ khám phá một sự thật bất ngờ: Chợ Bến Thành đã từng hai lần b...
Khám Chí Hòa - Khám Phá Bí Ẩn Rùng Rợn, 2 Cuộc VƯỢT NGỤC Khét Tiếng | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 19 тис.21 день тому
Chuyện kể từ Sài Gòn mang tới cho bạn câu chuyện thú vị về một địa danh nổi tiếng, nhưng rất bí ẩn, đó là Khám Chí Hòa, tức là nhà giam Chí Hòa. Đây là nhà tù nổi tiếng giữa lòng Sài Gòn, không chỉ được biết đến với kiến trúc hình bát quái đặc biệt mà còn chứa đựng những câu chuyện ly kỳ và bí ẩn. Trong video này, chúng ta sẽ khám phá: - Lịch sử và kiến trúc độc đáo của Khám Chí Hòa. - Những vụ...
Sự thật về CỔNG THÀNH GIA ĐỊNH ở Lăng Ông Bà Chiểu - Cổng thành hay là bót lính? | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 19 тис.21 день тому
Đây là Chuyện kể từ Sài Gòn về "cổng thành Gia Định". Ngay góc đường Lê Văn Duyệt - Chi Lăng ngày xưa (nay là Lê văn Duyệt - Phan Đăng Lưu), gần Lăng Ông - Bà Chiểu, có một công trình vẫn còn cho tới nay, chính diện có ghi chữ Gia Định. Rất nhiều người nhầm tưởng đây là 1 trong những cổng thành Gia Định xưa. Điều này hoàn toàn vô lý, vì thành Gia Định (thành Phụng) do vua Minh Mạng xây sau loạn...
Ý nghĩa chữ CEE chỉ có ở Sài Gòn - Giải thích chi tiết nhất | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 138 тис.21 день тому
Ý nghĩa chữ CEE chỉ có ở Sài Gòn - Giải thích chi tiết nhất | Chuyện kể Sài Gòn
"Thánh tổ VNCH" - Sự thật ít người biết về những tượng đài quen thuộc ở Sài Gòn | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 22 тис.21 день тому
"Thánh tổ VNCH" - Sự thật ít người biết về những tượng đài quen thuộc ở Sài Gòn | Chuyện kể Sài Gòn
Tính cách của người Sài Gòn ngày xưa qua những mẩu chuyện kể có thật | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 4,5 тис.Місяць тому
Tính cách của người Sài Gòn ngày xưa qua những mẩu chuyện kể có thật | Chuyện kể Sài Gòn
Công dụng của Thủy đài Khổng lồ ở Sài Gòn, chưa từng được sử dụng đã bị đập bỏ | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 40 тис.Місяць тому
Công dụng của Thủy đài Khổng lồ ở Sài Gòn, chưa từng được sử dụng đã bị đập bỏ | Chuyện kể Sài Gòn
Bí ẩn tượng "Petrus Ký" bên cạnh Nhà thờ Đức Bà. Vì sao "BIẾN MẤT" sau 75? | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 80 тис.Місяць тому
Bí ẩn tượng "Petrus Ký" bên cạnh Nhà thờ Đức Bà. Vì sao "BIẾN MẤT" sau 75? | Chuyện kể Sài Gòn
Video hiếm nội thất lộng lẫy bên trong Tòa Đô Chánh - Tòa nhà hơn 100 tuổi | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 23 тис.Місяць тому
Video hiếm nội thất lộng lẫy bên trong Tòa Đô Chánh - Tòa nhà hơn 100 tuổi | Chuyện kể Sài Gòn
"Tên lửa Apollo" giữa Sài Gòn, công dụng của ngọn tháp quen thuộc suốt 60 năm | Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 38 тис.Місяць тому
"Tên lửa Apollo" giữa Sài Gòn, công dụng của ngọn tháp quen thuộc suốt 60 năm | Chuyện kể Sài Gòn
Công viên Lê Văn Tám - Từng là nghĩa địa lớn nhất Sài Gòn, không ai dám vô 1 mình |Chuyện kể Sài Gòn
Переглядів 102 тис.Місяць тому
Công viên Lê Văn Tám - Từng là nghĩa địa lớn nhất Sài Gòn, không ai dám vô 1 mình |Chuyện kể Sài Gòn
Số phận tượng đài Trần Nguyên Hãn và Quách Thị Trang, bây giờ ra sao? | Chuyện Sài Gòn
Переглядів 40 тис.Місяць тому
Số phận tượng đài Trần Nguyên Hãn và Quách Thị Trang, bây giờ ra sao? | Chuyện Sài Gòn
Công viên Chi Lăng xanh mát trên đường Tự Do bây giờ ra sao? | Chuyện Sài Gòn
Переглядів 13 тис.Місяць тому
Công viên Chi Lăng xanh mát trên đường Tự Do bây giờ ra sao? | Chuyện Sài Gòn
Lịch sử những hàng me xanh mát trên đường phố Sài Gòn - Di sản của THỰC DÂN | Chuyện Sài Gòn
Переглядів 7 тис.2 місяці тому
Lịch sử những hàng me xanh mát trên đường phố Sài Gòn - Di sản của THỰC DÂN | Chuyện Sài Gòn
Cận cảnh 453 cây sẽ bị chặt (hoặc di dời) dọc theo tuyến Metro Bến Thành - Tham Lương | Chuyện SG
Переглядів 2,2 тис.2 місяці тому
Cận cảnh 453 cây sẽ bị chặt (hoặc di dời) dọc theo tuyến Metro Bến Thành - Tham Lương | Chuyện SG

КОМЕНТАРІ

  • @khanhphanhonhat4773
    @khanhphanhonhat4773 14 годин тому

    Cảm ơn video bổ ích ❤

  • @hoaho8250
    @hoaho8250 17 годин тому

    Toàn là các công trình Mỹ đế để lại, chắc bền, hữu dụng, mang tiếng ngoại xâm mà lo cho dân còn hơn bọn thảo khấu, rừng rú mọi rợ trong nước..

  • @hongph2663
    @hongph2663 19 годин тому

    Cái này hình như có nói đến trong cuốn gia định xưa và nay.

  • @vincenttran629
    @vincenttran629 20 годин тому

    Interesting history

  • @thanhdinh4929
    @thanhdinh4929 20 годин тому

    Lúc trước năm 75 và bây giờ thì cách xa nhau từ lời nói đến cách cư xử với nhau một trời một vực

  • @HueNguyenthi-pz8ty
    @HueNguyenthi-pz8ty 21 годину тому

    ❤❤❤

  • @user-zp8xz4kq8h
    @user-zp8xz4kq8h 21 годину тому

    Sài.gòn.trong.tôi.của.BÁC..NH.SĨ.NAM.LỘC.👍👍👍👍👍💛💛💛💛💛💯💯💯

  • @user-zp8xz4kq8h
    @user-zp8xz4kq8h 21 годину тому

    Cảm.ơn.kênh.HAY..lắm.luôn.đó.sài.gòn.thứ.7..của.cố.nhạc.sĩ.A.BẰNG👍👍👍👍👍💛💛💛💛💛💛💯💯💯

  • @CuongNguyen-hq3gb
    @CuongNguyen-hq3gb 22 години тому

    Hòn ngọc đúng rồi.Cir cần có đo la đỏ là bầy vợ ngụy chết trận phục vụ.Liếm từ chân qua đ đến đầu

  • @CuongNguyen-hq3gb
    @CuongNguyen-hq3gb 22 години тому

    Sai rồi.Trước dinh Norodom thuộc đất Khơ me Camp.Sau An nam chiếm được..Giờ Camp vẫn đòi nhé.

    • @chuyenkesaigon
      @chuyenkesaigon 17 годин тому

      Dinh Nororom xây năm 1868 trên đất Sài Gòn lúc đó thuộc Pháp, không liên quan gì tới Cam

  • @locmike858
    @locmike858 22 години тому

    Chuyện kể từ Sài Gòn đưa chúng ta lên xe về miền thời gian của ký ức, nơi những văn hóa và lịch sử Sài Gòn tái hiện thuở huy hoàng của chế độ.

  • @johns8881
    @johns8881 22 години тому

    ❤❤❤❤❤❤❤❤❤

  • @vantuvu9473
    @vantuvu9473 23 години тому

    🙏Cảm ơn và chúc lành Trang”Chuyện kể từ SÀI GÒN,Quý Anh Chị chủ trương,Người Thân cùng Quý Anh Chị trên diễn đàn luôn có sức khoẻ tốt,được bình yên và an vui với hạnh phúc 🛐✝️🙏

  • @ngankim3747
    @ngankim3747 23 години тому

    Cám ơn bạn đã sưu tầm và chia sẻ Thông tin hữu ích và thua việc ❤

  • @HaLe-bc9jn
    @HaLe-bc9jn День тому

    Giọng đọc hấp dẫn thu hút!!

  • @user-mx7xy7zh5s
    @user-mx7xy7zh5s День тому

    Khong su dung vi co the bi dat bom sau giai phong!

  • @red.allain6121
    @red.allain6121 День тому

    BỞI VẬY NÊN HỒ CHÍ MINH ĐẦU CHỊU THUA NÊN MỚI MUA VÀ LÀM CHỦ 29 NGOẠI NGỮ 😅😅😅😅

  • @red.allain6121
    @red.allain6121 День тому

    HỒ CHÍ MINH CŨNG LÀ TÊN PHAN QUỐC RƯỚC CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN CỘNG SẢN CỦA ĐỂ QUỐC NGA VỀ ĐỂ THỐNG TRỊ NGƯỜI VIỆT NAM TỪ XA THÔNG QUA TÊN TAY SAI HỒ CHÍ MINH 😅😅😅😅

  • @halong9085
    @halong9085 День тому

    Tòa đô chính là gì lần đầu tiên nghe? Ai xây dựng vậy?

    • @chuyenkesaigon
      @chuyenkesaigon День тому

      Bạn xem video này, phút thứ 3, có giải thích rõ: ua-cam.com/video/Js3aNdlB8eo/v-deo.html

  • @vincentcp1996
    @vincentcp1996 День тому

    Xin chân thành cảm ơn. 4:52 Cái cột đèn đẹp quá và thay mới sau này khi dùng điện.

  • @abtj3894
    @abtj3894 День тому

    Năm 1802 tên nước Việt nam do Vua Nguyễn Ánh đặt tên và thành lập. Năm 1834 Vua Minh Mạng vẩn giữ nguyên Tên nước Việt nam và địa danh tên 3 Miền, Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ. Chánh Phủ Pháp chiếm Việt Nam vẩn giữ nguyên tên 3 Miền. Chánh Phủ Pháp bảo hộ: Bắc Kỳ. Chánh Phủ Pháp bảo hộ: Trung Kỳ và 1 số quyền trao Vua Nguyễn. Nam Kỳ: đất, biển, đảo thuộc chủ quyền Chính Phủ Pháp vì năm 1857 Vua Tự Đức đánh thua Quân Đội Pháp. Vua Tự Đức bán Nam Kỳ cho Pháp đền bù tổn thất chiến tranh. Bản Đồ Pháp vẽ Đất, Biển, Đảo Miền Nam là thuộc chủ quyền sở hữu Chánh Phủ Pháp. Ngày 11-03-1945 Đồng Minh: Mỹ, Anh và Trung Hoa Cộng Hòa ( Tổng Thống Tưởng Giới Thạch ) trao trả Nam Kỳ cho Vua Bảo Đại. Các đời Vua Nguyễn kế vị và Vua Bảo Đại vẫn giữ nguyên tên nước Việt Nam và Vua Bảo Đại là người Việt Nam đầu tiên đọc bảng Tuyên Ngôn Độc Lập toàn vẹn nước Việt Nam chủ quyền sở hữu từ Bắc ra Nam. Ngày 25-08-1945 Vua Bảo Đại thoái vị. Tên nước Việt Nam các đời Vua Nhà Nguyễn dùng không còn hiện hửu tồn tại và không hiệu lực sau ngày 25-08-1945. Ngày 27-05-1948 Bảo Đại thành lập Chính Phủ Quân Chủ Lập Hiến tên Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam, Vua Bảo Đại giữ chức vụ Quốc Trưởng. Cờ Tổ Quốc Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam là: Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ từ Bắc ra Nam. 09.03.1949 Quốc Trưởng Bảo Đại giải tán Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam và thành lập chế độ Cộng Hòa tại Miền Nam tên: Việt Nam Cộng Hòa. Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa và Tổng Thống Pháp ông Charles de Gaulle đồng ý ký tên, đóng dấu Hiệp Định Élysée công nhận Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa là một Quốc Gia Độc Lập Hợp Pháp nằm trong Liên Hiệp Pháp. Hiệp Ước Élysée, Pháp đã chuyển giao quyền và nghĩa vụ Quốc Tế đất nước Việt Nam cho Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa với tư cách là: Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa thừa kế Chính Phủ Pháp. Sự vận động Chính Phủ Pháp. Năm 1951 Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa tham dự Hội Nghị San Francisco, tại Hội Nghị Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam chính thức khẳng định chủ quyền tiếp quản và quản lý 2 Quần Đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ tay Tổng Thống Pháp ông Charles de Gaulle với tư cách Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa thừa kế. Việt Nam Cộng Hòa được gia nhập nhiều Tổ Chức Quốc Tế thuộc hệ thống của Liên hiệp Quốc. Như: Tổ Chức Lao Động Quốc Tế (ILO - tháng 06-1950), Tổ Chức Lương Nông Quốc Tế (FAO - tháng 11-1950) và các Tổ chức Nông Nghiệp Canh Nông, Kỷ Thuật, Thể Dục Thể Thao, Y Khoa, Nguyên Cứu Bệnh Tật, Ngân Hàng Thế Giới, Hàng Không Quốc Tế như số Điện Thoại Quốc Tế là +84, Lãnh Hải Đảo Biển Không Phận, Mỹ Thuật, Giáo Dục, Khoa Học, Văn Hóa Liên hiệp Quốc (UNESCO - tháng 06-1951), … v..v. Trên Bảng Hiệp Định Élysée trên giấy chỉ có Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa và Tổng Thống Pháp ông Charles de Gaulle đồng ý ký tên, đóng dấu. Hiệp Định Élysée và Bảng Hội Nghị San Francisco còn lưu trử tại Lưu Khố và bảng sau tại các Thư Viện Pháp và Mỹ.

    • @chuyenkesaigon
      @chuyenkesaigon День тому

      Comment của bạn rất dài, nhưng nhiều cái sai so với sử liệu: - Năm 1802, tên nước Việt Nam do Vua Gia Long đặt tên và thành lập, lúc đó không còn là chúa Nguyễn Ánh. - Nam Kỳ trở thành thuộc địa của Pháp sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, không phải năm 1857. - Ngày 11-03-1945 Đồng Minh: Mỹ, Anh và Trung Hoa Cộng Hòa (Tổng Thống Tưởng Giới Thạch) trao trả Nam Kỳ cho Vua Bảo Đại >> > Đó là sự kiện Pháp đầu hàng Nhật, sau đó vua Bảo Đại thành lập Đế quốc Việt Nam dưới sự bảo hộ của Đế quốc Nhật. Chứ không phải là Mỹ Anh Hoa trả Nam Kỳ. - 09.03.1949 Quốc Trưởng Bảo Đại giải tán Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam và thành lập chế độ Cộng Hòa tại Miền Nam tên Việt Nam Cộng Hòa Cái này là sai. Nngày 8 tháng 3 năm 1949, Hiệp định Élysée được ký kết giữa Quốc trưởng Bảo Đại và Tổng thống Pháp Vincent Auriol, trong đó Pháp công nhận Chính phủ Quốc gia Việt Nam là một quốc gia độc lập trong Liên hiệp Pháp. Còn Việt Nam Cộng Hòa là do tổng thống Ngô Đình Diệm thành lập ngày 26-10-1955. - Hiệp định Élysée được ký vào ngày 08-03-1949 giữa Quốc trưởng Bảo Đại và Tổng thống Pháp Vincent Auriol, chứ không phải là với Charles de Gaulle. Charles de Gaulle không giữ chức vụ Tổng thống Pháp vào thời điểm Hiệp ước Élysée được ký kết; ông là Tổng thống Pháp trong hai giai đoạn khác, từ 1944 đến 1946 và từ 1959 đến 1969. - Năm 1951 Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa tham dự Hội Nghị San Francisco >>>> Thông tin sai. Chính quyền tham dự Hội nghị San Francisco năm 1951 mang tên là Quốc gia Việt Nam dưới sự lãnh đạo của quốc trưởng Bảo Đại, chứ lúc này chưa có Chính phủ mamg tên Việt Nam Cộng Hòa.

    • @abtj3894
      @abtj3894 День тому

      @@chuyenkesaigon > Cám ơn bạn cung cấp lịch sử rất chân thật. Tui sẽ sữa lại.

  • @huuthinhphung4495
    @huuthinhphung4495 День тому

    CÁC BẠN THAY KO , CHỦ NGHĨA TƯ BẢN, THẬT LA ÁC ĐỘC , CỤ THỂ LA THỰC DÂN PHÁP ĐÔ HỘ NƯỚC TA XÂY DỰNG BIET BAO DINH THỰ , ĐƯỜNG PHÔ CO CAY ME , CAY PHƯƠNG , LAM CHÍNH PHỦ NƯỚC TA PHAI MẤT CÔNG DẸP ĐI ( thương xa TAX) VA NHIÊU CÔNG TRÌNH ĐỒ XỘ , NGUY NGA KHÁC , VE THI MANG THEO LUÔN , KO ĐỂ LAI CHO CHUNG TA DẸP CHƠI , THẬT ÁC ĐỘC CÁC BẠN NGHĨ SAO , TÔI NÓI DUNG KO

  • @quangduypham5107
    @quangduypham5107 2 дні тому

    Theo gu thẩm mỹ và đánh giá của bản thân, Dinh Norodom do người Pháp thiết kế và xây dựng là một tuyệt phẩm kiến trúc. Dinh do KTS Ngô Viết Thụ thiết kế (Dinh Thông Nhất ngày nay) không có một chút đẳng nào để so sánh với nó!

    • @Nothing-27
      @Nothing-27 День тому

      Đồng quận điểm! Dinh Norodom theo phong cách kiến trúc Gothic. Dinh Thống Nhất bây giờ theo phong cách hiện đại hơn!

    • @chuyenkesaigon
      @chuyenkesaigon 15 годин тому

      Kiến trúc của Dinh Norodom là Tân cổ điển (neo-classical) chứ không phải là Gothic. Phong cách kiến trúc Tân Cổ Điển đặc trưng bởi sự đơn giản, thanh lịch, và sử dụng các yếu tố cổ điển từ kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ đại. Những đặc điểm chính của phong cách này bao gồm: - Cột và đầu cột:Thường sử dụng các cột Doric, Ionic hoặc Corinthian. - Cân đối và đối xứng: Thiết kế tổng thể thường có sự đối xứng rõ ràng và sự cân đối trong các yếu tố kiến trúc. - Chi tiết trang trí tinh tế: Các chi tiết trang trí thường được làm tinh tế nhưng không quá phức tạp. Kiến trúc Gothic và kiến trúc Tân Cổ Điển (Neo-Classical) là hai phong cách kiến trúc rất khác biệt, cả về thời kỳ phát triển, nguyên tắc thiết kế, và yếu tố thẩm mỹ. Dưới đây là những điểm khác biệt chính giữa hai phong cách này: Thời kỳ phát triển: - Gothic: - Phát triển từ thế kỷ 12 đến thế kỷ 16, chủ yếu ở châu Âu. - Đỉnh cao vào thời kỳ Trung cổ, đặc biệt là trong kiến trúc nhà thờ và các công trình tôn giáo. - Tân Cổ Điển: - Phát triển từ giữa thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19. - Lấy cảm hứng từ kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ đại, phổ biến trong thời kỳ Khai sáng và Cách mạng Pháp. Nguyên tắc thiết kế và yếu tố thẩm mỹ: - Gothic: - Cửa sổ kính màu: Sử dụng kính màu lớn và các bức tranh kính mô tả các câu chuyện tôn giáo. - Cột trụ và vòm nhọn: Các cột trụ mảnh mai và vòm nhọn đặc trưng giúp tạo cảm giác vươn cao và thanh thoát. - Cửa sổ hoa hồng: Các cửa sổ tròn lớn với hoa văn phức tạp, thường ở phía trên cửa chính. - Chi tiết trang trí phức tạp: Các yếu tố trang trí phức tạp như hoa văn, tượng điêu khắc, phù điêu, và các chạm khắc công phu. - Tân Cổ Điển: - Cột và đầu cột cổ điển: Sử dụng các cột Doric, Ionic hoặc Corinthian, lấy cảm hứng từ kiến trúc cổ điển Hy Lạp và La Mã. - Đối xứng và cân đối: Thiết kế tổng thể thường có sự đối xứng rõ ràng và sự cân đối trong các yếu tố kiến trúc. - Mái vòm và tam giác cửa: Thường sử dụng mái vòm tròn và các tam giác cửa (pediment) giống như trong kiến trúc cổ điển. - Trang trí đơn giản và tinh tế: Các chi tiết trang trí được làm tinh tế nhưng không phức tạp, nhằm tạo sự thanh lịch và trang nhã. Ví dụ cụ thể: - Gothic: - Nhà thờ Đức Bà Paris (Notre-Dame de Paris) - Nhà thờ Đức Bà Chartres (Cathédrale Notre-Dame de Chartres) Hầu hết các nhà thờ ở Sài Gòn xây thế kỷ 19 đều có kiến trúc Gothic, là nhà thờ Đức Bà, Huyện Sỹ, Tân Định. - Tân Cổ Điển: Ở Sài Gòn có Nhà hát, Dinh Norodom, Dinh Gia Long, Bưu điện… Tóm lại, kiến trúc Gothic và Tân Cổ Điển khác nhau về thời kỳ phát triển, nguyên tắc thiết kế và yếu tố thẩm mỹ. Gothic thường có sự phức tạp và cầu kỳ trong trang trí, với những yếu tố đặc trưng như vòm nhọn và cửa sổ kính màu, trong khi Tân Cổ Điển lại tập trung vào sự cân đối, đối xứng và các chi tiết trang trí tinh tế, đơn giản.

    • @Nothing-27
      @Nothing-27 9 годин тому

      @@chuyenkesaigon cảm ơn

  • @locmike858
    @locmike858 2 дні тому

    Video có giá trị lịch sử cao, mang tính học thuật và kiến thức cho đồng bào.

  • @mytruong293
    @mytruong293 2 дні тому

    Cám ơn video của Kênh 👍❤️🙌

  • @lockon2980
    @lockon2980 2 дні тому

    Lý Tam Quang…..cái gì vô tay việt cộng thì ý e.

  • @mytruong293
    @mytruong293 2 дні тому

    Cám ơn video của Kênh ❤️👍🙌

  • @vietnam_45
    @vietnam_45 2 дні тому

    Mấy thủy đài này nếu sửa lại. Kinh doanh cho giới trẻ chơi matuy hút cần sa và hợp đêm. Chỉ chơi matuy ở thủy đài là hợp pháp . Chơi ngoài thủy đài là trái phép

  • @minhandip
    @minhandip 2 дні тому

    Không làm mà phá.

  • @minhandip
    @minhandip 2 дні тому

    Tòa nhà Thương Xá Tắc là trung tâm thương mại đẹp ở Saigon.

  • @hanguyenhuu2083
    @hanguyenhuu2083 2 дні тому

    Tôi biết

  • @user-zp8xz4kq8h
    @user-zp8xz4kq8h 2 дні тому

    Cảm.ơn.A..video..tuyệt.vời..hay.lắm.luôn.👍👍👍👍👍💛💛💛💛💛💯💯💯

  • @khanhphanhonhat4773
    @khanhphanhonhat4773 2 дні тому

    Cảm ơn video và hình ảnh Quý hiếm❤

  • @chuyenkesaigon
    @chuyenkesaigon 2 дні тому

    Mời các bạn xem phần 1 của chủ đề video: So sánh Sài Gòn xưa & nay tại cùng 1 vị trí: ua-cam.com/video/wxHiF6s_biY/v-deo.html

    • @chuyenkesaigon
      @chuyenkesaigon 2 дні тому

      Phần 2: ua-cam.com/video/AUiKNzi3MdU/v-deo.html

  • @MRDANHTV
    @MRDANHTV 2 дні тому

    Bạn làm mấy cái ụ nước ở Sài Gòn xưa đi bạn

    • @chuyenkesaigon
      @chuyenkesaigon 2 дні тому

      Ý bạn là các thủy đài phải không?

  • @haiquang8790
    @haiquang8790 3 дні тому

    Like !

  • @khoinguyeninh5968
    @khoinguyeninh5968 3 дні тому

  • @MinhTran-g8r
    @MinhTran-g8r 3 дні тому

    Sài gòn ngày này các chợ,quán ăn đua nhau đóng cửa,rồi đây ko biết cuộc sống người dân sẽ đi về đâu

  • @khanhphanhonhat4773
    @khanhphanhonhat4773 3 дні тому

    Cảm ơn video bổ ích ❤