Nhạc sĩ Anh Bằng vĩ đại quá, toàn các ca khúc nổi tiếng như chuyện tình Lan và Điệp, chuyện hoa sim, chuyện tình hoa trắng, nỗi lòng người đi, giọt buồn không tên... và là linh hồn của trung tâm Asia. Tiếc là Asia đã ngừng hoạt động.
Thuở còn đi học mình đã từng đọc qua cuốn *Tắt lửa lòng* của nhà văn Nguyễn Công Hoan, sách có từ năm 1933, sau đó cuốn sách nhanh chóng trở nên phổ biến. Sau này nhiều đoàn cải lương đã cho ra vở tuồng với tựa đề Hoa Rơi Cửa Phật nhưng mình chưa hề xem qua cải lương, riêng bài nhạc Lan và Điệp của TG: Anh Bằng hầu như nhiều người thời bấy giờ rất thích và được nhiều ca sĩ đã thể hiện bài nhạc này. Năm 1974 nhiều rạp tại Sài Gòn chiếu phim Lan và Điệp do nữ nghệ sĩ nổi danh là Thanh Nga trong vai Lan. Vì muốn biết Thanh Nga đóng phim ra sao nên đã đi xem thử, quả thật Thanh Nga diễn quá nhập vai và lấy đi không biết bao nhiêu là nước mắt của khán giả. Mấy mươi năm trôi qua hôm nay được nghe lại câu chuyện mà TDGS đã diễn giải (Tắt lửa lòng) Lan và Điệp nghe giọng đọc người nữ thật cảm động lẫn xót xa cho câu chuyện. Cám ơn TDGS cám ơn giọng người nữ, mong rằng sẽ có những chủ đề mới để đem đến cho quý khán thính giả gần xa. Cám ơn TDGS và cám ơn người diễn giải. Merry Christmas.!!! ❤️🩷🌻🎅👼🔔🎄
TDGS vẫn rất riêng nếu ko nói là độc quyền, hình ảnh ns Thanh Nga trên tiêu đề mới thấy lần đầu mặc dù mình đã sưu tầm ko biết bao nhiêu người ns thần tượng TN này - rất ngưỡng mộ TDGS.
Nghệ sĩ Tú Trinh có giọng nói hay nhứt trong lời đối thoại trước 1975. Nhưng giọng Tú Trinh sắc bén rõ phải nói là khá hay. Xong hay thì có nhưng không đạt được sự truyền cảm khi kể chuyện. Hiện tại Tú Trinh đã trên 70 tuổi, dẫu có hay nhưng vẫn sắc bén không thể trẻ như giọng cô gái này. Nếu ai đã từng nghe qua truyện đọc của TG: Hồ Biểu Chánh như: Ông Cử. Bỏ Vợ, Bức Thơ hối hận trong truyện đọc có giọng nữ cũng giống như giọng cô này. Tôi đã lưu giữ những truyện đọc vì giọng nữ khá truyền cảm.. Nghe như có gì đó phải xao xuyến.
Nếu ai đã đọc qua "Tắt lửa Lòng" của TG: Nguyễn Công Hoan mà sau này người làm cải lương hoặc phim mà họ đã sửa bản thảo nói Lan nhảy sông tự tử là sai rồi. Ngày trước 75 nhiều soạn giả cho ra tuồng cải lương và phim do cố nghệ sĩ Thanh Nga đóng vai Lan họ vẫn giữ nguyên lời văn của TG: Nguyễn Công Hoan. Giữ nguyên cốt truyện mới hay hơn là sửa lại.
@@USAD999 Chào bạn. Cuốn tiểu thuyết *Tắt Lửa Lòng* được viết vào năm 1933 thời kỳ Đông Dương. Có nghĩa là khi Việt Nam chưa chia đôi đất nước. Cuốn sách có giá trị trong văn học nghệ thuật mặc dù ông Nguyễn Công Hoan là người miền Bắc, khi chia đôi đất nước ông vẫn ở lại ngoài Bắc. Tiểu thuyết Tắt lửa Lòng chỉ nói lên sự trái ngang éo le của cặp đôi nam nữ giàu và nghèo vào thời bấy giờ, và không hề đá động tới chính trị. Bởi vì lẽ đó mà sách được phổ biến, nhiều soạn giả như: cải lương đến nền tân nhạc đã lấy câu chuyện Tắt Lửa Lòng để viết nhiều vở nhạc kịch, cải lương, phim v..v.. Mãi đến nay đã gần một trăm năm nhưng câu chuyện *Tắt Lửa Lòng* với chuyện tình "Hoa rơi cửa Phật" "Lan và Điệp" vẫn mãi tồn tại. Người viết tiểu thuyết người làm ra kịch bản đều đã mất nhưng thế hệ sau vẫn còn được nghe được biết đến tác phẩm "Tắt lửa lòng". Của Nguyễn Công Hoan. Chúc bạn luôn vui khỏe. MERRY CHRISTMAS.! 💚🩷🌻🎅👼🌟⭐🎄🔔
Nhạc sĩ Anh Bằng vĩ đại quá, toàn các ca khúc nổi tiếng như chuyện tình Lan và Điệp, chuyện hoa sim, chuyện tình hoa trắng, nỗi lòng người đi, giọt buồn không tên... và là linh hồn của trung tâm Asia. Tiếc là Asia đã ngừng hoạt động.
NGƯỜI MIỀN TÂY THÍCH NGHE CẢI LƯƠNG HAY👌
Thuở còn đi học mình đã từng đọc qua cuốn *Tắt lửa lòng* của nhà văn Nguyễn Công Hoan, sách có từ năm 1933, sau đó cuốn sách nhanh chóng trở nên phổ biến.
Sau này nhiều đoàn cải lương đã cho ra vở tuồng với tựa đề Hoa Rơi Cửa Phật nhưng mình chưa hề xem qua cải lương, riêng bài nhạc Lan và Điệp của TG: Anh Bằng hầu như nhiều người thời bấy giờ rất thích và được nhiều ca sĩ đã thể hiện bài nhạc này.
Năm 1974 nhiều rạp tại Sài Gòn chiếu phim Lan và Điệp do nữ nghệ sĩ nổi danh là Thanh Nga trong vai Lan.
Vì muốn biết Thanh Nga đóng phim ra sao nên đã đi xem thử, quả thật Thanh Nga diễn quá nhập vai và lấy đi không biết bao nhiêu là nước mắt của khán giả.
Mấy mươi năm trôi qua hôm nay được nghe lại câu chuyện mà TDGS đã diễn giải (Tắt lửa lòng) Lan và Điệp nghe giọng đọc người nữ thật cảm động lẫn xót xa cho câu chuyện.
Cám ơn TDGS cám ơn giọng người nữ, mong rằng sẽ có những chủ đề mới để đem đến cho quý khán thính giả gần xa.
Cám ơn TDGS và cám ơn người diễn giải.
Merry Christmas.!!!
❤️🩷🌻🎅👼🔔🎄
T.G Nguyễn Công Hoan còn tác phẩm " BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG " cũng nổi tiéng.😊😊
@@huuphannguyen1321
Dạ, đúng vậy.
Cám ơn bạn.
Merry Christmas.
❤️🩷🌻🎅👼🔔🎄
Thế hệ trước được xem thần tượng NSƯT Thanh Nga thời đó thật là ngưỡng mộ - rất hoài niệm !!!
@@khanhha4864 Merry Christmas.!!!
❤️🌻🎅👼🔔🎄
Tác giã người MB một tác phẩm hay như nầy, giới trẻ trước 75 của MB ko được biết. Thật hoàng phí .
Tiểu thuyết gốc cũng không nổi bật ! Còn tác giả thì lại quá nổi tiếng ở thể loại khác.
TDGS vẫn rất riêng nếu ko nói là độc quyền, hình ảnh ns Thanh Nga trên tiêu đề mới thấy lần đầu mặc dù mình đã sưu tầm ko biết bao nhiêu người ns thần tượng TN này - rất ngưỡng mộ TDGS.
Nghe tiếng đoc lời binh giồng dv nghê si Tu Trinh quả
Nghệ sĩ Tú Trinh có giọng nói hay nhứt trong lời đối thoại trước 1975.
Nhưng giọng Tú Trinh sắc bén rõ phải nói là khá hay.
Xong hay thì có nhưng không đạt được sự truyền cảm khi kể chuyện.
Hiện tại Tú Trinh đã trên 70 tuổi, dẫu có hay nhưng vẫn sắc bén không thể trẻ như giọng cô gái này.
Nếu ai đã từng nghe qua truyện đọc của TG: Hồ Biểu Chánh như: Ông Cử.
Bỏ Vợ, Bức Thơ hối hận trong truyện đọc có giọng nữ cũng giống như giọng cô này.
Tôi đã lưu giữ những truyện đọc vì giọng nữ khá truyền cảm.. Nghe như có gì đó phải xao xuyến.
Họ đã ra đi hết, nhưng những bản nhạc trở nên bất hủ
Cải lương tình lan và điệp chỉ có thanh kim Huệ và chí Tâm hát là hay nhất tôi rất thích nghe ...💖👍
Cảm động giống chuyện lương sơn bá chúc anh đài quá
Chuyện tình Lan và Điệp là tiểu thuyết của miền Bắc
Mà người miền Nam mới là thật sự đưa câu chuyện Lan và Điệp thành câu chuyện bất tử!
tôi nghe ba tôi kể cô này đi tu rùi dìm mìh xuốg giếg phía sau chùa. làm cải lươg thì sửa lại là cô Lan bệh chết
Tui có coi phim bắc lan đi từ từ xuống sông ròi chết luôn , hết phim
Nếu ai đã đọc qua "Tắt lửa Lòng" của TG: Nguyễn Công Hoan mà sau này người làm cải lương hoặc phim mà họ đã sửa bản thảo nói Lan nhảy sông tự tử là sai rồi.
Ngày trước 75 nhiều soạn giả cho ra tuồng cải lương và phim do cố nghệ sĩ Thanh Nga đóng vai Lan họ vẫn giữ nguyên lời văn của TG: Nguyễn Công Hoan.
Giữ nguyên cốt truyện mới hay hơn là sửa lại.
Người miền nam. Sao là có pắc kì
@@USAD999 Chào bạn.
Cuốn tiểu thuyết *Tắt Lửa Lòng* được viết vào năm 1933 thời kỳ Đông Dương. Có nghĩa là khi Việt Nam chưa chia đôi đất nước.
Cuốn sách có giá trị trong văn học nghệ thuật mặc dù ông Nguyễn Công Hoan là người miền Bắc, khi chia đôi đất nước ông vẫn ở lại ngoài Bắc.
Tiểu thuyết Tắt lửa Lòng chỉ nói lên sự trái ngang éo le của cặp đôi nam nữ giàu và nghèo vào thời bấy giờ, và không hề đá động tới chính trị.
Bởi vì lẽ đó mà sách được phổ biến, nhiều soạn giả như: cải lương đến nền tân nhạc đã lấy câu chuyện Tắt Lửa Lòng để viết nhiều vở nhạc kịch, cải lương, phim v..v..
Mãi đến nay đã gần một trăm năm nhưng câu chuyện *Tắt Lửa Lòng* với chuyện tình "Hoa rơi cửa Phật" "Lan và Điệp" vẫn mãi tồn tại.
Người viết tiểu thuyết người làm ra kịch bản đều đã mất nhưng thế hệ sau vẫn còn được nghe được biết đến tác phẩm "Tắt lửa lòng". Của Nguyễn Công Hoan.
Chúc bạn luôn vui khỏe.
MERRY CHRISTMAS.!
💚🩷🌻🎅👼🌟⭐🎄🔔
Xin chào HL ❤❤❤❤❤❤❤cảm ơn đa GÌN GIỮ ĐỂ ĐỜI
Cho nên thường những ai tên là Lan hay rất vất vả vì kiếp trước Điệp ko lấy được nên kiếp này chạy theo ám ảnh
Hi thank you very much happy family
Cam on anh Hau Luc .
Hay 👍
Chào anh hậu lực
Đàn bà! Chọn thằng khốn, chê thằng tốt.
Chết vì cố chấp . Bóc thư ra đọc là phá hoại tình duyên ? Rốt cuộc bệnh chết héo như cá khô hố .