12.6.1 Lý Thuyết Trọng Tâm Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất | Hóa 12

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 20 вер 2024
  • Lý Thuyết Trọng Tâm Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất | Hóa 12
    A. KIM LOẠI KIỀM
    Tính chất hóa học
    - Độ âm điện nhỏ, I1 thấp → tính khử mạnh
    M → M+ + e (tăng dần Li, Cs)
    1.Tác dụng với phi kim
    2M + H2 → 2MH
    VD:
    4Na + O2 → 2Na2O
    2Na + O2 → Na2O2 (natripeoxit)
    6Li + N2 → 2LiN3
    2. Tác dụng với nước (EoM+/M BÉ HƠN 0)
    Na + H2O → NaOH + ½ H2
    M + H2O → M+ + OH- + ½ H2
    3. Tác dụng với dd axit
    Na + HCl → NaCl + ½ H2↑
    Na dư + H2O → NaOH + ½ H2­↑
    4. Tác dụng với dd muối
    Khi cho Na tác dụng với dd muối CuSO4 .
    2 Na +2H2O →2NaOH +H2↑
    2 NaOH+ CuSO4→Na2SO4 +Cu(OH)2$
    IV. Ứng dụng
    Kim lọai kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng :
    - Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy,…
    - Các kim lọai Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong 1 vài lọai lò phản ứng hạt nhân.
    B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
    I.NATRI HIĐROXIT(NaOH)
    a) Tính chất vật lí Natri Hiđroxit:
    - Chất rắn màu trắng, hút ẩm mạnh, nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp 328oC.
    - Tan tốt trong nước và rượu, quá trình tan tỏa nhiều nhiệt.
    b) Tính chất hóa học:
    - Là bazơ mạnh( hay còn gọi là kiềm hay chất ăn da), làm đổi màu chất chỉ thị: làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng.
    - Phân li hoàn toàn trong nước: NaOHdd → Na+ + OH¯
    - NaOH có đầy đủ tính chất của một hiđroxit.
    * Với axit : H+ + OH- → H2O
    * Với oxit axit :
    CO2 + NaOH → NaHCO3
    CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
    NaOH + SiO2 → Na2SiO3 (*)
    Lưu ý:
    - Phản ứng (*) là phản ứng ăn mòn thủy tinh (NaOH ở nhiệt độ nóng chảy) vì thế khi nấu chảy NaOH, người ta dùng các dụng cụ bằng sắt, niken hay bạc.
    - Khi tác dụng với axit và oxit axit trung bình, yếu thì tùy theo tỉ lệ mol các chất tham gia mà muối thu được có thể là muối axit, muối trung hòa hay cả hai.
    OH¯ + CO2 → HCO3¯
    2OH¯ + CO2 → CO32− + H2O
    * Với dung dịch muối :
    CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 ( Cu(OH)2↓ xanh lam)
    NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
    Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4 ( Al(OH)3↓ keo trắng).
    Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
    NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O + CO2
    NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O
    * Chú ý :
    - Dung dịch NaOH có khả năng hoà tan : Al, Al2O3 , Al(OH)3
    NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 3/2H2
    2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO­2 + H2O
    NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
    - Tương tự, NaOH có thể tác dụng với kim loại Be, Zn, Sb, Pb, Cr và oxit và hiđroxit tương ứng của chúng
    * Tác dụng với một số phi kim như Si, C, P, S, Halogen:
    Si + 2OH¯ + H2O → SiO32¯ + 2H2
    C + NaOH(nóng chảy) → 2Na + 2Na2CO3 + 3H2↑
    4Ptrắng + 3NaOH + 3H2O → PH3 ↑ + 3NaH2PO2
    Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
    3Cl2 + 6NaOH → NaCl + NaClO3 + 3H2O
    2.Điều chế:
    - Nếu cần một lượng nhỏ, rất tinh khiết, người ta cho kim loại kiềm tác dụng với nước:
    Na + H2O → NaOH + ½ H2
    - Trong công nghiệp, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
    2NaCl + H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
    II. NATRI HIDROCACBONAT VÀ NATRI CACBONAT
    a)Natri hidro cacbonat : NaHCO3
    -Tính tan trong H2O: Tinh thể màu trắng , ít tan
    - Nhiệt phân: 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
    - Với bazơ: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
    - Với axit: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (ion HCO lưỡng tính.)
    - Thuỷ phân:
    + dung dịch có tính kiềm yếu
    + HCO+ H2O → H2CO3 + OH-
    + pH LỚN HƠN 7 (không làm đổi màu quỳ tím)
    - Điều chế
    Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
    b)Natri cacbonat : Na2CO3
    - Tính tan trong H2O: Natricacbonat (hay soda) là chất bột màu trắng , hút ẩm và tonc = 851oC, Dễ tan trong nước và tỏa nhiều nhiệt.
    - Nhiệt phân: Không bị nhiệt phân
    - Với bazơ: Không phản ứng
    - Với axit: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
    - Thuỷ phân:
    + Dung dịch có tính kiềm mạnh
    CO+ H2O → HCO+ OH
    HCO+ H2O → H2CO3 + OH-
    pH LỚN HƠN 7 ( Làm quỳ tím hóa xanh)
    - Điều chế
    NaCl + CO2 + NH3 + H2 → NaHCO3 + NH4Cl
    2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
    III. NATRI CLORUA (NaCl)
    a.Natri Clorua:
    - Là hợp chất ion có dạng mạng lưới lập phương tâm diện. Tinh thể NaCl không có màu và hoàn toàn trong suốt.
    - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, tonc= 800oC, tos= 1454oC.
    - Dễ tan trong nước và độ tan không biến đổi nhiều theo nhiệt độ nên không dễ tinh chế bằng cách kết tinh lại.
    - Độ tan của NaCl ở trong nước giảm xuống khi có mặt NaOH, HCl, MgCl2, CaCl2, … Lợi dụng tính chất này người ta sục khí HCl vào dung dịch muối ăn bão hòa để điều chế NaCl tinh khiết.
    b.Tính chất hóa học:
    - Khác với các muối khác, NaCl không phản ứng với kim loại, axit, bazơ ở điều kiện thường. Tuy nhiên, NaCl vẫn phản ứng với một muối:
    NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl↓
    - Ở trạng thái rắn, NaCl phản ứng với H2SO4 đậm đặc.
    NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl
    2NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl
    - Điện phân dung dịch NaCl:
    2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
    XEM THÊM CÁC CLIP KHÁC VỀ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MÔN HÓA CÁC NĂM Ở DƯỚI ĐÂY:
    • ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP ...
    • LUYỆN THI ĐH - GIẢI CÁ...
    • LUYỆN THI TRUNG HỌC PH...

КОМЕНТАРІ • 38

  • @khangtranphuc2918
    @khangtranphuc2918 6 місяців тому +1

    cô dạy rất là dễ hiểu.

    •  6 місяців тому +1

      Chúc em học tốt nhé

  • @usedcarsauto7607
    @usedcarsauto7607 7 місяців тому +1

    Hay và dễ hiểu, chúc cô nhiều sức khỏe và thành công nhiều hơn nữa !!!!!🤓

    •  7 місяців тому

      Vâng , xin cảm ơn ạ

  • @anhvy2786
    @anhvy2786 4 місяці тому +1

    dễ hiểu lắm cô ạ

    •  4 місяці тому +1

      Chúc em học tốt nhé !

  • @abcdefghi_lmnoprstuvwxyz
    @abcdefghi_lmnoprstuvwxyz 8 місяців тому +2

    Ngắn gọn dễ hiểu🎉

    •  8 місяців тому +1

      Chúc em học tốt nhé

  • @Imjiaxin
    @Imjiaxin 7 місяців тому +1

    Video rất hữu ích, con ca,r ơn cô nhiều ạ

    •  7 місяців тому

      Chúc em học tốt nhé

  • @locpham7973
    @locpham7973 4 роки тому +3

    cô có mở khóa hoc online không ạ E thấy cô dạy dễ hiểu lắm ạ

  • @minhsea9631
    @minhsea9631 2 роки тому

    Cảm ơn cô vì video dạy đầy chất lượng

    •  2 роки тому +1

      Cảm ơn em!
      Chúc Em học tốt!

  • @dung6321
    @dung6321 8 місяців тому +1

    Cô dạy dễ hiểu lắm ạ🥰🥰

    •  8 місяців тому +1

      Chúc em em học tốt

  • @hmbao3177
    @hmbao3177 4 роки тому +4

    Cô ơi mốt mốt cô làm mấy bài tập hc lớp 11 đi cô

  • @HolyFox2024
    @HolyFox2024 6 місяців тому

    dạ cô ơi, tại sao tính khử của Liti sang Natri lại tăng dần, mà theo dãy điện hoá thì lại giảm dần ạ?

  • @vietgunner4878
    @vietgunner4878 7 місяців тому +1

    Dễ hiểu thiệt cô ơi ❤❤

    •  7 місяців тому

      Chúc em học tốt nhé

  • @thanhkieu7790
    @thanhkieu7790 2 роки тому +1

    Ui cảm ơn cô nhiều lắm 🥰🥰

    •  2 роки тому +1

      Chúc em học tốt

  • @11_caohuong56
    @11_caohuong56 Рік тому +1

    em cảm ơn cô

    •  Рік тому +1

      Chúc em học tốt

  • @nguyennhuthaoquyen1669
    @nguyennhuthaoquyen1669 3 роки тому +2

    cô ơi, cô có file word của mấy bài lí thuyết này kh ạ, cho e xin với ạ

  • @Berlini.13
    @Berlini.13 Рік тому +1

    cô dạy siuue hayy'

    •  Рік тому +1

      Chúc em học tốt

  • @OanhTran-ew5sr
    @OanhTran-ew5sr 2 роки тому

    em cám ơn cô rất nhiềuuu ạ, đúng lúc em đang bị mông lung môn hóa :<
    cám ơn cô đã dạy ạ, bài giảng của cô rấtt hay

    •  2 роки тому

      Chúc em học tốt!

  • @cactuspham4322
    @cactuspham4322 3 роки тому

    Cảm ơn cô nhiều ạ, cô dạy rất dễ hiểu 10/10 :)))))

    •  3 роки тому

      Cảm ơn em nhé

  • @ehua9923
    @ehua9923 3 роки тому +1

    Hayyyyyy

  • @Quangnguyen-tp3ic
    @Quangnguyen-tp3ic 3 роки тому

    Hay quá cô ơi

    •  3 роки тому

      Cảm ơn em
      Chúc em học tốt nhé

  • @vuongle1789
    @vuongle1789 3 роки тому

    cô ơi cô có file mấy bài giảng này không cô, cho e xin với

  • @majidaqabi9321
    @majidaqabi9321 3 роки тому +1

    is it a lesson of chemistry ? or what ? what does she talk about ?

    •  3 роки тому +1

      Yes it is

    • @dilysvo2335
      @dilysvo2335 3 роки тому +1

      She talk about the lesson of chemistry grade 12

  • @ThanhThanh-jl9qp
    @ThanhThanh-jl9qp 3 роки тому +1

    ❤️❤️❤️