A.I (hay Artificial Intelligence, hay Trí tuệ Nhân tạo) đang là xu hướng thảo luận tại mọi không gian khoa học lẫn không khoa học hiện nay. Với năng lực có hạn trong lĩnh vực công nghệ, HDC không còn biết gì hơn là chờ đợi để tìm hiểu và nắm bắt thêm các thông tin cần thiết. Sau gần nửa năm, trong video lần này, HDC may mắn nhận được sự chấp nhận tham gia của một số chuyên gia trong từng lĩnh vực chuyên biệt, nhưng đều có mức độ hiểu biết và kinh nghiệm làm việc liên quan đến AI như: (1) Anh Phạm Thanh Tân - Kỹ sư phần mềm hiện sinh sống làm việc tại Canada. Anh từng công tác tại Amazon và tham gia vào dự án trợ lý ảo Alexa. Công việc của anh cũng xoay quanh rất nhiều trong việc sử dụng machine learning và các vấn đề liên quan. (Theo dõi tại: www.linkedin.com/in/phamthanhtan) (2) Anh Võ Văn Tuấn - Tiến sĩ Công nghệ Thông tin Đại học Tokyo. Hiện anh đang nghiên cứu về vật lý lý thuyết tại Nhật. (Theo dõi tại: www.linkedin.com/in/vovantuan/) (3) Anh Nguyễn Tấn Khoa - Chuyên gia Marketing đang sinh sống và làm việc tại Úc. Anh hiện đang chuyên về giải pháp tự động hóa marketing. (Theo dõi tại: facebook.com/cenakhoa) Đây chắc chắn không phải là một video chuyên sâu hỗ trợ nghiên cứu cho các người nghiên cứu dày dặn kinh nghiệm. Tuy nhiên, đối với các khán thính giả phổ thông, HDC hy vọng có thể cung cấp một số các góc nhìn cơ bản và dễ hiểu như: * AI thật sự là gì? * AI có giống Skynet không? * Có “tiêu diệt” một super AI bằng cách rút phích cắm điện hay không? * Khi "train" AI là chúng ta làm gì? * Hay AI thật sự đã phát triển về lượng hay về chất so với những phần mềm đọc biển số xe nhan nhản ở Đại học Bách Khoa TPHCM mười năm trước? Với tư cách là một người vẫn chưa hiểu gì về AI, curator hy vọng cuộc trò chuyện này có thể giúp quý khán thính giả như cách nó giúp mình.
Nữ khách mời mà mình mong được nghe nói chuyện trên HĐC nhất là Tiến sĩ Nguyễn Phương Mai (tác giả các quyển Con đường Hồi giáo, Tôi là một con lừa…). Chị là một giáo sư đại học về Đa văn hóa và luôn có cách nhìn nhận rất đa chiều về các vấn đề xã hội, rất mong có dịp được nghe chị nói chuyện trên HĐC.
Bản thân là một fan cứng HĐC và đang là undergraduate ngành CS em chưa bao giờ nghĩ sẽ được xem chủ đề này trên kênh (đúng kiểu my two worlds collide ấy ạ =))) :v 😂 Em rất biết ơn anh Trung vì bước ra khỏi comfort zone của HĐC và mời được những nhân vật thực sự có những hiểu biết vô cùng sâu rộng về ngành khoa học máy tính. Cá nhân em nghĩ anh Tân và anh Tuấn dùng khá nhiều các thuật ngữ chuyên ngành khi bàn về AI nên em nghĩ video sẽ khó hiểu cho những bạn k theo học, tuy nhiên là một major CS thì đây là một knowledge feast với em nên em rất rất cảm ơn HĐC ạ. Also em nghĩ HĐC có thể chú thích bằng tiếng Việt khi mọi người dùng thuật ngữ bằng tiếng Anh để mọi người có thể hiểu hơn ạ. 🙌
Video này dài và chắc hơi khó theo dõi nhưng với một đứa chuẩn bị thi đại học như em thì rất cần thiết. 🎉 thời buổi giờ mông lung quá, có HDC còn gì bằng. Mà khách mời xịn lắm ạ.
Mình muốn làm rõ hơn một số cơ bản để cho những bạn beginners như mình đỡ bối rối giai đoạn đầu lúc mới tìm hiểu Machine Learning. Giả sử cho sẵn một table dữ liệu có cột x, cột y, tìm tham số a,b phù hợp sao cho y = ax + b Cái thuật toán mà tìm tham số a, b so cho y = ax + b này được gọi là một model cụ thể, cái model này có tên là Linear Regression, có được đề cập trong video train model nói đơn giản là tìm a và b. tuy nhiên trong khoa học máy tính, chúng ta không thể tìm được a b chính xác, mà chỉ ước lượng a b tới khoảng nào thôi do đó, nói cách khác, train model là tìm giá trị tốt nhất cho a và b, hay là tối ưu hóa a và b (train model = to optimize parameters) Neural Network (mạng lưới neuron nhân tạo) cũng chỉ là một dạng model mà thôi. Tuy nhiên cái khác của Neural Network là nó dựa trên thiết kế của bộ não con người, có lớp lớp neuron và liên kết giữa neuron. Do đó, so với những models khác thì, NN có rất rất rất nhiều tham số để tính toán. Bởi cái số lượng tham rất lớn, nên cái cách mà cái model này vận hành nhiều khi “khó đoán” “không lường trước được”. Người ta gọi cái tính “khó đoán” này là tính ngẫu nhiên (aka stochastic). Nhưng bù lại, NN có những đặc tính vượt trội hơn so với các models ít tham số khác. Thử tưởng tượng giải một toán, tìm giá trị cho chục nghìn tham số là một khối lượng công việc cực kỳ nặng. Nói chung, train NN cần nhiều thời gian, tài nguyên và data hơn, nhưng bù lại, NN nó vượt trội hơn mấy cái models khác. Cái Casio mình dùng cũng có Linear Regression trong đó, cái thuật toán mà cái Casio dùng cũng là một dạng thuật toán machine learning rồi. Nói tóm lại, ML là học về nhiều dạng models, Deep Learning là chuyên riêng về Neural Network. Một con AI thì nôm na là tập hợp những neural networks được trained sẵn cho nhiều tác vụ khác nhau. Ngành ML không có một hệ thống lý thuyết rõ ràng, chủ yếu là tips và mẹo, là học theo kỹ thuật nên ai hứng thú thì theo mình nên học theo kiểu học nghề và thực hành, thay vì học lý thuyết của nó. Các bạn có thể chọn đại một model nào đó, tìm hiểu cách nó hoạt động rồi tự viết tự train thử để thực hành
@@ducgia1493 tại không không hiểu gì về ML hay AI nên không hiểu tại sao người ta kết luận như vậy, cơ bản ML là một nhánh trong khoa học AI, tập trung vào phát triển các thuật toán và mô hình cho phép máy tính học hỏi từ dữ liệu và đưa ra dự đoán hoặc quyết định mà không cần lập trình rõ ràng. Về cơ bản nó nghiêng nhiều phát triển ứng dụng thực tế, cái gọi là nền tảng lý thuyết cho ML rất sơ khai và phụ thuộc vào khoa học AI, cơ bản là lý thuyết hiện tại cho ML chưa được xem là hoàn thiện và đang được cải thiện và khẳng định thông qua các nghiên cứu phát triển trong ứng dụng thực tế
Cám ơn HDC đã có những khách mời trong nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống, đưa ra nhiều góc nhìn đa chiều và thật tế, nhiều câu hỏi quá chất lượng. Một lần nữa cám ơn các bạn Trung, Khoa, Tân, Tuấn đã có buổi talk show chất lượng. Cái hay của các bạn: - Vừa cung cấp thông tin vừa đưa ra ví dụ thật tế để người nghe dễ dàng tiếp thu. - Bạn Khoa có đưa ra 5 điều để bảo vệ bản thân trước AI, tôi chỉ hiểu được 2-3 điều, do các bạn nói cuốn hút quá nên chỉ nghe lại 2 lần rồi lướt qua luôn nghe tiếp phần hay phía sau, đề nghị cắt short video để kênh có nhiều tương tác hơn nữa. Và qua đây sao kênh chưa có fan page hay website để nhiều người hâm mộ vào thảo luận sâu hơn về chủ đề cũng như là nơi lưu trữ thông tin cho những cuộc bàn luận đào sâu về vấn đề cho các cuộc talk show sau này. - Về bạn Tân đã cung cấp thông tin chuyên ngành rất nhiều và cũng dễ hiểu, vì thế số lượng keyword chuyên ngành cũng rất nhiều, do đó cần bạn edit video chèn thêm keyword vào, chỉ cần rõ ràng nhỏ cũng được, để khán giả nhỏ tuổi lớn 9-10 hay những người không trong chuyên ngành cũng có thể biết được keyword. Vì đây là thông tin vô cùng quý giá cho các bạn sinh viên chuyên ngành IT cũng có thể học và nghiên cứu. - Về bạn Tuấn cũng đưa góc nhìn ở mảng XH rất gần cuộc sống. Góc nhìn của tôi: Xưa cái gì cũng hỏi google nhưng cần chọn lọc, sắp tới cái gì cũng hỏi AI mà cũng khá chính xác, cái gì làm nhiều sẽ là thói quen lâu dần thành thần tượng rồi tôn thờ, (machine god) cái ý nghĩ đó thật đáng sợ. Chúc HDC cuối tuần vui vẻ tràn đầy sức khỏe và năng lượng tích cực.
Sau khi xem xong buổi trò chuyện thì mình thấy các bạn có thảo luận việc AI ko làm ảnh hưởng đến vấn đề việc làm trong tương lai, ví dụ trong video có đề cập đến ngành IT cụ thể là việc coding. AI có thể giúp generate ra những code lines cơ bản nhưng ko thể thay thế developers tạo ra 1 App hoàn chỉnh, mình hoàn toàn đồng ý việc này ít nhất trong hiện tại và tương lại gần, nhưng với ngành khác thì lại ảnh hưởng khá nhiều, mình ví dụ ngành mỹ thuật, bên Trung Quốc 1 số lượng artist đã bị cho layoff vì AI có thể generate hình với tốc độ cao hơn 1 artist vẽ. Tuy hình generate hiện tại sẽ ko hoàn chỉnh nhưng chỉ cần 1 junior artist ngồi fix lại thì vẫn nhanh hơn nhiều junior artists vẽ. Ngoài ra còn vấn đề bản quyền tranh ảnh nữa. Hi vọng được nghe thêm nhiều khía cạnh về AI trong các ngành nghề khác, cám ơn HĐC.
Lúc đầu mình dùng Chat GPT chỉ để check lỗi ngữ pháp và spelling, cũng như các đề xuất rút gọn câu. Sau đó mình phát hiện ứng dụng Chat GPT cho việc học ngoại ngữ đúng kiểu mở ra chân trời mới luôn. Chat GPT giúp giải thích ngữ pháp, đưa ví dụ, đề xuất đúng sai, đúng như mình đang chat với một gia sư cá nhân. Mình nghĩ giống như Google, Chat GPT là một bước phát triển bắt buộc. Vấn đề là dùng thế nào cho phù hợp. Cám ơn HĐC và các khách mời rất nhiều ạ.
Xin cảm ơn Hội Đồng Cừu và các anh đã cho em mở mang kiến thức. Nhờ có Hội Đồng Cừu và dàn khách mời chất lượng này mà em mới nhận ra: thật sự là không có khoảng cách giữa A.I và các lĩnh vực khác nếu xem nó như là một công cụ. Và việc hiểu về A.I để ứng dụng nó mang lại một chân trời rất mới, rất hữu dụng. Xin chúc các anh dồi dào sức khỏe và sẽ có nhiều hơn những cuộc thảo luận như thế này. Một lần nữa xin cảm ơn tất cả mọi người
Video này chất lượng quá, mình same tuổi Trung làm IT, khách mời chất lượng cũng phải cỡ chuyên gia trong lĩnh vực của họ, khách mời có sự đầu tư nhất định, cảm ơn sự đầu tư của HĐC và khách mời
Bản chất của AI là mô hình toán, hệ phương trình bậc nhất cũng là một mô hình toán,... Tại sao lại là mô hình toán. Mô hình toán có thể coi là một ngôn ngữ giúp chúng ta hiểu hơn về thế giới. 1 đơn vị + 1đơn vị= 2 đơn vị; trên đồi có 2 cái đơn vị cây, ta hiểu khái niệm 2 đơn vị và khái niệm cây thì sẽ hình dung ra được. Nhưng cái hình dung đó của ta có là một phần của trái đất này không. Quay lại train mô hình AI là bằng cách đưa dữ liệu vào (tập hợp của biến x,y, hoặc trong xử lý ảnh là tập hợp biểu diễn của điểm ảnh - RGB) để thay đổi các tham số trong mô hình toán. Kết quả là sau quá trình train thì khi ta đưa dữ liệu vào sẽ nhận được đầu ra tương ứng. VD cho trường hợp của hệ pt bậc 1. Bài toán đặt ra là tìm giá trị tham số a,b,c,d để với mọi số thực x,y ta có kết quả gần đúng với 1,1, hoặc 1,0. Ta cũng biết là có vô số các cặp tham số thỏa mãn bài toán trên. Nên không ai tự tin hiểu AI là vậy. Xong AI cũng cần con người thông minh để phát triển vì không có người "dịch" từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy thì AI sẽ không phát triển nữa.
Thật mừng khi được lắng nghe những hiểu biết có chiều sâu về ngành công nghệ gây nhiều tranh cãi có tính 2 mặt như AI, mình cũng rất thích thú với chủ đề này tuy không phải là dân trong ngành gì cả. Một trong những kênh tri thức mình tự hào nhất khi nhấn nút đăng kí và theo dõi ❤❤❤
Train AI nó gần giống như bạn dạy học cho bọn nhỏ vậy. Bạn đưa quả táo đỏ dạy nó là quả táo thì khi bạn đưa lại quả táo đó nó sẽ trả lời được là quả táo. Nhưng nếu bạn đưa một quả táo màu không đỏ lắm, hoặc quả táo đó nó có hình dạng hơi khác so với quả táo trước đó thì đứa nhỏ nó sẽ bối rối và không trả lời được (đấy là overfitting). Vậy nên việc cần làm bây giờ là phải có nhiều mẫu đại diện cho quả táo với những hình thái khác nhau, đấy chính là training data. Còn khi đứa trẻ học được khả năng khái quát hoá, tự xây dựng cho mình một ánh xạ có khả năng xử lý input đầu vào rồi xuất ra một output phù hợp thì lúc đấy ta đã training thành công. Lúc này, nếu thay thế đứa trẻ bằng một thuật toán phần mềm hoàn chỉnh thì ta sẽ gọi phần mềm đó là một con AI nhận dạng quả táo.
Em rất thích cách mọi người chia sẻ về AI, dù ngoài chuyên ngành nhưng vẫn có thể nắm rõ được những điều cơ bản liên quan đến nó. Cảm ơn Hội Đồng Cừu đã mang đến một video chất lượng hiu hiu (mặc dù video nào của HĐC em cũng thấy chất lượng kkk 😅) Vừa thấy thông báo là em bay vào vừa ăn vừa xem liền luôn
Dài nhưng mà cuốn nha. Cảm ơn HĐC chủ đề này đúng cần thiết luôn, vì bản thân mình và nhiều người cũng còn mông lung về vấn đề này, mà xem xong thấy đỡ hơn á.
Thời mình học đại học thì trí tuệ nhân tạo chỉ là một môn học và học máy là phạm trù lớn hơn, bao phủ trí tuệ nhân tạo. Nhưng, có lẽ, vì khả năng liên tưởng tốt, 'trí tuệ nhân tạo' trở thành cụm từ phổ biến, nổi bật. Nếu các bạn khách mời giải thích đơn giản hơn từ đầu: AI: 1. big data + training algorithm --> trained model 2. trained model + algorithm + user data --> answer Thì khán thính giả sẽ định hình dễ hơn.
Hình như bạn nói mối quan hệ hơi ngược thì phải. Mình chỉ đính chính là: Trí tuệ nhân tạo (AI) là ngành tổng quát, bao trùm, còn học máy (machine learning) mới là 1 nhánh trong nhiều trường phái khác nhau của AI :)
Ai đang là một xu thế đang trao quyền năng rất lớn cho nhóm người làm trong lĩnh vực công nghệ và các ông trùm tư bản. Mình cảm thấy nó là một công cụ toàn năng của tư bản mà thôi, các tập đoàn lớn có khả năng và có quyền quản lí cả về data lẫn thuật toán của các con AI nên AI sẽ ko có tính công bằng và phi tập trung, nó vẫn và sẽ chỉ là 1 công cụ cho một giới nhỏ tinh hoa, và sự phân hóa giàu nghèo sẽ ngày càng trở nên rõ rệt. Tuy rất khác nghiệt nhưng vẫn phải chấp nhận quy luạt tự nhiên kẻ nào thích nghi đc kẻ đó tồn tại
đúng là họ vẫn đang kiểm soát nhưng yên tâm là về sau ko có vụ kiểm soát và ko có chuyện phân cấp đâu. vài năm nữa là con người cũng đi nếu cứ để ai phát triển
AI có thể phát triển qua các hệ... tạo thành AGI ... rồi ASI..trong tương lai gần.. và các quốc gia luôn muốn vượt trước để nắm bắt công nghệ.. Con người vô tình đang khám phá cơ chế "Sống" và "Trí tuệ"... Rồi trí thức từ sự phát triển của AI sẽ soi sáng nhiều góc khuất của học thuật... Triết lý…. và có thể nhiều niềm tin sẽ bị thay thế....
xem video của Hội đồng cừu đều đặn, nghe, ngẫm và đôi khi cũng suy nghĩ phản biện trái ngược một chút nữa cảm ơn kênh, a Trung thường là người chủ yếu lên hình nên k biết đội ngũ đằng sau rất đa dạng và chất lượng thế này ạ
Thần thánh hoá Ai trong mắt thế giới hiện tại chỉ làm nhân loại thụt lùi sâu. Nạp các kiến thức vào 1 cỗ máy, nhưng trí óc con người thì muôn vạn kiểu biến hoá khôn lường khác nhau vào từng thời điểm. Ngày xưa nói Trái Đất là mặt phẳng, ngày nay Trái Đất là hình cầu, không loại trừ khả năng là 1 hình khối khác khi khoa học trí tuệ con người phát triển hơn nữa.
Mình xem vid này hơi muộn nhưng mà đây là vid chất lượng nhất về AI mà mình xem trên utube, mấy vid khác toàn mấy ông thần đèn chả biết gì về AI nói như kiểu bản thân có bằng tiến sĩ không bằng =)))))
Video cực kỳ thú vị và nhiều kiến thức mới rất cuốn. Tuy nhiên có chỗ hơi khó hiểu là nhạc nền từ phút 17, k hiểu do mình quá chú tâm về loài AI self-awareness hay hình ảnh con Skynet mà tự nhiên nghe phát nhạc thấy hơi creepy :D
Em rất thích xem các anh nói về các vấn đề và giải thích cho mọi người hiểu hơn cũng như có những góc nhìn đa chiều hơn. Em cũng rất thích xem các anh khi đang lái xe vì hiện em đang sống ở Mỹ và chỉ có một góp ý nhỏ thôi đó là có thể chỉnh cho micro nó lớn lên đc ko ạ vì nghe rất nhỏ ạ
Nguồn lực của châu âu và mỹ rất mạnh, muốn phát triển được AI như vậy, thì cần nguồn lực máy chủ rất mạnh, hiện nay thì AI còn mới lắm, vn vẫn chưa chạm đến AI nổi.
Sao anh ko bàn về cái con Mid Journey, việc mà có nhiếp ảnh gia gen ảnh nhờ AI mà đoạt giải nhất lun đó ! Rồi hàng loạt digital artist hay concept artist mất việc do con Mid Journey học data trên Artstation r prompt ra nhiều nhân vật nhanh hơn cả họ.
Nhìn thấy chủ đề này mà giật mình luôn ó. Bản thân mình cũng đang làm việc trong lĩnh vực này, cụ thể là data extraction. Với bản thân mình, làm việc với AI là làm việc với dữ liệu, mỗi mô hình được train đều có expect nó sẽ đúng với tất cả dữ liệu, nhưng thường sẽ không như vậy 😊 Mình đang điên đầu với vụ optimization đây
Nói về AI chính ra đầy đủ thì phải nói về loài người nữa. Nếu có vấn đề gì mà con ng ko biết đúng hay sai thì AI cũng ko thể biết, tuy nhiên phải có sự lựa chọn giữa mạng ng lái và mạng ng qua đường, sự lựa chọn này ko phải để giải quyết vấn đề của AI mà của con ng, nghĩa là cốt lõi ko phải là chọn ai mà thực ra là làm sao để con ng chấp nhận kết quả ấy. Nên nếu muốn AI quyết định thay thì phải tẩy não loài ng, vậy là sẽ xuất hiện những giao thức chuyên biệt hành lang để tẩy não nhằm hợp thức hóa các quyết định của máy móc, nói theo cách tích cực là phải ''thỏa hiệp''. Đến điểm này AI vẫn chưa thay thế con người. Khi sự phức tạp của hệ thống trên gia tăng, khiến cho xảy ra mâu thuẫn do có người không thể thỏa hiệp, thế là sẽ có chiến tranh, nhưng đến điểm này vẫn chỉ là chiến tranh giữa con người với con người. Sau cuộc chiếnn, hệ thống trên sẽ đc cải tổ lại. Bằng cách đó hệ thống quyết định thay loài người sẽ dần phát triển cho tới tận khi toàn bộ loài người đều hài lòng với nó. Vậy rốt cuộc, AI có thay thế con ng hay không, đều là do loài người có sống hòa bình hay không, nếu hòa bình, AI sẽ thay thế loài người.
Skynet là thứ rút điện của nó là nó tự cắm phích điện lại rồi 😄, mà loại đấy nó còn tự làm ra nhà máy điện , VD loại Doremon là tự nó tổng hợp đồ ăn bình thường thành năng lượng của nó 😅
AI bây giờ chưa có đa nhiệm đc, vd nó học đánh cờ vua thì ko thể đánh cờ tướng, nếu muốn đánh cờ tướng thì nó sẽ quên mất cách đánh cờ vua. Việc duy trì nó cũng rất tốn kém, nên nó vẫn còn cách rất xa con người 😊
Câu hỏi Trung hỏi về pháp nhân, cũng như đạo đức của AI phải chịu trách nhiệm với hành vi làm ảnh hưởng đến tính mạng con ng ở đoạn 1:00:00; thì bên phim điện ảnh đã nghĩ đến viễn cảnh đó trong phim "I, Robot" của Will Smith đóng năm 2004 rồi... Trong Phim do nghi ngờ 1 Robot làm trái với luật đc tạo ra do người phải phục tùng, và ko làm hại con ng nên Robot bị truy nã, nhưng cuối cùng nguyên nhân gây ra cuộc nổi loạn phá luật đó thì do 1 máy chủ AI làm như Skynet trong Terminator...
Trí tuệ nhân tạo ko có khả năng phê bình đúng hay sai, không có khái niệm về đạo đức vì đạo đức có thể thay đổi tuỳ theo vị trí địa lý. Cho nên nó khó có thế thay thế con người hoàn toàn.
Mình cũng xin đóng góp một chút ý kiến cá nhân. Bản thân là 1 fan của Warhammer 40k và theo dõi Hội Đồng Cừu từ rất lâu, nếu AI phát triển mạnh hơn và con người tích hợp tất cả các công nghệ hiện có từ cơ bản như sản xuất chiếc ốc vít đến công nghệ tầm cỡ như chip, quantum computer vào con AI. Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta không còn quyền truy cập vào tri thức đó. Liệu AI có còn là công cụ phục vụ con người hay chính chúng ta là nô lệ của AI. Mình cứ không ngừng liên tưởng về những STC (standard template construct) mà con người đã mất đi trong Age of Strife.
A.I chỉ do con người lập trình và tạo ra nên con người chỉ là nô lệ của con người. Khi nào con người tạo ra 1 cơ thể đầy đủ cơ quan để đủ cung cấp cho bộ não. Mà bộ não là 1 cơ quan rất phức tạp. Mọi người chỉ đang lạm dụng từ A.I Trí Tuệ cái tiếp thu và phát triển. Nên còn quá xa để nói con người là nô lệ A.I Con người chỉ đang lười biếng và phụ thuộc vào thông tin
đừng đem mấy cái viễn cảnh trong truyện viễn tưởng và bị cố tình drama hóa như w40k để áp vào thực tế :))) Toàn bộ data trên thế giới, ngay tại lúc này, ngay tại đây, đều được lưu vào cloud, vào on-premise server, giờ chẳng may mất điện toàn cầu có khi bạn đã không truy cập được vào hầu hết tri thức của nhân loại rồi chứ liên quan gì đến AI? Các bạn sợ làm "nô lệ" cho AI ư? Chính mỗi con người trong working class đang làm nô lệ cho bộ máy tư bản bóc lột hàng trăm năm các bạn còn không sợ, thì sợ làm nô lệ cho AI làm gì?
Mình có ý tưởng về vid tiếp theo cho hđc nè Các b hãy giải thích cái tâm lý hoặc/và cái philosophy cho những người bị ám ảnh về representation Thực sự khi nghe người khác chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hay làm bất cứ 1 việc gì, mình chỉ quan tâm đến năng lực chuyên môn và performance của họ, bất kể là giới tính nào đi nữa mình không quan tâm và không quan trọng, năng lực và performance tốt là mình ủng hộ. Thế nhưng tại sao lại có 1 số người ám ảnh với giới tính/sắc tộc tới nỗi phải đi phàn nàn hay áp lực cho người khác phải represent bằng được cái giới tính hay sắc tộc mà mình thích nhỉ? việc ưu tiên representation lên trên trình độ chuyên môn và năng lực như vậy có được coi là thiên vị giới tính hay sắc tộc không? Sao không chỉ đơn giản là ai giỏi thì tôi lắng nghe mà cứ phải nhét thêm yếu tố giới tính, sắc tộc hay chính trị vào vậy?
thì vẫn còn việc khác con người ko đi làm thì chỉ có chết thôi. thị trường teo bằng cách nào đc bạn? ngay cả chính bản thân ai cũng tự nó tạo ra thị trường thôi. thị trường sẽ luôn tồn tại và ko mất đi chỉ có sự yếu kém đào thải bạn ra khỏi thị trường thôi. ráng sống nhé bạn!
Cấu trúc máy tính hiện nay chỉ 1 và 0, không thể nào hình thành lên được 1 hệ thống nhận thức, suy nghĩ như con người. Muốn có 1 AI như terminator đòi hỏi phải có 1 hệ thống máy tính khác và việc máy tính lượng tử hay thế hệ máy tính tiếp theo được vận hành theo cấu trúc như não người thì mới thực sự có 1 AI.
Mình nghĩ đa số đang phức tạp hoá cái gọi là AI. AI hiện nay chẳng qua là môn xác xuất thống kê, chưa có khả năng suy luận. Thí dụ bạn có bức hình 1920*1080. Bạn cần 6mb để lưu từng điểm, nếu dùng phương pháp lưu hoàn hảo (lossless) như gif thì chắc cũng cần 5mb để lưu. Nếu chấp nhận mất thông tin thì dùng jpeg, chắc cũng cần 2mb. Nếu ai đó bảo bạn chỉ có 2 bytes để lưu bức hình, thì có lẽ bức hình bạn lưu trở thành đường thẳng. Nếu bạn có cỡ 10000 tham số, thì bạn có thể lưu bức ảnh lờ mờ. Những model lớn như chatgpt chẳng qua họ nén thông tin lại, thành model càng lớn càng mạnh, nhưng cái khó là chính AI cũng không biết nó đang nén thông tin và nhưng cái nó tạo ra đôi khi sai mà nó không biết! Cái này liên quan đến chữ pháp (hay tâm cảnh) trong đạo phật. Mình nhìn sự vật, cứ tưởng là đúng nhưng đôi khi sai bét nhè, vì thông tin bị nén, thu gọn mà mình không biết thôi. Và AI không thể hơn con người, vì con người có tham sân si, đó là động lực giúp con người phát triển. Những hàm tối ưu (objective function) của AI là do con người đặt ra, lấy gì mà hơn con người. Và cuối cùng, đừng sợ mất việc vì AI, nhu cầu con người là vô hạn, không có việc, họ sẽ tạo ra việc khác. Cái chính là mình phải hiểu rõ công cụ mình có để mà cạnh tranh.
Lo lắng gì, thực tế là AI đã lấy đi rất nhiều việc rồi, một đất nước như Việt Nam lực lượng lao động chủ yếu là các ngành nghề có tính lặp lại như lắp ráp, gia công, may mặc, da dày... Đã và đang bị AI lấy đi phần lớn công việc rồi. Những công việc đòi hỏi chuyên môn chút như, kế toán, nv ngân hàng, content marketing... cũng đã bị lấy đi phần lớn cv,. Với những tiến bộ nhanh chóng như hiện nay, các cv đòi hỏi kỹ năng sâu hơn như bác sĩ, luật sư, giáo viên, ...cũng sẽ bị tước mất cv. Mình k nói là AI lấy hết mà nó lấy phần lớn cv của xã hội.
@@RESORTDONGCHANH Bạn nói về kinh tế, hãy dùng cái lăng kính của kinh tế học. Cắt nghĩa đơn giản một chút nhé, chúng ta có thể hiểu là một người tạo ra sản phẩm thì phải có người mua sản phẩm đó để sinh lời, thế người mua sản phẩm đó phải có tiền, mà tiền thì lại là từ việc tao ra sản phẩm và bán đi. Nó là một vòng lặp như thế. Ví dụ: Trong thị trường có công ty A B C, mỗi công ty có 1000 công nhân. Ban đầu, công nhân bên A sản xuất thịt bò, bán cho B và C, 1000 công nhân bên A được tiền lương và thịt bò. Bên B sản xuất thịt heo và C sản xuất thịt gà, câu chuyện diễn ra tương tự như trên. Tuy nhiên, bây giờ công ty A sa thải 500 nhân viên và thay bằng A.I, 500 công nhân này thất nghiệp và hết tiền. Điều gì xảy ra? Đó là công ty B và C mất đi 500 khách hàng, nghĩa là họ mất 25% khách hàng, tương ứng khoảng 25% lợi nhuận. Lợi nhuận giảm, công ty B và C không thể nuôi nổi 1000 nhân công nữa, thế là B và C mỗi bên sa thải 500 người, thay bằng A.I. Thế nghĩa là mỗi doanh nghiệp hiện tại đã mất 1000 khách hàng, do họ hết tiền vì thất nghiệp. 1000 khách hàng này tương ứng 50% doanh thu, nghĩa là họ mất 50% doanh thu vì họ sa thải 50% nhân viên. Điều gì xảy ra khi trong một nền kinh tế có khoảng 3000 công nhân, nay 50% trong số họ thất nghiệp? Nền kinh tế đó sụp đổ. Các công ty ban đầu tưởng thay người bằng A.I cho rẻ, đã tạo ra làn sóng thất nghiệp theo hiệu ứng domino và phá sán, nói cách khác là tự bắn vào chân mình! Đương nhiên ví dụ này rất nhỏ bé và chả là gì so với thị trường lao động hàng tỷ người trị giá hàng nghìn tỷ đô trên thế giới, tuy nhiên mình nghĩ nó là một ví dụ nho nhỏ khá tốt để cho mọi người hiểu rằng các nhà lập pháp, chính trị gia và ngay cả bản thân các doanh nghiệp sẽ không bao giờ tiến hành việc sa thải quá nhiều nhân viên để thay bằng trí tuệ nhân tạo. Không có việc làm, không có lương, nghĩa là không ai mua hàng, ko ai mua hàng thì đơn giản là dù có tạo ra của cải vật chất, vẫn không có tiền. A.I sẽ được tích hợp vào để làm công việc dễ hơn, các ngành nghề không quá quan trọng sẽ bị đào thải, nhưng mình đảm bảo làn sóng thất nghiệp sẽ rất khó xảy ra, vì chính phủ các nước sẽ phải ra kế sách phù hợp để đảm bảo nền kinh tế hoạt động đúng cách.
@@andang644 mình nghĩ khác, ở phạm vi cạnh tranh toàn cầu hiện tại, dù các chính phủ đều cố gắng tạo và giữ lại việc làm cho người dân, tuy nhiên sự cạnh tranh giữa các DN toàn cầu buộc các CTY phải tìm cách tạo ra lợi thế cạnh tranh. VD. DN thời trang ở Mỹ bán hàng toàn cầu, họ thuê đơn vị gia công may mặc ở Việt Nam, chi phí gia công chiếm khoảng 20% giá trị mỗi sp họ bán ra thị trường. Lúc này có startup chào bán cho họ dây chuyền may mặc, có thể giải quyết hầu hết các công đoạn của nhân công, với chi phí đầu tư thấp và những ưu thế máy móc vượt trội, họ ước tính sẽ giảm được 50% so với thuê đơn vị gia công. Lúc này hãng thời trang ấy buộc phải lựa chọn giải pháp tối ưu nhất cho họ. Tất nhiên sẽ chẳng có chính phủ nào can thiệp bảo hộ được việc này. Như vậy, hãng thời trang đó bán hàng ngay tại thị trường họ thuê đơn vị gia công, là người tiêu dùng khi ra quyết định mua hàng, bạn dù có ái quốc đến mấy thì cũng cân nhắc đến cái ví tiền của mình. Thực tế bạn quan sát các hãng xe hơi điện của TQ, họ đang vươn ra khắp thế giới bằng chiến lược giá thấp hiện tại. Xem các nước có dựng được hàng rào bảo hộ được các DN nội địa không.
@@RESORTDONGCHANH Nó là câu chuyện về kinh tế vĩ mô, và mình đang nói về 1 câu chuyện, mà theo bản thân mình là 1 câu chuyện ở tương lai xa. Như mình kể ở trên, cái bạn nói nó sẽ xảy ra, nhưng chỉ ở giai đoạn đầu thôi. Sau khi quá nhiều công nhân mất việc, tiền bạc trong người dân sẽ hết, nếu hết tiền thì làm sao mua hàng? Nên hiểu là dù A.I có tiết kiệm bao nhiêu tiền đi chăng nữa, nếu người dân không còn tiền để mua hàng thì cũng vô nghĩa. Căn bản nhìn cái lâu dài của câu chuyện nó là như thế. Các nhà lập pháp chắc chắn sẽ ra các quy định liên quan tới việc sử dụng A.I để thay thế con người trong tương lai, để đảm bảo việc khủng hoảng thất nghiệp không xảy ra. Điều này là bắt buộc để nền kinh tế hoạt động, và đương nhiên, nó chưa xảy ra ngay đâu, ít nhất trong 10 năm tới đây. Về câu chuyện các doanh nghiệp nước ngoài dừng việc outsource để chuyển qua áp dụng A.I, việc này có thể bị ngăn chặn bằng nhiều phương pháp. 1. Đưa ra các biện pháp cấm vận lên doanh nghiệp đó, đơn giản là, nếu anh rút khỏi đây, tôi sẽ áp thuế cao lên mặt hàng của anh, cho nó huề vốn. Đương nhiên là câu chuyện này ko khả thi lắm. 2. Câu chuyện khả thi hơn, phát triển và đầu tư các doanh nghiệp nội địa và áp luật lên họ để họ không thể thay thế công nhân bằng A.I được. 3. Cách này phức tạp nhưng hiệu quả trên mức quốc tế, đó là các quốc gia bắt tay nhau ký một văn bản chung quy định về việc thay thế công nhân bằng A.I. Anh nào không ký, nghỉ chơi. Cách này khá khả quan, vì nhiều quốc gia trên thế giới không muốn các công ty nước ngoài ngưng việc outsource tại quốc gia mình, trong đó có nhiều cường quốc lớn. Nếu bạn thắc mắc về cách các quốc gia khác bảo vệ hàng nội địa của mình trước hàng hóa giá rẻ từ TQ, bạn có thể tham khảo cuộc chiến thương mại Mỹ Trung do ông Trump mở đầu. Mỹ và ông Trump đã đập chết Huawei trên trường quốc tế, và đến giờ vẫn chưa ngoi ra khỏi Trung Quốc được. Nhìn chung, ngắn hạn thì nên phải có sự chuẩn bị trước làn sóng thay thế bằng A.I, tuy nhiên, con người và việc làm sẽ không bị tận diệt vì mấy con A.I này đâu. Trừ khi mấy con A.I này thay hết loài người 100% và con người chỉ việc hưởng thụ, không cần tham sân si vì tiền bạc nữa =)
@@andang644 bạn có góc nhìn khá thú vị 👍. Thực tế thường diễn ra trái ngược với phỏng đoán hay kịch bản chúng ta đưa ra. Với những gì đang diễn ra với rất nhiều những biến mà chúng ta không thể định lượng được, nên rất khó để dự đoán, chẳng hạn như góc độ tiến bộ quá nhanh của công nghệ, riêng AI tiến bộ nhanh thế nào trong thập niên tới hay thế kỷ này là việc ngay cả những người giỏi nhất cũng không dám chắc, nhất là những công nghệ mới như lượng tử có thể đột phá tạo nên những thiên nga đen. Nếu giả định khi AI có thể thay thế được con người, dẫn đến các làn sóng thất nghiệp ở các nước, liệu các chính phủ có đi đến thỏa thuận hạn chế sức mạnh của máy móc hay không? Câu trả lời là không! Với những gì mình hiểu biết về loài homo sapiens là không, khi có sức mạnh quyền lực và kinh tế rồi người ta luôn muốn có thêm. Vì vậy, nếu AI và các công nghệ tự động hóa phát triển, mình nghĩ các nước sẽ có hình thức áp thuế lên máy móc, giống như thuế cho người lao động hiện tại. Thuế này sẽ căn cứ vào mức thu nhập của sản phẩm giá trị tạo ra, khoản thuế này sẽ được sử dụng chi trả phần cho các vấn đề an sinh của người thất nghiệp, sẽ có mức thu nhập tối thiểu. Ngăn chặn xu hướng của công nghệ là chuyện không thể, dù biết cái văn minh mà loài homo sapiens đang tạo ra rồi sẽ có ngày đưa chúng ta đến tận diệt.
AI hiện nay (chưa chắc trong tương lai) có thể hiểu theo cách nào đó là Photoshop nói riêng, bộ Adobe CC nói chung đã từng. Photoshop là bước đột phát lớn với ngành thiết kế, 1 phần của các ngành khác như kiến trúc, quảng cáo, etc. Trước khi có Photoshop, chẳng ai nghĩ cần đào tạo một người có thể vẽ, thiết kế, sáng tạo trên máy tính. Photoshop cũng mang đến những vấn đề về bản quyền, đạo đức, thẩm mỹ mới mà con người không nghĩ đến trước đó. Tất nhiên AI có sức ảnh hưởng lớn hơn nhiều, đến nhiều mặt của con người hơn Photoshop, nhưng cũng có thể nghĩ AI hiện đang bị overhyped bởi đám đông và mạng xã hội.
A.I (hay Artificial Intelligence, hay Trí tuệ Nhân tạo) đang là xu hướng thảo luận tại mọi không gian khoa học lẫn không khoa học hiện nay. Với năng lực có hạn trong lĩnh vực công nghệ, HDC không còn biết gì hơn là chờ đợi để tìm hiểu và nắm bắt thêm các thông tin cần thiết.
Sau gần nửa năm, trong video lần này, HDC may mắn nhận được sự chấp nhận tham gia của một số chuyên gia trong từng lĩnh vực chuyên biệt, nhưng đều có mức độ hiểu biết và kinh nghiệm làm việc liên quan đến AI như:
(1) Anh Phạm Thanh Tân - Kỹ sư phần mềm hiện sinh sống làm việc tại Canada. Anh từng công tác tại Amazon và tham gia vào dự án trợ lý ảo Alexa. Công việc của anh cũng xoay quanh rất nhiều trong việc sử dụng machine learning và các vấn đề liên quan. (Theo dõi tại: www.linkedin.com/in/phamthanhtan)
(2) Anh Võ Văn Tuấn - Tiến sĩ Công nghệ Thông tin Đại học Tokyo. Hiện anh đang nghiên cứu về vật lý lý thuyết tại Nhật. (Theo dõi tại: www.linkedin.com/in/vovantuan/)
(3) Anh Nguyễn Tấn Khoa - Chuyên gia Marketing đang sinh sống và làm việc tại Úc. Anh hiện đang chuyên về giải pháp tự động hóa marketing. (Theo dõi tại: facebook.com/cenakhoa)
Đây chắc chắn không phải là một video chuyên sâu hỗ trợ nghiên cứu cho các người nghiên cứu dày dặn kinh nghiệm. Tuy nhiên, đối với các khán thính giả phổ thông, HDC hy vọng có thể cung cấp một số các góc nhìn cơ bản và dễ hiểu như:
* AI thật sự là gì?
* AI có giống Skynet không?
* Có “tiêu diệt” một super AI bằng cách rút phích cắm điện hay không?
* Khi "train" AI là chúng ta làm gì?
* Hay AI thật sự đã phát triển về lượng hay về chất so với những phần mềm đọc biển số xe nhan nhản ở Đại học Bách Khoa TPHCM mười năm trước?
Với tư cách là một người vẫn chưa hiểu gì về AI, curator hy vọng cuộc trò chuyện này có thể giúp quý khán thính giả như cách nó giúp mình.
Nữ khách mời mà mình mong được nghe nói chuyện trên HĐC nhất là Tiến sĩ Nguyễn Phương Mai (tác giả các quyển Con đường Hồi giáo, Tôi là một con lừa…). Chị là một giáo sư đại học về Đa văn hóa và luôn có cách nhìn nhận rất đa chiều về các vấn đề xã hội, rất mong có dịp được nghe chị nói chuyện trên HĐC.
Chị Mai dễ thương, thích mấy cái chia sẻ của chị ấy, vì cảm thấy nó rất uy tín và giá trị
Cho em hỏi là em có thể follow chị Mai ở đâu (link) và chị Mai đã từng xuất hiện trên Hội Đồng Cừu chưa?
Sao lúc tiến sĩ lúc giáo sư vậy???
@@anhduypham6140 giáo sư đại học ý là chỉ người giảng dạy trên đại học, không phải học hàm giáo sư.
@@andang644 vậy thì gọi tiếng Anh luôn cho chuẩn. Chứ việt vs anh lẫn lộn lú thiệt luôn
Bản thân là một fan cứng HĐC và đang là undergraduate ngành CS em chưa bao giờ nghĩ sẽ được xem chủ đề này trên kênh (đúng kiểu my two worlds collide ấy ạ =))) :v 😂 Em rất biết ơn anh Trung vì bước ra khỏi comfort zone của HĐC và mời được những nhân vật thực sự có những hiểu biết vô cùng sâu rộng về ngành khoa học máy tính. Cá nhân em nghĩ anh Tân và anh Tuấn dùng khá nhiều các thuật ngữ chuyên ngành khi bàn về AI nên em nghĩ video sẽ khó hiểu cho những bạn k theo học, tuy nhiên là một major CS thì đây là một knowledge feast với em nên em rất rất cảm ơn HĐC ạ. Also em nghĩ HĐC có thể chú thích bằng tiếng Việt khi mọi người dùng thuật ngữ bằng tiếng Anh để mọi người có thể hiểu hơn ạ. 🙌
Em đang học pre Master-Data Science ở US. Hi vọng một ngày không xa sẽ có cơ hội đóng góp kiến thức cho hội đồng về lĩnh vực data và AI!
Video này dài và chắc hơi khó theo dõi nhưng với một đứa chuẩn bị thi đại học như em thì rất cần thiết. 🎉 thời buổi giờ mông lung quá, có HDC còn gì bằng. Mà khách mời xịn lắm ạ.
Mình muốn làm rõ hơn một số cơ bản để cho những bạn beginners như mình đỡ bối rối giai đoạn đầu lúc mới tìm hiểu Machine Learning.
Giả sử cho sẵn một table dữ liệu có cột x, cột y, tìm tham số a,b
phù hợp sao cho y = ax + b
Cái thuật toán mà tìm tham số a, b so cho y = ax + b này được gọi là một model
cụ thể, cái model này có tên là Linear Regression, có được đề cập trong video
train model nói đơn giản là tìm a và b.
tuy nhiên trong khoa học máy tính, chúng ta không thể tìm được a b chính xác, mà chỉ ước lượng a b tới khoảng nào thôi
do đó, nói cách khác, train model là tìm giá trị tốt nhất cho a và b, hay là tối ưu hóa a và b
(train model = to optimize parameters)
Neural Network (mạng lưới neuron nhân tạo) cũng chỉ là một dạng model mà thôi.
Tuy nhiên cái khác của Neural Network là nó dựa trên thiết kế của bộ não con người, có lớp lớp neuron và liên kết giữa neuron. Do đó, so với những models khác thì, NN có rất rất rất nhiều tham số để tính toán.
Bởi cái số lượng tham rất lớn, nên cái cách mà cái model này vận hành nhiều khi “khó đoán” “không lường trước được”. Người ta gọi cái tính “khó đoán” này là tính ngẫu nhiên (aka stochastic). Nhưng bù lại, NN có những đặc tính vượt trội hơn so với các models ít tham số khác.
Thử tưởng tượng giải một toán, tìm giá trị cho chục nghìn tham số là một khối lượng công việc cực kỳ nặng. Nói chung, train NN cần nhiều thời gian, tài nguyên và data hơn, nhưng bù lại, NN nó vượt trội hơn mấy cái models khác.
Cái Casio mình dùng cũng có Linear Regression trong đó, cái thuật toán mà cái Casio dùng cũng là một dạng thuật toán machine learning rồi.
Nói tóm lại, ML là học về nhiều dạng models, Deep Learning là chuyên riêng về Neural Network. Một con AI thì nôm na là tập hợp những neural networks được trained sẵn cho nhiều tác vụ khác nhau.
Ngành ML không có một hệ thống lý thuyết rõ ràng, chủ yếu là tips và mẹo, là học theo kỹ thuật nên ai hứng thú thì theo mình nên học theo kiểu học nghề và thực hành, thay vì học lý thuyết của nó. Các bạn có thể chọn đại một model nào đó, tìm hiểu cách nó hoạt động rồi tự viết tự train thử để thực hành
Vãi cả không có nền tảng lý thuyết rõ ràng 😂. Ông lấy gì kết luận tự tin z
@@ducgia1493 tại không không hiểu gì về ML hay AI nên không hiểu tại sao người ta kết luận như vậy, cơ bản ML là một nhánh trong khoa học AI, tập trung vào phát triển các thuật toán và mô hình cho phép máy tính học hỏi từ dữ liệu và đưa ra dự đoán hoặc quyết định mà không cần lập trình rõ ràng. Về cơ bản nó nghiêng nhiều phát triển ứng dụng thực tế, cái gọi là nền tảng lý thuyết cho ML rất sơ khai và phụ thuộc vào khoa học AI, cơ bản là lý thuyết hiện tại cho ML chưa được xem là hoàn thiện và đang được cải thiện và khẳng định thông qua các nghiên cứu phát triển trong ứng dụng thực tế
@@ducgia1493 cơ bản là ông theo hệ tư tưởng của Cơ Thiếu Hoàng, thay vào phản biện lý luận của người khác thì ông đi đòi hỏi thẩm quyền của người nói.
Về nền tảng lý thuyết, các bạn tìm đọc series Adaptive Computation and Machine Learning từ MIT Press, thầy Francis Bach chủ biên
Âm thầm theo dõi các em khá lâu rồi. Thật ngưỡng mộ các em và đã chia sẻ cũng như đóng góp là thay đổi nhận thức cho giới trẻ.
Cám ơn HDC đã có những khách mời trong nhiều lĩnh vực liên quan đến đời sống, đưa ra nhiều góc nhìn đa chiều và thật tế, nhiều câu hỏi quá chất lượng. Một lần nữa cám ơn các bạn Trung, Khoa, Tân, Tuấn đã có buổi talk show chất lượng.
Cái hay của các bạn:
- Vừa cung cấp thông tin vừa đưa ra ví dụ thật tế để người nghe dễ dàng tiếp thu.
- Bạn Khoa có đưa ra 5 điều để bảo vệ bản thân trước AI, tôi chỉ hiểu được 2-3 điều, do các bạn nói cuốn hút quá nên chỉ nghe lại 2 lần rồi lướt qua luôn nghe tiếp phần hay phía sau, đề nghị cắt short video để kênh có nhiều tương tác hơn nữa. Và qua đây sao kênh chưa có fan page hay website để nhiều người hâm mộ vào thảo luận sâu hơn về chủ đề cũng như là nơi lưu trữ thông tin cho những cuộc bàn luận đào sâu về vấn đề cho các cuộc talk show sau này.
- Về bạn Tân đã cung cấp thông tin chuyên ngành rất nhiều và cũng dễ hiểu, vì thế số lượng keyword chuyên ngành cũng rất nhiều, do đó cần bạn edit video chèn thêm keyword vào, chỉ cần rõ ràng nhỏ cũng được, để khán giả nhỏ tuổi lớn 9-10 hay những người không trong chuyên ngành cũng có thể biết được keyword. Vì đây là thông tin vô cùng quý giá cho các bạn sinh viên chuyên ngành IT cũng có thể học và nghiên cứu.
- Về bạn Tuấn cũng đưa góc nhìn ở mảng XH rất gần cuộc sống. Góc nhìn của tôi: Xưa cái gì cũng hỏi google nhưng cần chọn lọc, sắp tới cái gì cũng hỏi AI mà cũng khá chính xác, cái gì làm nhiều sẽ là thói quen lâu dần thành thần tượng rồi tôn thờ, (machine god) cái ý nghĩ đó thật đáng sợ.
Chúc HDC cuối tuần vui vẻ tràn đầy sức khỏe và năng lượng tích cực.
khả năng tập trung của bạn bị hạn chế , tui cũng mắc phải . Bắt buộc cắt short ra lại trái với những ý muốn của nhưng gì vừa đề cập rồi .
Sau khi xem xong buổi trò chuyện thì mình thấy các bạn có thảo luận việc AI ko làm ảnh hưởng đến vấn đề việc làm trong tương lai, ví dụ trong video có đề cập đến ngành IT cụ thể là việc coding. AI có thể giúp generate ra những code lines cơ bản nhưng ko thể thay thế developers tạo ra 1 App hoàn chỉnh, mình hoàn toàn đồng ý việc này ít nhất trong hiện tại và tương lại gần, nhưng với ngành khác thì lại ảnh hưởng khá nhiều, mình ví dụ ngành mỹ thuật, bên Trung Quốc 1 số lượng artist đã bị cho layoff vì AI có thể generate hình với tốc độ cao hơn 1 artist vẽ. Tuy hình generate hiện tại sẽ ko hoàn chỉnh nhưng chỉ cần 1 junior artist ngồi fix lại thì vẫn nhanh hơn nhiều junior artists vẽ. Ngoài ra còn vấn đề bản quyền tranh ảnh nữa. Hi vọng được nghe thêm nhiều khía cạnh về AI trong các ngành nghề khác, cám ơn HĐC.
Lúc đầu mình dùng Chat GPT chỉ để check lỗi ngữ pháp và spelling, cũng như các đề xuất rút gọn câu. Sau đó mình phát hiện ứng dụng Chat GPT cho việc học ngoại ngữ đúng kiểu mở ra chân trời mới luôn. Chat GPT giúp giải thích ngữ pháp, đưa ví dụ, đề xuất đúng sai, đúng như mình đang chat với một gia sư cá nhân. Mình nghĩ giống như Google, Chat GPT là một bước phát triển bắt buộc. Vấn đề là dùng thế nào cho phù hợp. Cám ơn HĐC và các khách mời rất nhiều ạ.
Cảm ơn "bàn tròn Cừu" đã mang đến nhiều kiến thức & góc nhìn mới về AI cho mọi người có thêm nhiều keywords hơn để tìm hiểu!
Xin cảm ơn Hội Đồng Cừu và các anh đã cho em mở mang kiến thức. Nhờ có Hội Đồng Cừu và dàn khách mời chất lượng này mà em mới nhận ra: thật sự là không có khoảng cách giữa A.I và các lĩnh vực khác nếu xem nó như là một công cụ. Và việc hiểu về A.I để ứng dụng nó mang lại một chân trời rất mới, rất hữu dụng.
Xin chúc các anh dồi dào sức khỏe và sẽ có nhiều hơn những cuộc thảo luận như thế này. Một lần nữa xin cảm ơn tất cả mọi người
Video này chất lượng quá, mình same tuổi Trung làm IT, khách mời chất lượng cũng phải cỡ chuyên gia trong lĩnh vực của họ, khách mời có sự đầu tư nhất định, cảm ơn sự đầu tư của HĐC và khách mời
Bản chất của AI là mô hình toán, hệ phương trình bậc nhất cũng là một mô hình toán,... Tại sao lại là mô hình toán.
Mô hình toán có thể coi là một ngôn ngữ giúp chúng ta hiểu hơn về thế giới. 1 đơn vị + 1đơn vị= 2 đơn vị; trên đồi có 2 cái đơn vị cây, ta hiểu khái niệm 2 đơn vị và khái niệm cây thì sẽ hình dung ra được. Nhưng cái hình dung đó của ta có là một phần của trái đất này không.
Quay lại train mô hình AI là bằng cách đưa dữ liệu vào (tập hợp của biến x,y, hoặc trong xử lý ảnh là tập hợp biểu diễn của điểm ảnh - RGB) để thay đổi các tham số trong mô hình toán. Kết quả là sau quá trình train thì khi ta đưa dữ liệu vào sẽ nhận được đầu ra tương ứng.
VD cho trường hợp của hệ pt bậc 1. Bài toán đặt ra là tìm giá trị tham số a,b,c,d để với mọi số thực x,y ta có kết quả gần đúng với 1,1, hoặc 1,0. Ta cũng biết là có vô số các cặp tham số thỏa mãn bài toán trên. Nên không ai tự tin hiểu AI là vậy. Xong AI cũng cần con người thông minh để phát triển vì không có người "dịch" từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ máy thì AI sẽ không phát triển nữa.
Yay!!! Đã xem hết clip. Tks Trung và các khách mời.
cám ơn HDC vì những kiến thức thú vị, chúc HDC nhiều sức khỏe
Thật mừng khi được lắng nghe những hiểu biết có chiều sâu về ngành công nghệ gây nhiều tranh cãi có tính 2 mặt như AI, mình cũng rất thích thú với chủ đề này tuy không phải là dân trong ngành gì cả. Một trong những kênh tri thức mình tự hào nhất khi nhấn nút đăng kí và theo dõi ❤❤❤
Train AI nó gần giống như bạn dạy học cho bọn nhỏ vậy. Bạn đưa quả táo đỏ dạy nó là quả táo thì khi bạn đưa lại quả táo đó nó sẽ trả lời được là quả táo. Nhưng nếu bạn đưa một quả táo màu không đỏ lắm, hoặc quả táo đó nó có hình dạng hơi khác so với quả táo trước đó thì đứa nhỏ nó sẽ bối rối và không trả lời được (đấy là overfitting). Vậy nên việc cần làm bây giờ là phải có nhiều mẫu đại diện cho quả táo với những hình thái khác nhau, đấy chính là training data. Còn khi đứa trẻ học được khả năng khái quát hoá, tự xây dựng cho mình một ánh xạ có khả năng xử lý input đầu vào rồi xuất ra một output phù hợp thì lúc đấy ta đã training thành công. Lúc này, nếu thay thế đứa trẻ bằng một thuật toán phần mềm hoàn chỉnh thì ta sẽ gọi phần mềm đó là một con AI nhận dạng quả táo.
Các chuyên gia trong lĩnh vựng cho em góc nhìn rất hay khi vừa bước chân vào ngành. Mong HDC có thể những chủ đề về AI trong tương lai.
Cảm ơn HĐC và khách mời rất nhiều đã đem đến nhiều kiến thức thú vị về AI một cách dễ tiếp thu ạ
Tuyệt vời luôn. Cám ơn HĐC vì chất lượng vid
Em rất thích cách mọi người chia sẻ về AI, dù ngoài chuyên ngành nhưng vẫn có thể nắm rõ được những điều cơ bản liên quan đến nó. Cảm ơn Hội Đồng Cừu đã mang đến một video chất lượng hiu hiu (mặc dù video nào của HĐC em cũng thấy chất lượng kkk 😅)
Vừa thấy thông báo là em bay vào vừa ăn vừa xem liền luôn
Coi mọi người bàn luận thật sự khởi gợi cảm hứng tìm tòi, học hỏi
Dài nhưng mà cuốn nha. Cảm ơn HĐC chủ đề này đúng cần thiết luôn, vì bản thân mình và nhiều người cũng còn mông lung về vấn đề này, mà xem xong thấy đỡ hơn á.
Trời ơiiii vid dài 1 tiếng 😂😂 em thích lắm ạ. HDC tiếp tục cố gắng nhé ❤❤
Thời mình học đại học thì trí tuệ nhân tạo chỉ là một môn học và học máy là phạm trù lớn hơn, bao phủ trí tuệ nhân tạo. Nhưng, có lẽ, vì khả năng liên tưởng tốt, 'trí tuệ nhân tạo' trở thành cụm từ phổ biến, nổi bật. Nếu các bạn khách mời giải thích đơn giản hơn từ đầu:
AI: 1. big data + training algorithm --> trained model
2. trained model + algorithm + user data --> answer
Thì khán thính giả sẽ định hình dễ hơn.
Hình như bạn nói mối quan hệ hơi ngược thì phải. Mình chỉ đính chính là: Trí tuệ nhân tạo (AI) là ngành tổng quát, bao trùm, còn học máy (machine learning) mới là 1 nhánh trong nhiều trường phái khác nhau của AI :)
Dataset chính xác hơn big data
Train model là công đoạn làm sạch dữ liệu, chọn thuật toán, chọn bias, và hy vọng vào phép màu. Train bộ model mất cả ngày hoặc hơn là ít 😂
Ai đang là một xu thế đang trao quyền năng rất lớn cho nhóm người làm trong lĩnh vực công nghệ và các ông trùm tư bản. Mình cảm thấy nó là một công cụ toàn năng của tư bản mà thôi, các tập đoàn lớn có khả năng và có quyền quản lí cả về data lẫn thuật toán của các con AI nên AI sẽ ko có tính công bằng và phi tập trung, nó vẫn và sẽ chỉ là 1 công cụ cho một giới nhỏ tinh hoa, và sự phân hóa giàu nghèo sẽ ngày càng trở nên rõ rệt. Tuy rất khác nghiệt nhưng vẫn phải chấp nhận quy luạt tự nhiên kẻ nào thích nghi đc kẻ đó tồn tại
đúng là họ vẫn đang kiểm soát nhưng yên tâm là về sau ko có vụ kiểm soát và ko có chuyện phân cấp đâu. vài năm nữa là con người cũng đi nếu cứ để ai phát triển
AI có thể phát triển qua các hệ... tạo thành AGI ... rồi ASI..trong tương lai gần.. và các quốc gia luôn muốn vượt trước để nắm bắt công nghệ..
Con người vô tình đang khám phá cơ chế "Sống" và "Trí tuệ"... Rồi trí thức từ sự phát triển của AI sẽ soi sáng nhiều góc khuất của học thuật... Triết lý…. và có thể nhiều niềm tin sẽ bị thay thế....
Mình quay lại xem , nghe các bạn bàn luận nữa nè vì quá hay 👍💖💖💖💖✨🍀
video nội dung bàn luận chất lượng quá, nhiều vấn đề rất cuốn được trả lời. Thanks hội đồng cừu
Cám ơn HĐC đã làm video này.
Không liên quan lắm, nhưng lúc nào mình cũng thích nghe và chờ đợi phần nhạc intro hết. Cả phần nhìn và phần nghe đều thích hết 😂
Tại sao 1 kênh hay thế này giờ mình mới biết nhở
Cảm ơn anh
xem video của Hội đồng cừu đều đặn, nghe, ngẫm và đôi khi cũng suy nghĩ phản biện trái ngược một chút nữa
cảm ơn kênh, a Trung thường là người chủ yếu lên hình nên k biết đội ngũ đằng sau rất đa dạng và chất lượng thế này ạ
video hay quá, xem xong cả tiếng nhưng không hề thấy dài. rất nhiều thông tin bổ ích, cám ơn HDC.
Hi vọng HĐC sẽ làm về ảnh hưởng của AI đến quyền sở hữu trí tuệ dưới góc nhìn pháp lý.
Có thể video này khó đi vào đại chúng nhưng rất có giá trị nha anh! Em sẽ còn xem lại nhiều lần!
Thần thánh hoá Ai trong mắt thế giới hiện tại chỉ làm nhân loại thụt lùi sâu. Nạp các kiến thức vào 1 cỗ máy, nhưng trí óc con người thì muôn vạn kiểu biến hoá khôn lường khác nhau vào từng thời điểm. Ngày xưa nói Trái Đất là mặt phẳng, ngày nay Trái Đất là hình cầu, không loại trừ khả năng là 1 hình khối khác khi khoa học trí tuệ con người phát triển hơn nữa.
Mình xem vid này hơi muộn nhưng mà đây là vid chất lượng nhất về AI mà mình xem trên utube, mấy vid khác toàn mấy ông thần đèn chả biết gì về AI nói như kiểu bản thân có bằng tiến sĩ không bằng =)))))
Khách hàng của AI là con người, người tạo ra AI cũng là con người
Thơm ngon đến giọt cuối cùng. Cảm ơn HĐC 💚
Video cực kỳ thú vị và nhiều kiến thức mới rất cuốn. Tuy nhiên có chỗ hơi khó hiểu là nhạc nền từ phút 17, k hiểu do mình quá chú tâm về loài AI self-awareness hay hình ảnh con Skynet mà tự nhiên nghe phát nhạc thấy hơi creepy :D
Rất cảm ơn HĐC đã thực hiện video này, rất là thú vị và informative. Mà có góp ý chút xíu xiu thôi là đừng lồng nhạc đc ko ạ, nghe ko rõ lắm 😅
Là 1 fan cứng, mình xem hết nha ❤
Em rất thích xem các anh nói về các vấn đề và giải thích cho mọi người hiểu hơn cũng như có những góc nhìn đa chiều hơn. Em cũng rất thích xem các anh khi đang lái xe vì hiện em đang sống ở Mỹ và chỉ có một góp ý nhỏ thôi đó là có thể chỉnh cho micro nó lớn lên đc ko ạ vì nghe rất nhỏ ạ
Tks hội đồng cừu vì cuộc thảo luận rất bổ ích ❤
Hay quá trời hay!!! Love you HDC!!!
Nguồn lực của châu âu và mỹ rất mạnh, muốn phát triển được AI như vậy, thì cần nguồn lực máy chủ rất mạnh, hiện nay thì AI còn mới lắm, vn vẫn chưa chạm đến AI nổi.
dữ liệu lớn , các công thức toán học , các siêu máy tính , thuật toán , não bộ con người đó là những từ khóa chính ..
Sao anh ko bàn về cái con Mid Journey, việc mà có nhiếp ảnh gia gen ảnh nhờ AI mà đoạt giải nhất lun đó ! Rồi hàng loạt digital artist hay concept artist mất việc do con Mid Journey học data trên Artstation r prompt ra nhiều nhân vật nhanh hơn cả họ.
Good video 👍
Nhìn thấy chủ đề này mà giật mình luôn ó. Bản thân mình cũng đang làm việc trong lĩnh vực này, cụ thể là data extraction. Với bản thân mình, làm việc với AI là làm việc với dữ liệu, mỗi mô hình được train đều có expect nó sẽ đúng với tất cả dữ liệu, nhưng thường sẽ không như vậy 😊 Mình đang điên đầu với vụ optimization đây
Nói về AI chính ra đầy đủ thì phải nói về loài người nữa. Nếu có vấn đề gì mà con ng ko biết đúng hay sai thì AI cũng ko thể biết, tuy nhiên phải có sự lựa chọn giữa mạng ng lái và mạng ng qua đường, sự lựa chọn này ko phải để giải quyết vấn đề của AI mà của con ng, nghĩa là cốt lõi ko phải là chọn ai mà thực ra là làm sao để con ng chấp nhận kết quả ấy. Nên nếu muốn AI quyết định thay thì phải tẩy não loài ng, vậy là sẽ xuất hiện những giao thức chuyên biệt hành lang để tẩy não nhằm hợp thức hóa các quyết định của máy móc, nói theo cách tích cực là phải ''thỏa hiệp''. Đến điểm này AI vẫn chưa thay thế con người.
Khi sự phức tạp của hệ thống trên gia tăng, khiến cho xảy ra mâu thuẫn do có người không thể thỏa hiệp, thế là sẽ có chiến tranh, nhưng đến điểm này vẫn chỉ là chiến tranh giữa con người với con người.
Sau cuộc chiếnn, hệ thống trên sẽ đc cải tổ lại. Bằng cách đó hệ thống quyết định thay loài người sẽ dần phát triển cho tới tận khi toàn bộ loài người đều hài lòng với nó.
Vậy rốt cuộc, AI có thay thế con ng hay không, đều là do loài người có sống hòa bình hay không, nếu hòa bình, AI sẽ thay thế loài người.
Hay lắm mấy bạn !
Good . Đoàn cừu
Đúng rồi, sao không thấy bạn nữ nghiên cứu nào vậy
41:37 self defense tips ^^
Tôi đã thấy video này trên home😂
HĐC có thể có follow up video bàn về khung pháp lý điều chỉnh hoạt động của AI (và các công ty sáng tạo AI) được không ạ?
TẬP TRUNG VÀO CÔNG NGHỆ - CUỘC ĐỜI MỚI PHÁT TRIỂN
Skynet là thứ rút điện của nó là nó tự cắm phích điện lại rồi 😄, mà loại đấy nó còn tự làm ra nhà máy điện , VD loại Doremon là tự nó tổng hợp đồ ăn bình thường thành năng lượng của nó 😅
AI bây giờ chưa có đa nhiệm đc, vd nó học đánh cờ vua thì ko thể đánh cờ tướng, nếu muốn đánh cờ tướng thì nó sẽ quên mất cách đánh cờ vua. Việc duy trì nó cũng rất tốn kém, nên nó vẫn còn cách rất xa con người 😊
Tr ơi đọc chưa hết tưởng hdc giải nghệ lo sốt vó luôn ạ :))
Câu hỏi Trung hỏi về pháp nhân, cũng như đạo đức của AI phải chịu trách nhiệm với hành vi làm ảnh hưởng đến tính mạng con ng ở đoạn 1:00:00; thì bên phim điện ảnh đã nghĩ đến viễn cảnh đó trong phim "I, Robot" của Will Smith đóng năm 2004 rồi... Trong Phim do nghi ngờ 1 Robot làm trái với luật đc tạo ra do người phải phục tùng, và ko làm hại con ng nên Robot bị truy nã, nhưng cuối cùng nguyên nhân gây ra cuộc nổi loạn phá luật đó thì do 1 máy chủ AI làm như Skynet trong Terminator...
hay quá hội đồng cừu ơiiiii 🥺🥺
Cám ơn hội đồng cừu nhiều về video
Trung: Hiểu rõ sơ sơ hehe
Thanks chene ❤
Trí tuệ nhân tạo ko có khả năng phê bình đúng hay sai, không có khái niệm về đạo đức vì đạo đức có thể thay đổi tuỳ theo vị trí địa lý. Cho nên nó khó có thế thay thế con người hoàn toàn.
Mình cũng xin đóng góp một chút ý kiến cá nhân. Bản thân là 1 fan của Warhammer 40k và theo dõi Hội Đồng Cừu từ rất lâu, nếu AI phát triển mạnh hơn và con người tích hợp tất cả các công nghệ hiện có từ cơ bản như sản xuất chiếc ốc vít đến công nghệ tầm cỡ như chip, quantum computer vào con AI. Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta không còn quyền truy cập vào tri thức đó. Liệu AI có còn là công cụ phục vụ con người hay chính chúng ta là nô lệ của AI. Mình cứ không ngừng liên tưởng về những STC (standard template construct) mà con người đã mất đi trong Age of Strife.
A.I chỉ do con người lập trình và tạo ra nên con người chỉ là nô lệ của con người. Khi nào con người tạo ra 1 cơ thể đầy đủ cơ quan để đủ cung cấp cho bộ não. Mà bộ não là 1 cơ quan rất phức tạp. Mọi người chỉ đang lạm dụng từ A.I
Trí Tuệ cái tiếp thu và phát triển. Nên còn quá xa để nói con người là nô lệ A.I
Con người chỉ đang lười biếng và phụ thuộc vào thông tin
đừng đem mấy cái viễn cảnh trong truyện viễn tưởng và bị cố tình drama hóa như w40k để áp vào thực tế :))) Toàn bộ data trên thế giới, ngay tại lúc này, ngay tại đây, đều được lưu vào cloud, vào on-premise server, giờ chẳng may mất điện toàn cầu có khi bạn đã không truy cập được vào hầu hết tri thức của nhân loại rồi chứ liên quan gì đến AI? Các bạn sợ làm "nô lệ" cho AI ư? Chính mỗi con người trong working class đang làm nô lệ cho bộ máy tư bản bóc lột hàng trăm năm các bạn còn không sợ, thì sợ làm nô lệ cho AI làm gì?
Mình có ý tưởng về vid tiếp theo cho hđc nè
Các b hãy giải thích cái tâm lý hoặc/và cái philosophy cho những người bị ám ảnh về representation
Thực sự khi nghe người khác chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm hay làm bất cứ 1 việc gì, mình chỉ quan tâm đến năng lực chuyên môn và performance của họ, bất kể là giới tính nào đi nữa mình không quan tâm và không quan trọng, năng lực và performance tốt là mình ủng hộ.
Thế nhưng tại sao lại có 1 số người ám ảnh với giới tính/sắc tộc tới nỗi phải đi phàn nàn hay áp lực cho người khác phải represent bằng được cái giới tính hay sắc tộc mà mình thích nhỉ? việc ưu tiên representation lên trên trình độ chuyên môn và năng lực như vậy có được coi là thiên vị giới tính hay sắc tộc không?
Sao không chỉ đơn giản là ai giỏi thì tôi lắng nghe mà cứ phải nhét thêm yếu tố giới tính, sắc tộc hay chính trị vào vậy?
how to know who is right when u can't prove that they're wrong :), em cứ trăn trở mãi.
Rất thích cách dùng từ của em
Cam on sự đồng cảm..
Thanks!
Sếp tui lên sóng ee
Các nhà tư bản biết rằng AI mà áp dụng vào công việc mà gây thất nghiệp hàng loạt thì thị trường cũng teo luôn.
thì vẫn còn việc khác con người ko đi làm thì chỉ có chết thôi. thị trường teo bằng cách nào đc bạn? ngay cả chính bản thân ai cũng tự nó tạo ra thị trường thôi. thị trường sẽ luôn tồn tại và ko mất đi chỉ có sự yếu kém đào thải bạn ra khỏi thị trường thôi. ráng sống nhé bạn!
Mấy ảnh giỏi z mà hoa có chủ cả oy, bùn ghia😢
anh có thể so sánh đầy đủ giữa cấu trúc sinh học và cấu trúc vô cơ được không ạ?
❤❤❤❤❤❤❤
Cấu trúc máy tính hiện nay chỉ 1 và 0, không thể nào hình thành lên được 1 hệ thống nhận thức, suy nghĩ như con người. Muốn có 1 AI như terminator đòi hỏi phải có 1 hệ thống máy tính khác và việc máy tính lượng tử hay thế hệ máy tính tiếp theo được vận hành theo cấu trúc như não người thì mới thực sự có 1 AI.
Mình nghĩ đa số đang phức tạp hoá cái gọi là AI. AI hiện nay chẳng qua là môn xác xuất thống kê, chưa có khả năng suy luận. Thí dụ bạn có bức hình 1920*1080. Bạn cần 6mb để lưu từng điểm, nếu dùng phương pháp lưu hoàn hảo (lossless) như gif thì chắc cũng cần 5mb để lưu. Nếu chấp nhận mất thông tin thì dùng jpeg, chắc cũng cần 2mb. Nếu ai đó bảo bạn chỉ có 2 bytes để lưu bức hình, thì có lẽ bức hình bạn lưu trở thành đường thẳng. Nếu bạn có cỡ 10000 tham số, thì bạn có thể lưu bức ảnh lờ mờ.
Những model lớn như chatgpt chẳng qua họ nén thông tin lại, thành model càng lớn càng mạnh, nhưng cái khó là chính AI cũng không biết nó đang nén thông tin và nhưng cái nó tạo ra đôi khi sai mà nó không biết!
Cái này liên quan đến chữ pháp (hay tâm cảnh) trong đạo phật. Mình nhìn sự vật, cứ tưởng là đúng nhưng đôi khi sai bét nhè, vì thông tin bị nén, thu gọn mà mình không biết thôi.
Và AI không thể hơn con người, vì con người có tham sân si, đó là động lực giúp con người phát triển. Những hàm tối ưu (objective function) của AI là do con người đặt ra, lấy gì mà hơn con người.
Và cuối cùng, đừng sợ mất việc vì AI, nhu cầu con người là vô hạn, không có việc, họ sẽ tạo ra việc khác. Cái chính là mình phải hiểu rõ công cụ mình có để mà cạnh tranh.
Lo lắng gì, thực tế là AI đã lấy đi rất nhiều việc rồi, một đất nước như Việt Nam lực lượng lao động chủ yếu là các ngành nghề có tính lặp lại như lắp ráp, gia công, may mặc, da dày... Đã và đang bị AI lấy đi phần lớn công việc rồi. Những công việc đòi hỏi chuyên môn chút như, kế toán, nv ngân hàng, content marketing... cũng đã bị lấy đi phần lớn cv,. Với những tiến bộ nhanh chóng như hiện nay, các cv đòi hỏi kỹ năng sâu hơn như bác sĩ, luật sư, giáo viên, ...cũng sẽ bị tước mất cv. Mình k nói là AI lấy hết mà nó lấy phần lớn cv của xã hội.
@@RESORTDONGCHANH
Bạn nói về kinh tế, hãy dùng cái lăng kính của kinh tế học.
Cắt nghĩa đơn giản một chút nhé, chúng ta có thể hiểu là một người tạo ra sản phẩm thì phải có người mua sản phẩm đó để sinh lời, thế người mua sản phẩm đó phải có tiền, mà tiền thì lại là từ việc tao ra sản phẩm và bán đi. Nó là một vòng lặp như thế.
Ví dụ: Trong thị trường có công ty A B C, mỗi công ty có 1000 công nhân. Ban đầu, công nhân bên A sản xuất thịt bò, bán cho B và C, 1000 công nhân bên A được tiền lương và thịt bò. Bên B sản xuất thịt heo và C sản xuất thịt gà, câu chuyện diễn ra tương tự như trên. Tuy nhiên, bây giờ công ty A sa thải 500 nhân viên và thay bằng A.I, 500 công nhân này thất nghiệp và hết tiền. Điều gì xảy ra? Đó là công ty B và C mất đi 500 khách hàng, nghĩa là họ mất 25% khách hàng, tương ứng khoảng 25% lợi nhuận. Lợi nhuận giảm, công ty B và C không thể nuôi nổi 1000 nhân công nữa, thế là B và C mỗi bên sa thải 500 người, thay bằng A.I. Thế nghĩa là mỗi doanh nghiệp hiện tại đã mất 1000 khách hàng, do họ hết tiền vì thất nghiệp. 1000 khách hàng này tương ứng 50% doanh thu, nghĩa là họ mất 50% doanh thu vì họ sa thải 50% nhân viên. Điều gì xảy ra khi trong một nền kinh tế có khoảng 3000 công nhân, nay 50% trong số họ thất nghiệp? Nền kinh tế đó sụp đổ. Các công ty ban đầu tưởng thay người bằng A.I cho rẻ, đã tạo ra làn sóng thất nghiệp theo hiệu ứng domino và phá sán, nói cách khác là tự bắn vào chân mình!
Đương nhiên ví dụ này rất nhỏ bé và chả là gì so với thị trường lao động hàng tỷ người trị giá hàng nghìn tỷ đô trên thế giới, tuy nhiên mình nghĩ nó là một ví dụ nho nhỏ khá tốt để cho mọi người hiểu rằng các nhà lập pháp, chính trị gia và ngay cả bản thân các doanh nghiệp sẽ không bao giờ tiến hành việc sa thải quá nhiều nhân viên để thay bằng trí tuệ nhân tạo. Không có việc làm, không có lương, nghĩa là không ai mua hàng, ko ai mua hàng thì đơn giản là dù có tạo ra của cải vật chất, vẫn không có tiền. A.I sẽ được tích hợp vào để làm công việc dễ hơn, các ngành nghề không quá quan trọng sẽ bị đào thải, nhưng mình đảm bảo làn sóng thất nghiệp sẽ rất khó xảy ra, vì chính phủ các nước sẽ phải ra kế sách phù hợp để đảm bảo nền kinh tế hoạt động đúng cách.
@@andang644 mình nghĩ khác, ở phạm vi cạnh tranh toàn cầu hiện tại, dù các chính phủ đều cố gắng tạo và giữ lại việc làm cho người dân, tuy nhiên sự cạnh tranh giữa các DN toàn cầu buộc các CTY phải tìm cách tạo ra lợi thế cạnh tranh.
VD. DN thời trang ở Mỹ bán hàng toàn cầu, họ thuê đơn vị gia công may mặc ở Việt Nam, chi phí gia công chiếm khoảng 20% giá trị mỗi sp họ bán ra thị trường. Lúc này có startup chào bán cho họ dây chuyền may mặc, có thể giải quyết hầu hết các công đoạn của nhân công, với chi phí đầu tư thấp và những ưu thế máy móc vượt trội, họ ước tính sẽ giảm được 50% so với thuê đơn vị gia công.
Lúc này hãng thời trang ấy buộc phải lựa chọn giải pháp tối ưu nhất cho họ. Tất nhiên sẽ chẳng có chính phủ nào can thiệp bảo hộ được việc này.
Như vậy, hãng thời trang đó bán hàng ngay tại thị trường họ thuê đơn vị gia công, là người tiêu dùng khi ra quyết định mua hàng, bạn dù có ái quốc đến mấy thì cũng cân nhắc đến cái ví tiền của mình.
Thực tế bạn quan sát các hãng xe hơi điện của TQ, họ đang vươn ra khắp thế giới bằng chiến lược giá thấp hiện tại. Xem các nước có dựng được hàng rào bảo hộ được các DN nội địa không.
@@RESORTDONGCHANH
Nó là câu chuyện về kinh tế vĩ mô, và mình đang nói về 1 câu chuyện, mà theo bản thân mình là 1 câu chuyện ở tương lai xa. Như mình kể ở trên, cái bạn nói nó sẽ xảy ra, nhưng chỉ ở giai đoạn đầu thôi. Sau khi quá nhiều công nhân mất việc, tiền bạc trong người dân sẽ hết, nếu hết tiền thì làm sao mua hàng? Nên hiểu là dù A.I có tiết kiệm bao nhiêu tiền đi chăng nữa, nếu người dân không còn tiền để mua hàng thì cũng vô nghĩa. Căn bản nhìn cái lâu dài của câu chuyện nó là như thế.
Các nhà lập pháp chắc chắn sẽ ra các quy định liên quan tới việc sử dụng A.I để thay thế con người trong tương lai, để đảm bảo việc khủng hoảng thất nghiệp không xảy ra. Điều này là bắt buộc để nền kinh tế hoạt động, và đương nhiên, nó chưa xảy ra ngay đâu, ít nhất trong 10 năm tới đây.
Về câu chuyện các doanh nghiệp nước ngoài dừng việc outsource để chuyển qua áp dụng A.I, việc này có thể bị ngăn chặn bằng nhiều phương pháp.
1. Đưa ra các biện pháp cấm vận lên doanh nghiệp đó, đơn giản là, nếu anh rút khỏi đây, tôi sẽ áp thuế cao lên mặt hàng của anh, cho nó huề vốn. Đương nhiên là câu chuyện này ko khả thi lắm.
2. Câu chuyện khả thi hơn, phát triển và đầu tư các doanh nghiệp nội địa và áp luật lên họ để họ không thể thay thế công nhân bằng A.I được.
3. Cách này phức tạp nhưng hiệu quả trên mức quốc tế, đó là các quốc gia bắt tay nhau ký một văn bản chung quy định về việc thay thế công nhân bằng A.I. Anh nào không ký, nghỉ chơi. Cách này khá khả quan, vì nhiều quốc gia trên thế giới không muốn các công ty nước ngoài ngưng việc outsource tại quốc gia mình, trong đó có nhiều cường quốc lớn.
Nếu bạn thắc mắc về cách các quốc gia khác bảo vệ hàng nội địa của mình trước hàng hóa giá rẻ từ TQ, bạn có thể tham khảo cuộc chiến thương mại Mỹ Trung do ông Trump mở đầu. Mỹ và ông Trump đã đập chết Huawei trên trường quốc tế, và đến giờ vẫn chưa ngoi ra khỏi Trung Quốc được.
Nhìn chung, ngắn hạn thì nên phải có sự chuẩn bị trước làn sóng thay thế bằng A.I, tuy nhiên, con người và việc làm sẽ không bị tận diệt vì mấy con A.I này đâu. Trừ khi mấy con A.I này thay hết loài người 100% và con người chỉ việc hưởng thụ, không cần tham sân si vì tiền bạc nữa =)
@@andang644 bạn có góc nhìn khá thú vị 👍.
Thực tế thường diễn ra trái ngược với phỏng đoán hay kịch bản chúng ta đưa ra. Với những gì đang diễn ra với rất nhiều những biến mà chúng ta không thể định lượng được, nên rất khó để dự đoán, chẳng hạn như góc độ tiến bộ quá nhanh của công nghệ, riêng AI tiến bộ nhanh thế nào trong thập niên tới hay thế kỷ này là việc ngay cả những người giỏi nhất cũng không dám chắc, nhất là những công nghệ mới như lượng tử có thể đột phá tạo nên những thiên nga đen.
Nếu giả định khi AI có thể thay thế được con người, dẫn đến các làn sóng thất nghiệp ở các nước, liệu các chính phủ có đi đến thỏa thuận hạn chế sức mạnh của máy móc hay không?
Câu trả lời là không! Với những gì mình hiểu biết về loài homo sapiens là không, khi có sức mạnh quyền lực và kinh tế rồi người ta luôn muốn có thêm.
Vì vậy, nếu AI và các công nghệ tự động hóa phát triển, mình nghĩ các nước sẽ có hình thức áp thuế lên máy móc, giống như thuế cho người lao động hiện tại. Thuế này sẽ căn cứ vào mức thu nhập của sản phẩm giá trị tạo ra, khoản thuế này sẽ được sử dụng chi trả phần cho các vấn đề an sinh của người thất nghiệp, sẽ có mức thu nhập tối thiểu.
Ngăn chặn xu hướng của công nghệ là chuyện không thể, dù biết cái văn minh mà loài homo sapiens đang tạo ra rồi sẽ có ngày đưa chúng ta đến tận diệt.
Mấy ảnh phân tích í nhưng giáo sư hanary chắc chuẩn bị có tôn giáo dữ liệu
44:12 khi người dùng train ngược AI lol
Anh ơi chỉ cách ai dùng kiếm tiền hiệu quả đi ạ
💯
AI hiện nay (chưa chắc trong tương lai) có thể hiểu theo cách nào đó là Photoshop nói riêng, bộ Adobe CC nói chung đã từng. Photoshop là bước đột phát lớn với ngành thiết kế, 1 phần của các ngành khác như kiến trúc, quảng cáo, etc. Trước khi có Photoshop, chẳng ai nghĩ cần đào tạo một người có thể vẽ, thiết kế, sáng tạo trên máy tính. Photoshop cũng mang đến những vấn đề về bản quyền, đạo đức, thẩm mỹ mới mà con người không nghĩ đến trước đó. Tất nhiên AI có sức ảnh hưởng lớn hơn nhiều, đến nhiều mặt của con người hơn Photoshop, nhưng cũng có thể nghĩ AI hiện đang bị overhyped bởi đám đông và mạng xã hội.
Ông Trung nay nhìn tóc đẹp thế
bạn làm về lý do tại sao Socrates lại ghét dân chủ đc không ?
😂
20:11
Ông nào cũng đeo kính hh
Khỏe k mấy đại ca
Cứ xoá cache là xong
Tôi thích ai
Muốn hiểu về AI, tiến bộ và viễn cảnh của nó thì đọc cuốn "Trí tuệ nhân tạo - Phát minh cuối cùng" nhé các bạn trẻ!