Những người Bắc thế hệ trước rất thích cải lương là thật nha. Hồi nhỏ ông bà bố mẹ mình nghe suốt. Hồi đấy còn nhỏ, chưa cảm thụ được, thấy cứ nói được 1 lúc lại hát mà hát nghe não nề quá nên mình không thích, vì hồi đấy bé quá, không hiểu nên đâm ra thấy sợ. Nhưng giờ lớn rồi, về nhà với mẹ, thỉnh thoảng thấy mẹ bật lên xem thì ngồi xem cùng lại không thấy sợ như hồi nhỏ nữa. Hồi đấy người Bắc nói chung rất quý người miền Nam, nghe tiếng miền Nam rất thân thương. Vì đi học được dạy rằng đấy là khúc ruột bị chia cắt với chúng ta nên cảm thấy có rất nhiều tình cảm với mảnh đất này mặc dù chưa đến bao giờ. Cái tình cảm này nó cũng lây truyền sang thế hệ sau như mình luôn.
Ui cha! Bài phỏng vấn hay quá. Tôi lớn lên trong miền nam mà gốc bắc kỳ trong thời "ngây ngô thuở ấy" Cô và bạn đã làm lòng thôi chùng xuống biết bao. Vâng đã đến lúc đến thời mà bây giờ mới mong có sự kết hợp một nhà. Rất cảm ơn bạn! ❤
Cô đào cải lương. nan nhân chính của vụ ném lựu đan trong tuồng Lấp Sông Gianh (năm 1955 tại rạp Nguyễn Văn Hảo) là nghệ sĩ Thiên Kim (Đoàn Thiên Kim). Lúc xảy ra vụ nổ Cô Thiên Kim chỉ bị thương chứ không mất mạng, Cô Thiên Kim vừa ra đi hồi tháng 2. 2023 do bệnh và cao tuổi tại Viện Dưỡng Lão Nghệ Sĩ. Quận 8 .
Cải lương mà Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám thi tàn lụi là tất yếu vì các vở như thế có bao giờ đi vào lòng người được kkk. Cải lương và Bolero có 1 đời sống, định mệnh riêng ... nhưng chắc chắn không bao giờ chết dù có bao toan tính, triệt tiêu
Ngoài 2 vở đấy thì còn nhiều vở khác mà bạn, chứ có bị định hướng để chỉ có những vở đấy đâu. Trong bài phỏng vấn cũng nói cải lương có tính thời sự, gắn liền rất sát với đời sống người dân, và những gì xảy ra ngay lúc đó. Nên có những vở như vậy thì có gì lạ đâu. Bạn thấy không hợp lý, và thậm chí có lẽ bạn còn cảm thấy tính chất định hướng nhưng mỗi thời mỗi khác, mỗi vùng mỗi khác mà.
Chính cái tiêu đề đã gây tranh cãi, thực tế mỗi loại hình nghệ thuật sẽ được các nghệ sỹ sử dụng các tone giọng khác nhau. Rõ ràng nhứt là Bolero, nhạc vàng thì giọng Bắc còn Cải lương thì giọng Nam.
Nhà nước chỉ quan tâm bảo tồn bác học thôi. chẳng hạn như chèo _ nhạc cổ điển... Những thể loại đó mới đáng giá để bảo tồn chứ ? Nhất là những thể loại nào xuất xứ từ Miền Bắc mới là cao siêu
Những người Bắc thế hệ trước rất thích cải lương là thật nha. Hồi nhỏ ông bà bố mẹ mình nghe suốt. Hồi đấy còn nhỏ, chưa cảm thụ được, thấy cứ nói được 1 lúc lại hát mà hát nghe não nề quá nên mình không thích, vì hồi đấy bé quá, không hiểu nên đâm ra thấy sợ. Nhưng giờ lớn rồi, về nhà với mẹ, thỉnh thoảng thấy mẹ bật lên xem thì ngồi xem cùng lại không thấy sợ như hồi nhỏ nữa. Hồi đấy người Bắc nói chung rất quý người miền Nam, nghe tiếng miền Nam rất thân thương. Vì đi học được dạy rằng đấy là khúc ruột bị chia cắt với chúng ta nên cảm thấy có rất nhiều tình cảm với mảnh đất này mặc dù chưa đến bao giờ. Cái tình cảm này nó cũng lây truyền sang thế hệ sau như mình luôn.
Ui cha! Bài phỏng vấn hay quá. Tôi lớn lên trong miền nam mà gốc bắc kỳ trong thời "ngây ngô thuở ấy" Cô và bạn đã làm lòng thôi chùng xuống biết bao. Vâng đã đến lúc đến thời mà bây giờ mới mong có sự kết hợp một nhà. Rất cảm ơn bạn! ❤
Tôi ở MB nhưng cũng rất yêu cải lương và các điệu hò NB. Cảm ơn các a.c! Chúng ta là cùng 1 dòng máu, yêu nước và không xa nhau lắm.
Cô đào cải lương. nan nhân chính của vụ ném lựu đan trong tuồng Lấp Sông Gianh (năm 1955 tại rạp Nguyễn Văn Hảo) là nghệ sĩ Thiên Kim (Đoàn Thiên Kim).
Lúc xảy ra vụ nổ Cô Thiên Kim chỉ bị thương chứ không mất mạng, Cô Thiên Kim vừa ra đi hồi tháng 2. 2023 do bệnh và cao tuổi tại Viện Dưỡng Lão Nghệ Sĩ. Quận 8 .
Cam on a
Cải lương mà Võ Thị Sáu, Lê Văn Tám thi tàn lụi là tất yếu vì các vở như thế có bao giờ đi vào lòng người được kkk. Cải lương và Bolero có 1 đời sống, định mệnh riêng ... nhưng chắc chắn không bao giờ chết dù có bao toan tính, triệt tiêu
Võ thị Sáu ám ảnh nhà mày ah ???
Ngoài 2 vở đấy thì còn nhiều vở khác mà bạn, chứ có bị định hướng để chỉ có những vở đấy đâu. Trong bài phỏng vấn cũng nói cải lương có tính thời sự, gắn liền rất sát với đời sống người dân, và những gì xảy ra ngay lúc đó. Nên có những vở như vậy thì có gì lạ đâu. Bạn thấy không hợp lý, và thậm chí có lẽ bạn còn cảm thấy tính chất định hướng nhưng mỗi thời mỗi khác, mỗi vùng mỗi khác mà.
Chính cái tiêu đề đã gây tranh cãi, thực tế mỗi loại hình nghệ thuật sẽ được các nghệ sỹ sử dụng các tone giọng khác nhau. Rõ ràng nhứt là Bolero, nhạc vàng thì giọng Bắc còn Cải lương thì giọng Nam.
Mình tưởng là host Bình bồng bột lên chia sẻ rằng không làm host Trăm năm sân khấu nữa vậy mng
Nghệ thuật miền nam như cải lương nghệ sĩ miền bắc giọng cao hay nhưng 0 nồng nàn sến như trong nam nhạc Bolero cũng vậy
Giá như không vậy thì cải lương không chết
Hi
1.
Hát nhạc đỏ mấy ông tổ ông ấp không cấm bạn ơi, ai có tâm hồn thì không hát mấy bài ấy
Nhà nước chỉ quan tâm bảo tồn bác học thôi. chẳng hạn như chèo _ nhạc cổ điển...
Những thể loại đó mới đáng giá để bảo tồn chứ ? Nhất là những thể loại nào xuất xứ từ Miền Bắc mới là cao siêu
Chỉ đơn giản là người miền nam giọng hát thể loại này hay hơn mà thôi có vậy mà cũng tranh cãi
Cô chia sẻ và phân tích rất hay…