Đi làm lâu không lên quản lý có sao không?

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 23 лют 2024
  • Câu hỏi này đang hot, và chắc chắn là chả sao cả. Đây là những lý do mình thấy đi làm lâu không lên quản lý thì chả sao cả. Khi nào bạn làm lâu mà không giỏi lên mới sợ.
    Tải app LightSum: tóm tắt thông tin công nghệ lightsum.app
    Tham gia membership UA-cam để ủng hộ mình: / @duyluandethuong
    Anh em có thể theo dõi mình tại:
    - Facebook: / duyluandethuong
    - TikTok: / duyluandethuong
    Tham gia group Cùng chơi Công nghệ để hỏi đáp, chia sẻ kinh nghiệm về công nghệ, smarthome, điện gia dụng:
    - Facebook: / cungchoicongnghe
    Mấy món đồ mình đang dùng có thể mua tại duyluandethuong.koc.asia/.
  • Наука та технологія

КОМЕНТАРІ • 110

  • @CrisTran2311
    @CrisTran2311 4 місяці тому +42

    Cứ tập trung phát triển bản thân trước (cả về chuyên môn lẫn các kĩ năng mềm như giao tiếp, ngoại ngữ, quản lý cá nhân(kỉ luật, phân bổ thời gian,...), làm việc nhóm,...). Bản thân mà trở nên giỏi và được việc rồi thì không phải lo không có đường phát triển. Cơ hội luôn quanh ta, cái quan trọng là ta có sẵn sàng mà đón nhận và chấp nhận khai phá nó không thôi

  • @greatthings8702
    @greatthings8702 4 місяці тому +64

    Với mình đi làm không nên hướng đến mục tiêu là thăng tiến lên cấp cao hơn. Trừ khi bạn làm việc ở tập đoàn lớn hoặc là cán bộ nhà nước. Tất nhiên có thăng tiến cũng là tốt. Nhưng với mình, nếu ai muốn trở nên giàu có và tự chủ được bản thân mình thì hãy luôn luôn nghĩ rằng đi làm là để tích lũy kinh nghiệm. Tích lũy kinh nghiệm về công việc, tích lũy kinh nghiệm về quản lý, tích lũy kinh nghiệm về phát triển các mối quan hệ với khách hàng và thị trường. Để rồi khi đã đủ kiến thức thì ta tự phát triển cho bản thân mình, làm riêng và lập doanh nghiệp. Đó mới là con đường sáng suốt nhất của những bạn có hoài bão. Còn những ông chỉ muốn làm tốt công việc hàng ngày, rồi mong tiến lên làm tổ trưởng, với quản lý nhóm. Bán mặt cho công việc với bán trí tuệ hết mình rồi mong cuộc sống ổn định thì chỉ là nơi để người khác lợi dụng và khai thác mà thôi.

    • @bongamy8399
      @bongamy8399 4 місяці тому

      quá hay

    • @user-wh2hj7yx8l
      @user-wh2hj7yx8l 4 місяці тому

      bác giống mình =))

    • @binhtqb1996
      @binhtqb1996 4 місяці тому +13

      Ko lên cấp cao hơn thì khó có kinh nghiệm thực chiến về quản lý. Việc tự mở riêng cũng đầy rủi ro thách thức, ko phải ai cũng thành công. Đầy người tích lũy, làm riêng, thất bại rồi quay về làm thuê như cũ. Nhưng có nhiều nghề, tuổi càng cao càng khó xin việc, rơi vào vòng lặp này dễ đi đến bế tắt.
      Có những người có tham vọng mình biết, họ leo từng cấp bậc lên dần, quản lý, trợ lý GĐ rồi GĐ. Chuyên môn họ có đủ, cấp bậc giúp họ trau dồi thực tế về kỹ năng quản lý. Song song với đó họ cũng tự làm kinh doanh riêng. Cái trường hợp bạn nói về tổ trưởng, quản lý nhóm nó nghe kiểu những người thích ổn định hơn. Thực chất cấp bậc đó ko khó đạt được, làm lâu cũng lên thôi.

    • @greatthings8702
      @greatthings8702 4 місяці тому +1

      ​@@binhtqb1996 Kinh nghiệm quản lý là học hỏi, bạn ko nhất thiết phải là người quản lý mới có kinh nghiệm. Bạn có thể học hỏi quan sát cách người quản lý của bạn làm việc và vận hành, ko những quản lý mà nhiều mục khác cũng như thế. Chứ bạn đã ngồi lên cấp quản lý điều hành cả công ty rồi thì nói làm gì, vì khi đó bạn đã có đủ khả năng rồi. Còn chuyện thành công hay thất bại ai mà chả có. Những người có hoài bão họ sẵn sàng đương đầu. Những ai vượt qua thì chắc chắn họ sẽ là cánh chim đầu đàn. Còn những ông chưa đánh đã sợ thất bại, hoặc thất bại rồi nản chí thì những ông đó chỉ có căn đi làm thuê thôi. Vì thế ở đây ko bàn lùi, bàn lùi thì đi làm thuê. Thế nhé!

    • @LOCNGUYEN-kd5fo
      @LOCNGUYEN-kd5fo 4 місяці тому

      rồi bạn lên dc tới đâu r

  • @HuuPhuocVN
    @HuuPhuocVN 4 місяці тому

    Những video này rất hữu ích với những người trẻ như tụi em ạ. Rất mong chờ chuỗi những video định hướng nghề nghiệp như vậy của anh ạ ❤❤❤

  • @phuocnguyenhohai582
    @phuocnguyenhohai582 4 місяці тому

    lâu rồi mới nghe video mà e cảm thấy sự tâm huyết và nhiệt tình, tks a đã chia sẻ

  • @thangnguyen3786
    @thangnguyen3786 4 місяці тому +1

    Hi anh, vài tháng trước em có comment mong anh chia sẻ cách mà anh quản lý thời gian với người làm nhiều công việc giống như anh. Rất ngưỡng mộ anh

  • @xuanquangnguyen4851
    @xuanquangnguyen4851 4 місяці тому

    video chia sẻ rất hay ạ. giúp e có nhìn nhận đúng hơn về con đường mk đang chọn. trước giờ cứ nghĩ làm lâu lâu phải lên lead hay manager.

  • @phuchungle1327
    @phuchungle1327 4 місяці тому +2

    30 tuổi, ra trường đi làm mới 8 năm, chưa bằng 1 nửa tgian đi học từ tiểu học lên đại học nữa mà cứ đòi phải thành expert rồi lên manager này nọ. Mà cũng đúng, xứ đi outsource gia công cho nước ngoài là chính thì cũng đâu cần expert làm gì, cần các bạn fresh ngoan, hiền, dễ bảo cày task 10h/ngày thôi là được.

  • @hadsfgfdsa
    @hadsfgfdsa 3 місяці тому

    quá hay. Xin cảm ơn kênh
    mình cũng đang phân vân giữa 2 con đường này
    sau video này, mình đã chọn được con đường mà mình đánh giá là phù hợp với bản thân

  • @denrong6482
    @denrong6482 3 місяці тому +1

    Làm nhân viên hiểu công việc, làm quản lý hiểu con người.

  • @phatdoan5965
    @phatdoan5965 4 місяці тому +2

    doanh nghiệp họ sợ những người chưa từng sai hơn người thường xuyên sai :)))) vì mấy bố chưa từng sai 1 là tâm lý chủ quan tự mãn vô cùng, 2 là hậu quả của 1 - mấy ông này tới lúc sai một cái là cả cty gom lại ko chữa nổi 😂😂 giá trị của kinh nghiệm, đúng như anh Duy Luân nói

  • @user-qm9mh9vg4u
    @user-qm9mh9vg4u 4 місяці тому +4

    Leader nói chung cần soft skill nhiều hơn là specialist. Mỗi góc độ cũng cần 1 mớ kĩ năng và kinh nghiệm, cách làm việc khác nhau
    Mình làm Specialist đc đâu đó 1 năm, giờ đang move qua làm quản trị. 2 lĩnh vực cũ và mới chung là Tech, nhưng cơ bản nền tảng có điểm chung. Lựa chọn cái gì thôi các bạn.
    Tóm gọn: quản trị dễ thăng tiến, hay đau não, cần phối hợp và cải tiến chỉ số EQ - Trong khi specialist thì cần mài dũa skill cực nhiều, optimize hiệu suất và khó có ai thay thế (cũng như chỉ số EQ ko quá quan trọng)
    A Luân chắc cũng làm việc với hãng nhiều. Mô hình Expert hay specialist đặc trưng trong các ông lớn mà e biết đang có Apple vì cũng hay làm việc với họ, tỉ trọng khá cao so với việc build cấu trúc manager

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому +1

      Apple người hiểu sản phẩm cũng nhiều hơn một vài hãng khác mình làm haha. Không phải tất cả, nhưng cũng là số lớn

  • @nguyenhoangphuc5613
    @nguyenhoangphuc5613 4 місяці тому

    anh làm nhiều video về Series Luân đi làm nữa đi anh ơi. Tụi em cũng về ngành tech nè

  • @tuan101288
    @tuan101288 4 місяці тому +8

    Công ty mình quá chú trọng vị trí vì vậy lâu dài những anh em giỏi kỹ thuật ko trụ lâu dc do ko lên lương cao dc, dẫn đến giờ công ty toàn manager ví dụ team HR 80% là manager ko biết ai quản lý ai luôn.

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому +3

      Toàn manager là không ai làm đó :)))

    • @vungocbach5971
      @vungocbach5971 4 місяці тому +3

      giống mấy cty nhật. họ quan điểm người vào trc luôn giỏi hơn ng vào sau. lương theo thâm niên. nó phát sinh ra vấn đề có những ông đi làm ko có đóng góp nhưng lương bổng lại cao @@ chế độ lay off nó dễ dãi, ngày hôm sau bạn chỉ cần làm y chang việc hôm trc, lặp đi lặp lại hàng chục năm ko vấn đề j, đến lúc tech nó phát triển hơn ko thể giải thích nổi. ng trẻ vào làm rất nản. mà manager có manager this manager that nhé, có những ông chỉ cần leo đến chỗ vừa đủ để ko cần có trách nhiệm với nhiều vấn đê của cty. bạn đừng nói thế sao nhật nó vẫn khỏe, những cái họ đang sở hữu hiện tại theo tôi chỉ là thành tựu của thế hệ trong quá khứ là chính, chứ sau này tôi nghĩ sẽ nát dần đều.

  • @thinhmusic7648
    @thinhmusic7648 4 місяці тому +5

    Đây đúng là những gì em thắc mắc luôn. Ở bên em thì người ta chia theo rank cho engineer mà em nhìn vô chỉ thấy họ làm lâu thôi giờ mới biết là career path mà họ hướng đến. Cảm ơn anh mà qua câu chuyện này em biết trả lời với HR như thế nào khi họ hỏi về career path rồi. 10 likes cho anh.

  • @gaubureview744
    @gaubureview744 4 місяці тому +1

    Hợp lý quá a ơi

  • @tuancuong92
    @tuancuong92 4 місяці тому

    Nội dung Luân nói đúng nè. Đối với mình đi làm lâu muốn lên quản lý phải trải qua một quá trình rẽ nhánh về học tập bộ kỹ năng về quản lý, mình không đồng tình với việc sống lâu lên lão làng, kiểu như làm engineer lâu cái tự nhiên lên làm quản lý trong khi bộ kỹ năng không có. Quản lý giờ là một ROLE riêng chứ không phải là một LEVEL.

  • @hoangduongdo3737
    @hoangduongdo3737 4 місяці тому

    Expert sẽ tập trung phát triển để tăng performance cá nhân, manager sẽ tìm cách để tăng performance cho cả team

  • @trinhvu745
    @trinhvu745 4 місяці тому +1

    Theo mình, về cơ bản thì mỗi người đều có 2 hướng phát triển: hoặc là theo chiều ngang hoặc là theo chiều dọc. Vậy nên phát triển như nào thì đều dựa trên mỗi cá nhân, chả có chuẩn mực nào cả. Nên là "Đi làm lâu không lên quản lý có sao không?" là 1 câu hỏi không cần thiết mà nên là "Đi làm lâu không lên quản lý, cũng không lên chuyên môn thì có làm sao không?" thì câu trả lời chắc chắn là "Có"

  • @binhtqb1996
    @binhtqb1996 4 місяці тому +3

    Ko lên cấp bậc cao thì cũng nên có định hướng làm riêng để tự mình có cấp bậc cao, tận dụng tất cả những gì mình có. Nếu chỉ làm cấp bậc thấp, kiếp làm thuê qua ngày thì dễ rơi vào bị động. Đến 1 ngày nào đó tuổi càng già đi, nhỡ có sự cố bị nghỉ việc, phải tìm việc mới sẽ khó khăn hơn rất nhiều so với thời trẻ.
    Nói chung cách nào cũng được, tùy mỗi người. Nhưng nên có tham vọng và ý chí làm giàu sẽ làm được thôi

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Cấp bậc cao thì chuyện chắc chắn phải nhắm tới, và nó khác với quản lý nha

    • @binhtqb1996
      @binhtqb1996 4 місяці тому

      @@duyluandethuong thì cấp bậc nó có cả cấp bậc chuyên môn lẫn cấp bậc quản lý mà. Lựa chọn thì tùy định hướng mỗi người thôi. Nói chung nên tìm cách để đạt 1 vị trí cao hơn, kiếm được nhiều tiền hơn, kk

  • @number123946
    @number123946 4 місяці тому

    Hay quá a 😅

  • @phamhungcuong6619
    @phamhungcuong6619 4 місяці тому

    Em tính lên đời màn máy tính làm đồ hoạ và đang ngắm con Dell U2424H có 120Hz mới ra.
    Ở Việt Nam chưa có review con đó mong anh review ạ. Không biết tầm tiền con đó 6tr có nên đổi qua màn 27inch 4k ko a?

  • @RaptorLake13thgen
    @RaptorLake13thgen 4 місяці тому

    Không liên quan lắm, nhưng mong anh đánh giá con tuf f15 2021 (11400H, rtx3050) ở năm 2024 trong tầm giá 16 củ, tại em thấy em nó đẹp quá

  • @phongltr1931
    @phongltr1931 4 місяці тому

    Ở ta cứ kiểu truyền thống là có chức có quyền, ai cũng muốn chức cao, kiểu cty nhỏ trong nước, ra ngoài cty lớn rank lương max của nhân viên còn cao hơn rank mức trung của sếp mặc dù cùng luôn chỗ làm😅

  • @DrakeLe
    @DrakeLe 4 місяці тому +3

    Công ty mình thì có cái chức quản lý mà ko ai muốn làm, đề cử ai cũng né =))

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому +1

      Hiểu :))))

    • @backlink69
      @backlink69 4 місяці тому +1

      khả năng lương không tăng hoặc lên quản lý tăng cho 20-30% nhưng khối lượng công việc thì gấp 3-4 lần thì né là đương nhiên rồi =))

  • @thanhnhanmaiquang9421
    @thanhnhanmaiquang9421 4 місяці тому +1

    Cảm ơn anh Duy Luân đã chia sẻ. Em cũng thấy nó cũng hơi giống như câu chuyện băn khoăn chọn đi làm và đi theo con đường học thuật (nghiên cứu để lên tiến sĩ, postdoctoral). Kiểu có người xác định theo học thuật từ đầu luôn, có người chọn đi làm, và cá biệt thì có người đi làm quá lâu rồi họ chán nên chuyển sang đi nghiên cứu giảng dạy vậy ạ. Em nghĩ đâu đó sẽ có người làm được cả 2 là chuyên môn và quản lý luôn ạ.

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Người làm được 2 thứ cũng nhiều á, và thường là lương cũng cao :))

    • @thaihuynh1355
      @thaihuynh1355 4 місяці тому

      Quá sai lầm khi cứ nghĩ làm xong tiến sĩ + post doc là đi theo con đường học thuật, thực ra chỉ có 5-10% số lượng Dr. theo đuổi đc nghiệp giáo sư, còn lại phần lớn làm research trong các tập đoàn công ty lớn hay đi làm consultant

  • @hamstertinker
    @hamstertinker 4 місяці тому +2

    đọc báo thấy mỗi năm có hơn 50k sinh viên IT ra trường mỗi năm. Số lượng vị trí quản lý mà các doanh nghiệp tao ra hàng năm chắc cỡ 1-2k là hơi nhiều, số lượng người lên expert thật sự thì mình còn thấy thấp hơn số quản lý có thêm hàng năm, nên phần lớn vẫn lên cỡ senior chuyên môn thui

    • @softgreen8150
      @softgreen8150 3 місяці тому +1

      senior chuyển sang tư vấn đào tạo, quản lý là lĩnh vực chuyên môn khác. quản lý chẳng cần giỏi code.

  • @ongke3655
    @ongke3655 4 місяці тому

    Thế làm lâu ko lên expert thì có nên trung sinh ko?

  • @MienLeHoang
    @MienLeHoang 4 місяці тому +4

    1 video khá hay và cũng khá cần thiết ở thời điểm hiện tại. Bên cạnh những điều đã chia sẻ trong clip thì còn một cái có thể mở rộng thêm là độ tuổi học tập- khá nhiều người bằng một cách ảo tưởng nào đấy cứ nghĩ bọn trẻ mới học đc chứ già rồi (25-30 trở lên) học ko đc nữa. Thì thực sự cái này quá sai và nhảm nhí. Kĩ năng xử lí, nắm bắt, phân loại và phân tích thông tin nếu ko đc luyện tập thường xuyên sẽ yếu kém dần, và phản xạ của não cũng có thể bị ảnh hưởng khi bắt đầu lão hóa. Nhưng bất kì tuổi nào cũng có thể bắt đầu học hỏi phát triển được, ko nhất thiết cứ phải có tuổi là phải qua quản lí hay ko dám chuyển ngành nữa. Đến những người giỏi nhất ở mảng mình làm việc họ đã qua những công ty to nhất, giờ nghỉ hưu và tự làm kênh youtube rieenng, tự dạy, học và luyện tập hàng ngày (với cường độ học tập tiếp cận công cụ mới còn sớm hơn, chăm hơn lũ "trẻ" đang đi làm như mình). Thì chẳng có lí do gì để tự an ủi bản thân rằng già rồi ko học đc nữa, thay vì nói thật là do b kém cỏi và thiếu kỉ luật nên mới ko học đc

    • @binhtqb1996
      @binhtqb1996 4 місяці тому

      Ko hẳn là ko học được, mà học sẽ chậm hơn, khó dung nạp kiến thức mới vào đầu. Kết hợp thêm ở độ tuổi ngoài 30 đa phần cuộc sống sẽ phức tạp, đầu sẽ phải lo toan nhiều thứ hơn là học hỏi so với giai đoạn 18-25 (thường là giai đoạn học ĐH, thạc sĩ). Chính bản thân mình cũng đã tự trải nghiệm, giai đoạn hồi mới lên ĐH rất nhiệt huyết, có thể dồn tinh thần học 100% được. Nhưng sau vài năm ra trường, câu chuyện cơm áo gạo tiền, rồi rất nhiều vấn đề xung quanh xảy ra làm việc học mình nó ko thể giống trước đây nữa.
      Bạn bảo quá sai và nhảm nhí thì có thể search google với từ khóa "The relationship between learning ability and age". Còn nếu tìm ko nổi thì mình đưa các bài nghiên cứu cho đọc. Không tự dưng chương trình học thường nằm trong độ tuổi đó đâu. Đó là độ tuổi tối ưu để dung nạp kiến thức rồi

    • @MienLeHoang
      @MienLeHoang 4 місяці тому +1

      @@binhtqb1996 nó là lí do b tự kiếm ra thôi chứ mới ngoài 30 não b nó chưa lão hoá đến mức ảnh hưởng nặng thế đâu. Như mình đã nói thì vấn đề chính là những kĩ năng liên quan đến học tập nó bị thoái hóa dần nếu b ko dùng đến. Mà phần lớn mn đi làm toàn kiểu bỏ qua ko luyện tập những cái đấy như hồi ngồi học ở trường nữa. Nên muốn quay lại cần 1 quãng ngắn để lấy lại phần đấy, còn sau đó thì ko ảnh hưởng gì cả.
      Với mớ lí do lo toan cs gd thì khi có con cái đúng là nó ảnh hưởng một phần tg thôi chứ ko đem ra ngụy biện đc. Còn lại rất nhiều thứ mang tính lề thói xã hội, làm màu dòng tộc (nha, xe, sự nghiệp),... Cần đc dẹp đi thì b lại thừa tg mà học thôi. Người ta nói gì, dòng họ chê cười gì thì keme họ là đc

    • @MienLeHoang
      @MienLeHoang 4 місяці тому

      @@binhtqb1996 còn nếu b đọc cmt này mà nghĩ mình chưa từng đọc những cái kia thì thôi khỏi rep đỡ mất công b ạ :) người đổ thừa hoàn cảnh với tuổi tác mình tiếp cũng nhiều lắm rồ. Cơm áo gạo tiền ai cũng lo cả chứ ko phải mỗi bạn. Một tg đang bước tới với một bầy AI mà muốn đứng lại thì thiệt cho b thôi :)

    • @binhtqb1996
      @binhtqb1996 4 місяці тому

      @Hoang mời bạn search các nghiên cứu về mối liên hệ giữa tuổi tác và khả năng học nhé. Có rất nhiều nghiên cứu nói về khả năng học giảm dần theo độ tuổi, cứ search trên Scholar là thấy. Còn ko biết đọc thì search biểu đồ trên google cho dễ "The Relationship Between Aging and Learning". Trước khi cmt mình cũng đi xác thực thông tin trước rồi, chứ đ rảnh chém gió khơi khơi.
      Còn về bảo là đổ thừa, xin lỗi đó là thực tế. Ko chỉ mình, anh em mình quen, thầy dạy mình cũng thế cả thôi. Ko thể phủ nhận càng lớn thì cái đầu nó ko còn là tờ giấy trắng như độ tuổi mới lớn (trừ những người sớm va chạm xã hội thì khác). Khả năng hấp thu kiến thức mới sẽ khác nhau, đó là điều bình thường

    • @phuchungle1327
      @phuchungle1327 4 місяці тому +1

      Đầy người 4x, 5x người ta học mà vẫn giỏi, vẫn tiếp thu nhanh nên lấy lý do lớn tuổi não ko còn tiếp thu nhanh thì mình nghĩ là ngụy biện cả. Mình thấy lợi thế của lớn tuổi khi đi học là biết cách tự học, tìm ra cách học đúng đắn phù hợp với bản thân và quan trọng là họ rất kỷ luật, có mục tiêu rõ ràng.

  • @tuananhchau6253
    @tuananhchau6253 4 місяці тому +1

    Em tự mở business rồi ,mà vẫn làm nhân viên bên cty hiện tại 1 năm rồi. Sáng làm nhân viên, chiều tối về làm quản lý bên business của mình

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Chúc mừng bạn :D làm gì vui và ra tiền là được

  • @thienlevan8237
    @thienlevan8237 4 місяці тому

    Nhiều người chỉ thích làm chuyên môn của mình

  • @giadinhotieu
    @giadinhotieu 4 місяці тому

    Mấy bạn trong công ty mình kiểu thấy các anh chị phía trên làm manager không có thời gian cho gia đình, rồi bệnh văn phòng nên kiểu không muốn lên quản lý, đa số chỉ muốn dùng ở supervisor hoặc senior.

  • @phungnhuquy
    @phungnhuquy 4 місяці тому

    đi sâu chuyên môn còn giàu hơn quản lý. quản lý phải quản lý con người không phải ai cũng làm được.

  • @cocorocky6463
    @cocorocky6463 4 місяці тому

    For IT:
    E -> SE
    Từ SE có 2 hướng:
    1 là TL, PM
    2 là SME

    • @cocorocky6463
      @cocorocky6463 4 місяці тому

      Dù cho là gì đi chăng nữa thì lương vẫn là cái quan trọng nhất.

  • @lamduynhat2878
    @lamduynhat2878 3 місяці тому

    Dạ hay ạ !

  • @taixaitech
    @taixaitech 4 місяці тому +2

    Tuỳ theo định hướng bản thân nha anh em, chứ ham lên quản lí mà thiếu kĩ năng là gãy cả team luôn.

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому +1

      Đóng cửa cty dẹp tiệm lun :v

    • @taixaitech
      @taixaitech 4 місяці тому

      @@duyluandethuong hiuhiu

  • @caotichcuc
    @caotichcuc 4 місяці тому

    Anh Luân ơi, em là sv năm 1, em bị OCD trong việc quản lí bộ nhớ máy tính nên hay cài lại HDH. Nhưng khi cài lại phải setting với cài app hay sử dụng cực quá. Em có nghe tới khái niệm infrastructure as code có thể giải quyết vụ này nhưng chưa hiểu lắm, mong anh có 1 video nói về việc này để em và mn hiểu hơn ạ. Chúc anh năm mới tích cực ❤

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Cái đó không áp dụng cho máy tính cá nhân :D vì bạn không thể provision tự động được.

    • @neildo4211
      @neildo4211 4 місяці тому

      Bạn cài đặt Win, setting đầy đủ rồi tạo 1 file ghost là được. Lúc cần cài lại thì chỉ việc bung file ghost đó ra thì hệ thống sẽ trở về trạng thái lúc bạn tạo file ghost, nghĩa là HĐH mới, các phần mềm cùng setting của chúng vào thời điểm bạn tạo file ghost.

    • @caotichcuc
      @caotichcuc 4 місяці тому

      @@neildo4211 em cũng muốn ghost Ubuntu lại mà k thấy ai hướng dẫn ạ

  • @84Duy
    @84Duy 4 місяці тому

    lưu lại, video này hay

  • @MrHungcao
    @MrHungcao 4 місяці тому

    Không liên quan nhưng cái đồng hồ e đang đeo loại gì vậy Luân?

  • @vuamattroi
    @vuamattroi 4 місяці тому

    Ko lên quản lý mà lương lên gấp đôi là được :)))

  • @Photography2110
    @Photography2110 4 місяці тому +1

    Như bên mình thì chia cấp gọi là Job Grade :D title là Specialist & Manager cũng cùng Job Grade như nhau và đều report cho Division Director.
    Nhưng chung lại, cho dù là tập đoàn nước ngoài nếu đa số nhân sự là người VN thì vẫn có tình trạng nhìn title nói chuyện hoặc nhìn tuổi nói chuyện : ))

  • @bientanchinhhang7048
    @bientanchinhhang7048 3 місяці тому +1

    Mình lên quản lý được 1,5 năm rồi và lương vẫn như cũ (Như nhân viên
    4,5 năm trước)

    • @acquy2279
      @acquy2279 3 місяці тому

      Đó là cách bạn chọn thôi , bạn làm quản lý nhưng bạn vẫn có thể làm đc việc như lương nv thì bạn ăn 2 đầu lương

  • @QuangLeLife
    @QuangLeLife 3 місяці тому +1

    Quan trọng thu nhập 1 tháng là bao nhiêu. Chấm hết! Lên quản lý mà ba mẹ bệnh ko co tiền chữa, mỗi tháng chu cấp 3 mẹ dc bao nhiêu, ngày mất 10 mấy giờ làm thì quản lý cũng như ko 😂

  • @ngocson1898
    @ngocson1898 4 місяці тому +1

    Công ty mình, QC leader còn thấp hơn QC =)))

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Xưa lương mình cũng chỉ bằng anh em trong team hihi

  • @phimcn7831
    @phimcn7831 4 місяці тому

    Tôi đang lên làm giám đốc nè mà là giám đốc cty 1 thành viên và cty có 1 nhân viên đó là tôi 😅

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Có tiền là được :D bao nhiêu người trong công ty không quan trọng

  • @user-lx6tt6to2i
    @user-lx6tt6to2i 4 місяці тому

    Nên tập trung vào chuyên môn vì khi giỏi chuyên môn rồi vẫn có thể làm Quản lý

    • @binhtqb1996
      @binhtqb1996 4 місяці тому

      Bậy nha, quản lý khác chuyên môn khác. Mình gặp nhiều ông giỏi chuyên môn nhưng chả biết gì về quản lý, lên làm quản lý như hạch. Đơn giản là xử lý các vấn đề nội bộ, đối nhân xử thế, theo dõi & đánh giá công việc, kế hoạch công việc, kế hoạch phát triển nhân viên...mấy cái cơ bản mà giỏi chuyên môn, ko biết gì về quản lý thì ko nên lên làm quản lý. Cần đủ năng lực thì mới đưa lên

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Không đúng nhé :D chuyên môn giỏi không có gì đảm bảo bạn là quản lý giỏi cả

    • @denrong6482
      @denrong6482 3 місяці тому

      Vị trí quản lý cần 2 loại kỹ năng trong đó nhóm kỹ năng mềm là ưu tiên số 1 như Kỹ năng giao tiếp (tương tác, phối hợp với tập thể), Kỹ năng lập kế hoạch (có óc tổ chức, có tầm nhìn, nhạy bén và thông minh), Kỹ năng giải quyết vấn đề (quyết đoán, lập trường kiên định thêm một chút táo bạo). Thứ 2 là kỹ năng chuyên môn cũng rất cần nhưng không cần phải giỏi, chỉ khá là ổn. Khi đề bạt nhân sự quản lý, lãnh đạo sẽ xem xét quy hoạch nhân sự và tuyển chọn dựa trên 2 tiêu chí trên nhưng ưu tiên nhóm kỹ năng mềm hơn.

    • @denrong6482
      @denrong6482 3 місяці тому

      @@binhtqb1996 Admin và bạn nói đúng, năng lực quản trị khác với năng lực chuyên môn nhiều lắm.

  • @linhviet4656
    @linhviet4656 4 місяці тому +1

    Lên lương là đc :-))))))

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому

      Lên lương thì làm gì cũng được :)))

  • @Tuancasino
    @Tuancasino 3 місяці тому

    Cho cái tương tác bn

  • @quangminh22184
    @quangminh22184 4 місяці тому

    Làm reviewer thì cứ làm, đi xa quá không tốt

    • @duyluandethuong
      @duyluandethuong  4 місяці тому +1

      Mình có phải làm mỗi reviewer đâu?

    • @ducloioffical78
      @ducloioffical78 4 місяці тому

      Bạn không cần xem nhưng người khác sẽ cần. Lướt từ trên xuống dưới xem có ai giống bản thân mình không.
      Hoặc nếu thấy nội dung video có chỗ nào chưa đúng, chưa hợp lý thì hãy phản biện hoặc góp ý.
      Cmt 1 câu ngắn ngủn không biết để thể hiện điều gì.

  •  4 місяці тому

    thăng long TV with Love❤

  • @joliebe6293
    @joliebe6293 4 місяці тому

    ko lên lương mới là vđ, lên quản lý làm gì rồi trên đe dưới búa

  • @PuTin-Crime369
    @PuTin-Crime369 4 місяці тому

    chuyên gia gì vẫn bị quản lý nắm đầu😊