Cái cuối tấm vàng bị hiện tượng cảm ứng điện từ ad ơi hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra dòng điện trong miếng vàng chống lại chuyển động tương đối làm cho miếng vàng chở thàng nâm châm điện và hút nâm châm, ad có thể tìm hiểu hiện tượng này bàng thì nghiệm thả nâm châm qua ống đồng...
Chào bạn, mình là Hiệu, ở khoa Vật lý - ĐHSP - ĐHTN. Bạn lưu ý, nam châm chỉ hút miếng vàng khi kéo nam châm ra xa. Còn giữ nguyên khoảng cách thì không hút. Hiện tượng đang quan sát là hiện tượng cảm ứng điện từ, khi kéo nam châm ra xa, từ thông qua miếng vàng bị biến thiên, các dòng điện cảm ứng sinh ra trên tấm vàng có tác dụng từ hút nam châm (chống lại nguyên nhân sinh ra nó theo ĐL Lenz). Nên nó ko phải là fake. Bạn ko tin, có thể treo 1 miếng nhôm lên, rồi đưa nam châm như video trên, hiện tượng sẽ diễn ra tương tự.
a ko được học hành tử tế, a chỉ học lổm, mà còn hiểu đúng vấn đề về đl lenz, hiện tượng bị lổi fuco (Foucault), nó gay xáo trộn các hạt tích điện giữa vật dẩn điện và vật tạo từ trường đang có , gay hổn loạn lẩn nhau chứ ko phải tạo ra sự sấp sếp hướng từ tính của năm chăm lên vật dẫn điện dể từ tính! Nói fake lải rồi, vì vàng đâu sấp xếp theo kiểu dể hướng đổi từ tính như fe . Còn hộp kim vàng thì lại khác, vàng 9999 dể mốp do mềm hơn các kim loại khác, nên tạo 1 lớp xi phủ ngoài khi đã tạo hình thể để đeo, lúc này là hộp kim vàng chứ ko là vầng nguyên chất!
Di chuyển nam châm tạo ra biến thiên từ thông qua một mặt cắt cố định. Biến thiên từ thông sinh ra dòng điện. Dòng điện trong kim loại sinh ra từ trường. Từ trường này có xu hướng chống lại sự biến thiên từ thông. Chính từ trường đó lại sinh ra một nam châm thứ cấp. Cực từ của nam châm này có chiều chống lại sự biến thiên khoảng cách (hút nhau trong thoáng chốc khí tăng khoảng cách hoặc đẩy nhau trong thoáng chốc khi giảm khoảng cách). Cụ thể ở đây là miếng vàng trong thoáng chốc đã trở thành một nam châm thứ cấp nên nó bị đu đưa nhẹ cũng ko lấy gì làm lạ cả.
sasAD nên đính chính lại video này , khi di chuyển nam châm trượt qua thỏi vàng thì do tính dẫn điện tốt của vàng gây nên 1 dòng điện xoáy ,dòng điện xoáy này tạo ra từ trường và cản trở chuyển động.
Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ, miếng vàng như một khung kim loại kín. Khi nam châm di chuyển khiến cho từ thông qua miếng vàng thay đổi, xuất hiện suất điện động cảm ứng, suất điện động này gây ra dòng điện cảm ứng trong miếng vàng, dòng điện này tuân theo định luật Lenz (chống lại nguyên nhân sinh ra nó). Dòng điện cảm ứng này gây ra từ trường, khiến cho cục vàng trở thành một cục nam châm ngay lúc này. Cục vàng sẽ bị hút bởi cục nam châm. Không phải do gió đâu. Việc thả một cục vàng xuống miếng nam châm, cục vàng rơi từ từ xuống cũng là lí do trên. Mong Đạt xem xét nhận định trên của mình. Mình là giáo viên vật lý và đã làm thí nghiệm này nhiều rồi. Nhưng thay vì miếng vàng thì mình làm với miếng đồng và miếng nhôm. (Giáo viên nghèo, lấy đâu ra vàng mà làm thí nghiệm)
Theo mình nghĩ video nam châm hút vàng là có khả năng. Vì 2 nguyên nhân : - 01. Khi đưa một miếng nam châm đi chuyển gần 1 kim loại dẫn điện thì nó sẽ tạo ra từ trường. - 02. Khi vật A và B có bề mặt được đặt song song ở khoảng cách gần, việc kéo nhanh vật B ra xa vật A sẽ tạo ra một vùng áp suất thấp, kéo vật A về phí vật B
vFact quên là cái nam châm nó di chuyển. Nam châm di chuyển tạo ra từ trương biến thiên, biến cục vàng thành cục nam châm điện tạm thời, đồng thời lực từ sinh ra chống lại chuyển động, cuối cùng dẫn đến cục vàng sẽ "níu kéo" cục nam châm. Hiện tượng này giống như người ta thả cục nam châm trong ống nhôm, ống đồng, hoặc trượt cục nam châm trên bề mặt kim loại bất kỳ. Dòng điện Phao câu thì phải :p
Vinfact ơi cho em hỏi về cách hoạt động của các động cơ từ chổi than , không chổi than ( hay đuợc gọi là BLDC ) , encoder và servor với ạ nhược điểm và ưu điểm như nào a giúp e với ạ
mình hay tăng từ tính của đầu tua vít bằng cách cuốn sợi dây điện hình lò xo quanh đầu tua vít và nhấp vào 2 cực của ắc quy xe máy bác nào muốn làm theo thì nhắc lại là nhấp nhả chứ k phải dí luôn vào đâu
Đố ad so sánh đc tổng công suất loa chạy cơm (fanchant) của khán giả với dàn loa của sự kiện trong 1 đại nhạc hội ở nhiều trường hợp (sân vận động, nhà hát hoặc quảng trường thoáng đãng). Lấy ví dụ concert của BP hay của Imagine Dragon đi 😂
Cá nhân tớ lại nghĩ là nó có dính níu đến "Dòng điện Foucalt" việc dùng 1 nam châm mạnh cho trượt nhanh qua 1 bề mặt vật dẫn điên sẽ tạo ra dòng điện Foucalt nó cũng có tính chất gần giống việc tạo ra 1 nam châm điện, vô tình khiến cho miếng vàng trở thành 1 nam châm điện tạm thời và có từ tính chống lại sự biến thiên của lực từ của nam châm
Vfacts làm về chủ đề ung thư đi, bữa h mình lướt thấy bệnh ung thư không có giết mình chỉ là do cơ thể mình không chịu nổi sự phân chia của nó mà thôi😅
Tôi là 1 fan hâm mộ của vfacts và k bỏ lỡ 1 video nào nhưng tôi k hài lòng vì nhạc nền trong video quá to khiến cho âm thanh đọc k nghe rõ mong rằng vfacts bỏ nhạc nền đi được không ạ cảm ơn
các bác cho em hỏi, mấy cái app mà xem vid kiếm tiền, rồi đi bộ kiếm tiền hay làm nhiệm vụ kiếm tiền,... họ lấy tiền từ đâu để trả cho người dùng vậy ạ? cái này em không hiểu thiệt ạ, mong các bác giải thích giúp em với
Anh cho em hỏi, hãy tưởng tượng 1 chiếc máy bay đang nằm trên một băng chuyền, rộng và dài như đường băng. Băng chuyền được thiết kế khớp chính xác với tốc độ di chuyển của bánh xe và chuyển động ngược lại. Vậy máy bay có thể cất cánh được hay không ạ?
Cá nhân thì mình nghĩ đây do dòng điện xoáy chứ ko hẳn do nam châm (cái này trong các nhà máy rác phân loại kim loại với đồ nhựa/thuỷ tinh/…) Ad tham khảo thử nhé
Theo bạn nói nam châm lớn được liên kết với nhau từ nhiều nam châm nhỏ (cực bắc của nam châm nhỏ hút cực nam của nam châm nhỏ khác liên tiếp nhau). Vậy thì khi nam châm lớn bị bể sao nó ko hút lại theo vị trí củ nữa bạn. Còn nhiều nam châm nhỏ hút nhau khi tách nó ra nó vẫn có thể hút lại nhau theo vị trí ban đầu
Cái ví dụ ở cuối video của Vfact mình không nghĩ là do từ trường đâu. Lúc trước mình có làm thử, đó là đặt 1 tờ giấy giống Vfact, sau đó để tay (hoặc vật gì đó phẳng) phía trước tờ giấy, rồi kéo nó ra thật nhanh, tờ giấy sẽ bị kéo theo. Mình không biết giải thích như nào nhưng mình nghĩ là do tác động của luồng không khí. Mình có đăng video minh họa trong kênh của mình á.
Nam châm hút được vàng với điều kiện ông phải cho nam châm chuyển động. Ông ad quên 1 chi tiết là cục nam châm nó chuyển động, tạo từ trường biến thiên, từ trường biến thiên đó tạo ra 1 dòng điện trong cục vàng, dòng điện trong cục vàng sẽ tạo ra từ trường chống lại sự biến thiên (nghịch cực từ với cục nam châm) nên chúng sẽ hút nhau. Xem Foucault. Còn chuyện ông kéo tờ giấy thì do ông di chuyển, có sự tuột/sụt/giảm áp ở nghịch hướng di chuyển, nên nó hút tờ giấy, vậy thôi.
Trong clip ko phải là face đâu add. Add chắc biết về dòng xoáy fuco. Ko những vàng mà bạc hay đồng đều có hiện tượng này. Nam châm ko hút nhưng khi di chuyển nhanh ở cự ly gần thì sẽ tạo ra dòng điện xoáy trên miếng vàng. Mà điện lại tạo ra từ trường nên có tác động lực lên miếng vàng đc nhé
@@HieuNguyen-hm1zxSau không biết thì không nên lên tiếng bạn nhé, không lên tiếng thì người ta còn ko biết bạn thiếu kiến thức , còn lên tiếng là họ biết bạn không có kiến thức r
tôi thấy dùng tờ giấy thay cho thỏi vàng (có thể là vàng fake) là không hợp lý lắm do trọng lượng trong 2 thì nghiệm là quá khác nhau, việc tờ giấy di chuyển có thể là do gió được tạo ra từ tay ông (thứ mà sẽ khó có thể ảnh hưởng đến 1 thỏi vàng (kể cả có là fake))
Giải thích đoạn miếng vàng chưa chuẩn nha ad. Nam châm chuyển động làm từ thông qua miếng vàng thay đổi gây ra dòng điện cảm ứng chạy trong miếng vàng, dòng điện này lại sinh ra từ trường có xu hướng chống lại sự thay đổi của từ thông sinh ra nó, qua đó hình thành tương tác lực từ giữa cục nam châm với miếng vàng.
Nắng mức nào và gió mức nào 😂 Hỏi khó thế😂 Nắng 40 độ thì mấy phút đã khô Còn nắng nhẹ thì lâu . Gió mùa đông hanh khô thì nhanh . gió lúc không khí ẩm thì lâu khô😂
@@diemquynhbuithi9561 Mình cũng k đủ kthuc để giải đáp câu hỏi của bạn . Nhưng mình nghĩ quạt bạn đặt trong môi trường bình thường thì nó cũng vẫn bị tác động bởi nhiệt độ môi trường . 🤣
@ lúc trước học dỏm vật lý , thầy có bảo gió làm tốc độ bay hơi của nước nhanh nhiệt độ …. Nhưng lúc đó lười học ko nghe rõ là như nào . Nên về sau vẫn còn thắc mắc . Cảm ơn bạn ❤️
không hẳn là fake vì nếu dùng nam châm di chuyển nhanh sẽ sinh ra dòng diện trong miếng vàng và nó sẽ có lực chống lại sự sinh ra nó giống như thí nghiệm thả nam châm trong ống đồng vậy
Nhớ lần đó, tháo ổ cứng HDD ra và cậy đc 1 cục kim loại sáng bóng, lực hút siêu mạnh. T mới biết thế nào là nam châm đất hiếm. Cảm giác bọn nam châm sắt từ trước đây đều là cỏ rác hết...😅
Tôi có một thắc mắc thế này, hi vọng bên mình làm video giải thích nếu được nhé! Mình biết nam châm xoay xung quanh cuộn dây sẽ tạo ra dòng điện (xoay chiều), mà từ lúc đầu dòng điện được phát minh ra thì là dòng 1 chiều, mãi đến sau khi Tesla xuất hiện thì có dòng điện xoay chiều. Vậy ngày xưa Faraday khám phá ra dòng điện kiểu gì ? Dòng điện 1 chiều xưa được tạo ra như thế nào nhỉ ? Nghe hơi rối vậy nếu được giải thích giúp mình bên trong nhà máy điện (ví dụ là thủy điện), thì sẽ dùng lực/sức (nước chảy) quay turbine, mà trong bộ phận quay turbine thì dùng nam châm điện (không xài nam châm vĩnh cửu) => nếu vậy cơ bản mà nói thì mình dùng điện để tạo ra điện à? (P/S: kênh có thể mở rộng chủ đề hơn nếu muốn nha)!
Ơ, Đạt ơi, phần chế tạo nam châm có gì đó sai sai. Tớ thấy người ta sản xuất ra viên từ ferit xong rồi mới nạp từ cho nó, khi nó ở thể rắn, trong điều kiện thường, chứ không phải là nạp từ cho nó ở trạng thái nóng chảy rồi chờ nó nguội. Coi lại đi!
@@meomengu4685 Có nhiều cách để từ hoá vật liệu sắt từ, trong video đã nói tới 3 cách. Nhưng trong sản xuất công nghiệp thì người ta nạp từ lúc vật liệu nóng để tăng hiệu quả.
@@HieuNguyen-hm1zxCó hiểu gì không thế, từ trường làm e trong kim loại dịch chuyển chứ đâu phải chỉ có mỗi e độc thân di chuyển? Nếu thế thì đồng làm sao có thể dùng làm dây quấn trong máy phát điện và biến áp được???
Lần này e thấy ad giải thích không được thuyết phục lắm, ở cuối video khi lấy cục pin lại gần tờ giấy r kéo nhanh ra thì đó là do giảm áp xuất không khí thôi. Còn về hiện tượng Nam Châm tác dụng lực vs vàng thì ngoài vàng ra cả bạc và đồng cũng không bị nam châm hút, nhưng chắc nhiều bác đã biết về hiện tượng khi thả cục nam châm vào ống đồng thì cục nam châm sẽ bị hãm lại do cảm ứng điện từ. Với miếng vàng cũng vậy. Vàng có thể truyền điện nên hiện tượng cảm ứng điện từ của nam châm lên vàng vẫn xảy ra. Nên ngay cả khi vàng trong video nguyên chất 100% hiện tượng đó vẫn xảy ra chứ ko phải do tạp chất !!!
Ý vfact là nam châm chỉ hút vàng khi vàng lẫn tạp chất có từ tính. Còn vấn đề bạn đưa ra là dòng fuco thì nó rất nhỏ, nó không sinh ra đủ lực hút để mình cảm nhận được đâu. Nếu thả nam châm vào vòng dây, thì mới tạo ra dòng điện lớn hơn, công thức tính suat điện động trong trường hợp này có 2 đại lượng quan trọng là độ biến thiên từ thông, cái này thì lại phụ thuộc lớn vào cường độ từ trường và số vòng dây. Cái thứ 2 là thời gian từ thông biến thiên. Thời gian càng nhỏ, và độ biến thiên càng lớn thì suất điện động càng lớn. Nghĩa là càng nhiều vòng dây, nam châm càng mạnh, tốc độ nam châm di chuyển càng nhanh thì sinh ra dòng điện càng lớn. Nếu đem vàng đúc thành dây, bọc cách điện, quấn lại thành nhiều vòng thì hoàn toàn có thể.
mình có nuôi 1 con chó cỏ, sáng hôm đó mình thấy nó chạy vòng quanh trong vườn, mệt thì nghỉ, xong rồi lại chạy tiếp. đến trưa vẫn không ăn uống hay nghỉ ngơi gì, đến chiều thì chết. xin hãy làm video hoặc trả lời bình luận của mình
Mình khẳng định video trên là REAL , phân tích video cho thấy miếng vàng di chuyển cùng lúc khi nam châm lại gần hoặc ra xa, còn khi nam châm đứng yên thì miếng vàng cũng đứng yên, đây là do từ trường biến thiên và tạo ra dòng Fuco trên miếng vàng, vàng vốn dĩ là kim loại dẫn điện rất rất tốt nên nó trở thành 1 vòng ngắn mạch và hình thành một lực gọi là lực Lỏrenz giữ miếng vàng có cùng chiều biến thiên với nam châm, vì đây là nam châm từ Neo nên có lực từ rất mạnh có thể biểu hiện . Nếu a Đạt ko có vàng thì có thể lấy 1 lá nhôm đủ lớn, và một nam châm mạnh(đất hiếm) và làm thí nghiệm. Trên thực tế thì nó giống việc lấy một chiếc motor có thể phát điện, chập 2 đầu dây lại khi quay motor ta sẽ thấy nặng hơn
Cái hiện tượng trong video là thật 100%, nguyên nhân mà nó di chuyển là do định luật Len-xơ Khi có một từ trường biến thiên ở gần miếng vàng thì sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng, dòng điện cảm ứng vừa được tạo ra này lại tạo ra 1 từ trường cùng hướng với từ trường gốc từ đó làm miếng vàng di chuyển nhẹ khi lắc cục nam châm ở gần Mà do vàng có nội trở thấp cộng thêm việc trong video sự dụng nam châm đất hiếm nên hiện tượng này càng rõ rệt hơn Đây là giải thích của mình, nếu có sai sót gì thì ae bổ sung giúp
Nhập mã Vfacts để nhận ưu đãi 45% cho mọi đơn hàng nha ACE: tnemodels.com/
Cái cuối tấm vàng bị hiện tượng cảm ứng điện từ ad ơi hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra dòng điện trong miếng vàng chống lại chuyển động tương đối làm cho miếng vàng chở thàng nâm châm điện và hút nâm châm, ad có thể tìm hiểu hiện tượng này bàng thì nghiệm thả nâm châm qua ống đồng...
Vfact làm về chủ đề tại sao ngày càng có nhiều bệnh lạ đi
Tính quay cái video nam châm hút vàng cho ACE xem mà lục mãi nhà chả có miếng vàng nào, khổ ghê :))
Chắc nhà admin toàn tính bằng "thỏi" nên không có miếng nào là đúng ời
Không có cục nam châm nào đủ mạnh để hút miếng vàng của anh chứ gì.
V là a có vàng hả?
thử vàng nổi xem có đc k a
@@ThiepThen Đọc hỉu sao zị?
Chào bạn, mình là Hiệu, ở khoa Vật lý - ĐHSP - ĐHTN. Bạn lưu ý, nam châm chỉ hút miếng vàng khi kéo nam châm ra xa. Còn giữ nguyên khoảng cách thì không hút. Hiện tượng đang quan sát là hiện tượng cảm ứng điện từ, khi kéo nam châm ra xa, từ thông qua miếng vàng bị biến thiên, các dòng điện cảm ứng sinh ra trên tấm vàng có tác dụng từ hút nam châm (chống lại nguyên nhân sinh ra nó theo ĐL Lenz). Nên nó ko phải là fake. Bạn ko tin, có thể treo 1 miếng nhôm lên, rồi đưa nam châm như video trên, hiện tượng sẽ diễn ra tương tự.
May quá em đang học lớp 12 nên hiểu đc anh nói gì
a ko được học hành tử tế, a chỉ học lổm, mà còn hiểu đúng vấn đề về đl lenz, hiện tượng bị lổi fuco (Foucault), nó gay xáo trộn các hạt tích điện giữa vật dẩn điện và vật tạo từ trường đang có , gay hổn loạn lẩn nhau chứ ko phải tạo ra sự sấp sếp hướng từ tính của năm chăm lên vật dẫn điện dể từ tính! Nói fake lải rồi, vì vàng đâu sấp xếp theo kiểu dể hướng đổi từ tính như fe . Còn hộp kim vàng thì lại khác, vàng 9999 dể mốp do mềm hơn các kim loại khác, nên tạo 1 lớp xi phủ ngoài khi đã tạo hình thể để đeo, lúc này là hộp kim vàng chứ ko là vầng nguyên chất!
May là đọc cmt của ô ko là t tin ông trên 100% r
Cảm ơn bạn đã làm rõ. VFacts ghi nhận và chỉnh sửa trong video tối nay. Mong bạn theo dõi.
@@hoanphuc4587 Ờm, phần về từ trường thì không sai đâu bro, có chỗ giải thích video hút vàng ẩu thôi, tối nay t sẽ giải thích lại nhé :D
Steel ball run 🔥🔥🔥 2:03
Tusk Act Fourrrrrrrrr
Gyro, Gyro, Gyro Zeppeli 🗣🗣🗣🔥🔥🔥🔥
Gyro, gyro@@ducanhpham6744
Ora ora ora
arigato Gyro
Di chuyển nam châm tạo ra biến thiên từ thông qua một mặt cắt cố định. Biến thiên từ thông sinh ra dòng điện. Dòng điện trong kim loại sinh ra từ trường. Từ trường này có xu hướng chống lại sự biến thiên từ thông. Chính từ trường đó lại sinh ra một nam châm thứ cấp. Cực từ của nam châm này có chiều chống lại sự biến thiên khoảng cách (hút nhau trong thoáng chốc khí tăng khoảng cách hoặc đẩy nhau trong thoáng chốc khi giảm khoảng cách). Cụ thể ở đây là miếng vàng trong thoáng chốc đã trở thành một nam châm thứ cấp nên nó bị đu đưa nhẹ cũng ko lấy gì làm lạ cả.
@@ductaidinh. Vàng mà kêu là không dẫn điện thì chịu rồi!
@@ductaidinh. là KIM LOẠI dẫn điện hàng top mà ông lại kêu là không dẫn điện .?? , máy móc vừa thôi .
1:57 fun fact: nếu ngồi trên lưng ngựa đang chạy một cách tự nhiên thì spin sẽ đạt đến năng lượng vô cực (rất hữu dụng để bắn tổng thống Mỹ)
Bạn sẽ dùng gì để bắn thứ năng lượng này? Móng tay à? Nói mà ko bt nghĩ 😏
Tôi không nghĩ là ôg ý sẽ bắn đâu mà ông ý sẽ đấm
jojo steel ball run
Damm không ngờ clip này cũng là 1 jojo reference
Spin là khái niệm có trong vật lý chứ video ko liên quan JoJo
@@kienphung1210 Ở nước ngoài có mấy cái meme kiểu cứ có éo j quay quay cũng đều là jojo reference xong ghép nhạc vô hài vc
Anh bạn chỉ nhắc đến 1 chữ và đã triệu hồi cả fandom 💀
sasAD nên đính chính lại video này , khi di chuyển nam châm trượt qua thỏi vàng thì do tính dẫn điện tốt của vàng gây nên 1 dòng điện xoáy ,dòng điện xoáy này tạo ra từ trường và cản trở chuyển động.
Dạo này ad chăm ra vid thế
Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ, miếng vàng như một khung kim loại kín. Khi nam châm di chuyển khiến cho từ thông qua miếng vàng thay đổi, xuất hiện suất điện động cảm ứng, suất điện động này gây ra dòng điện cảm ứng trong miếng vàng, dòng điện này tuân theo định luật Lenz (chống lại nguyên nhân sinh ra nó). Dòng điện cảm ứng này gây ra từ trường, khiến cho cục vàng trở thành một cục nam châm ngay lúc này. Cục vàng sẽ bị hút bởi cục nam châm. Không phải do gió đâu. Việc thả một cục vàng xuống miếng nam châm, cục vàng rơi từ từ xuống cũng là lí do trên.
Mong Đạt xem xét nhận định trên của mình. Mình là giáo viên vật lý và đã làm thí nghiệm này nhiều rồi. Nhưng thay vì miếng vàng thì mình làm với miếng đồng và miếng nhôm. (Giáo viên nghèo, lấy đâu ra vàng mà làm thí nghiệm)
thật tuyệt vời và bổ ích, cảm ơn Vfact !
Theo mình nghĩ video nam châm hút vàng là có khả năng. Vì 2 nguyên nhân :
- 01. Khi đưa một miếng nam châm đi chuyển gần 1 kim loại dẫn điện thì nó sẽ tạo ra từ trường.
- 02. Khi vật A và B có bề mặt được đặt song song ở khoảng cách gần, việc kéo nhanh vật B ra xa vật A sẽ tạo ra một vùng áp suất thấp, kéo vật A về phí vật B
1:59 SPIN??? JOJO STEEL BALL RUN?!?! GYRO ZEPPELI?!?
GO JONNY!!! GO!!! GO GO🗣️
chumimin🗣️🔥🔥🔥
Arigato
gyro gyro gyro zeppeli 🗣🔥🔥🔥
Dojyannnnn
Thú vị thật lâu lắm rồi mới thấy vfacts sai đấy, phải công nhận các bạn theo dõi vfacts cũng giỏi không kém trình độ chắc chắn cũng từ cử nhân trở lên
vFact quên là cái nam châm nó di chuyển. Nam châm di chuyển tạo ra từ trương biến thiên, biến cục vàng thành cục nam châm điện tạm thời, đồng thời lực từ sinh ra chống lại chuyển động, cuối cùng dẫn đến cục vàng sẽ "níu kéo" cục nam châm.
Hiện tượng này giống như người ta thả cục nam châm trong ống nhôm, ống đồng, hoặc trượt cục nam châm trên bề mặt kim loại bất kỳ. Dòng điện Phao câu thì phải :p
Tớ thắc mắc: tại sao con kiu của anh em Châu Phi lại to vậy nhỉ 😐?
u nhe
Ê 😂😂😂
Để bọn tôi tạo ra khái niệm ngoại tình 🐧
gen nó thế :v
Người k to bằng cố gắng hỏi ngkac tại sao lại to belike 🐧(🐧🐧🐧🐧🐧🐧)
Nghe giọng cha nội này nói mà cao huyết áp quá. Gì mà gằn và kéo dài dữ vậy pa 😮
Ad ơi ad làm tất tần tật về sóng siêu âm đi ad. Cảm ơn ad
Đạt làm về lịch sử cờ tướng, cờ vua đi
Vfacts ơi cho em hỏi nước bọt trong miệng thì nên nuốt hay nhổ ra mới tốt ạ😅😅
Vinfact ơi cho em hỏi về cách hoạt động của các động cơ từ chổi than , không chổi than ( hay đuợc gọi là BLDC ) , encoder và servor với ạ nhược điểm và ưu điểm như nào a giúp e với ạ
Ô nên sửa lại thành vfact, hoặc vinfast cũng dc
Bữa đọc sách chuyên đề lí 12 có nhắc đến nam châm và công nghệ chụp MRI cx dựa trên cái này
Chào bạn ,bạn cho mình hỏi video khoan giếng trên tick tock được phun hơi nước lên ,vây hơi nước ấy phun lên vì nguyên nhân gì vây
Cô e hôm bữa lấy video của a cho cả lớp tìm hiểu
a đạt đăng thêm video đính chính đi, thiếu mất dòng điện foucault
Bạn xem video mới của kênh nhé :D
Xem video của Vfacts tự nhiên được ôn lại hoá đại cương luôn, thật là không ngờ😂
mình hay tăng từ tính của đầu tua vít bằng cách cuốn sợi dây điện hình lò xo quanh đầu tua vít và nhấp vào 2 cực của ắc quy xe máy bác nào muốn làm theo thì nhắc lại là nhấp nhả chứ k phải dí luôn vào đâu
Gyro Zeppeli đã thích video này
cho mình hỏi. vì sao khi 1 thanh nam châm bị gãy. thì nó lại đẩy nhau tại vị trí gãy
Ad bỏ quên dòng Foucault rồi
Đố ad so sánh đc tổng công suất loa chạy cơm (fanchant) của khán giả với dàn loa của sự kiện trong 1 đại nhạc hội ở nhiều trường hợp (sân vận động, nhà hát hoặc quảng trường thoáng đãng). Lấy ví dụ concert của BP hay của Imagine Dragon đi 😂
Đoạn đầu cứ spin làm tôi cứ tưởng xem JJBA Steel Ball Run anh em ạ 🐧
gyro Zeppeli đấy:)
Mé, tui xem SBR tin là lực spin có thật nhưng ko bt ở đou, giờ đã đc mở mang tầm mắt 😂😅
Cá nhân tớ lại nghĩ là nó có dính níu đến "Dòng điện Foucalt" việc dùng 1 nam châm mạnh cho trượt nhanh qua 1 bề mặt vật dẫn điên sẽ tạo ra dòng điện Foucalt nó cũng có tính chất gần giống việc tạo ra 1 nam châm điện, vô tình khiến cho miếng vàng trở thành 1 nam châm điện tạm thời và có từ tính chống lại sự biến thiên của lực từ của nam châm
Vfacts làm về chủ đề ung thư đi, bữa h mình lướt thấy bệnh ung thư không có giết mình chỉ là do cơ thể mình không chịu nổi sự phân chia của nó mà thôi😅
Tôi là 1 fan hâm mộ của vfacts và k bỏ lỡ 1 video nào nhưng tôi k hài lòng vì nhạc nền trong video quá to khiến cho âm thanh đọc k nghe rõ mong rằng vfacts bỏ nhạc nền đi được không ạ cảm ơn
t tưởng do DÒNG ĐIỆN FUCO gây ra hiện tượng nam châm hút vàng hay bất cứ kim loại ko từ tính nào chứ ad, có nhầm ko?
Nhớ môn VL quá ik 😢
VL
Khúc 15:02 có thể là giấy bị hút do không khí từ vật thể kéo ra khỏi giấy sẽ hút không khí kịp nên bị đẩy vậy:)
các bác cho em hỏi, mấy cái app mà xem vid kiếm tiền, rồi đi bộ kiếm tiền hay làm nhiệm vụ kiếm tiền,... họ lấy tiền từ đâu để trả cho người dùng vậy ạ? cái này em không hiểu thiệt ạ, mong các bác giải thích giúp em với
7:47 Vfact nói về Hydra xong minh hoạ bằng con King Ghidorah😅
Anh cho em hỏi, hãy tưởng tượng 1 chiếc máy bay đang nằm trên một băng chuyền, rộng và dài như đường băng. Băng chuyền được thiết kế khớp chính xác với tốc độ di chuyển của bánh xe và chuyển động ngược lại. Vậy máy bay có thể cất cánh được hay không ạ?
Cá nhân thì mình nghĩ đây do dòng điện xoáy chứ ko hẳn do nam châm (cái này trong các nhà máy rác phân loại kim loại với đồ nhựa/thuỷ tinh/…)
Ad tham khảo thử nhé
Theo bạn nói nam châm lớn được liên kết với nhau từ nhiều nam châm nhỏ (cực bắc của nam châm nhỏ hút cực nam của nam châm nhỏ khác liên tiếp nhau). Vậy thì khi nam châm lớn bị bể sao nó ko hút lại theo vị trí củ nữa bạn. Còn nhiều nam châm nhỏ hút nhau khi tách nó ra nó vẫn có thể hút lại nhau theo vị trí ban đầu
Bạn đào sâu về electron quá mà quên mất cái cảm ứng điện từ.
Cái ví dụ ở cuối video của Vfact mình không nghĩ là do từ trường đâu. Lúc trước mình có làm thử, đó là đặt 1 tờ giấy giống Vfact, sau đó để tay (hoặc vật gì đó phẳng) phía trước tờ giấy, rồi kéo nó ra thật nhanh, tờ giấy sẽ bị kéo theo. Mình không biết giải thích như nào nhưng mình nghĩ là do tác động của luồng không khí. Mình có đăng video minh họa trong kênh của mình á.
Nam châm hút được vàng với điều kiện ông phải cho nam châm chuyển động. Ông ad quên 1 chi tiết là cục nam châm nó chuyển động, tạo từ trường biến thiên, từ trường biến thiên đó tạo ra 1 dòng điện trong cục vàng, dòng điện trong cục vàng sẽ tạo ra từ trường chống lại sự biến thiên (nghịch cực từ với cục nam châm) nên chúng sẽ hút nhau. Xem Foucault.
Còn chuyện ông kéo tờ giấy thì do ông di chuyển, có sự tuột/sụt/giảm áp ở nghịch hướng di chuyển, nên nó hút tờ giấy, vậy thôi.
Đúng rồi, nên tối nay có thể ad sẽ ra 1 video giải thích thêm về chuyện nam châm dịch chuyển sẽ làm miếng vàng chuyển động
Nhìn tiêu đề trong đầu nghĩ vàng pha ke cuối video quả nhiên là thế 😂
Làm cái video tại sao chì lại che chắn được tia phóng xạ đi để mở mang kiến thức
VFacts cho hỏi nếu có chiếc đèn pin to bằng giải ngân hà vậy khi bật lên thì mất bao lâu thì ánh sáng đi hết giải ngân hà đó
Vàng mà bị nam châm hút chắc vàng dc sơn quá.🤣
Tính hỏi ông đạt cái này.
Mà quên mất tiu rồi, để khi nào nhớ thì quay lại hỏi hen😅😅
theo mình nghĩ cũng có thể do dòng điện Foucalt gây ra nữa
Ông không nói trước để tui tài trợ thỏi vàng bằng gỗ mới sơn hôm qua 😂
Bổ X thực sự a Đạt ạ♥️
Trong clip ko phải là face đâu add. Add chắc biết về dòng xoáy fuco. Ko những vàng mà bạc hay đồng đều có hiện tượng này.
Nam châm ko hút nhưng khi di chuyển nhanh ở cự ly gần thì sẽ tạo ra dòng điện xoáy trên miếng vàng. Mà điện lại tạo ra từ trường nên có tác động lực lên miếng vàng đc nhé
😂chắc vàng mã
Xem lại xem nam châm là gì
@@HieuNguyen-hm1zxSau không biết thì không nên lên tiếng bạn nhé, không lên tiếng thì người ta còn ko biết bạn thiếu kiến thức , còn lên tiếng là họ biết bạn không có kiến thức r
để giọng bth đi a
Anh ơi nếu bị thiến như okarun trong dandadan thì có kéo dài tuổi thọ đc ko ạ
bạn thử xem 😏
tôi thấy dùng tờ giấy thay cho thỏi vàng (có thể là vàng fake) là không hợp lý lắm do trọng lượng trong 2 thì nghiệm là quá khác nhau, việc tờ giấy di chuyển có thể là do gió được tạo ra từ tay ông (thứ mà sẽ khó có thể ảnh hưởng đến 1 thỏi vàng (kể cả có là fake))
Giải thích đoạn miếng vàng chưa chuẩn nha ad. Nam châm chuyển động làm từ thông qua miếng vàng thay đổi gây ra dòng điện cảm ứng chạy trong miếng vàng, dòng điện này lại sinh ra từ trường có xu hướng chống lại sự thay đổi của từ thông sinh ra nó, qua đó hình thành tương tác lực từ giữa cục nam châm với miếng vàng.
All tomorrow p2 anh ới😭😭
Cái thí nghiệm cầm cục pin phe phẩy trước tờ giấy là thí nghiệm của giáo sư Đạt Văn Tây ạ?😂
Anh Đạt ơi cho e hỏi khi phơi quần áo nơi có nắng và nơi có gió thì nơi nào làm quần áo nhanh khô hơn ạ
Nắng mức nào và gió mức nào 😂
Hỏi khó thế😂
Nắng 40 độ thì mấy phút đã khô
Còn nắng nhẹ thì lâu .
Gió mùa đông hanh khô thì nhanh . gió lúc không khí ẩm thì lâu khô😂
@NguyenTuan-kx5cf ơ thế cho ví dụ , nhiệt độ là 35 độ với gió của quạt công xuất 40w đi ạ
@@diemquynhbuithi9561
Mình cũng k đủ kthuc để giải đáp câu hỏi của bạn .
Nhưng mình nghĩ quạt bạn đặt trong môi trường bình thường thì nó cũng vẫn bị tác động bởi nhiệt độ môi trường .
🤣
@ lúc trước học dỏm vật lý , thầy có bảo gió làm tốc độ bay hơi của nước nhanh nhiệt độ …. Nhưng lúc đó lười học ko nghe rõ là như nào . Nên về sau vẫn còn thắc mắc . Cảm ơn bạn ❤️
@@diemquynhbuithi9561
Tương đối thôi .
Chứ bản chất là 2 hình thái khác nhau . so sánh khá khó .
học hành bao năm mới biết spin liên quan tới từ tính và electron
vì sao các phân tử gần thì lực đẩy chiếm ưu thế còn khi xa thì lực hút chiếm ưu thế vậy ạ
Theo mình về cuối vd bạn nói ko hợp lý lắm.
Vì trái đất cũng như cục nam châm cũng hút cục vàng khác mạnh à nha
thí nghiệm cuối cùng của vfast Đó gọi là khí lực.
:)) coi cái video svY1 như đang ôn cuối kì hóa đại cương
không hẳn là fake vì nếu dùng nam châm di chuyển nhanh sẽ sinh ra dòng diện trong miếng vàng và nó sẽ có lực chống lại sự sinh ra nó giống như thí nghiệm thả nam châm trong ống đồng vậy
Team bao nhiêu người đã lấy vàng thử nam châm😂
Nhớ lần đó, tháo ổ cứng HDD ra và cậy đc 1 cục kim loại sáng bóng, lực hút siêu mạnh. T mới biết thế nào là nam châm đất hiếm. Cảm giác bọn nam châm sắt từ trước đây đều là cỏ rác hết...😅
Tôi có một thắc mắc thế này, hi vọng bên mình làm video giải thích nếu được nhé!
Mình biết nam châm xoay xung quanh cuộn dây sẽ tạo ra dòng điện (xoay chiều), mà từ lúc đầu dòng điện được phát minh ra thì là dòng 1 chiều, mãi đến sau khi Tesla xuất hiện thì có dòng điện xoay chiều.
Vậy ngày xưa Faraday khám phá ra dòng điện kiểu gì ?
Dòng điện 1 chiều xưa được tạo ra như thế nào nhỉ ?
Nghe hơi rối vậy nếu được giải thích giúp mình bên trong nhà máy điện (ví dụ là thủy điện), thì sẽ dùng lực/sức (nước chảy) quay turbine, mà trong bộ phận quay turbine thì dùng nam châm điện (không xài nam châm vĩnh cửu) => nếu vậy cơ bản mà nói thì mình dùng điện để tạo ra điện à?
(P/S: kênh có thể mở rộng chủ đề hơn nếu muốn nha)!
Nói về nhà máy điện hạt nhân là gì và nguyên lý hoạt động của nhà máy điệt hạt nhân đi
😂 như nhà máy nhiệt điện thôi phản ứng đun nước làm quay tua bin ,phản ứng phân hạch
@HieuNguyen-hm1zx cái gì đun nước để quay tua bin
@@LinhHoang-u9m khi phản ứng nhiệt hạch xẩy ra sẽ giải phóng ra nhiệt , nhiệt này sẽ làm nước hoá hơi làm quay máy phát điện .
Ơ, Đạt ơi, phần chế tạo nam châm có gì đó sai sai. Tớ thấy người ta sản xuất ra viên từ ferit xong rồi mới nạp từ cho nó, khi nó ở thể rắn, trong điều kiện thường, chứ không phải là nạp từ cho nó ở trạng thái nóng chảy rồi chờ nó nguội. Coi lại đi!
@@meomengu4685 Có nhiều cách để từ hoá vật liệu sắt từ, trong video đã nói tới 3 cách. Nhưng trong sản xuất công nghiệp thì người ta nạp từ lúc vật liệu nóng để tăng hiệu quả.
Video siêu hay
Bữa thấy ông kia test thử nam châm hút vàng xong bảo vàng giả gì đó rồi quăng ra ngoài vườn, thôi để tối mò qua lụm thử :v
thí nghiệm vàng miếng với nam châm chuyển động trong đầu hoặc cuối video vfact chưa loại trừ dòng điện fuko nhỉ ?
Tác động vô thôi
E ông ko xem à phải có dòng e lẻ để tạo vùng từ mới hút đc ở môi trường bình thường fuko phá đc liên kết phân tử à 😂😂😂
@@HieuNguyen-hm1zx tui hỏi vfact chứ không hỏi ông. (-_-)
@@HieuNguyen-hm1zxCó hiểu gì không thế, từ trường làm e trong kim loại dịch chuyển chứ đâu phải chỉ có mỗi e độc thân di chuyển? Nếu thế thì đồng làm sao có thể dùng làm dây quấn trong máy phát điện và biến áp được???
@@HieuNguyen-hm1zx hẳn là vàng, đồng, nhôm hay bất cứ kim loại ko từ nào khác sẽ ko dẫn điện vì ko có e độc thân -_-
Bỗng nhớ đến quy tắc bàn tay phải và bàn tay trái
Lần này e thấy ad giải thích không được thuyết phục lắm, ở cuối video khi lấy cục pin lại gần tờ giấy r kéo nhanh ra thì đó là do giảm áp xuất không khí thôi. Còn về hiện tượng Nam Châm tác dụng lực vs vàng thì ngoài vàng ra cả bạc và đồng cũng không bị nam châm hút, nhưng chắc nhiều bác đã biết về hiện tượng khi thả cục nam châm vào ống đồng thì cục nam châm sẽ bị hãm lại do cảm ứng điện từ. Với miếng vàng cũng vậy. Vàng có thể truyền điện nên hiện tượng cảm ứng điện từ của nam châm lên vàng vẫn xảy ra. Nên ngay cả khi vàng trong video nguyên chất 100% hiện tượng đó vẫn xảy ra chứ ko phải do tạp chất !!!
Dòng điện fu cô trong th này thấy không chuẩn lắm đâu. Không muốn giải thích kĩ nên có gì lên mạng xem đi
Cái cuối oỏng troll đấy😂
Hút đâu nhìn kĩ vô
Ý vfact là nam châm chỉ hút vàng khi vàng lẫn tạp chất có từ tính. Còn vấn đề bạn đưa ra là dòng fuco thì nó rất nhỏ, nó không sinh ra đủ lực hút để mình cảm nhận được đâu. Nếu thả nam châm vào vòng dây, thì mới tạo ra dòng điện lớn hơn, công thức tính suat điện động trong trường hợp này có 2 đại lượng quan trọng là độ biến thiên từ thông, cái này thì lại phụ thuộc lớn vào cường độ từ trường và số vòng dây. Cái thứ 2 là thời gian từ thông biến thiên. Thời gian càng nhỏ, và độ biến thiên càng lớn thì suất điện động càng lớn. Nghĩa là càng nhiều vòng dây, nam châm càng mạnh, tốc độ nam châm di chuyển càng nhanh thì sinh ra dòng điện càng lớn. Nếu đem vàng đúc thành dây, bọc cách điện, quấn lại thành nhiều vòng thì hoàn toàn có thể.
Dài dòng quá lạc đề rồi
Chưa xem video đã biết là không hút rồi, nam châm chỉ hút "bánh ruồi" đúng không anh Đạt 😂😂😂😂
Clip nam châm hút vàng không fake đâu a ơi. Nó là hiện tượng cảm ứng điện từ bình thường thôi mà a.
tưởng cục vàng rung do hiện tượng cảm ứng điện từ cụ thể là định luật lenz cơ😢
Ổng kéo nhanh tay tạo ra lực gió khiến miếng vàng cheo đung đưa
Trung bình kiếp nạn của sinh viên khi học nguyên lí mri =))
mình có nuôi 1 con chó cỏ, sáng hôm đó mình thấy nó chạy vòng quanh trong vườn, mệt thì nghỉ, xong rồi lại chạy tiếp. đến trưa vẫn không ăn uống hay nghỉ ngơi gì, đến chiều thì chết. xin hãy làm video hoặc trả lời bình luận của mình
Facbook anh Đạt làm kênh là gì vậy mn?
Hydra mà lấy một đoạn của King Ghidorah trong Godzilla:King of The Monsters(2019)=))
sau đi mua vàng đem theo cục nam châm, :))) có khi chả mua được miếng vàng nào :V
Lực từ nó vẫn dễ giải thích chán so với lực hấp dẫn 😂😂
Mình khẳng định video trên là REAL , phân tích video cho thấy miếng vàng di chuyển cùng lúc khi nam châm lại gần hoặc ra xa, còn khi nam châm đứng yên thì miếng vàng cũng đứng yên, đây là do từ trường biến thiên và tạo ra dòng Fuco trên miếng vàng, vàng vốn dĩ là kim loại dẫn điện rất rất tốt nên nó trở thành 1 vòng ngắn mạch và hình thành một lực gọi là lực Lỏrenz giữ miếng vàng có cùng chiều biến thiên với nam châm, vì đây là nam châm từ Neo nên có lực từ rất mạnh có thể biểu hiện . Nếu a Đạt ko có vàng thì có thể lấy 1 lá nhôm đủ lớn, và một nam châm mạnh(đất hiếm) và làm thí nghiệm. Trên thực tế thì nó giống việc lấy một chiếc motor có thể phát điện, chập 2 đầu dây lại khi quay motor ta sẽ thấy nặng hơn
Xin lỗi nhà phát minh lỗi lạc Đạt Văn Tây 😔
Trong đá cũng có từ trường vậy từ trường trong đá ở đâu mà ra🙈🙈
thí nghiệm nam châm có tác động lên vàng thì nguyên lý là do dòng điện Foucault chứ nhỉ
có bác nào nghĩ giống em không🤔
Thì giống như nước cất ko dẫn điện mà nước bt dẫn điện thôi.
Có khi dùng dòng khí đối lưu hợp lý hơn đấy ae 😂
Cho tui xin vàng để thí nghiệm 🐧
VÀng có nung trộn với kim loại khác thì mới hút đc còn vàng nguyên chất không hút đc
Subway suffer đã lừa chúng ta :)
cuối cùng cũng hiểu vì sao nam châm chỉ hút sắt chứ k hút những cái khác :)) trời ơi 12 năm đèn sách :))
Ohhhh pin hút giấy, sự thật nổ não 💀
Like vì thí nghiệm cuối video =)))
Cái hiện tượng trong video là thật 100%, nguyên nhân mà nó di chuyển là do định luật Len-xơ
Khi có một từ trường biến thiên ở gần miếng vàng thì sẽ tạo ra dòng điện cảm ứng, dòng điện cảm ứng vừa được tạo ra này lại tạo ra 1 từ trường cùng hướng với từ trường gốc từ đó làm miếng vàng di chuyển nhẹ khi lắc cục nam châm ở gần
Mà do vàng có nội trở thấp cộng thêm việc trong video sự dụng nam châm đất hiếm nên hiện tượng này càng rõ rệt hơn
Đây là giải thích của mình, nếu có sai sót gì thì ae bổ sung giúp
Đúng rồi, nhưng gặp phải mấy thằng đần bảo vàng không có electron độc thân nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng đấy😂