Tiếp cận chẩn đoán và Chiến lược xử trí Bệnh Tim Bẩm Sinh

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 5 лют 2025

КОМЕНТАРІ • 51

  • @xuantuanho3118
    @xuantuanho3118 3 роки тому +1

    Bài giảng cỡi tên lửa nhưng rất tuyệt vời. Cảm ơn PGS Lê Minh Khôi.

    • @drleminhkhoi
      @drleminhkhoi  3 роки тому

      Cảm ơn thầy Hồ Xuân Tuấn.

  • @lehoangphi7125
    @lehoangphi7125 Рік тому

    Em xin cảm ơn Thầy, bài giảng quá hay, hi vọng thầy ra nhiều bài tiếp nữa ạ !

  • @cuongle8671
    @cuongle8671 2 роки тому

    Bài giảng dễ hiểu quá. Cảm ơn thầy rất nhiều ạ

  • @nhontv4532
    @nhontv4532 4 роки тому +1

    E cảm ơn thầy ! Lần đầu tiên được nghe những kiến thức quý báu mà lại logic và hấp dẫn đến vậy !

  • @lichpham3788
    @lichpham3788 4 роки тому

    Thầy ơi...mong có nhiều bài giảng hay như thế. Để tụi e học được nhiều hơn. Vì ko có thời gian đi nghe trực tiếp. Cảm ơn Thầy. Chúc Thầy và gia đình mạnh khỏe.

  • @bvbtpsa1554
    @bvbtpsa1554 4 роки тому +1

    Cơ bản và cực kỳ hữu ích. Em cảm ơn thầy.

  • @hhr6803
    @hhr6803 4 роки тому +1

    Dạ, con cảm ơn Thầy nhiều, chúc Thầy nhiều sức khoẻ ạ!

    • @drleminhkhoi
      @drleminhkhoi  4 роки тому +1

      Cảm ơn em. Chúc em an toàn qua mùa Cô Vy.

  • @linhmai7462
    @linhmai7462 3 роки тому

    Cảm ơn Thầy. Bài hay quá và đầy đủ thông tin.

  • @cuongphamquoc6388
    @cuongphamquoc6388 3 роки тому

    Bài giảng của thầy rất ý nghĩa ạ. Em cảm ơn thầy.

  • @lienhuongnguyen219
    @lienhuongnguyen219 3 роки тому

    Em cảm ơn Thầy nhiều! Những chia sẻ của Thầy thật quý giá ạ!

  • @nhatquangle7194
    @nhatquangle7194 3 роки тому

    Em cảm ơn thầy ạ! Bài giảng rất hay và cực kỳ dễ hiểu! Em mong thầy có thêm nhiều bài giảng hơn!

  • @bacsinguyenlinh1995
    @bacsinguyenlinh1995 3 роки тому

    Thầy giảng hay quá ạ

  • @huyenPham-wx1rh
    @huyenPham-wx1rh 3 роки тому

    hay và dễ hiểu, cảm ơn thầy.

  • @tramtuyetsuong2290
    @tramtuyetsuong2290 4 роки тому

    E cám ơn Thầy nhiều bài giảng của Thầy lúc nào cũng rất dễ hiểu

  • @BaNguyen-vj7wz
    @BaNguyen-vj7wz 4 роки тому

    Quá hay, cám ơn thầy!!! Mong rằng có nhiều bài nữa để chúng em học tập!!!

  • @Tulanquan.
    @Tulanquan. 3 роки тому

    Thầy giảng hay quá

  • @xuti1593
    @xuti1593 4 роки тому

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ. Mong thầy ra nhiều bài hơn nữa ạ

  • @ongbinhnhiiii1690
    @ongbinhnhiiii1690 3 роки тому

    Dạ, e xin cám ơn thầy nhiều !

  • @NguyenPhuong-hu6vt
    @NguyenPhuong-hu6vt 4 роки тому

    cám ơn thầy nhiều, mong thầy ra nhiều video giảng dạy hơn ạ

  • @minhbuitruc4135
    @minhbuitruc4135 4 роки тому +1

    Dạ, em cảm ơn Thầy ạ!

  • @thong22nguyen29
    @thong22nguyen29 4 роки тому

    Cám ơn Thầy Khôi.

  • @tuyetngo6926
    @tuyetngo6926 4 роки тому

    dạ em cảm ơn thầy rất nhiều, mong có nhiều bài giảng hơn nữa ạ

  • @hoquan2401
    @hoquan2401 7 місяців тому

    Em cám ơn thầy ạ 🎉

  • @kiennguyenuc1258
    @kiennguyenuc1258 4 роки тому

    Em cảm ơn thầy rất nhiều. Bài giảng rất hay ạ!

  • @duytran6977
    @duytran6977 4 роки тому

    Dạ em cảm ơn Thầy rất nhiều ạk!

  •  4 роки тому +1

    em cảm ơn thầy ạ

  • @cuongcuong7942
    @cuongcuong7942 3 роки тому

    Em cam on thay

  • @oanhdoan5294
    @oanhdoan5294 3 роки тому

    E cảm ơn thầy ạ! Thầy giảng cho chúng e hiểu về bệnh rò động mạch vành được ko ạ?

  • @buonmethuothamsterhamster602
    @buonmethuothamsterhamster602 3 роки тому

    Thầy ơi! Thầy chưa trả lời câu hỏi thông liên nhĩ thứ phát với tồn tại lỗ bầu dục ??

  • @XuanLe-zw9st
    @XuanLe-zw9st 4 роки тому

    em cảm ơn thầy nhiều ạ

  • @vantrong9569
    @vantrong9569 4 роки тому

    Em cảm ơnThầy ạ!

  • @lethimaianh7645
    @lethimaianh7645 4 роки тому

    Cám ơn thầy!

  • @lequochung9362
    @lequochung9362 4 роки тому

    em cảm ơn thầy ạ !

  • @tuannguyenhoang8768
    @tuannguyenhoang8768 4 роки тому

    e cám ơn thầy

  • @thithuytrangduong6594
    @thithuytrangduong6594 4 роки тому

    Dạ cho em được hỏi như sau ạ:
    Trong bệnh thông liên thất, kênh nhĩ thất thì máu từ thất Trái bóp trực tiếp vào Động mạch phổi ở thì tâm thu thì nó có tăng áp lực động mạch phổi kèm tăng lưu lượng máu lên phổi, cũng tương tự như vậy trong bệnh còn ống động mạch,áp lực tâm thu hay tâm trương trong động mạch chủ (100/60) động mạch phổi (20/5) thì nó sẻ có tăng áp động mạch phổi kèm tăng lưu lượng,em thấy trong bài giảng của thầy chỉ xếp vào tăng lưu lượng vậy suy nghĩ của em sai hay còn vấn đề gì khác em chưa hiểu, mong được thầy giải đáp,em cảm ơn nhiều ạ!

  • @phamhoangngocanh
    @phamhoangngocanh 3 роки тому

    Chào thầy, em không phải sinh viên y khoa, nhưng vì con em mới 3 tháng tuổi, đang được chẩn đoán tim bẩm sinh đưa em tới đây, thầy có thể nói về ALCAPA - Động mạch vành trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi thay vì từ động mạch chủ được ko ạ.
    Cám ơn thầy!

    • @vantruong8439
      @vantruong8439 3 роки тому

      Con bạn sao rồi bạn

    • @vantruong8439
      @vantruong8439 3 роки тому

      Con mình củng vậy cho mình biết với

  • @quangsonnguyen2323
    @quangsonnguyen2323 2 роки тому

    Dạ thưa thầy em bị thông liên nhĩ lỗ thứ phát 22mm tăng áp phổi 40mmhp giãn nhẹ buồn tim phải bít dù được không thầy

    • @drleminhkhoi
      @drleminhkhoi  2 роки тому

      Mình đã trả lời rồi. Vui lòng đọc trả lời trước khi hỏi lại.

    • @quangsonnguyen2323
      @quangsonnguyen2323 2 роки тому

      Dạ bên Viện tim hội chuẩn là bít dù em ĐMC=0 bít dù được không thầy em sợ bên Viện tim TPHCM các bác sĩ không bằng thầy bên ĐHYD TPHCM xin thầy tư vấn cho em, em xin cảm tạ

    • @drleminhkhoi
      @drleminhkhoi  2 роки тому

      @@quangsonnguyen2323 Tôi đã trả lời rồi. Lần trước đã hỏi một lần. Vui lòng xem lại câu hỏi của bạn lần trước đi.

    • @quangsonnguyen2323
      @quangsonnguyen2323 2 роки тому

      DẠ em cảm ơn thầy, chúc thầy có nhiều sức khỏe ♥️

  • @nguyentienphatat6908
    @nguyentienphatat6908 4 роки тому

    Dạ thưa thầy cho em hỏi mốc sp02 để phân biệt có tím hay không ạ? Em cám ơn

    • @drleminhkhoi
      @drleminhkhoi  4 роки тому

      Câu hỏi này rất hay nhưng trên âm sàng rất khó để đưa ra một con số nào để làm ranh giới phân biệt rõ ràng. Nguyên tắc càng thấp thì càng nghiêng về TBS tím còn càng cao thì càng nghiêng về TBS không tím. Đoạn ở giữa cần phải đánh giá lâm sàng chứ không thể trả lời chắc chắn 100% được. Thực tế việc sử dụng SpO2 thường với mục đích tầm soát sau sinh xem bé có tím hay không và tím đó là do tim hay phổi (cần dùng test ôxy). Em xem bài Cấp cứu các bệnh tim trong giai đoạn sơ sinh (trên channel này) có thể sẽ rõ hơn.

    • @nguyentienphatat6908
      @nguyentienphatat6908 4 роки тому

      Lê Minh Khôi dạ vâng em đang xem, cám ơn thầy ạ!

  • @anhha16
    @anhha16 3 роки тому

    cảm ơn thầy ạ

  • @dr.quyhoang976
    @dr.quyhoang976 3 роки тому

    cảm ơn thầy ạ!