Nguồn xung forward thì có 2 loại: Loại đơn fet (fet thường chịu điện áp từ 800v đến 900v do cuộn dập áp tách riêng biệt) Loại đôi fet (chỉ cần chịu điện áp 500v khi ko có pfc và 600v khi có pfc - điện áp sau pfc là 400v do cuộn sơ cấp truyền năng lượng từ trường dư thừa quay trở về tụ chỉnh lưu)
Chạy 2 mosfet tớ thấy hiệu suất cao hơn,nguồn tivi ứng dụng khá nhiều(tất nhiên chỉ bên sơ cấp thôi),có điều von ic dao động phải tạo 2 xung ngược nhau,kiểu chạy nửa cầu H
Sau cuộn thứ cấp của biến áp xung có dùng cầu điốt để chỉnh lưu được không bạn ( dùng 4 con điốt xung chịu được tần số cao đấu cầu như đầu vào ac) được không bạn nhỉ.
nguồn forword theo em biết thì dải công suất nó chỉ hơn flyback chút, còn nguồn công suất cao họ sẽ dùng các cấu trúc khác như đẩy kéo(ở áp thấp), nửa cầu, full cầu.
Đúng, có thể đẩy CS lên cao nhưng để ổn định thì k ạ! Các con nguồn sever toàn full cầu ấy chứ. Còn 1 switch hay 2 switch thì thì từ thông trong lõi nó cũng chỉ đi có 1 chiều thôi, nên mật độ năng lượng cũng không tối ưu.
Mình hay sửa nguồn kiểu này, mình nghĩ cái quận L kia tác dụng chính của nó là lọc tần số cao ,và chống sốc tải, còn con đi ốt gần quận L bạn vẽ là để cắt bỏ nốt phần xung khi MOSFET bên sơ cấp ngưng dẫn, bạn cứ thử tháo con đi ốt gần chỗ quận L đó ra , sẽ có hiện tượng ,tụ lọc đầu ra bị nóng hơn, mặc dù điện áp ra vẫn ở 24v
Bạn thử tháo bỏ tạm thời cuộn L ra xem công suất có đạt được như ban đầu không là biết ngay. Lọc tần số hay chống sốc thì chỉ vài cuộn dây thôi chứ. Chủ kênh giải thích thế là quá chuẩn rồi.
Bác cho em hỏi , e có mạch 12v đối xứng em muốn tách lấy một nửa chu kỳ của nguồn đối xứng trên để cấp nguồn cho thiết bị chạy nguồn đơn 12v liệu có ổn không mà thiết bị của e cấp dc một chiều vào thì thiết bị còn có con ổn dòng là 7805 em định thay mạch trên thay cho nguồn biến áp qua điôt cầu ạ ?
Thứ cấp nó là 2 cuộn dây ngược nhau,điểm giữa ra thẳng GND,con 2 đầu kia qua 2 D kép chỉnh lưu,như vậy mỗi nửa bán kỳ đều đc 1 trong 2 con D chỉnh lưu,nhiều nguồn tổ ong nó thiết kế vậy,ko giống trong video đâu bạn
A cho E hỏi chỗ E điện áp vào ổn định khoảng 216v E có xài ổn áp, E thấy điện áp vào ổn định E muốn lấy ổn áp chế thành biến áp để dùng (CÓ THIẾT BỊ 100V), E chế ổn áp ra biến thế có ảnh hưởng thiết bị trong nhà không? E xin nhờ A tư vấn dùm E cám ơn A
Theo em hiểu thì việc mosfet sơ cấp đóng ngắt áp 300V sẽ tạo ra chuỗi xung có đỉnh 300V và đáy 0V nên em nghĩ nên quy ước là nửa chi kì sau là 0V thôi. Vì ta chú ý dòng điện chảy trong cuộn sơ cấp không hề đảo chiều nên k thể nói cuộc sơ cấp có điện áp thay đổi từ dương sang âm ở 2 nửa chu kỳ được.
@@kehuydiet092 Tiếp theo ở trang 42, đây là cái ứng dụng của forward mode trong switching power supply. Chỗ điện áp xung nó cũng không âm. Em nhớ hồi còn học đại học thầy giáo có dạy cái cuộn dây này không có đảo chiều điện áp. Kể cả lúc mosfet tắt, phần điện cảm ứng còn trong cuộn sơ cấp cũng được dập xung qua mạch dập xung và phần lớn năng lượng của nó k dùng chuyển đổi qua bên thứ cấp. Hơn nữa, nếu em nhớ k nhầm thì dòng điện chạy trong cuộn dây nếu bị ngắt nguồn đột ngột cũng sẽ không đổi chiều, chứng tỏ cũng từ trường cũng k bị đổi chiều. Mong anh xem lại thử chỗ này.
Ối trời!giữa học trên sách vở với thực tế nhiều khi nó xa vời lắm bạn ạ,mình chỉ sửa chữa nên ko ngâm cứu xâu cho đỡ đau đầu,bản chất cái cuộn L forward kia khi dòng chỉnh lưu chảy qua ko còn,thì từ trường trên nó sẽ sinh ra áp ngược với chiều dòng chảy trước(video mình có nói),như vậy là dòng sinh ra cũng đổi cực tính,trong cái biến áp xung theo mình hiểu thì nó cũng thế,mosfet dẫn thì dòng ở quận bên sơ khiến từ trường tăng,mosfet ngưng thì từ trường trên lõi sẽ giảm,lúc này bản thân cuộn bên sơ cũng sinh ra điện áp ngược(do đó mới cần bộ linh kiện dập xung ngược),lúc này thì cuộn bên thứ thì mình nghĩ nó cũng thế,từ trường giảm dần mờ lại
Sức điện động cảm ứng khi dòng điện đi qua cuộn L bị ngắt đột ngột có chiều ngược với chiều dòng điện ban đầu. Có thể kiểm chứng sự kiện này bằng máy hiện sóng.
Anh ơi nếu 1 bộ nguồn tổ ong đang dùng 2 con trans 13009 lái cách ly nằng biến áp vậy cần chuyển đổi những gì để có thể chạy bằng 2 con mosfet. Mong anh phản hồi và làm 1 video hướng dẫn.
Trc e có đọc trong 1 tài liệu nước ngoài mãi ko hiểu, may có video của bác . Cảm ơn bác nhiều, chúc bác sức khỏe
Quá chi tiết quá hây bạn ơi.
Hướng dẫn hay, nguồn đẹp.
Nguồn xung forward thì có 2 loại:
Loại đơn fet (fet thường chịu điện áp từ 800v đến 900v do cuộn dập áp tách riêng biệt)
Loại đôi fet (chỉ cần chịu điện áp 500v khi ko có pfc và 600v khi có pfc - điện áp sau pfc là 400v do cuộn sơ cấp truyền năng lượng từ trường dư thừa quay trở về tụ chỉnh lưu)
Chạy 2 mosfet tớ thấy hiệu suất cao hơn,nguồn tivi ứng dụng khá nhiều(tất nhiên chỉ bên sơ cấp thôi),có điều von ic dao động phải tạo 2 xung ngược nhau,kiểu chạy nửa cầu H
Chỉnh lưu kiểu này giống trong nguồn ATX đúng không anh.
Atx ngon bjo chỉnh lưu bằng mosfet hết rồi k dùng diot nữa
Sau cuộn thứ cấp của biến áp xung có dùng cầu điốt để chỉnh lưu được không bạn ( dùng 4 con điốt xung chịu được tần số cao đấu cầu như đầu vào ac) được không bạn nhỉ.
nguồn forword theo em biết thì dải công suất nó chỉ hơn flyback chút, còn nguồn công suất cao họ sẽ dùng các cấu trúc khác như đẩy kéo(ở áp thấp), nửa cầu, full cầu.
Bác nào muốn tìm hiểu lí thuyết về đtcs có thể xem qua kênh của bác Thanh Nguyen, đủ các thể loại luôn.
Có cái nguồn flyback 10KW đó bạn ơi 😂. Còn nguồn forward này có kiểu 1 step forward với 2 step forward.
Đúng, có thể đẩy CS lên cao nhưng để ổn định thì k ạ! Các con nguồn sever toàn full cầu ấy chứ. Còn 1 switch hay 2 switch thì thì từ thông trong lõi nó cũng chỉ đi có 1 chiều thôi, nên mật độ năng lượng cũng không tối ưu.
@@attranvan418 trong cục đẩy labgruppen fq dùng nguồn flyback đó. Chạy 192KHz. Nếu không ổn định họ đâu dùng cho lĩnh vực audio.
Bác làm cilp rất hay 👍👍👍👍👍
video hay
Mình hay sửa nguồn kiểu này, mình nghĩ cái quận L kia tác dụng chính của nó là lọc tần số cao ,và chống sốc tải, còn con đi ốt gần quận L bạn vẽ là để cắt bỏ nốt phần xung khi MOSFET bên sơ cấp ngưng dẫn, bạn cứ thử tháo con đi ốt gần chỗ quận L đó ra , sẽ có hiện tượng ,tụ lọc đầu ra bị nóng hơn, mặc dù điện áp ra vẫn ở 24v
Bạn thử tháo bỏ tạm thời cuộn L ra xem công suất có đạt được như ban đầu không là biết ngay.
Lọc tần số hay chống sốc thì chỉ vài cuộn dây thôi chứ. Chủ kênh giải thích thế là quá chuẩn rồi.
bạn cho hỏi ic TA6586 điều khiển thuận nghịch động cơ DC thay bằng ic nào khác được vậy
Nếu chỉnh lưu cầu + cuộn cãm chống sốc em nghĩ chắc sẽ toàn diện hơn
nguồn meanwell loại này có mod chỉnh dòng được k a?
Bác cho em hỏi , e có mạch 12v đối xứng em muốn tách lấy một nửa chu kỳ của nguồn đối xứng trên để cấp nguồn cho thiết bị chạy nguồn đơn 12v liệu có ổn không mà thiết bị của e cấp dc một chiều vào thì thiết bị còn có con ổn dòng là 7805 em định thay mạch trên thay cho nguồn biến áp qua điôt cầu ạ ?
anh cho em hỏi giới hạn công suất của flyback từ bao nhiêu vậy ạ.
A vủ kien cho e hỏi cái ổn áp 10 kg thì mình tính công suất như thế nào ạ ( tai e xài cục đẩy âm thanh mà hok biết tính sao cho đủ)mong a tư vấn ạ
.
10kva nhân cho cosphi của bộ nguồn .....VD: COS phi 0.8 =8kw : 220v= 36.4A
10kva nhân cho cosphi của bộ nguồn .....VD: COS phi 0.8 =8kw : 220v= 36.4A
10kva nhân cho cosphi của bộ nguồn .....VD: COS phi 0.8 =8kw : 220v= 36.4A
Chỉnh lưu forward có áp dụng trong máy hàn điện tử không anh nhỉ
có máy hàn forware đó
Bạn làm về nguồn xung 24v + - đi
👍👍. Bộ nguồn này rất hay . nếu rảnh a vẽ lại cả mạch này thì hay quá. Thanks a.
Theo mình cuộn cảm dùng dây nhỏ chập lại nhìn kỹ ở mạch in là chập 3 đảm bảo cho dòng khoảng 15a đi qua. Còn số vòng cuộn L không nhiều.
Nguồn loại này e có 1 cái 12v y vậy. Không biết có làm chỉnh dòng được k ạ? Như mấy nguồn dùng ic 7500 494
Con tranzito ACT30BHT trên bếp từ SaiKo model sk2003 chết thay bằng con gì bạn chỉ giùm
@@kehuydiet092 các giồng bt đều đ ...bt 134 bt121...
@@kehuydiet092 nó thuộc giồng ic phát xung
À con này là 1 dạng ic dao động,nó hay kết với 1 von sò công suất nữa.Mình nhầm với bạn khác hỏi con trong máy hút thiếc hakoo
@@kehuydiet092 nó phát xung cho con 13003 chạy chân b ê
B e của con này đấu với con đz 13v
Bác cho e hỏi e thấy có nguồn 12v/30a đầu thứ cấp b.a nó có 3 đầu ra,2con điốt kép mắc ở 2 đầu còn cuộn dây nó nối về điểm giữa b.a thì mạch như vậy là chỉnh lưu gì vậy?tác dụng của cuộn dây lúc đó có giống mạch này ko?xin bác chỉ giúp.xin cám ơn.
Thứ cấp nó là 2 cuộn dây ngược nhau,điểm giữa ra thẳng GND,con 2 đầu kia qua 2 D kép chỉnh lưu,như vậy mỗi nửa bán kỳ đều đc 1 trong 2 con D chỉnh lưu,nhiều nguồn tổ ong nó thiết kế vậy,ko giống trong video đâu bạn
A cho E hỏi chỗ E điện áp vào ổn định khoảng 216v E có xài ổn áp, E thấy điện áp vào ổn định E muốn lấy ổn áp chế thành biến áp để dùng (CÓ THIẾT BỊ 100V), E chế ổn áp ra biến thế có ảnh hưởng thiết bị trong nhà không? E xin nhờ A tư vấn dùm E cám ơn A
Điện như vậy mà ko biến động thì bỏ ổn áp cho đỡ tốn,nếu dùng cho đồ 100 thì ổn áp có ngõ ra mà,cần gì chế
@@kehuydiet092 Dạ cám ơn A, E tính chế xài luôn để khỏi kiểm tra than và moteur ạ, nếu chế có ảnh hưởng thiết bị trong nhà không A?
Ko ảnh hưởng bạn ạ
@@kehuydiet092 Dạ E cám ơn A
Mình có 1 cái nguồn tổ ông 12v-29a mà nó dùng fet dể chỉnh lưu ,mình chưa biết nó hoạt dộng như thế nào
Bác xem lại mấy video chỉnh lưu đồng bộ bằng fet của kênh nhé
@@baminh6606 cmơn ak
👍👍👍
Ok
Giống mạch buck không đồng bộ
Đóng góp 1 chút với bác từ đó đọc theo kiểu tiếng việt là 'pho-uốt' ạ
Nguồn qua tải là nguồn 1chiu phẳng mà lại có xung xoay chiều?
Em có góp ý k biết có đúng k nhưng chữ tiếng Anh đó đọc kiểu Foo-Guộc
ad mod chỉnh dòng cho nguồn xung này đi
Mình ko biết mod bạn ạ
Vậy nguồn xung halfbridge thì cuộn cảm được tính như nào hả anh? Nhiều vòng hy ít vòng phụ thuộc vào gì?
Theo em hiểu thì việc mosfet sơ cấp đóng ngắt áp 300V sẽ tạo ra chuỗi xung có đỉnh 300V và đáy 0V nên em nghĩ nên quy ước là nửa chi kì sau là 0V thôi. Vì ta chú ý dòng điện chảy trong cuộn sơ cấp không hề đảo chiều nên k thể nói cuộc sơ cấp có điện áp thay đổi từ dương sang âm ở 2 nửa chu kỳ được.
Đó là bạn hiểu vậy thôi,chứ nếu hiểu rõ,kỹ,xâu hơn về vấn đề tăng giảm từ trường,dòng điện biến thiên,hay điện cảm ứng... Sẽ có cái nhìn khác nữa đấy
@@kehuydiet092 Tiếp theo ở trang 42, đây là cái ứng dụng của forward mode trong switching power supply. Chỗ điện áp xung nó cũng không âm. Em nhớ hồi còn học đại học thầy giáo có dạy cái cuộn dây này không có đảo chiều điện áp. Kể cả lúc mosfet tắt, phần điện cảm ứng còn trong cuộn sơ cấp cũng được dập xung qua mạch dập xung và phần lớn năng lượng của nó k dùng chuyển đổi qua bên thứ cấp. Hơn nữa, nếu em nhớ k nhầm thì dòng điện chạy trong cuộn dây nếu bị ngắt nguồn đột ngột cũng sẽ không đổi chiều, chứng tỏ cũng từ trường cũng k bị đổi chiều. Mong anh xem lại thử chỗ này.
Ối trời!giữa học trên sách vở với thực tế nhiều khi nó xa vời lắm bạn ạ,mình chỉ sửa chữa nên ko ngâm cứu xâu cho đỡ đau đầu,bản chất cái cuộn L forward kia khi dòng chỉnh lưu chảy qua ko còn,thì từ trường trên nó sẽ sinh ra áp ngược với chiều dòng chảy trước(video mình có nói),như vậy là dòng sinh ra cũng đổi cực tính,trong cái biến áp xung theo mình hiểu thì nó cũng thế,mosfet dẫn thì dòng ở quận bên sơ khiến từ trường tăng,mosfet ngưng thì từ trường trên lõi sẽ giảm,lúc này bản thân cuộn bên sơ cũng sinh ra điện áp ngược(do đó mới cần bộ linh kiện dập xung ngược),lúc này thì cuộn bên thứ thì mình nghĩ nó cũng thế,từ trường giảm dần mờ lại
Sức điện động cảm ứng khi dòng điện đi qua cuộn L bị ngắt đột ngột có chiều ngược với chiều dòng điện ban đầu. Có thể kiểm chứng sự kiện này bằng máy hiện sóng.
chính do dòng điện không đảo chiều nên mới tạo ra cái điện áp cảm ứng ngược âm nối tiếp với nguồn tạo ra điện áp rất cao đặt vào mosfet.
Anh ơi nếu 1 bộ nguồn tổ ong đang dùng 2 con trans 13009 lái cách ly nằng biến áp vậy cần chuyển đổi những gì để có thể chạy bằng 2 con mosfet. Mong anh phản hồi và làm 1 video hướng dẫn.