FCA tại kho của shipper sẽ giống với EXW tại kho của shipper, chỉ khác là FCA seller lo thủ tục HQ xuất khẩu, còn EXW thì buyer phải làm thủ tục này. Hiểu như này đúng k bạn?
dạ chị ơi em là sinh viên học logistics em có tình huống vầy ạ mong chị giải đáp giúp em ạ: Công ty VN ký hợp đồng XK gạo cho công ty Đài Loan theo điều kiện FOB tại cảng Quy Nhơn . Công ty Đài Loan mua hàng để bán sang Philipin nên thuê tàu của công ty vận tải ở Quy Nhơn để chở hàng từ cảng Quy Nhơn sang Philipin Ba ngày trước ngày giao hàng, Người mua thông báo tàu đang chạy từ Malaysia đến cảng Quy Nhơn và đề nghị người bán tập kết hàng ra cảng. Nhưng con tàu này chạy gần đến HCM thì gặp phải sự cố phải đưa vào bờ để sửa chữa, hãng tàu cũng không tìm được tàu thay thế.Người mua đề nghị người bán cho phép họ tìm tàu khác thay thế nhưng người bán KHÔNG ĐỒNG Ý. Đến ngày giao hàng . NGười bán vận chuyển và gửi hàng tại kho tại cảng Quy Nhơn. Người bán thông báo cho người mua về việc tàu không đến nhận hàng và hàng hóa đang được lưu kho tại cảng Quy Nhơn. Người bán cho rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và đề nghị người mua thanh toán tiền hàng. Người mua đề nghị chỉ trả tiền phạt nhưng người bán không chấp nhận . người bán kiện người mua ra tòa HỎI AI ĐÚNG AI SAI.?
trường hợp này thực tế thì rất khó xảy ra, hãng tàu hầu như sẽ không để điều này xảy ra, nhưng nếu có xảy ra thì do là term FOB nên người mua chịu phí FOB và có quyền book tàu khác miễn là có tàu đúng ngày, th này ng bán sai nhé.
nhưng incoterm là một bộ quy tắc, không phải là luật, nên 2 cái này cũng chỉ là ng bán và ng mua dựa trên bộ quy tắc này thôi, còn lại nếu muốn kiện tụng thì phải xem lại hợp đồng, thực tế nếu làm ăn chân chính thì chả bên nào muốn dính dáng tới luật pháp đâu :v
dạ cho em hỏi nếu lô hàng A chuyển từ nước A sang nước B. Mua bán theo điều kiện FCA và điểm giao hàng tại nhà máy A( seller factory). Mà B lại gặp khó khăn trong việc vận chuyển nên A đã lập thêm 1 hóa đơn cho chi phí vận chuyển. Mà khi đến nơi thì B kiểm tra thấy hàng bị vỡ. Thì ai sẽ là người có trách nhiệm về việc vận chuyển đó và ai có thể nhận được bồi thường từ việc đó ạ. Em cảm ơn chị nhiều.
Chị ơi, cho em hỏi xíu với nha. Trường hợp Shipper là cty VN, Cnee là cty nước ngoài, em hiểu như này có chỗ nào không đúng không ạ? FCA: Cnee trả phí LCC đầu VN. FOB, FAS: Shipper trả phí LCC đầu VN. DAP DPU: Cnee làm thủ tục hải quan đầu nước ngoài, Shipper trả LCC DDP: Shipper chịu phí tthq đầu nhập và trả LCC đầu nhập luôn. Mong sớm nhận được phản hồi từ chị
DAP shipper trả lcc đầu VN thôi DPU, shipper phải trả lcc đầu nc ngoài vì 2 term này khác nhau, DAP thì ng bán hết nghĩa vũ khi hàng sẵn sàng đc dỡ tại cảng ng mua, DPU ng bán hết nghĩa vụ khi dỡ xong hàng tại cảng ng mua
Tất nhiên không thể thuộc máy móc các mục A1, A2, A3...B1, B2, B3...được nhưng bạn phải nắm cái chart và cách phân chia chi phí, trách nhiệm của mỗi điều kiện Incoterms. Đó là điều cơ bản nhất vì không thể cứ handle mỗi lô hàng, bạn lại mở sách ra hoặc lên mạng tìm lại được 🤪
Dạ chị ơi cho em hỏi các chi phí shipper phải trả có ghi trong hợp đồng mua bán không ạ Với là local charges 2 đầu thì 2 bên tự chi trả đúng không ko (áp dụng với mọi Incoterms) ạ?
Thông thường trong hợp đồng thì cả hai bên chỉ quy định áp dụng điều kiện Incoterms thôi, từ đó mới suy ra trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi bên. Nếu có một số trường hợp shipper/ consignee thỏa thuận về chi phí khác với quy định của Incoterms thì phải đề cập trong hợp đồng rõ ràng. Local charges mỗi đầu thì phải tùy vào quy định của mỗi điều kiện Incoterms, không phải cứ đầu xuất là shipper trả hết hay đầu nhập là consignee trả hết đâu em nhé.
@@GiangTransworld Nếu nhập hàng theo FCA thì bên mình (bên mua) phải chịu toàn bộ chi phí nội địa cả 2 đầu (cảng đi và cảng đến) và phí vc quốc tế bao gồm cả dịch vụ khai hải quan và thuế đúng không ah?
Thông thường có 2 TH như sau: - Nếu bạn đang làm FCA tại kho shipper thì shipper chỉ làm hải quan đầu xuất. Bạn trả phí trucking lấy hàng từ kho shipper, phí local charge ở cảng xuất, phí vận chuyển quốc tế, hải quan và phí local charge đầu nhập (trường hợp này gần như giống EXW) - Nếu FCA tại sân bay xuất, shipper phải tự giao hàng tới đó và làm hải quan. Bạn trả phí local charge đầu cảng xuất, phí vận chuyển quốc tế, hải quan và phí local charge đầu nhập.
@@GiangTransworld Mình hơi rối phần thủ tục hải quan ở đầu cảng, ko biết lúc nào ai phải chịu trách nhiệm phần nào vì mình chỉ mới bắt đầu làm mà phần thông quan thì lơ mơ . Cám ơn Ms Giang nhiều nhé.
Bạn vẽ thứ tự các điều kiện ra như trong video mình vẽ sẽ rất dễ nhớ á, hihi 😉. Cơ bản như vậy bạn nhen: - Hải quan đầu cảng xuất thì chỉ có EXW sẽ thuộc trách nhiệm và chi phí của Consignee, những terms còn lại sẽ thuộc Shipper. - Hải quan ở cảng nhập thì chỉ có DDP do Shipper chịu trách nhiệm và trả phí. Những terms còn lại do Consignee chịu.
c cho e hỏi phần vận chuyển quốc tế term E, F là do consignee trả, C , D là shipper trả . vậy ví dụ theo dk tại xưởng thì từ lúc giao hàng trở về sau sẽ do consignee trả vậy nếu hàng là term C hoặc D thì phần vận chuyển quốc tế do shipper hay consignee trả ạ . Vs lại cho e hỏi team B C D E F là gì ạ. E cảm ơn c nhiều
Trong video chị đã nói term C, D thì phần cước vận chuyển quốc tế do shipper trả rồi mà, em xem lại nhé. E, F, C, D là những điều kiện dùng trong thương mại quốc tế để phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi ro giữa shipper và consignee và thường đề cập trong hợp đồng mua bán. Không có term B em nhé. Em lên mạng tìm "Incoterms là gì?" sẽ ra thông tin chi tiết hơn.
Em cứ hiểu nôm na Incoterms là một bộ quy tắc (hay tập quán) để dùng trong thương mại quốc tế. Mặc dù nó không bắt buộc nhưng trên thực tế, các bên khi mua bán với nhau đều sử dụng bộ quy tắc này và đưa hẳn vào Hợp đồng mua bán để phân chia chi phí, trách nhiệm cho rạch ròi (kiểu như xem bên mua hoặc bên bán cần trả chi phí gì, phân chia ở đâu á). Với lại, việc sử dụng Incoterms cũng thể hiện các bên làm thương mại chuyên nghiệp. Khi xảy ra tranh chấp sẽ dễ phân định trách nhiệm.
we apologize for the delay in reply, we regret to inform that your shared evidences are not sufficient to prove the repair of container. the parties concerned do not know whether the container are repaired or not? hence, providing the photos for their reference are nesessery. in case, you can not provide those photos, we are not ensure that this cost will be covered by Insurer. kindly to work closely with shipping lines to require their supporting. furthermore, according to our on-site survey at the time of the joint survey with your representative as well as referring to similar cases, the chemiacl was leaked onto container's floor, we assess that the repair cost is too expensive for this matter >>> Giang có thể chỉnh sửa giúp mình câu này cho chuẩn k?
Cách giải thích của bạn rất chuẩn giống y như mình đã từng học 16 năm về trc. Chỉ khác 1 xíu giữa incoterm cũ và 2020 thôi à. Cơ bản vẫn vậy (y)
Cám ơn chị, video của chị rất dễ hiểu. Chúc kênh chị ngày phát triển nha 💞
Cực kỳ dễ hiểu. Em cảm ơn chị nhiều.
ngay nao cung cày video cua chị, c hướng dân cách làm các loại chứng từ cụ thể luôn đi ạ!
Em coi 2 video về bộ chứng từ giùm chị nhen 🤪
Cảm ơn chị rất nhiều
FCA tại kho của shipper sẽ giống với EXW tại kho của shipper, chỉ khác là FCA seller lo thủ tục HQ xuất khẩu, còn EXW thì buyer phải làm thủ tục này. Hiểu như này đúng k bạn?
đúng
chị giải thích dễ hiểu quá ạ. em cảm ơn chị nhiều.
Giải thích dễ hiểu, cảm ơn.
Tại Việt Nam, những quy tắc Incoterms 2020 nào được sử dụng phổ biến trong giao dịch thương mại quốc tế? Giải thích giúp mình với huhu :((
chị làm video về phần bảo hiểm và rủi ro của incoterms với, video c de hiểu lắm ạ
Em muốn hỏi gì về 2 phần này á? Bảo hiểm thì khi đi làm, có bên công ty chuyên bảo hiểm lo rồi, mình chỉ trả phí cho họ thôi.
Thực ra incoterm do shipper hoặc cnee là chính. Nhiều lô exw nhưng vẫn bắt show ddp bình thường
Chị ko hoạt động youtube nx ạ😢
rất dễ hiểu ạ, em cảm ơn c
Em cảm ơn chị nhiều ạ!
Xem c giải thích dễ hiểu ạ. Hi vọng c ra nhiều video hơn. Thank chị nhiều
Cảm ơn chị nhiều
Bài giảng hay quá
Cám ơn bạn rất nhiều 🌸🌸🌸
dạ chị ơi em là sinh viên học logistics em có tình huống vầy ạ mong chị giải đáp giúp em ạ:
Công ty VN ký hợp đồng XK gạo cho công ty Đài Loan theo điều kiện FOB tại cảng Quy Nhơn . Công ty Đài Loan mua hàng để bán sang Philipin nên thuê tàu của công ty vận tải ở Quy Nhơn để chở hàng từ cảng Quy Nhơn sang Philipin
Ba ngày trước ngày giao hàng, Người mua thông báo tàu đang chạy từ Malaysia đến cảng Quy Nhơn và đề nghị người bán tập kết hàng ra cảng. Nhưng con tàu này chạy gần đến HCM thì gặp phải sự cố phải đưa vào bờ để sửa chữa, hãng tàu cũng không tìm được tàu thay thế.Người mua đề nghị người bán cho phép họ tìm tàu khác thay thế nhưng người bán KHÔNG ĐỒNG Ý.
Đến ngày giao hàng . NGười bán vận chuyển và gửi hàng tại kho tại cảng Quy Nhơn. Người bán thông báo cho người mua về việc tàu không đến nhận hàng và hàng hóa đang được lưu kho tại cảng Quy Nhơn. Người bán cho rằng mình đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và đề nghị người mua thanh toán tiền hàng. Người mua đề nghị chỉ trả tiền phạt nhưng người bán không chấp nhận . người bán kiện người mua ra tòa
HỎI AI ĐÚNG AI SAI.?
chắc là a học cô Thu môn nghiệp vụ ngoại thương phải không ạ 🥲
Hình như anh học môn NVNT cô Thu UTH rùi
trường hợp này thực tế thì rất khó xảy ra, hãng tàu hầu như sẽ không để điều này xảy ra, nhưng nếu có xảy ra thì do là term FOB nên người mua chịu phí FOB và có quyền book tàu khác miễn là có tàu đúng ngày, th này ng bán sai nhé.
nhưng incoterm là một bộ quy tắc, không phải là luật, nên 2 cái này cũng chỉ là ng bán và ng mua dựa trên bộ quy tắc này thôi, còn lại nếu muốn kiện tụng thì phải xem lại hợp đồng, thực tế nếu làm ăn chân chính thì chả bên nào muốn dính dáng tới luật pháp đâu :v
@@thaovu4999 cô giải đáp chưa bạn??
hay quá ạ
dạ cho em hỏi nếu lô hàng A chuyển từ nước A sang nước B. Mua bán theo điều kiện FCA và điểm giao hàng tại nhà máy A( seller factory). Mà B lại gặp khó khăn trong việc vận chuyển nên A đã lập thêm 1 hóa đơn cho chi phí vận chuyển. Mà khi đến nơi thì B kiểm tra thấy hàng bị vỡ. Thì ai sẽ là người có trách nhiệm về việc vận chuyển đó và ai có thể nhận được bồi thường từ việc đó ạ. Em cảm ơn chị nhiều.
Nếu A chỉ làm giùm việc vận chuyển quốc tế cho B nhưng trên hợp đồng ngoại thương vẫn giữ theo điều kiện FCA thì trách nhiệm vẫn thuộc về B thôi.
@@GiangTransworld dạ v không ai bồi thường cho ai hết đúng không chị
Em cảm ơn c
Cảm ơn bạn
Dễ hiểu lắm c ạ, e cảm ơn c nhé
c có thể chia sẻ cách học ucp 600 đc ko ạ
Em cảm ơn chị rất nhiều
Chị ơi, cho em hỏi xíu với nha. Trường hợp Shipper là cty VN, Cnee là cty nước ngoài, em hiểu như này có chỗ nào không đúng không ạ?
FCA: Cnee trả phí LCC đầu VN.
FOB, FAS: Shipper trả phí LCC đầu VN.
DAP DPU: Cnee làm thủ tục hải quan đầu nước ngoài, Shipper trả LCC
DDP: Shipper chịu phí tthq đầu nhập và trả LCC đầu nhập luôn.
Mong sớm nhận được phản hồi từ chị
DAP shipper trả lcc đầu VN thôi
DPU, shipper phải trả lcc đầu nc ngoài
vì 2 term này khác nhau, DAP thì ng bán hết nghĩa vũ khi hàng sẵn sàng đc dỡ tại cảng ng mua, DPU ng bán hết nghĩa vụ khi dỡ xong hàng tại cảng ng mua
Cho em hỏi : tại sao nói hợp đồng theo điều kiện nhóm D là những hợp đồng hàng đến? Giải thích ?
chị ơi cho em hỏi là CPT 2020 với CPT 2010 có gì thay đổi ko ạ?
Làm log có bắt buộc phải thuộc incoterm ko ạ
Tất nhiên không thể thuộc máy móc các mục A1, A2, A3...B1, B2, B3...được nhưng bạn phải nắm cái chart và cách phân chia chi phí, trách nhiệm của mỗi điều kiện Incoterms. Đó là điều cơ bản nhất vì không thể cứ handle mỗi lô hàng, bạn lại mở sách ra hoặc lên mạng tìm lại được 🤪
Dạ chị ơi cho em hỏi các chi phí shipper phải trả có ghi trong hợp đồng mua bán không ạ
Với là local charges 2 đầu thì 2 bên tự chi trả đúng không ko (áp dụng với mọi Incoterms) ạ?
Thông thường trong hợp đồng thì cả hai bên chỉ quy định áp dụng điều kiện Incoterms thôi, từ đó mới suy ra trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi bên. Nếu có một số trường hợp shipper/ consignee thỏa thuận về chi phí khác với quy định của Incoterms thì phải đề cập trong hợp đồng rõ ràng.
Local charges mỗi đầu thì phải tùy vào quy định của mỗi điều kiện Incoterms, không phải cứ đầu xuất là shipper trả hết hay đầu nhập là consignee trả hết đâu em nhé.
Cho e hỏi điều kiện nào người bán phải làm thủ tục xuất nhập khẩu, mua bảo hiểm hàng hoá, thuê phương tiện vận chuyển vậy ạ?
Chị ơi trả lời e với, e sắp thi mà chưa hiểu rõ vấn đề này.
Dạ chị ơi học logistics nó nặng về đầu ốc chứ không nặng về chân tay đúng không ạ, kiểu có cần phải khiêng, bưng bê hàng hoá gì không ạ?
Nếu làm nhân viên hiện trường ở cảng, sân bay, kho hàng thì phải bưng bê đó. Nếu làm ở văn phòng thì chỉ chứng từ thôi nhé.
@@GiangTransworld dạ z không lẽ làm logistics là làm tay chân ạ? Em tưởng có người bưng bê hết mình chỉ điều phối, quản lý thôi chứ ạ^^
Chị nói 2 kiểu công việc như trên á. Nếu em có khả năng làm trong văn phòng thì có ai bắt bưng bê đâu nè😉
các chi phí nội địa và quốc tế tâm EFCD có bao gồm thủ tục hải quan và các khoản thuế phải nộp ko ah? xin cảm ơn Ms. Giang
Có bạn ạ☺️
@@GiangTransworld Nếu nhập hàng theo FCA thì bên mình (bên mua) phải chịu toàn bộ chi phí nội địa cả 2 đầu (cảng đi và cảng đến) và phí vc quốc tế bao gồm cả dịch vụ khai hải quan và thuế đúng không ah?
Thông thường có 2 TH như sau:
- Nếu bạn đang làm FCA tại kho shipper thì shipper chỉ làm hải quan đầu xuất. Bạn trả phí trucking lấy hàng từ kho shipper, phí local charge ở cảng xuất, phí vận chuyển quốc tế, hải quan và phí local charge đầu nhập (trường hợp này gần như giống EXW)
- Nếu FCA tại sân bay xuất, shipper phải tự giao hàng tới đó và làm hải quan. Bạn trả phí local charge đầu cảng xuất, phí vận chuyển quốc tế, hải quan và phí local charge đầu nhập.
@@GiangTransworld Mình hơi rối phần thủ tục hải quan ở đầu cảng, ko biết lúc nào ai phải chịu trách nhiệm phần nào vì mình chỉ mới bắt đầu làm mà phần thông quan thì lơ mơ .
Cám ơn Ms Giang nhiều nhé.
Bạn vẽ thứ tự các điều kiện ra như trong video mình vẽ sẽ rất dễ nhớ á, hihi 😉. Cơ bản như vậy bạn nhen:
- Hải quan đầu cảng xuất thì chỉ có EXW sẽ thuộc trách nhiệm và chi phí của Consignee, những terms còn lại sẽ thuộc Shipper.
- Hải quan ở cảng nhập thì chỉ có DDP do Shipper chịu trách nhiệm và trả phí. Những terms còn lại do Consignee chịu.
CocaCola là sử dụng incoterms nào vậy c?
Em hỏi Cocacola á, sao chế biết được 😝😝😝
Un-stuffing khác với un-loading không chị.
Cũng tương tự nhau em. Nhưng unstuffing dùng trong hàng Sea nhiều hơn (dỡ hàng từ container). Unloading dùng trong road, air nhiều hơn.
@@GiangTransworld cám ơn chi rất rất nhiều.
E có tra gg là 6 nhưng bọn e đc dạy có 5 thôi ạ
c cho e hỏi phần vận chuyển quốc tế term E, F là do consignee trả, C , D là shipper trả . vậy ví dụ theo dk tại xưởng thì từ lúc giao hàng trở về sau sẽ do consignee trả vậy nếu hàng là term C hoặc D thì phần vận chuyển quốc tế do shipper hay consignee trả ạ . Vs lại cho e hỏi team B C D E F là gì ạ. E cảm ơn c nhiều
Trong video chị đã nói term C, D thì phần cước vận chuyển quốc tế do shipper trả rồi mà, em xem lại nhé. E, F, C, D là những điều kiện dùng trong thương mại quốc tế để phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi ro giữa shipper và consignee và thường đề cập trong hợp đồng mua bán. Không có term B em nhé. Em lên mạng tìm "Incoterms là gì?" sẽ ra thông tin chi tiết hơn.
Chị em hỏi xí tại sao incoterm 2020 fac co vận hành on board thanh toán l/c nhanh hơn
Chị không hiểu câu hỏi, em gõ có dấu được không? 🤔
Chị ơi processee là j v ạ.e thấy có một sồ từ thêm ee phía sau . Mong chị giải thích ạ
Hmm, hình như không có từ này đâu em, chị chưa nghe bao giờ í 🤔
C ơi c cho e hỏi với ạ , với phương thức vận chuyển hàng hoá cơ bản thì có bao nhiêu phương thức ạ
Sea, Air, Rail, Truck => đó là những phương thức cơ bản em nhé.
E k hiểu mục đích học incoterms này quan trọng như thế nào vậy c?
Em cứ hiểu nôm na Incoterms là một bộ quy tắc (hay tập quán) để dùng trong thương mại quốc tế. Mặc dù nó không bắt buộc nhưng trên thực tế, các bên khi mua bán với nhau đều sử dụng bộ quy tắc này và đưa hẳn vào Hợp đồng mua bán để phân chia chi phí, trách nhiệm cho rạch ròi (kiểu như xem bên mua hoặc bên bán cần trả chi phí gì, phân chia ở đâu á). Với lại, việc sử dụng Incoterms cũng thể hiện các bên làm thương mại chuyên nghiệp. Khi xảy ra tranh chấp sẽ dễ phân định trách nhiệm.
2:49
we apologize for the delay in reply, we regret to inform that your shared evidences are not sufficient to prove the repair of container. the parties concerned do not know whether the container are repaired or not? hence, providing the photos for their reference are nesessery. in case, you can not provide those photos, we are not ensure that this cost will be covered by Insurer. kindly to work closely with shipping lines to require their supporting. furthermore, according to our on-site survey at the time of the joint survey with your representative as well as referring to similar cases, the chemiacl was leaked onto container's floor, we assess that the repair cost is too expensive for this matter >>> Giang có thể chỉnh sửa giúp mình câu này cho chuẩn k?
@@GiangTransworld thank Giang nhiều nha.
@@GiangTransworld mình chỉ học lỏm thôi nên còn nhiều sai sót lắm, xem videos của Giang rất hữu ích với công việc của mình
@@GiangTransworld đã xem hết tất cả các videos. Ra nhiều video về chủ đề tiếng anh nhen