The Vintage in Saigon, south Vietnam

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 15 вер 2024

КОМЕНТАРІ • 5

  • @binhnguyen-sq5ft
    @binhnguyen-sq5ft Рік тому +1

    Cảm ơn Quang Minh Bui qua Hình Ảnh đã nói lên nỗi lòng của người con dân Nam Kỳ thấp thỏm trước Vận Mệnh của một vùng đất mất dần những giá trị Văn Minh Nhân Văn Cao Đẹp. Cảm ơn những Cô mặt áo dài thật đẹp và Chú Anh Chị đã thực hiện về quá khứ và cách sống Văn Hóa của người Dân Miền Tây chân chất giọng nói nhẹ nhàng, Chân thật, Hiền hòa, Ngọt ngào như gặp người thân trong Gia Đình, bạn ở xa vô thủ đô Sài Gòn hay về lại Miền Tây nghe tiếng Nam Kỳ là biết tâm hồn đẹp thánh thiện, do tâm sanh thật thà như vậy, đó là niềm mơ ước của nhiều người Việt nói qua giọng nói Sài Gòn hay Nam Kỳ là một sự xã giao Thân Mật và Lể Phép

  • @quangtranxuan3639
    @quangtranxuan3639 4 місяці тому

    SG-Hòn ngọc viễn đông là của giới cầm quyền thực dân Pháp
    Nhà sử học Henry Kamn cũng nhận xét: [41]:
    Sài Gòn không phải chỉ lãng mạn như cái tên "Hòn ngọc Viễn Đông" mà người Pháp đặt cho nó; hầu hết dân Việt Nam và lao động người Hoa sống tại đây phải sống đời lao khổ. Sự phô trương chỉ tập trung vào giới thượng lưu: Thực dân Pháp, người ngoại quốc, giới quý tộc Việt Nam cộng tác với thực dân Pháp…”.
    Sài Gòn thời ấy rất nhỏ. Theo điều tra dân số năm 1940, khu đô thị Sài Gòn và tỉnh Chợ Lớn có tổng cộng 256.000 dân[43]. So với các thành phố lớn trong khu vực thì SG rất nhỏ, như Singapore năm 1940 có 755.000 dân[44](từ năm 1930, Singapore là đô thị sầm uất bậc nhất phương Đông), Hồng Kông năm 1941 có 1,6 triệu dân[45], Manila và Jakarta cũng có khoảng gần một triệu dân[46].

  • @lpham6607
    @lpham6607 2 роки тому

    27/08/2022s

    • @binhnguyen-sq5ft
      @binhnguyen-sq5ft 4 місяці тому +1

      Nhà Văn Cộng Sản Nòi Dương Thu Hương kể:
      “Ngày 30 tháng Tư năm 1975 đã là một ngả rẽ trong đời tôi. Khi đội quân chiến thắng vào Sài Gòn, trong khi tất cà mọi người trong đội quân chúng tôi đều hớn hở cười thì tôi ngồi bên lề đường khóc. Vì tôi thấy tuổi xuân của tôi đã hy sinh một cách uổng phí. Tôi không choáng ngợp vì nhà cao cửa rộng của miền Nam, mà vì tác phẩm của tất cả các nhà văn miền Nam đều được xuất bản trong một chế độ tự do; tất cả các tác giả mà tôi chưa bao giờ biết đều có tác phẩm bầy trong các hiệu sách, ngay trên vỉa hè; và đầy rẫy các phương tiện thông tin như TV, radio, cassette. Những phương tiện đó đối với người miền Bắc là những giấc mơ.
      Ở miền Bắc, tất cả mọi báo đài, sách vở đều do nhà nước quản lý. Dân chúng chỉ được nghe đài Hà Nội mà thôi; và chỉ có những cán bộ được tin tưởng lắm mới được nghe đài Sơn Mao, tức là đài phát thanh Tàu.
      Còn toàn bộ dân chúng chỉ được nghe loa phóng thanh tập thể; có nghĩa là chỉ được nghe một tiếng nói.
      Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người.
      Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ…nếu người ta muốn. Ðó mới là chế độ của nền văn minh.
      Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua chế độ man rợ.”
      ...Dân ta bị nhồi sọ qua lâu, muốn sáng mắt thật là nan giải...Hic