Tôi nghĩ muốn biết có phải do cây quang hợp thải khí hay không thì cũng dễ mà. - Chọn 1 cái hồ có đủ dinh dưỡng, bật đèn, Co2 đầy đủ, thả vào hồ 1 chậu cây thủy sinh đã có lá nước và 1 chậu cây giả bằng nhựa có lá giống với chậu cây thật. - Nếu trên cả 2 cây đều có bọt khí thì khí đó là do CO2 tích tụ như bạn nói. - Nếu chỉ trên cây thật có thì bọt khí đó là sản phẩm của quá trình quang hợp (hoặc thở).
Ý kiến cá nhân: Thực chất dân thuỷ sinh kêu “cây thở “ chỉ là từ lóng ko chỉ đúng thực chất của vấn đề. Khi đầy đủ ánh sáng và CO2 thì cây diễn ra qt quang hợp. Giả thiết thứ 2 của bạn là tương đối chính xác. Hiện tượng thải bọt khí của cây thuỷ sinh mình xin bổ sung một chút là vấn đề này có liên quan có sự bão hoà nồng độ CO2 trong bể thuỷ sinh của mình. Video rất hay và bổ ích. Thank
Clip có đầu tư, nhiều kiến thức hay, trình bày thú vị. Góp ý nội dụng: Chu trình C3 C4 Cam kreb (đã học khái quát ở lớp 11. K biết chương trình mới có cải cách lại k?). Bổ sung Carbon hữu cơ giúp cắt giảm năng lượng quang hợp và giảm sự phụ thuộc vào CO2 trong chu trình C3 C4 CAM. Seachem tuyên bố Excel giúp thay thế từ 40-60% nhu cầu CO2. Có ý kiến (từ nhiều người chơi thủy sinh 6-10 năm) cho rằng việc sử dụng CO2 (FlorinAxis)loãng theo chu trình Kreb có thể thay đến 80% CO2 khí. Điều này làm có nghĩa là k cần dùng CO2 trog giai đoạn hồ đã đẹp và k muốn cây cao lớn thêm để cắt tỉa cây. Đây chỉ là ý kiến kinh nghiệm từ nguồn phi khoa học. Đã like vì clip hay thật (nói công tâm) nhug k sub vì t vẫn ghim vụ trong hội biotop Hà Nội (nói theo chủ nghĩa cá nhân)😑
3 роки тому
Cảm ơn Bro. Kakakaka thù giai thế :)) hôm đó chả khen bác làm video hay còn gì
@ khen xong rồi 1 dãy copy comment ngông cuồng trịnh thượng của Quang Phạm past lại. Chả khác nào đánh hội đồng. Yên tâm đi sớm muộn tiệm đó cũng được lăng xê ak😈
3 роки тому
Ngoài này có phong tục ghẹo ông nào thì copy lại cái cmt của ông ấy. Chứ không phải ghẹo bâc đâu.
Nếu là khí co2 tích tụ lại thì không bật đèn vẫn tích lại, nhưng bọt khí trong hình chỉ thấy khi bật đèn nên khả năng là khí o2 sản phầm của quang hợp. Thêm nữa là bảng tính của bạn trong điều kiện khí trời còn trong bể đánh co2 mình nghĩ đậm đặc hơn không khí tự nhiên.
Cảm ơn bác góp ý. Trên video em cũng chia sẻ là nó chỉ mang tính chất tương đối thôi. Nên chắc chắn là nó không hoàn toàn chính xác. Về việc cây quang hợp thì chắc chắn có và chúng ta có thể thấy như video mình chia sẻ. Và như bạn nói trên thì lượng co2 nhiều cây có thể quang hợp tốt hơn cũng là 1 ý đúng. Tuy nhiên mình nghĩ nó cũng sẽ ở ngưỡng nào đó thôi, và không thể quâ nhiều hơn được. Còn mình xả co2 liên tục mà lúc tắt thì không thấy bóng, cái này mình nghĩ 1 phần là tắt điện ta khó phát hiện hơn, 1 phần là khi bật điện thì có thêm khí oxy nên ta nhìn thấy nhiều hơn
@ nếu vậy bạn thử sả co2 mà không bật đèn 1 thời gian đi, sau đó bật đèn lên thì thấy nó ở đó rồi ( nếu bạn nghĩ co2 tích tụ lại). Còn bọt khí như hình chỉ xuất hiện khi bật đèn được 1 lúc mà như mọi người cũng biết ánh sáng là yếu tố tối cần thiết của quang hợp nên bọt khí theo mình nhiều khả năng là khí o2 sản phẩm của quá trình quang hợp
3 роки тому
Clip mình không phủ nhận là cây không quang hợp mà. Trên thực tế thì ai cũng hiểu đó là điều đúng và không thể sai được. Cũng như bác trên kia có chia sẻ, thường lúc có ánh sáng cây sẽ bật lá ra để đón ánh sáng và cụp lại khi tắt điện, điều này dễ thấy nhất ở cây căt cắm. Và khi mở lá ra, có có thể đón ánh sáng, cây sẽ bắt đầu nhả thêm oxy, cùng với đó là rút co2. Nhưng cũng có thể do việc mở lá căng như vậy, nên khí co2 nó được giữ lại ở dưới lá cây nhiều hơn và to hơn khiến ta dễ thấy bằng mắt thường. Còn khi tắt đèn, cây cụp lá, việc giữ khi co2 ở tán lá sẽ khó hơn nên có thể nó hình hành cụm khí nhỏ và đã bay lên mặt nước và mắt ta không nhìn thấy. Điều này dễ thấy nhất vì thường sẽ thấy bóng khí ở bên dưới lá cây. Cùng với đó là cảm nhận cá nhân mình cảm thấy bong bóng ở bể thuỷ sinh chúng sẽ bay lên chậm hơn là khí oxy bên ngoài bơm vào
Theo công thức thì ở phút thứ 6 của clip thì trong 12h cây nhả ra 9,6g O2. Mà ~1,4g O2 có thể tích là 1 lit trong đktc rồi. Vậy ta được ~6,8 lit khí. Lượng khí này khá nhiều nếu chia thành từng hạt bọt nhỏ bám trên lá. Nên có thể kết luận rằng những bọt khí bám trên lá và nổi lên sau khi ta bật đèn là O2
Mình có góp ý của bạn thế này: 1: Trong khí quyển có 78,1% là nito, 20,9% là oxy, 0,035% là khí co2 và lượng nhỏ còn lại là khí khác 2: Bảng so sánh của bạn khá là khập khiễng vì 2 môi trường hoàn toàn khác nhau. 3: Co2 trong bình có thể đạt đến 70%-99% tinh khiết >>> Cây thủy sinh có thể hấp thụ được nhiều co2 hơn cây trong môi trường không khí bình thường. Với điều kiện bể có sử dụng bình co2 ( kể cả dùng trộn hay sủi lượng co2 hòa tan vẫn có thể đạt 10-15%) Còn về vấn đề cây có khả oxy hay không thì mình nghĩ là có( theo ý kiến cá nhân của mình thôi nhé).
Theo bác ns thì việc cái cây nó nhả ra các bong bóng khí bụp bụp bụp đều đặn là đang nhả oxi phút thứ 9 . Bác cứ thử dùng 1 cái lá chặn các bong bóng này lại trong vòng 10 phút xem nó có đk 1 cục tướng không . Cái cây nhả trong vòng 10p đã đk như thế . thì những cái cây nó k có vết thương hở lượng khí quang hợp cả ngày nó thoát đi đâu ??????????
Đó là cây quang hợp, dùng từ thở cho bình dân, đợt mình chơi đèn lô, mở căng co2, cũng ko có miếng nào... sau đó mua đèn tốt thì cũng thở đc ít, suy ra .. bọt bóng đó không phải Khí co2
Mình xin chia sẻ ý kiến của mình. Mình xái trộn.và bật co2 24h.đèn tầm 3h chiều mình bật đến 10h tối. Và trong khỏang tg ko bật đèn.mình ko thấy có bọt khí nào nổi lên.hay bọt khí bám trên cây.mình lấy cả đèn pin ra soi ko hề thấy có 1 hạt khí nào. Nhưng sau khi bật đèn tầm 1 h đồng hồ. Quan sat thấy bọt khí bám cây rất nhiều và bọt bay lên từ từ. Vậy bạn giải thích hộ mình là nếu nói theo cách của bạn thì đó là co2 bám lá.vậy sao thời gian mình ko bật đèn thì ko có co2 bám lá.mà chỉ đến khi bật đèn lên thì mới xuất hiện khí bám lá. Mình có 1 hồ bê tông ngoài trời trồng cây cắt cắm. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào.bọt khí nổi lên rất nhiều và liên tục. hồ này mình ko xài co2.vậy lấy đâu khí co2 nào bám trên lá để nổi lên.
3 роки тому+1
Điều này mình nghĩ có thể do tập tính của cây khi cây có ánh sáng, tán cây sẽ xoè căng hơn và từ đó giúp chúng tích tụ khí co2 nhiều và dễ hơn, và khi lá căng thì co2 có thể hình thành cục khí to hơn để chúng ta có thể nhìn thấy. Có thể nhiều loại cây khi không có ánh sáng, lá cụp lại nên chúng không giữ được co2 trên lá mà sẽ bay lên mặt nước ngay khi chúng còn quá nhỏ. Điểm t2 là mình khẳng định là cây có thở và tạo ra oxy, chúng gom thành 1 chỗ lên chúng ta dễ nhận biết hơn. Chứ mình không phủ nhận cây không thở ra oxy, video mình chia sẻ là chúng không thở ra quá nhiều thôi. Điểm nữa mình cũng đang thắc mắc mà mình tinh nó ở đặc tính khi cây không có ánh sáng thì chúng khó giữ khí sung quanh hơn. Điều này thể hiện ở việc mặc dù chúng ta đều biết là cây thở ra co2 vào đêm ở quá trình hô hấp, nhưng chúng ta cũng không hề thấy co bong bóng khí. Điều này không phải là cây không thở ra co2, mà theo ngu kiến của mình thì chúng thở ra nhưng lá không giữ lại được nhiều do chúng đang cụp nên chúng sẽ bay lên mặt nước ngay khi lượng co2 còn quá nhỏ, điều này khiến ta không nhìn thấy.
@ theo như em nghĩ anh nói trong clip thì oxi nó sẽ nổi nhanh hơn và rất dễ vỡ nên sẽ khó hình thành bong bóng đc , nhưng mà cây sẽ hấp thụ co2 khi có ánh sáng thì khi cây hút co2 vô tình nén o2 khi cây nhả o2 lại môi trường , do xung quanh có quá nhiều phân tử co2 mà co2 thì nặng hơn o2 rất nhiều em nghĩ vậy 🤣🤣🤣
@ nói về cụp lá thì chỉ xảy ra ở cây cắt cắm. Còn hồ mình trồng full nana nên tình trạng cụp lá là rất ít và hầu như lá ko cụp. Tất nhiên là cây có đủ as và co2 thì quang hợp sẽ xảy ra. Có điều ae mình đang mâu thuẩn ở chỗ bác tính lượng oxy cây nhả ra trong bể thủy sinh là cực kì ít.mắt thường sẽ ko thấy được.nên bác bảo khí chúng ta thấy là khí co2.Cho nên em nghĩ Bác cần tìm hiểu và chứng minh thêm về công thức và ý kiến của bác để ae rõ hơn xem có đúng đó là co2 ko.chỉ 1 video này là ko đủ. Trong thực tế khi ae mình đứng dưới gốc cây lớn có thể cảm thấy sự khác biệt về lượng oxy.chứng tỏ nó quang hợp và nhả oxy cũng khá mạnh đấy.
3 роки тому
Cảm ơn bác, thật ra em không phải nhà khoa học nên việc giải thích thuyết phục nó cũng khó. Cũng như việc bác chia sẻ là có ánh sáng thì thấy cây thở và không có ánh sáng thì không thấu bong bóng khi nó cũng mô thuẫn với việc cây vẫn luôn nhả ra khí co2 về đêm vậy, vậy khí co2 đó nó đi đâu? Chả nhẽ cây chỉ thở ra oxy? Vậy nên thật ra nó cũng chỉ là một lập luận của tớ dựa trên một vài phát biểu của các nhà khoa học đã nghiên cứu trước. Tất nhiên là tớ không khẳng định rằng nó đúng, nhưng cũng rất có thể điều đó là sự thật.
Nghe thì hay đó anh hơi 🤣🤣🤣 nhưng mà thấy nó k logic kiểu thiếu thiếu gì ấy 🤣🤣🤣 Thứ nhất nếu như anh nói k phải là O2 thì nếu ta giảm sáng thì bong bóng sẽ ít lại và sẽ k còn bong bóng nếu ngắt nguồn sáng Thứ hai nếu không phải o2 thì nguồn co2 nó đi vào nước và luân chuyển 1 cách đều đặn theo dòng nước thì bong bóng nó cũng phải ra đều đặn 24/24 nếu ta cho co2 24/24 chứ sao lại có bong bóng khi bật đèn và k có khi tắt đèn đc , nếu giả thuyết là bật đèn thì cây quang hợp sẽ hút co2 thì tạo ra bong bóng như anh nói thì khi tắt đèn cây k hút co2 thì các phân tử co2 vẫn bám vào cây đc do luân chuyển của dòng nước trực tiếp vào cây Ý kiến riêng chứ k phải bảo anh nói sai nha
3 роки тому
Để giải thích thắc mắc này thì tớ có 1 ý như sau: Đầu tiên về việc cây thở oxy nó là chân lý rồi, không ai phủ nhận, và ngay ở video tớ cũng khẳng định là cây có thể thở ra oxy, nhưng chỉ là không quá nhiều thôi. Về việc tiếp theo là ở việc bật đèn thì có nhiều bong bóng khí hơn thì bản thân tớ cảm nhận, cây nó cũng như người và sẽ có cơ chế đón ánh sáng bằng cách mở căng lá hơn và tự cụp lại khi ít ánh sáng, điển hình nhất là cây cắt cắm ta dễ thấy nhất về việc mở lá và cụp lá này. Và khi mở lá thì việc tích tụ khí ở dưới bề mặt lá sẽ nhiều hơn và dễ thấy hơn, khi cụp lại thì khó giữ khí ở lá hơn, nên hầu như sẽ bay lên mặt nước ở mức nhỏ đến mức mắt ta không thấy. Và ánh sáng càng mạnh, cây càng căng và việc tạo ra oxy cũng nhiều hơn. Điều này cũng dễ thấy khi chúng ta đều biết là cây sẽ nhả co2 vào đêm ở quá trình hô hấp, nhưng tuyệt nhiên ta không thấy được khí co2 khi tắt đèn, vì có thể thật sự khi lá cụp, việc tích tụ thành bông bóng khí nó khó hơn, và hầu như là sẽ bị dòng nước kéo đi hoặc bay lên khỏi mặt nước. Đây chỉ là cảm nhận của riêng tớ để giải thích thắc mắc bên trên thôi ạ.
@ vậy anh có thể giải thích sao khi cây đã cắt tỉa và bóng khí thoát ra ở thân ngay vết cắt khi có ánh sáng?nếu như a nói lá cây tích tụ co2 dưới tán lá vậy co2 tích tụ ở thân như thế nào ạ?
3 роки тому+2
@@aquariumathome2189 việc cắt ra thì đó là không khí (theo mình hiểu) vì cây thực hiện cả quá trình hô hấp và quá trình quang hợp. Nên bản thân mình thì không rõ khí trong thân cây khi cắt nó là "không khí" hay khí "oxy" hay "co2". Về vấn đề này thì mình không đủ kiên thức để hiểu. Nhưng trong 1 thân cây rỗ hoặc sốp thì luôn có không khí bên trong và việc mình cắt như vậy là giải phóng lượng khí bên trong cây ra ngoài.
chả có tí logic nào, mấy cái tính toán dựa vào nghiên cứu của ng khác đá đánh mất sự khách quan rồi. việc nói co2 tự kết hợp laik thành dạng khí lại chỉ là ý kiến chủ quan phi logic. đơn giản hứng lấy mấy cái bong bóng nổi lên đi thí nghiệm là biết. ngồi mà đoán mò
Tôi nghĩ muốn biết có phải do cây quang hợp thải khí hay không thì cũng dễ mà.
- Chọn 1 cái hồ có đủ dinh dưỡng, bật đèn, Co2 đầy đủ, thả vào hồ 1 chậu cây thủy sinh đã có lá nước và 1 chậu cây giả bằng nhựa có lá giống với chậu cây thật.
- Nếu trên cả 2 cây đều có bọt khí thì khí đó là do CO2 tích tụ như bạn nói.
- Nếu chỉ trên cây thật có thì bọt khí đó là sản phẩm của quá trình quang hợp (hoặc thở).
Ý kiến cá nhân: Thực chất dân thuỷ sinh kêu “cây thở “ chỉ là từ lóng ko chỉ đúng thực chất của vấn đề. Khi đầy đủ ánh sáng và CO2 thì cây diễn ra qt quang hợp. Giả thiết thứ 2 của bạn là tương đối chính xác. Hiện tượng thải bọt khí của cây thuỷ sinh mình xin bổ sung một chút là vấn đề này có liên quan có sự bão hoà nồng độ CO2 trong bể thuỷ sinh của mình. Video rất hay và bổ ích. Thank
Clip có đầu tư, nhiều kiến thức hay, trình bày thú vị.
Góp ý nội dụng: Chu trình C3 C4 Cam kreb (đã học khái quát ở lớp 11. K biết chương trình mới có cải cách lại k?). Bổ sung Carbon hữu cơ giúp cắt giảm năng lượng quang hợp và giảm sự phụ thuộc vào CO2 trong chu trình C3 C4 CAM. Seachem tuyên bố Excel giúp thay thế từ 40-60% nhu cầu CO2.
Có ý kiến (từ nhiều người chơi thủy sinh 6-10 năm) cho rằng việc sử dụng CO2 (FlorinAxis)loãng theo chu trình Kreb có thể thay đến 80% CO2 khí. Điều này làm có nghĩa là k cần dùng CO2 trog giai đoạn hồ đã đẹp và k muốn cây cao lớn thêm để cắt tỉa cây. Đây chỉ là ý kiến kinh nghiệm từ nguồn phi khoa học.
Đã like vì clip hay thật (nói công tâm) nhug k sub vì t vẫn ghim vụ trong hội biotop Hà Nội (nói theo chủ nghĩa cá nhân)😑
Cảm ơn Bro. Kakakaka thù giai thế :)) hôm đó chả khen bác làm video hay còn gì
@ khen xong rồi 1 dãy copy comment ngông cuồng trịnh thượng của Quang Phạm past lại. Chả khác nào đánh hội đồng. Yên tâm đi sớm muộn tiệm đó cũng được lăng xê ak😈
Ngoài này có phong tục ghẹo ông nào thì copy lại cái cmt của ông ấy. Chứ không phải ghẹo bâc đâu.
@ phong tục gì lạ thế?🤔🤔🤔
Nếu là khí co2 tích tụ lại thì không bật đèn vẫn tích lại, nhưng bọt khí trong hình chỉ thấy khi bật đèn nên khả năng là khí o2 sản phầm của quang hợp. Thêm nữa là bảng tính của bạn trong điều kiện khí trời còn trong bể đánh co2 mình nghĩ đậm đặc hơn không khí tự nhiên.
mình cũng định hỏi câu này
Cảm ơn bác góp ý. Trên video em cũng chia sẻ là nó chỉ mang tính chất tương đối thôi. Nên chắc chắn là nó không hoàn toàn chính xác.
Về việc cây quang hợp thì chắc chắn có và chúng ta có thể thấy như video mình chia sẻ. Và như bạn nói trên thì lượng co2 nhiều cây có thể quang hợp tốt hơn cũng là 1 ý đúng. Tuy nhiên mình nghĩ nó cũng sẽ ở ngưỡng nào đó thôi, và không thể quâ nhiều hơn được. Còn mình xả co2 liên tục mà lúc tắt thì không thấy bóng, cái này mình nghĩ 1 phần là tắt điện ta khó phát hiện hơn, 1 phần là khi bật điện thì có thêm khí oxy nên ta nhìn thấy nhiều hơn
@ em thì thấy 1 phần là khi tắt đèn thì lá cụp lại , bọt từ sủi k đọng vào kb phải k 😁😁😁 . Bể 60 e dùng sủi không mịn cây vẫn phát triển , thở ầm ầm
@ nếu vậy bạn thử sả co2 mà không bật đèn 1 thời gian đi, sau đó bật đèn lên thì thấy nó ở đó rồi ( nếu bạn nghĩ co2 tích tụ lại). Còn bọt khí như hình chỉ xuất hiện khi bật đèn được 1 lúc mà như mọi người cũng biết ánh sáng là yếu tố tối cần thiết của quang hợp nên bọt khí theo mình nhiều khả năng là khí o2 sản phẩm của quá trình quang hợp
Clip mình không phủ nhận là cây không quang hợp mà. Trên thực tế thì ai cũng hiểu đó là điều đúng và không thể sai được. Cũng như bác trên kia có chia sẻ, thường lúc có ánh sáng cây sẽ bật lá ra để đón ánh sáng và cụp lại khi tắt điện, điều này dễ thấy nhất ở cây căt cắm. Và khi mở lá ra, có có thể đón ánh sáng, cây sẽ bắt đầu nhả thêm oxy, cùng với đó là rút co2. Nhưng cũng có thể do việc mở lá căng như vậy, nên khí co2 nó được giữ lại ở dưới lá cây nhiều hơn và to hơn khiến ta dễ thấy bằng mắt thường. Còn khi tắt đèn, cây cụp lá, việc giữ khi co2 ở tán lá sẽ khó hơn nên có thể nó hình hành cụm khí nhỏ và đã bay lên mặt nước và mắt ta không nhìn thấy.
Điều này dễ thấy nhất vì thường sẽ thấy bóng khí ở bên dưới lá cây. Cùng với đó là cảm nhận cá nhân mình cảm thấy bong bóng ở bể thuỷ sinh chúng sẽ bay lên chậm hơn là khí oxy bên ngoài bơm vào
Kinh nghiệm hay Anh
Theo công thức thì ở phút thứ 6 của clip thì trong 12h cây nhả ra 9,6g O2. Mà ~1,4g O2 có thể tích là 1 lit trong đktc rồi. Vậy ta được ~6,8 lit khí. Lượng khí này khá nhiều nếu chia thành từng hạt bọt nhỏ bám trên lá. Nên có thể kết luận rằng những bọt khí bám trên lá và nổi lên sau khi ta bật đèn là O2
Mình có góp ý của bạn thế này:
1: Trong khí quyển có 78,1% là nito, 20,9% là oxy, 0,035% là khí co2 và lượng nhỏ còn lại là khí khác
2: Bảng so sánh của bạn khá là khập khiễng vì 2 môi trường hoàn toàn khác nhau.
3: Co2 trong bình có thể đạt đến 70%-99% tinh khiết
>>> Cây thủy sinh có thể hấp thụ được nhiều co2 hơn cây trong môi trường không khí bình thường. Với điều kiện bể có sử dụng bình co2 ( kể cả dùng trộn hay sủi lượng co2 hòa tan vẫn có thể đạt 10-15%)
Còn về vấn đề cây có khả oxy hay không thì mình nghĩ là có( theo ý kiến cá nhân của mình thôi nhé).
Cảm ơn Bác. Kiến thức rất hay, em sẽ lưu ý thêm ạ
Video xem như này hay quá Anh ạ
Video rất hay, cảm ơn bạn
Theo bác ns thì việc cái cây nó nhả ra các bong bóng khí bụp bụp bụp đều đặn là đang nhả oxi phút thứ 9 .
Bác cứ thử dùng 1 cái lá chặn các bong bóng này lại trong vòng 10 phút xem nó có đk 1 cục tướng không .
Cái cây nhả trong vòng 10p đã đk như thế . thì những cái cây nó k có vết thương hở lượng khí quang hợp cả ngày nó thoát đi đâu ??????????
sao bể mình co2 đầy đủ sao chẳng thấy miếng bong bóng nào.ko biết có qh ko nhĩ
Đó là cây quang hợp, dùng từ thở cho bình dân, đợt mình chơi đèn lô, mở căng co2, cũng ko có miếng nào... sau đó mua đèn tốt thì cũng thở đc ít, suy ra .. bọt bóng đó không phải Khí co2
Mọi người nếu thấy gì sai sót. Mong rằng có thể nhận được góp ý từ mọi người
Em dùng trộn, Em cũng thấy bể e ít bọt bám lá cây, rất hoang mang, nhưng cây phát triển rất tốt, k biết như thế nào
Mình có giải thích trong video rồi đó ạ
Anh ơi hồ 60 trồng rái dùng đèn gì ổn vậy anh? Em thấy có đèn T5HO Dual Pro không phải led không biết có hao điện lắm không anh
Đèn này khá nóng và cũng tốn điện. Giờ họ chuyển qua dùng đèn LeD hết rồi ạ
Thủy sinh 4u cửa hàng bạn đã dc mở chưa? Mình muốn qua mua ít đồ vào hnay hay mai.
Dạ bên em vẫn đang mở cửa bán rồi ạ
@ vậy tốt quá, ngày mai mình qua.
@ cho mình hỏi thêm mình có 2 bình co2 mt3 mỏ vịt. Mình muốn đổi sang bình co2 của cửa hàng. Bạn có nhận ko để mình mang sang 1 thể
@@hientran-of6rf Tiếc quá là nhà em cũng không còn bình nào vì từ dịch đến giờ không vận chuyển được. Chắc phải 1 tuần nữa mới có hàng
Anh so sánh đèn week pro và vivid2 đi anh
lỗi đánh máy nha anh chỗ acit phải là axit nha . Video này anh chia sẻ rất hay
Cảm ơn Bro rất nhiều
cũng có thể là acid :))
Mình xin chia sẻ ý kiến của mình.
Mình xái trộn.và bật co2 24h.đèn tầm 3h chiều mình bật đến 10h tối.
Và trong khỏang tg ko bật đèn.mình ko thấy có bọt khí nào nổi lên.hay bọt khí bám trên cây.mình lấy cả đèn pin ra soi ko hề thấy có 1 hạt khí nào.
Nhưng sau khi bật đèn tầm 1 h đồng hồ.
Quan sat thấy bọt khí bám cây rất nhiều và bọt bay lên từ từ.
Vậy bạn giải thích hộ mình là nếu nói theo cách của bạn thì đó là co2 bám lá.vậy sao thời gian mình ko bật đèn thì ko có co2 bám lá.mà chỉ đến khi bật đèn lên thì mới xuất hiện khí bám lá.
Mình có 1 hồ bê tông ngoài trời trồng cây cắt cắm.
Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào.bọt khí nổi lên rất nhiều và liên tục. hồ này mình ko xài co2.vậy lấy đâu khí co2 nào bám trên lá để nổi lên.
Điều này mình nghĩ có thể do tập tính của cây khi cây có ánh sáng, tán cây sẽ xoè căng hơn và từ đó giúp chúng tích tụ khí co2 nhiều và dễ hơn, và khi lá căng thì co2 có thể hình thành cục khí to hơn để chúng ta có thể nhìn thấy. Có thể nhiều loại cây khi không có ánh sáng, lá cụp lại nên chúng không giữ được co2 trên lá mà sẽ bay lên mặt nước ngay khi chúng còn quá nhỏ.
Điểm t2 là mình khẳng định là cây có thở và tạo ra oxy, chúng gom thành 1 chỗ lên chúng ta dễ nhận biết hơn. Chứ mình không phủ nhận cây không thở ra oxy, video mình chia sẻ là chúng không thở ra quá nhiều thôi.
Điểm nữa mình cũng đang thắc mắc mà mình tinh nó ở đặc tính khi cây không có ánh sáng thì chúng khó giữ khí sung quanh hơn. Điều này thể hiện ở việc mặc dù chúng ta đều biết là cây thở ra co2 vào đêm ở quá trình hô hấp, nhưng chúng ta cũng không hề thấy co bong bóng khí. Điều này không phải là cây không thở ra co2, mà theo ngu kiến của mình thì chúng thở ra nhưng lá không giữ lại được nhiều do chúng đang cụp nên chúng sẽ bay lên mặt nước ngay khi lượng co2 còn quá nhỏ, điều này khiến ta không nhìn thấy.
Quá hợp lý
@ theo như em nghĩ anh nói trong clip thì oxi nó sẽ nổi nhanh hơn và rất dễ vỡ nên sẽ khó hình thành bong bóng đc , nhưng mà cây sẽ hấp thụ co2 khi có ánh sáng thì khi cây hút co2 vô tình nén o2 khi cây nhả o2 lại môi trường , do xung quanh có quá nhiều phân tử co2 mà co2 thì nặng hơn o2 rất nhiều em nghĩ vậy 🤣🤣🤣
@ nói về cụp lá thì chỉ xảy ra ở cây cắt cắm.
Còn hồ mình trồng full nana nên tình trạng cụp lá là rất ít và hầu như lá ko cụp.
Tất nhiên là cây có đủ as và co2 thì quang hợp sẽ xảy ra.
Có điều ae mình đang mâu thuẩn ở chỗ bác tính lượng oxy cây nhả ra trong bể thủy sinh là cực kì ít.mắt thường sẽ ko thấy được.nên bác bảo khí chúng ta thấy là khí co2.Cho nên em nghĩ Bác cần tìm hiểu và chứng minh thêm về công thức và ý kiến của bác để ae rõ hơn xem có đúng đó là co2 ko.chỉ 1 video này là ko đủ.
Trong thực tế khi ae mình đứng dưới gốc cây lớn có thể cảm thấy sự khác biệt về lượng oxy.chứng tỏ nó quang hợp và nhả oxy cũng khá mạnh đấy.
Cảm ơn bác, thật ra em không phải nhà khoa học nên việc giải thích thuyết phục nó cũng khó. Cũng như việc bác chia sẻ là có ánh sáng thì thấy cây thở và không có ánh sáng thì không thấu bong bóng khi nó cũng mô thuẫn với việc cây vẫn luôn nhả ra khí co2 về đêm vậy, vậy khí co2 đó nó đi đâu? Chả nhẽ cây chỉ thở ra oxy?
Vậy nên thật ra nó cũng chỉ là một lập luận của tớ dựa trên một vài phát biểu của các nhà khoa học đã nghiên cứu trước. Tất nhiên là tớ không khẳng định rằng nó đúng, nhưng cũng rất có thể điều đó là sự thật.
Cảm ơn bác chủ 4U!
Tuy nhiên có cái bác nói vẫn chưa đúng.
Ví dụ: ... bọt khí lổi lên ...
Bác biết sai ở đâu chưa?
:)) em hơi ngọng, nên nhiều khi mọi người phải hết sức thông cảm :))
@ ghẹo em xíu thôi. Cảm ơn em nhé. Làm clip hay lắm!
Bạn điện bật sủi co2 mà cây vẫn thở thì đúng là co2.
Nói chung ko có bong bóng là có vấn đề đó bạn.
Nghe thì hay đó anh hơi 🤣🤣🤣 nhưng mà thấy nó k logic kiểu thiếu thiếu gì ấy 🤣🤣🤣
Thứ nhất nếu như anh nói k phải là O2 thì nếu ta giảm sáng thì bong bóng sẽ ít lại và sẽ k còn bong bóng nếu ngắt nguồn sáng
Thứ hai nếu không phải o2 thì nguồn co2 nó đi vào nước và luân chuyển 1 cách đều đặn theo dòng nước thì bong bóng nó cũng phải ra đều đặn 24/24 nếu ta cho co2 24/24 chứ sao lại có bong bóng khi bật đèn và k có khi tắt đèn đc , nếu giả thuyết là bật đèn thì cây quang hợp sẽ hút co2 thì tạo ra bong bóng như anh nói thì khi tắt đèn cây k hút co2 thì các phân tử co2 vẫn bám vào cây đc do luân chuyển của dòng nước trực tiếp vào cây
Ý kiến riêng chứ k phải bảo anh nói sai nha
Để giải thích thắc mắc này thì tớ có 1 ý như sau:
Đầu tiên về việc cây thở oxy nó là chân lý rồi, không ai phủ nhận, và ngay ở video tớ cũng khẳng định là cây có thể thở ra oxy, nhưng chỉ là không quá nhiều thôi.
Về việc tiếp theo là ở việc bật đèn thì có nhiều bong bóng khí hơn thì bản thân tớ cảm nhận, cây nó cũng như người và sẽ có cơ chế đón ánh sáng bằng cách mở căng lá hơn và tự cụp lại khi ít ánh sáng, điển hình nhất là cây cắt cắm ta dễ thấy nhất về việc mở lá và cụp lá này. Và khi mở lá thì việc tích tụ khí ở dưới bề mặt lá sẽ nhiều hơn và dễ thấy hơn, khi cụp lại thì khó giữ khí ở lá hơn, nên hầu như sẽ bay lên mặt nước ở mức nhỏ đến mức mắt ta không thấy. Và ánh sáng càng mạnh, cây càng căng và việc tạo ra oxy cũng nhiều hơn.
Điều này cũng dễ thấy khi chúng ta đều biết là cây sẽ nhả co2 vào đêm ở quá trình hô hấp, nhưng tuyệt nhiên ta không thấy được khí co2 khi tắt đèn, vì có thể thật sự khi lá cụp, việc tích tụ thành bông bóng khí nó khó hơn, và hầu như là sẽ bị dòng nước kéo đi hoặc bay lên khỏi mặt nước.
Đây chỉ là cảm nhận của riêng tớ để giải thích thắc mắc bên trên thôi ạ.
@ vậy anh có thể giải thích sao khi cây đã cắt tỉa và bóng khí thoát ra ở thân ngay vết cắt khi có ánh sáng?nếu như a nói lá cây tích tụ co2 dưới tán lá vậy co2 tích tụ ở thân như thế nào ạ?
@@aquariumathome2189 việc cắt ra thì đó là không khí (theo mình hiểu) vì cây thực hiện cả quá trình hô hấp và quá trình quang hợp.
Nên bản thân mình thì không rõ khí trong thân cây khi cắt nó là "không khí" hay khí "oxy" hay "co2".
Về vấn đề này thì mình không đủ kiên thức để hiểu. Nhưng trong 1 thân cây rỗ hoặc sốp thì luôn có không khí bên trong và việc mình cắt như vậy là giải phóng lượng khí bên trong cây ra ngoài.
khí thoát ra là oxygen nhé
ua-cam.com/video/zVVbwApIMvA/v-deo.html
Luyên thuyên, ra vd này mất thời gian Vũ ơi.
Kakaka. Mọi kiến thức đều quý giá mà
Không biết gì cũng ra vẻ làm video, bó tay
chả có tí logic nào, mấy cái tính toán dựa vào nghiên cứu của ng khác đá đánh mất sự khách quan rồi. việc nói co2 tự kết hợp laik thành dạng khí lại chỉ là ý kiến chủ quan phi logic. đơn giản hứng lấy mấy cái bong bóng nổi lên đi thí nghiệm là biết. ngồi mà đoán mò
Tào lao
Tào lao bí đao