Chúng ta không cần giữ Chánh niệm, ngay hiện tiền chúng ta thấy cái thứ 2, nghe cái thứ hai, biết cái thứ hai thì bỏ cái thứ nhất không còn. Mỗi một hành động trước mặt thì trực tiếp luân chuyển qua từng hành động, chứ cứ trơ trơ ra để quan sát hết thì chưa phải. Đó là tưởng đang thu nhặt và gom góp thì khó buông đi. Cứ nhìn xong thì tự rơi rụng, nói xong thì hết, cần thì nói, không nói thì thôi. Một hành động đều không bỏ sót thì mới đúng là " đá xẹt điện nháng". Ngay tại chỗ đá xẹt điện nháng thì chúng ta mới thực sự tách ra khỏi một mảng dính chùm trước hiện tiền. Nếu không biền biệt nổi thì hiện tiền mặc dù có như nhiên thì cũng đang Như một bức tranh nằm trên trang giấy mà chứa đựng những hình ảnh vẫn còn dính tưởng. Phải biền biệt trước mặt thì mọi thứ mới tách riêng độc lập, nếu chưa riêng biệt được thì còn kết nối trên một màng tưởng mỏng. Hãy để một bức tượng gỗ trước mặt, chúng ta hãy để nó tự hiển hiện và chúng ta cũng đang đồng hiển hiện. Không phải là thấy nó trước mặt mà nó hiển hiện tự nhiên. Khéo định tĩnh chỗ đó, chỗ đó là vật trước mắt cũng định tròn đầy, chỗ thân xác ta cũng định tròn đầy và không có kẻ hở cho vọng tưởng xen vào.
Tâm dao động thì thấy tâm dao động tức là đang chánh niệm. Cái thấy cái biết tự nhiên ko vọng động ko dao động đó chính là chánh niệm chứ không phải tu theo công thức nào hay lập trình nào. Còn tu theo công thức hay lập trình thì chưa phải chánh niệm.
@hoc.cachsong .Cái biết đó ai cũng biết đó bạn, càng biết càng thu vào trong vô tình. Trong khi biết thì ai biết? Biết là biết cái gì mà có cái gì để biết? Cái gì xuất hiện cũng biết thì đó là lập luận. Không phải công thức mà đó là lần ra sự thật để thấy sự thật, bạn xem Tivi nếu thấy bạn đang nghe hoặc đang xem thì bạn chưa phải là người trực tiếp để thấy sự thật. Đức Phật nói "thân này không phải của ta" thì bạn lấy gì để biết xuất thế gian, chẳng lẽ bạn cái biết trong cái đầu để biết những điều ngoài cái đầu.
❤ Sadhu Sadhu ❤Kính xin Tri Ân Thầy, mong Thầy luôn được khỏe mạnh ❤ Bài giảng này quá là sâu sắc, cao vời ❤
❤❤❤
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Dạ Con xin thành kính Đảnh Lễ tri ân Ngài 🙏🙏🙏
Nghe Thầy giảng con ngộ ra được điều thiết yếu trên con đường tu tập !
Tri ân Thầy 🙏🙏🙏
Sadhu sadhu sadhu
Nam mô ADi Đà Phật 🙏🙏🙏
Con kính đảnh lễ Sư Ông và xin tri ân Ngài và cùng tất cả.
Càng lắng nghe càng uyên thăm..😄.🙏🙏🙏
Nam mô bồn sư thích ca mâu ni Phật
Con xin thành kính đảnh lễ và tri ân sư 🙏🙏🙏
Thành kính đảnh lễ và cảm ơn Sư! Chúc Sư thật nhiều sức khỏe!
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ! ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
Mô Phật
🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy ạ
🍀🙏🙏🙏🍀
❤ !
🙏🙏🙏
Chúng ta không cần giữ Chánh niệm, ngay hiện tiền chúng ta thấy cái thứ 2, nghe cái thứ hai, biết cái thứ hai thì bỏ cái thứ nhất không còn. Mỗi một hành động trước mặt thì trực tiếp luân chuyển qua từng hành động, chứ cứ trơ trơ ra để quan sát hết thì chưa phải. Đó là tưởng đang thu nhặt và gom góp thì khó buông đi. Cứ nhìn xong thì tự rơi rụng, nói xong thì hết, cần thì nói, không nói thì thôi. Một hành động đều không bỏ sót thì mới đúng là " đá xẹt điện nháng". Ngay tại chỗ đá xẹt điện nháng thì chúng ta mới thực sự tách ra khỏi một mảng dính chùm trước hiện tiền. Nếu không biền biệt nổi thì hiện tiền mặc dù có như nhiên thì cũng đang Như một bức tranh nằm trên trang giấy mà chứa đựng những hình ảnh vẫn còn dính tưởng. Phải biền biệt trước mặt thì mọi thứ mới tách riêng độc lập, nếu chưa riêng biệt được thì còn kết nối trên một màng tưởng mỏng. Hãy để một bức tượng gỗ trước mặt, chúng ta hãy để nó tự hiển hiện và chúng ta cũng đang đồng hiển hiện. Không phải là thấy nó trước mặt mà nó hiển hiện tự nhiên. Khéo định tĩnh chỗ đó, chỗ đó là vật trước mắt cũng định tròn đầy, chỗ thân xác ta cũng định tròn đầy và không có kẻ hở cho vọng tưởng xen vào.
Tâm dao động thì thấy tâm dao động tức là đang chánh niệm.
Cái thấy cái biết tự nhiên ko vọng động ko dao động đó chính là chánh niệm chứ không phải tu theo công thức nào hay lập trình nào.
Còn tu theo công thức hay lập trình thì chưa phải chánh niệm.
@hoc.cachsong .Cái biết đó ai cũng biết đó bạn, càng biết càng thu vào trong vô tình. Trong khi biết thì ai biết? Biết là biết cái gì mà có cái gì để biết? Cái gì xuất hiện cũng biết thì đó là lập luận. Không phải công thức mà đó là lần ra sự thật để thấy sự thật, bạn xem Tivi nếu thấy bạn đang nghe hoặc đang xem thì bạn chưa phải là người trực tiếp để thấy sự thật. Đức Phật nói "thân này không phải của ta" thì bạn lấy gì để biết xuất thế gian, chẳng lẽ bạn cái biết trong cái đầu để biết những điều ngoài cái đầu.
@DoiGia-ud4gs để cho cái biết nó tự biết và đừng hỏi ai biết, cũng như đừng nói là biết cái gì.
@hoc.cachsong Nếu cái biết nó tự biết thì đó là bản ngã vô hình của cái tưởng, cái gì cũng biết thì bạn đang như Pháp.
@DoiGia-ud4gs tu theo lý trí, theo công thức, theo lập trình như vậy thì khó rồi.
Chân đế chẳng cô người nhận, người chứng đắc.Ai đang lảm nhảm vậy kkkkk
Chân đế hử 🤣🤣🤣 chân trái hay chân phải vại 🤭🤭🤭
Mi muốn gì hử, cho người ta thấy mi chứng cái quả lựu đạn hử 🤣🤣🤣
🙏🙏🙏
❤
Mô phật con xin đảnh lễ thầy ạ
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật🙏🙏🙏Con xin tri ân Thầy ạ 🙏🙏🙏
🙏🏻🙏🏻🙏🏻
Nam mô bổn sư thich ca mô ni phật, con xin đảnh lễ sư ông , con cảm ơn sư ông