thiết kế giải thích nguyên lý động cơ một chiều o cổ góp điện chuẩn xác

Поділитися
Вставка
  • Опубліковано 3 лис 2024

КОМЕНТАРІ • 12

  • @vietnamkhampha5210
    @vietnamkhampha5210 Рік тому

    Trình độ anh rất giỏi. Chia sẽ kiến thức rất bổ ích cho mọi người

  • @tyle9363
    @tyle9363 Рік тому

    Thật xuất sắc, đâu tư công phu làm cho bạn đọc dễ hiểu hơn, thank

  • @Suadodiengiadinh
    @Suadodiengiadinh Рік тому

    Tôi làm công nhân cơ khí 40 năm giờ về mất sức. Thấy các anh bịa cho dòng điện chạy tài tình quá. Tôi cũng xin phép bịa theo để cùng nhau quay với con mô tơ này. Tôi thì chả thấy mất mát gì có khi góp ích cho mọi người cũng nên. Thứ nhất theo sơ đồ của anh Thám thì mô tơ khi cấp điện sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ bất kể con T nào dẫn trước. Cứ cho con T2 dẫn trước do D của T1 kích. Tiếp đến D của T3 kích T1 dẫn. D của T1 lúc đang dẫn làm ngắt T2. D của T2 kích T3 dẫn. D của T3 đang dẫn làm ngắt T1. Rồi cứ thế mô tơ chạy nhanh bền bỉ

  • @chuadodiengiadung
    @chuadodiengiadung 9 місяців тому

    Phút 1818 không thể có chuyện đứng một mình tự kích đâu. Giả sử con 1 dẫn truớc thì sẽ lập tức dập chân G của con 2. Tiếp đến con 2 kích dẫn cho con 3. Ngay lập tức con 3 ngát con 1. Sau đó con 1 kích con 2. Cứ như vậy motor chỉ quay một chiều nhanh khỏe bền đấy ạ. Rotor quay nhờ lực hút của từ truờng cuộn dây và nam châm. Rotor sẽ luôn quay nguợc chiều kim đồng hồ.

  • @MrBucbeo
    @MrBucbeo Рік тому

    Theo tôi như thế này mới đúng
    Giả sử T1 dẫn trước (T2, T3 ngắt) áp mồi qua cuộn 3 qua 10k đến chân G1 --> T1, Cuộn 1 dẫn dòng mạnh, cảm ứng sang cuộn 3 (kiểu hồi tiếp âm) làm dập tắt áp cực G1 --> T1 ngắt.
    T1 ngắt, áp mồi qua cuộn 1 qua 10k vào G2-->T2 dẫn (T1, T3 ngắt) cuộn 2 dẫn dòng mạnh cảm ứng sang cuộn 1 dập tắt áp mồi G2 -->T2 ngắt ---> áp mồi qua cuộn 2 qua 10k vào G3 --> T3 dẫn (T1, T2 ngắt) cuộn 3 dòng mạnh cảm ứng sang cuộn 2 dập tắt áp mồi G3 -->T3 ngắt
    ---> quay vòng lại ban đầu

    • @thamtran9367
      @thamtran9367  Рік тому

      Ba cuộn dây ở xa nhau o cảm ứng xang nhau khi rô to quay nhanh hơn 300khz nó như một máy phát điện ba pha từ trường quét qua các cuộn dây mạnh từ trường giảm ở cuộn tiếp theo nó áp âm mới đi ngược chiều qua điốt dập dòng con làm việc

    • @MrBucbeo
      @MrBucbeo Рік тому

      @@thamtran9367 mạch dao động tự kích này đấu y hệt của mạch vợt muỗi, cuộn hồi tiếp về là để dập tắt dao động (trong trường hợp này nếu 1 cuộn chạy, cuộn 2 ngắt, cuộn 3 đấu với 10k tới chân G là cuộn hồi tiếp về là để dập tắt dao động).
      Vì Có 3 cuộn nên 1 cuộn này luôn nằm bên 2 cuộn khác, do đó sẽ có dòng cảm ứng sang cuộn kế bên.
      Bạn xem lại mạch vợt muỗi xem sao?

    • @thamtran9367
      @thamtran9367  Рік тому

      Mục đích thiết kế của động cơ là khi cuộn 1 lam việc cuộn 2 làm cảm biến bằng từ trường quay của nam châm vĩnh cửu của rô to như vậy khi rô to đã quay nó tự điều khiển sự ngắt mở dòng điện của các cuộn dây bằng từ trường quay của nó lúc này các cuộn dây o tự ngắt đuợc mà từ trường quay của rô to nó điều khiển ngắt mở Theo tốc độ của nó thì sự chuyển đổi từ trường của các cuộn dây mới hợp vị trí của nam châm động cơ mới quay được

    • @MrBucbeo
      @MrBucbeo Рік тому

      @@thamtran9367 Lúc cuộn 1 làm việc (lúc này cuộn 2 đang hở mạch) thì chỉ có cuộn 3 là tác động làm mất điện áp chân G nên T1 mới bị ngắt.
      Điều chỉnh biến trở nghĩa là điều chiều điện áp chân G (T1 dẫn mạnh hay yếu, tức là motor chạy nhanh hay chậm).
      Điều chỉnh điện áp chân G cũng làm thay đổi tần số đóng ngắt của T1

    • @thanhhatran1871
      @thanhhatran1871 Рік тому

      Xem đi xem lại nhiều lần mới thấy chuyện đóng mở 3 con Mosfet độc lập với rotor. Bỏ rotor ra ngoài mạch vẫn chạy

  • @thanhhatran1871
    @thanhhatran1871 Рік тому

    Em thấy mông lung quá muốn bịa bậy đại ra đây ngặt lỗi đang bị táo bón