Nếu có taper đầu thu cuộn thì cái lực cài taper đầu thu cuộn nó sẽ chạy ntn a , ví dụ hệ thống đầu thu cài lực là 7N và đầu thu cuộn cài là 5N vậy thì cái giá trị lực của đầu xã và đầu thu ko giống nhau thì sẽ chạy như thế nào a .
E có đọc trong manual của biến tần ga700 nó có chế độ v/f, clv,olv, mà không thấy có chế độ torque , e đang phân vân về cái này a có thể giải đáp giúp e được ko e cảm ơn : chế độ v/f dùng để điều khiển tốc độ động cơ bằng việc thay đổi tần số nguồn cấp nhưng mômen đầu trục động cơ là không thấy đổi được vì v/f là tuyến tính đúng vậy phải ko a. Còn chế độ vector thì gồm có olv và clv ,bản chất của chế độ vector control là nâng cấp lên từ v/f nhằm điều khiển chính xác tốc độ động cơ nhưng mômen trong chế độ vector control thì vẫn như chế độ v/f mình không cần thiệp vào được phải không a.
1. Chế độ v/f, clv, olv em phải chọn clv hoặc olv thì mới thấy function torque control 2. Đúng như em nói là mình chỉ chọn thôi chứ không can thiệp được vì nó là thuật toán của biến tần
Cho em hỏi, chỗ a nói là xin nhà cung cấp cho thông số là momen hay lực căng đấy ah, vì a nói là lực căng nhưng lại nói đơn vị là Nm.? và 1 câu nữa là: Biến tần lô thu sẽ đk tốc độ quay mong muốn, còn biến tần lô xả sẽ đk torque để đạt được lực căng như giá trị đặt phải không? cám ơn a
Thông số lực căng thì chỉ có nhà máy sản xuất họ mới biết được vật liệu cần phải căng bao nhiêu N thì mới đảm bảo chất lượng. Biến tần lô thu hoặc 1 biến tần lô giữa làm master sẽ quyết định tốc độ dài của dây chuyền. Biến tần lô xả thì chỉ giữ lực để căng đủ thôi. Tốc độ biến tần lô xả sẽ thay đổi theo đường kính lô nhưng biến tần không điều khiển tốc độ mà chỉ điều khiển lực căng
Trường hợp lô xả cuộn: Lực căng x bề rộng tấm = lực kéo. Torque là moment xoắn (lực xoắn ở tâm). Torque x bán kính = lực cản ngược chiều lực kéo. Nếu lực cản ngược cao hơn lực kéo có thể bị quay ngược, đứt tấm hoặc 1 trong các biến tần sẽ báo lỗi quá tải.... cũng có trường hợp phía kéo bị lỗi dẫn đề tấm bị chùng, khi đó lực kéo = 0 thì cuộn sẽ quay ngược và thu tấm vào
Không phải nha em. 2 cái khác nhau. Thông thường thì biến tần sẽ có 2 chế độ điều khiển tốc độ vòng hở và vòng kín. Một số biến tần có firmware điều khiển được torque thì mới cho phép chọn torque control
Em xem phần đầu video nhé. Mình đặt chế độ torque control cho biến tần và setting torque ban đầu sao cho lực căng đúng theo ý muốn. Thì đường kính cuộn tăng thì torque setting cũng tăng tuyến tính theo
@@SongNguyenAutomation Anh cho em hỏi: 1 là Tq sẽ được tính toán ở plc vào được truyền thông xuống biến tần ạ( nhưng như vậy thì chỉ cần cảm biến R là được) . 2 là em đang dùng cảm biến lực căng và cảm biến tốc độ ( để đảm bảo tốc độ dài = tốc độ đặt) thì phải tính toán thế nào đê cho biến tần điều khiển động cơ để đảm bảo lực căng không đổi cũng như tốc độ dài ạ
Nếu có taper đầu thu cuộn thì cái lực cài taper đầu thu cuộn nó sẽ chạy ntn a , ví dụ hệ thống đầu thu cài lực là 7N và đầu thu cuộn cài là 5N vậy thì cái giá trị lực của đầu xã và đầu thu ko giống nhau thì sẽ chạy như thế nào a .
A lồng nhạc nền to quá, khó nghe a ạ
Ùm đúng rồi. Cảm ơn bạn góp ý nha. Mấy video đầu còn thiếu kinh nghiệm
songnguyen.vn/
Rất bài bản a Sang.
Cảm ơn Sỹ
Cám ơn anh đã chia sẻ, kiến thức rất hữu ích. Mong anh chia sẻ càng nhiều hơn nữa ạ
Chúc anh những điều tốt đẹp và ngày càng thành công!
Cảm ơn bạn đã ủng hộ
E có đọc trong manual của biến tần ga700 nó có chế độ v/f, clv,olv, mà không thấy có chế độ torque , e đang phân vân về cái này a có thể giải đáp giúp e được ko e cảm ơn : chế độ v/f dùng để điều khiển tốc độ động cơ bằng việc thay đổi tần số nguồn cấp nhưng mômen đầu trục động cơ là không thấy đổi được vì v/f là tuyến tính đúng vậy phải ko a.
Còn chế độ vector thì gồm có olv và clv ,bản chất của chế độ vector control là nâng cấp lên từ v/f nhằm điều khiển chính xác tốc độ động cơ nhưng mômen trong chế độ vector control thì vẫn như chế độ v/f mình không cần thiệp vào được phải không a.
1. Chế độ v/f, clv, olv em phải chọn clv hoặc olv thì mới thấy function torque control
2. Đúng như em nói là mình chỉ chọn thôi chứ không can thiệp được vì nó là thuật toán của biến tần
Torque control nằm ở thông số khác, em xem kỹ lại nhé
Cám ơn Anh đã chia sẽ. Còn trong 1 ứng dụng nữa là trong THANG MÁY, nếu ai đã làm và đã vào bên trong thang máy sẽ thấy
em cám ơn a Sang ạ, bài giảng hay quá. em chúc anh nhiều sức khỏe, chúc công ty anh ngày càng phát triển ạ.
Cảm ơn Duy nhé
bài giảng hay mà có cái nhạc làm tiếng thầy không con rõ
Anh cho hỏi, việc tính toán điện trở xả cho bt đk lô xả có quan trọng ko hay là tính áng áng.
Công suât điện trở koảng 80% công suất motor Hà nhé. Áng dư chứ đừng áng thiếu. Nối DC bus chung với bt lô thu thì xả ít hơn và tiết kiệm điện
Em chào anh ạ. Cho em hỏi làm thế nào để điều chỉnh lực căng khi xả cuộn ạ.
Sử dụng chức năng torque control của biến tần em nhé. Em xem kỹ video sẽ hiểu
Cám ơn anh, rất hay luôn, dễ hiểu vô cùng. À đoạn 5:38 có cô ca sĩ nào hát chen vào nghe không được anh nói gì cả, còn lại quá ok.
Cảm ơn bạn nhé
Cho em hỏi, chỗ a nói là xin nhà cung cấp cho thông số là momen hay lực căng đấy ah, vì a nói là lực căng nhưng lại nói đơn vị là Nm.? và 1 câu nữa là: Biến tần lô thu sẽ đk tốc độ quay mong muốn, còn biến tần lô xả sẽ đk torque để đạt được lực căng như giá trị đặt phải không? cám ơn a
Thông số lực căng thì chỉ có nhà máy sản xuất họ mới biết được vật liệu cần phải căng bao nhiêu N thì mới đảm bảo chất lượng.
Biến tần lô thu hoặc 1 biến tần lô giữa làm master sẽ quyết định tốc độ dài của dây chuyền. Biến tần lô xả thì chỉ giữ lực để căng đủ thôi. Tốc độ biến tần lô xả sẽ thay đổi theo đường kính lô nhưng biến tần không điều khiển tốc độ mà chỉ điều khiển lực căng
@@SongNguyenAutomation a cho e hỏi, Vì tần số ra và tốc độ tỷ lệ thuận nên momen trên đầu trục và tần số ra của biến tần là tỷ lệ nghịch phải không?
@@minhphunhu1496 tần số ra tỉ lệ thuận với tốc độ quay của motor là đúng.
@@minhphunhu1496 momen đầu trục được điều khiển dựa theo phản hồi lực căng. Để đảm bảo lực căng không đổi thì biến tần tăng tần số hoặc giảm tần số
Hay quá ks
Cho em hỏi Nếu lực căng F thắng lực TOR thì tải sẽ chạy ngược, như vậy có ảnh hưởng đến hệ thống không?
Trường hợp lô xả cuộn: Lực căng x bề rộng tấm = lực kéo. Torque là moment xoắn (lực xoắn ở tâm). Torque x bán kính = lực cản ngược chiều lực kéo. Nếu lực cản ngược cao hơn lực kéo có thể bị quay ngược, đứt tấm hoặc 1 trong các biến tần sẽ báo lỗi quá tải.... cũng có trường hợp phía kéo bị lỗi dẫn đề tấm bị chùng, khi đó lực kéo = 0 thì cuộn sẽ quay ngược và thu tấm vào
A cho e hỏi cái nha e cảm ơn : chế độ vector control là chế độ điều khiển torque phải không a?
Không phải nha em. 2 cái khác nhau. Thông thường thì biến tần sẽ có 2 chế độ điều khiển tốc độ vòng hở và vòng kín. Một số biến tần có firmware điều khiển được torque thì mới cho phép chọn torque control
Anh ơi cho em hỏi điều khiển như này thì lô xả quay ngược chiều lô thu đúng ko anh?
Nó giữ lực ngược chiều nên nếu tấm bị chùng thì nó quay ngược
Vâng. Em cảm ơn anh nhiều, chúc anh luôn mạnh khoẻ và làm nhiều những clib hữu ích như này anh nhé.
Cho Em hỏi cài thông số torque để lực kéo của động cơ mạnh hơn trên biến tần V1000 Yaskawa ở thông số nào vậy ạ??
Em nhắn số điện thoại vô zalo anh 0903907698 nhé. Bộ phận kỹ thuật sẽ hỗ trợ em
hay quá anh, rất cảm ơn anh vì video này
Cảm ơn bạn đã động viên nhé
video rất hữu ích, em cảm ơn những kiến thức mà thầy chia sẽ, hy vọng thầy sẽ cho ra những video chia sẽ tiếp theo
Cảm ơn bạn giúp tôi có thêm động lực chia sẻ những kiến thức của mình
Tên bài hát cô ca sĩ hát là gì vậy ạ?
Âm nhạc là anh kém nhất
Nội dung anh chia sẻ rất hữu ích ạ. Cảm ơn anh.
em học SPKT ông thấy giả bài 2 tuần không ai hiểu, 30p là thông
A có thể giúp e cài torque hở cho biến tần danfossndc k a
Cho em hỏi a đang chạy cho ứng dụng gì và dòng biến tần danfoss a đang dùng là dòng nào vậy a?
Mômen lớn nhất khi đường kính cuộn nhỏ nhất mới đúng chứ nhỉ?
Momen xoắn = lực x cánh tay đòn
cảm ơn anh vi chia se bổ ích , em cung đang làm trong ngành tôn hihi
Anh Sang cho em hỏi chút là tốc độ dài V đó thì mình phải hỏi bên phía khách hàng à anh, hoặc nếu tính thì tính như nào vậy anh?
Hỏi khách có hết em nhé
@@SongNguyenAutomation em cảm ơn anh nhé
Hay lắm thầy
Cảm ơn bạn
Chào anh. Anh cho em hỏi là từ lực căng(phản hồi về biến tần) và đường kính tăng dần thì tính toán tần số như thế nào cho động cơ ạ.
Em xem phần đầu video nhé. Mình đặt chế độ torque control cho biến tần và setting torque ban đầu sao cho lực căng đúng theo ý muốn. Thì đường kính cuộn tăng thì torque setting cũng tăng tuyến tính theo
@@SongNguyenAutomation Anh cho em hỏi: 1 là Tq sẽ được tính toán ở plc vào được truyền thông xuống biến tần ạ( nhưng như vậy thì chỉ cần cảm biến R là được) . 2 là em đang dùng cảm biến lực căng và cảm biến tốc độ ( để đảm bảo tốc độ dài = tốc độ đặt) thì phải tính toán thế nào đê cho biến tần điều khiển động cơ để đảm bảo lực căng không đổi cũng như tốc độ dài ạ
cho em hỏi chỗ F nhân với bề rộng khổ thui hả anh, có cần nhân với thickness k anh.
Không liên quan thickness em nhé
@@SongNguyenAutomation vay Toque dat = % thi` tinh kieu gi vay anh. em cam on
Chắc em làm ngành giấy nên hiểu rõ phải không. Hiện tại tụi anh toàn làm theo thực nghiệm thôi
Em làm ngành tôn. Em thấy ncc bên em để lực căng là %. Có công thức nào tính ra thành kn/m không ạ
Range 100% tương đương bao nhiêu kN/m thì em nhân vào
Cám ơn anh vì đã chia sẻ .
hướng dẫn set biến tần điều khiển torque bằng biến trở đi ạ...
bài giảng hay quá thầy
Cảm ơn bạn
Bạn ơi cho số điện được ko
Sang 090 390 76 98 nhé
hướng dẫn với encoder đi anh.
Cảm ơn bạn. Sang sẽ làm thêm video
thông tin hữu ích
bạn có thể liên hệ máy kiểm tra lực căng dây
ua-cam.com/video/lYhS6aGUshw/v-deo.html
Cảm ơn bạn. Đã xem nhé